Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2011

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2011
2011 FIFA U-20 World Cup - Colombia
Copa Mundial Sub-20 de la FIFA
Colombia 2011
Tập tin:2011 FIFA U-20 World Cup.svg
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàColombia
Thời gian29 tháng 7 – 20 tháng 8 năm 2011
Số đội24 (từ 6 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu8 (tại 8 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Brasil (lần thứ 5)
Á quân Bồ Đào Nha
Hạng ba México
Hạng tư Pháp
Thống kê giải đấu
Số trận đấu52
Số bàn thắng132 (2,54 bàn/trận)
Số khán giả1.309.929 (25.191 khán giả/trận)
Vua phá lướiBrasil Henrique
Pháp Alexandre Lacazette
Tây Ban Nha Álvaro Vázquez
(mỗi cầu thủ 5 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Brasil Henrique
Thủ môn
xuất sắc nhất
Bồ Đào Nha Mika
Đội đoạt giải
phong cách
 Nigeria
2009
2013

Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2011Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới lần thứ 18 được tổ chức từ ngày 29 tháng 7 đến ngày 20 tháng 8 năm 2011 tại Colombia, với các trận đấu diễn ra ở 8 thành phố. Brasil, đội đã giành được danh hiệu vô địch lần thứ năm của họ.[1][2]

Tại cuộc họp của Ủy ban điều hành FIFA được tổ chức tại Sydney, New South Wales, Úc vào ngày 26 tháng 5 năm 2008, Colombia đã đánh bại quốc gia ứng cử viên duy nhất khác là Venezuela, để giành quyền đăng cai Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2011.[3] Phó Tổng thống Colombia khi đó là Francisco Santos Calderón đã gợi ý rằng cần phải rút khỏi cuộc đua với Brazil đăng cai Giải vô địch bóng đá thế giới 2014 để quốc gia này có thể tập trung tổ chức "các trận đấu hay nhất có thể".[4]

Trong chuyến thị sát các công trình phát triển vào tháng 3 năm 2010, Jack Warner, khi đó là phó chủ tịch FIFA, nói rằng việc hoàn thành giải đấu này có thể mang lại cho Colombia bệ phóng để trở thành chủ nhà tiềm năng của Giải vô địch bóng đá thế giới 2026.

Bài hát chủ đề chính thức của giải đấu là "Nuestra Fiesta" của nam ca sĩ Colombia Jorge Celedón.[5]

Địa điểm thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Các địa điểm thi đấu đã được xác nhận vào ngày 29 tháng 9 năm 2010 nằm ở Bogotá, Cali, Medellín, Manizales, Armenia, Cartagena, PereiraBarranquilla.[6]

Trong một thông báo về thủ tục bán vé cho cư dân Colombia, đã xác nhận rằng trận khai mạc sẽ được tổ chức tại sân vận động đô thị Roberto MeléndezBarranquilla, sân vận động El Campín được chọn tổ chức trận chung kết.[7]

Armenia Barranquilla Bogotá Cali
Sân vận động Centenario Sân vận động đô thị Roberto Meléndez Sân vận động El Campín Sân vận động Pascual Guerrero
Sức chứa: 20.716 Sức chứa: 44.569[8] Sức chứa: 36.343 Sức chứa: 33.130
04°30′56,1″B 75°41′56,2″T / 4,5°B 75,68333°T / 4.50000; -75.68333 (Sân vận động Centenario) 10°55′36,7″B 74°48′2,6″T / 10,91667°B 74,8°T / 10.91667; -74.80000 (Sân vận động đô thị Roberto Meléndez) 04°38′45,5″B 74°04′39,1″T / 4,63333°B 74,06667°T / 4.63333; -74.06667 (Sân vận động Nemesio Camacho) 03°25′47,6″B 76°32′27,9″T / 3,41667°B 76,53333°T / 3.41667; -76.53333 (Sân vận động Pascual Guerrero)
Cartagena Manizales
Sân vận động Jaime Morón León Sân vận động Palogrande
Sức chứa: 16.068 Sức chứa: 28.678
10°24′19,9″B 75°29′53,6″T / 10,4°B 75,48333°T / 10.40000; -75.48333 (Sân vận động Jaime Morón León) 05°03′22,4″B 75°29′23,3″T / 5,05°B 75,48333°T / 5.05000; -75.48333 (Sân vận động Palogrande)
Medellín Pereira
Sân vận động Atanasio Girardot Sân vận động Hernán Ramírez Villegas
Sức chứa: 40.943 Sức chứa: 30.297
06°15′24,5″B 75°35′24,6″T / 6,25°B 75,58333°T / 6.25000; -75.58333 (Sân vận động Atanasio Girardot) 04°48′17,3″B 75°45′7,9″T / 4,8°B 75,75°T / 4.80000; -75.75000 (Sân vận động Hernán Ramírez Villegas)

