Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2013

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2013
2013 FIFA U-20 World Cup - Turkey
2013 FIFA U-20 Dünya Kupası
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàThổ Nhĩ Kỳ
Thời gian21 tháng 6 – 13 tháng 7
Số đội24 (từ 6 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu7 (tại 7 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Pháp (lần thứ 1)
Á quân Uruguay
Hạng ba Ghana
Hạng tư Iraq
Thống kê giải đấu
Số trận đấu52
Số bàn thắng152 (2,92 bàn/trận)
Số khán giả303.251 (5.832 khán giả/trận)
Vua phá lướiGhana Ebenezer Assifuah
(6 bàn thắng)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Pháp Paul Pogba
Thủ môn
xuất sắc nhất
Uruguay Guillermo de Amores
Đội đoạt giải
phong cách
 Tây Ban Nha
2011
2015
Kết quả chung cuộc của các đội tham dự giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2013.

Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2013 là lần thứ 19 của Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới, kể từ khi thành lập năm 1977 với tên gọi Giải vô địch bóng đá trẻ thế giới. Giải diễn ra từ 21 tháng 6 đến ngày 13 tháng 7 năm 2013. Tại cuộc họp bất thường của FIFAZürich, Thụy Sĩ vào ngày 3 tháng 3 năm 2011, Thổ Nhĩ Kỳ đã đánh bại các ứng cử viên khác để giành quyền đăng cai giải đấu bóng đá trẻ danh giá nhất hành tinh, từ sự cạnh tranh đăng cai của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtUzbekistan.[1] Trong cuộc đua đăng cai giải đấu, Thổ Nhĩ Kỳ đề xuất sử dụng 13 sân vận động tại 10 thành phố,[2] trước khi đưa ra quyết định vào tháng 2 năm 2012 rằng 7 thành phố sẽ tổ chức giải đấu này.[3]

Giải đấu đánh dấu lần đầu tiên cả hai đội tuyển giàu thành tích nhất là ArgentinaBrasil đều không vượt qua vòng loại. Đây là lần thứ hai Brasil không góp mặt tại giải (lần đầu tiên vào năm 1979).

Pháp lần đầu tiên vô địch giải đấu, trở thành quốc gia đầu tiên giành được tới 11 danh hiệu môn bóng đá nam (Giải vô địch bóng đá thế giới, Cúp Liên đoàn các châu lục, Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới, Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới, và Thế vận hội Mùa hè).[4][5]

Bầu chọn chủ nhà[sửa | sửa mã nguồn]

Vào ngày cuối của cuộc đăng cai (17 tháng 1 năm 2011), ba hiệp hội thành viên xác nhận họ sẽ làm chủ nhà của giải đấu.[6] Cả Thổ Nhĩ Kỳ lẫn Uzbekistan đều chưa từng đăng cai một giải đấu thuộc FIFA, trong khi UAE đã đăng cai giải đấu cấp FIFA (U-20) và giải đấu U-20 này diễn ra vào năm 2003.

Địa điểm thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Istanbul Kayseri Bursa
Türk Telekom Arena[7] Sân vận động Kadir Has Sân vận động Atatürk
41°6′10,33″B 28°59′25,51″Đ / 41,1°B 28,98333°Đ / 41.10000; 28.98333 (Türk Telekom Arena) 38°44′13,7″B 35°25′23,76″Đ / 38,73333°B 35,41667°Đ / 38.73333; 35.41667 (Kadir Has Stadium) 40°11′33,53″B 29°2′55,52″Đ / 40,18333°B 29,03333°Đ / 40.18333; 29.03333 (Bursa Atatürk Stadium)
Sức chứa: 52,652 Sức chứa: 32,864 Sức chứa: 25,213
Trabzon
Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2013 (Thổ Nhĩ Kỳ)
Sân vận động Hüseyin Avni Aker
41°0′16,68″B 39°42′18,84″Đ / 41°B 39,7°Đ / 41.00000; 39.70000 (Hüseyin Avni Aker Stadium)
Sức chứa: 23,772
Gaziantep Rize Antalya
Sân vận động Kamil Ocak Sân vận động Yeni Şehir Akdeniz University Stadium
37°4′3,26″B 37°22′39,33″Đ / 37,06667°B 37,36667°Đ / 37.06667; 37.36667 (Gaziantep Kamil Ocak Stadium) 41°1′23″B 40°31′58,6″Đ / 41,02306°B 40,51667°Đ / 41.02306; 40.51667 (Yeni Rize Şehir Stadı) 36°53′37,67″B 30°38′48,21″Đ / 36,88333°B 30,63333°Đ / 36.88333; 30.63333 (Akdeniz University Stadium)
Sức chứa: 16,981 Sức chứa: 15,485 Sức chứa: 7,083

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài chủ nhà Thổ Nhĩ Kỳ, 23 quốc gia đủ điều kiện từ sáu châu lục sẽ tham gia tranh vé tới giải đấu.

Liên đoàn Vòng loại Các đội tuyển vượt qua vòng loại
AFC
(châu Á)
Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2012  Úc
 Iraq
 Hàn Quốc
 Uzbekistan
CAF
(châu Phi)
2013 African U-20 Championship  Ai Cập
 Ghana
 Mali
 Nigeria
CONCACAF
(Bắc, Trung Mỹ & Carribe)
Giải vô địch bóng đá U-20 CONCACAF 2012  Cuba1
 El Salvador1
 México
 Hoa Kỳ
CONMEBOL
(Nam Mỹ)
2013 South American Youth Championship  Chile
 Colombia
 Paraguay
 Uruguay
OFC
(châu Đại Dương)
Giải vô địch bóng đá U-20 châu Đại Dương 2012  New Zealand
UEFA
(châu Âu)
Chủ nhà  Thổ Nhĩ Kỳ
2012 UEFA European Under-19