Các đội tham dự và trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội vượt qua vòng loại

Ngoài nước chủ nhà Colombia, 23 đội bóng đã vượt qua vòng loại từ sáu giải đấu cấp châu lục riêng biệt.

Liên đoàn châu lục Giải đấu vòng loại Các đội vượt qua vòng loại
AFC Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2010  Úc
 CHDCND Triều Tiên
 Ả Rập Xê Út
 Hàn Quốc
CAF 2011 African Youth Championship  Cameroon
 Ai Cập
 Mali
 Nigeria
CONCACAF Giải vô địch bóng đá U-20 CONCACAF 2011  Costa Rica
 Guatemala1
 México
 Panama
CONMEBOL Chủ nhà  Colombia
2011 South American U-20 Championship  Argentina
 Brasil
 Ecuador
 Uruguay
OFC Giải vô đich bóng đá U-20 Châu Đại Dương 2011  New Zealand
UEFA 2010 UEFA European Under-19 Championship  Áo
 Croatia
 Anh
 Pháp
 Bồ Đào Nha
 Tây Ban Nha
1.^ Các đội đã ra mắt giải đấu.

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

Liên đoàn châu lục Trọng tài Trợ lý
AFC Kim Dong-Jin (Hàn Quốc) Lee Jung-Min (Hàn Quốc)
Yang Byoung-Eun (Hàn Quốc)
Abdulrahman Abdou (Qatar) Mohammad Dharman (Qatar)
Fares Al Shammari (Kuwait)
CAF Djamel Haimoudi (Algeria) Ayman Degaish (Ai Cập)
Foaad El Maghrabi (Libya)
Noumandiez Doué (Bờ Biển Ngà) Mohsen Ben Salem (Tunisia)
Jean-Claude Birumushahu (Burundi)
CONCACAF Walter López (Guatemala) Gerson López (Guatemala)
Hermenerito Leal (Guatemala)
Mark Geiger (Hoa Kỳ) Mark Hurd (Hoa Kỳ)
Joe Fletcher (Canada)
CONMEBOL Wilson Seneme (Brasil) Alessandro Rocha (Brasil)
Emerson de Carvalho (Brasil)
Hernando Buitrago (Colombia) Wilson Berrio (Colombia)
Eduardo Díaz (Colombia)
Antonio Arias (Paraguay) Rodney Aquino (Paraguay)
Milciades Salvidar (Paraguay)
Darío Ubriaco (Uruguay) Carlos Pastorino (Uruguay)
William Casavieja (Uruguay)
OFC Peter O'Leary (New Zealand) Jackson Namo (Quần đảo Solomon)
Ravinesh Kumar (Fiji)
UEFA Robert Schörgenhofer (Áo) Alain Hoxha (Áo)
Mario Strudl (Áo)
Mark Clattenburg (Anh) Simon Beck (Anh)
Stephen Child (Anh)
István Vad (Hungary) György Ring (Hungary)
Zsolt Szpisják (Hungary)
William Collum (Scotland) Graham Chambers (Scotland)
Martin Cryans (Scotland)
Markus Strömbergsson (Thụy Điển) Magnus Sjöblom (Thụy Điển)
Fredrik Nilsson (Thụy Điển)
Cüneyt Çakır (Thổ Nhĩ Kỳ) Bahattin Duran (Thổ Nhĩ Kỳ)
Tarık Ongun (Thổ Nhĩ Kỳ)

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm chia bảng được tổ chức vào ngày 27 tháng 4 năm 2011,[9][10] tại Trung tâm Hội nghị Julio Cesar Turbay Ayala ở Cartagena.[11] Các hạt giống như sau:

Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D

 Argentina
 Brasil
 Colombia
 Nigeria
 Bồ Đào Nha
 Tây Ban Nha

 Cameroon
 Costa Rica
 Ai Cập
 Guatemala
 Mali
 México

 Úc
 New Zealand
 CHDCND Triều Tiên
 Panama
 Ả Rập Xê Út
 Hàn Quốc

 Áo
 Croatia
 Ecuador
 Anh
 Pháp
 Uruguay

Các đội nhất và nhì mỗi bảng, cũng như bốn đội xếp thứ ba có thành tích tốt nhất sẽ giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp bắt đầu từ vòng 16 đội).

Các tiêu chí vòng bảng

Trường hợp hai hoặc nhiều đội kết thúc vòng bảng với số điểm bằng nhau, thứ hạng của họ được xác định theo các tiêu chí sau:[12]

  1. Hiệu số bàn thắng bại trong tất cả các trận đấu vòng bảng
  2. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận vòng bảng
  3. Điểm tích lũy được trong các trận đấu giữa các đội có liên quan
  4. Hiệu số bàn thắng trong các trận đấu giữa các đội liên quan
  5. Số bàn thắng ghi được trong các trận đấu vòng bảng giữa các đội liên quan
  6. Quyết định bốc thăm của ban tổ chức.

Thứ hạng của các đội hạng ba trong mỗi bảng được xác định theo các tiêu chí sau, bốn đội đứng đầu sẽ giành quyền vào vòng 16 đội:[12]

  1. Số điểm
  2. Hiệu số bàn thắng bại trong tất cả các trận đấu vòng bảng
  3. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu vòng bảng;
  4. Quyết định bốc thăm của ban tổ chức.

Tất cả các trận đấu diễn ra theo giờ địa phương (UTC−05:00).

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Colombia (H) 3 3 0 0 7 1 +6 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Pháp 3 2 0 1 6 5 +1 6
3  Hàn Quốc 3 1 0 2 3 4 −1 3
4  Mali 3 0 0 3 0 6 −6 0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
(H) Chủ nhà
Mali 0–2 Hàn Quốc
Chi tiết Kim Kyung-jung  50'
Jang Hyun-soo  80' (ph.đ.)
Khán giả: 36,111
Trọng tài: Mark Clattenburg (Anh)

Colombia 4–1 Pháp
Rodríguez  30' (ph.đ.)
Muriel  48'66'
Arias  64'
Chi tiết Sunu  21'

Pháp 3–1 Hàn Quốc
Sunu  27'
Fofana  81'
Lacazette  90+1'
Chi tiết[liên kết hỏng] Kim Young-uk  59'
Khán giả: 36,103
Trọng tài: Wilson Seneme (Brasil)

Colombia 2–0 Mali
Valencia  23'
Rodríguez  90+1'
Chi tiết
Khán giả: 36,103
Trọng tài: Istvan Vad (Hungary)

Pháp 2–0 Mali
Bakambu  70'
Lacazette  77'
Chi tiết

Colombia 1–0 Hàn Quốc
Muriel  37' Chi tiết

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Bồ Đào Nha 3 2 1 0 2 0 +2 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Cameroon 3 1 1 1 2 2 0 4
3  New Zealand 3 0 2 1 2 3 −1 2
4  Uruguay 3 0 2 1 1 2 −1 2
Cameroon 1–1 New Zealand
Mbondi  33' Chi tiết Tchaha Leuko  40' (l.n.)

Bồ Đào Nha 0–0 Uruguay
Chi tiết

Uruguay 1–1 New Zealand
Luna  74' Chi tiết Bevin  57'

Bồ Đào Nha 1–0 Cameroon
N. Oliveira  18' Chi tiết

Bồ Đào Nha 1–0 New Zealand
Rui  31' Chi tiết

Uruguay 0–1 Cameroon
Chi tiết Mbongo  28'
Khán giả: 36,082
Trọng tài: Mark Geiger (Hoa Kỳ)

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Tây Ban Nha 3 3 0 0 11 2 +9 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Ecuador 3 1 1 1 4 3 +1 4
3  Costa Rica 3 1 0 2 4 9 −5 3
4  Úc 3 0 1 2 4 9 −5 1
Costa Rica 1–4 Tây Ban Nha
Ruiz  65' Chi tiết Rodrigo  14'48'
Koke  81'
Isco  90+4' (ph.đ.)

Úc 1–1 Ecuador
Oar  89' Chi tiết Govea  24'

Ecuador 0–2 Tây Ban Nha
Chi tiết Canales  67'
Vázquez  85'

Úc 2–3 Costa Rica
Oar  26'
Calvo  64' (l.n.)
Chi tiết Campbell  22'27'
Ruiz  72'

Ecuador 3–0 Costa Rica
Montaño  2'
De Jesús  13'69'
Chi tiết

Úc 1–5 Tây Ban Nha
Bulut  27' Chi tiết Roberto  1'
Vázquez  6'13'18'
Canales  31' (ph.đ.)
Khán giả: 14,722
Trọng tài: Wilson Seneme (Brasil)

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nigeria 3 3 0 0 12 2 +10 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Ả Rập Xê Út 3 2 0 1 8 2 +6 6
3  Guatemala 3 1 0 2 1 11 −10 3
4  Croatia 3 0 0 3 2 8 −6 0
Nigeria 5–0 Guatemala
Egbedi  8'39'
Ajagun  47'
Kayode  53'
Musa  76'
Chi tiết

Croatia 0–2 Ả Rập Xê Út
Chi tiết Al-Fahmi  54'
Al-Muwallad  69'

Ả Rập Xê Út 6–0 Guatemala
Dagriri  17'
Al-Fahmi  27'
Al-Fatil  58'
Al-Shahrani  66'
Al-Ibrahim  83'
Al-Dawsari  89'
Chi tiết

Croatia 2–5 Nigeria
Lendrić  42'
Kramarić  66'
Chi tiết Kayode  25'
Suswam  30'
Musa  62'
Nwofor  69'73'

Ả Rập Xê Út 0–2 Nigeria
Chi tiết Musa  45+2'
Kayode  85'

Croatia 0–1 Guatemala
Chi tiết Ceballos  81'

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Brasil 3 2 1 0 8 1 +7 7 knockout stage
2  Ai Cập 3 2 1 0 6 1 +5 7
3  Panama 3 0 1 2 0 5 −5 1
4  Áo 3 0 1 2 0 7 −7 1
Áo 0–0 Panama
Chi tiết

Brasil 1–1 Ai Cập
Danilo  12' Chi tiết Gaber  26'

Ai Cập 1–0 Panama
Hegazi  67' Chi tiết

Brasil 3–0 Áo
Henrique  37'
Coutinho  52' (ph.đ.)
Willian José  63'
Chi tiết

Brasil 4–0 Panama
Henrique  40'
Coutinho  45+1'52'
Dudu  89'
Chi tiết

Ai Cập 4–0 Áo
Ghazi  31'
Ibrahim  60'62'82'
Chi tiết

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Argentina 3 2 1 0 4 0 +4 7 Vòng đấu loại trưc tiếp
2  México 3 1 1 1 3 1 +2 4
3  Anh 3 0 3 0 0 0 0 3
4  CHDCND Triều Tiên 3 0 1 2 0 6 −6 1
Anh 0–0 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết

Argentina 1–0 México
Lamela  70' Chi tiết

México 3–0 CHDCND Triều Tiên
Ri Yong-chol  45+1' (l.n.)
Guarch  54'
De Buen  90+4'
Chi tiết

Argentina 0–0 Anh
Chi tiết

México 0–0 Anh
Chi tiết

Argentina 3–0 CHDCND Triều Tiên
Ferreyra  36'
Villafáñez  84'
Cirigliano  90+5'
Chi tiết

Xếp hạng các đội xếp thứ ba[sửa | sửa mã nguồn]

VT Bg Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 F  Anh 3 0 3 0 0 0 0 3 Vòng đấu loại trực tiếp
2 A  Hàn Quốc 3 1 0 2 3 4 −1 3
3 C  Costa Rica 3 1 0 2 4 9 −5 3
4 D  Guatemala 3 1 0 2 1 11 −10 3
5 B  New Zealand 3 0 2 1 2 3 −1 2
6 E  Panama 3 0 1 2 0 5 −5 1

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

 
Round of 16Tứ kếtBán kếtChung kết
 
              
 
10 tháng 8 năm 2011 – Barranquilla
 
 
 Brasil3
 
14 tháng 8 năm 2011 – Pereira
 
 Ả Rập Xê Út0
 
 Brasil (pen.)2 (4)
 
10 August 2011 – Manizales
 
 Tây Ban Nha2 (2)
 
 Tây Ban Nha (pen.)0 (7)
 
17 tháng 8 năm 2011 – Pereira
 
 Hàn Quốc0 (6)
 
 Brasil2
 
9 tháng 8 năm 2011 – Pereira
 
 México0
 
 Cameroon1 (0)
 
13 tháng 8 năm 2011 – Bogotá
 
 México (pen.)1 (3)
 
 México3
 
9 tháng 8 năm 2011 – Bogotá
 
 Colombia1
 
 Colombia3
 
20 tháng 8 năm 2011 – Bogotá
 
 Costa Rica2
 
 Brasil (s.h.p.)3
 
10 tháng 8 năm 2011 – Cartagena
 
 Bồ Đào Nha2
 
 Pháp1
 
14 tháng 8 năm 2011 – Cali
 
 Ecuador0
 
 Pháp (s.h.p.)3
 
10 tháng 8 năm 2011 – Armenia
 
 Nigeria2
 
 Nigeria1
 
17 tháng 8 năm 2011 – Medellín
 
 Anh0
 
 Pháp0
 
9 tháng 8 năm 2011 – Cali
 
 Bồ Đào Nha2 Tranh hạng ba
 
 Bồ Đào Nha1
 
13 tháng 8 năm 2011 – Cartagena20 tháng 8 năm 2011 – Bogotá
 
 Guatemala0
 
 Bồ Đào Nha (pen.)0 (5) México3
 
9 tháng 8 năm 2011 – Medellín
 
 Argentina0 (4)  Pháp1
 
 Argentina2
 
 
 Ai Cập1
 

Vòng 16 đội[sửa | sửa mã nguồn]

Bồ Đào Nha 1–0 Guatemala
N. Oliveira  7' (ph.đ.) Chi tiết

Argentina 2–1 Ai Cập
Lamela  42' (ph.đ.)64' (ph.đ.) Chi tiết Salah  70' (ph.đ.)


Colombia 3–2 Costa Rica
Muriel  56'
Franco  79'
Rodríguez  90+3' (ph.đ.)
Chi tiết Ruiz  63'
Escoe  65'
Khán giả: 36,084
Trọng tài: Mark Clattenburg (Anh)

Nigeria 1–0 Anh
Egbedi  52' Chi tiết
Khán giả: 18,291
Trọng tài: Antonio Arias (Paraguay)


Brasil 3–0 Ả Rập Xê Út
Henrique  46'
Silva  69'
Dudu  86'
Chi tiết

Pháp 1–0 Ecuador
Griezmann  75' Chi tiết

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]


México 3–1 Colombia
Torres  37' (ph.đ.)
Rivera  69'88'
Chi tiết Zapata  60'

Pháp 3–2 (s.h.p.) Nigeria
Lacazette  50'104'
Fofana  102'
Chi tiết Ejike  90+3'111'

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Pháp 0–2 Bồ Đào Nha
Chi tiết Danilo  9'
N. Oliveira  40' (ph.đ.)

Brasil 2–0 México
Henrique  80'84' Chi tiết

Tranh hạng 3[sửa | sửa mã nguồn]

México 3–1 Pháp
Dávila  12'
Enríquez  49'
Rivera  71'
Chi tiết Lacazette  8'
Khán giả: 36,085
Trọng tài: Antonio Arias (Paraguay)

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Brasil 3–2 (s.h.p.) Bồ Đào Nha
Oscar  5'78'111' Chi tiết Alex  9'
Nélson Oliveira  59'
Khán giả: 36,058
Trọng tài: Mark Geiger (Hoa Kỳ)

Vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

 Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2011 

Brasil
Lần thứ 5

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Với 5 bàn thắng, Henrique, Alexandre Lacazette và Álvaro Vázquez là những cầu thủ hàng đầu của giải đấu. Tổng cộng có 132 bàn thắng đã được ghi tại giải đấu, trong đó có 3 bàn do phản lưới nhà.

5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
3 bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Chung cuộc
1  Brasil 7 5 2 0 18 5 +13 17 Vô địch
2  Bồ Đào Nha 7 4 2 1 7 3 +4 14 Á quân
3  México 7 3 2 2 10 6 +4 11 Hạng ba
4  Pháp 7 4 0 3 11 12 −1 12 Hạng tư
5  Nigeria 5 4 0 1 15 5 +10 12 Bị loại ở tứ kết
6  Colombia (H) 5 4 0 1 11 6 +5 12
7  Tây Ban Nha 5 3 2 0 13 4 +9 11
8  Argentina 5 3 2 0 6 1 +5 11
9  Ai Cập 4 2 1 1 7 3 +4 7 Bị loại ở vòng 16 đội
10  Ả Rập Xê Út 4 2 0 2 8 5 +3 6
11  Cameroon 4 1 2 1 3 3 0 5
12  Ecuador 4 1 1 2 4 4 0 4
13  Hàn Quốc 4 1 1 2 3 4 −1 4
14  Anh 4 0 3 1 0 1 −1 3
15  Costa Rica 4 1 0 3 6 12 −6 3
16  Guatemala 4 1 0 3 1 12 −11 3
17  New Zealand 3 0 2 1 2 3 −1 2 Bị loại ở vòng bảng
18  Uruguay 3 0 2 1 1 2 −1 2
19  Úc 3 0 1 2 4 9 −5 1
20  Panama 3 0 1 2 0 5 −5 1
21  CHDCND Triều Tiên 3 0 1 2 0 6 −6 1
22  Áo 3 0 1 2 0 7 −7 1
23  Croatia 3 0 0 3 2 8 −6 0
24  Mali 3 0 0 3 0 6 −6 0
Nguồn: rsssf.com
(H) Chủ nhà


Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Các giải thưởng sau đây đã được trao:[13]

Quả Bóng Vàng Quả Bóng Bạc Quả Bóng Đồng
Brasil Henrique Bồ Đào Nha Nélson Oliveira México Jorge Enríquez
Chiếc Giày Vàng Chiếc Giày Bạc Chiếc Giày Đồng
Brasil Henrique Tây Ban Nha Álvaro Vázquez Pháp Alexandre Lacazette
5 bàn 5 bàn 5 bàn
Găng Tay Vàng
Bồ Đào Nha Mika
Giải phong cách FIFA
 Nigeria

Tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]

Banner tại sân vận động Estadio Nemesio Camacho El Campín, Bogotá, quảng bá cho Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2011.

Cuối năm 2009, Liên đoàn bóng đá Colombia công bố ngân sách tổ chức sự kiện là 150 tỷ COP (75 triệu USD).[14] Vào ngày 30 tháng 9 năm 2009, chủ tịch của cả FIFA và Colombia đã thông báo rằng biểu trưng chính thức của giải đấu là hình ảnh một tách cà phê với màu sắc trên quốc kỳ của Colombia.[15]

Lễ khai mạc[sửa | sửa mã nguồn]

Trước khi bắt đầu trận khai mạc của giải đấu tại sân vận động Estadio Metropolitano Roberto MeléndezBarranquilla, lễ khai mạc đã được tổ chức, với sự tham gia của các buổi biểu diễn âm nhạc địa phương và các khách mời bao gồm Jorge Celedón, những người biểu diễn lễ hội của Barranquilla, Checo AcostaMaía.

Lễ bế mạc[sửa | sửa mã nguồn]

Trước trận chung kết tại sân vận động El CampínBogotá, lễ bế mạc đã được tổ chức, buổi biểu diễn được quản lý bởi Ibero-American Theater FestivalTeatro Nacional de Colombia và giống như lễ khai mạc, bao gồm các buổi biểu diễn âm nhạc.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Brazil claim impressive fifth title”. FIFA. 21 tháng 8 năm 2011. Truy cập 22 Tháng tám năm 2011.[liên kết hỏng]
  2. ^ “Oscar lifts Brazil to U-20 World Cup”. USA Today. 21 tháng 8 năm 2011. Truy cập 22 Tháng tám năm 2011.
  3. ^ “Futbolred News”. Bản gốc lưu trữ 16 tháng Chín năm 2008. Truy cập 2 tháng Mười năm 2010.
  4. ^ “Colombia will do the best youth world history”. Bản gốc lưu trữ 2 tháng Năm năm 2020. Truy cập 2 tháng Mười năm 2010.
  5. ^ “VICEPRESIDENCIA”. Bản gốc lưu trữ 7 tháng Bảy năm 2011. Truy cập 2 tháng Mười năm 2010.
  6. ^ “-cali-and-cartagena-discarded-as-world-sites-of-sub-20-en-2011.htm Cali and Cartagena dismissed as U-20 World Cup venues in 2011”. Bản gốc lưu trữ 2 tháng Năm năm 2020. Truy cập 24 Tháng Ba năm 2023.
  7. ^ “Momentum building for Colombia 2011”. FIFA.com. 2 tháng 12 năm 2010. Bản gốc lưu trữ 6 Tháng mười hai năm 2010. Truy cập 3 Tháng mười hai năm 2010.
  8. ^ “FIFA U-20 World Cup Poland 2019™”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 10 năm 2010.
  9. ^ “Colombia 2011 right on schedule”. FIFA. 27 tháng 1 năm 2011. Bản gốc lưu trữ 13 Tháng hai năm 2011. Truy cập 27 Tháng Một năm 2011.
  10. ^ “The waiting is over”. FIFA. 28 tháng 4 năm 2011. Bản gốc lưu trữ 2 tháng Năm năm 2011. Truy cập 28 Tháng tư năm 2011.
  11. ^ “Colombia 2011 meeting a success”. FIFA.com. 11 tháng 3 năm 2011. Bản gốc lưu trữ 7 Tháng tư năm 2011. Truy cập 12 Tháng Ba năm 2011.
  12. ^ a b Regulations – FIFA U-20 World Cup 2011
  13. ^ “2011 Fifa U-20 World Cup awards”. FIFA. Bản gốc lưu trữ 3 tháng Chín năm 2007.
  14. ^ “Mundial Colombia 2011 and has a defined budget”. Bản gốc lưu trữ 4 tháng Năm năm 2010. Truy cập 2 tháng Mười năm 2010.
  15. ^ Coldeportes will intervene in the Colombian football clubs for us to do

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]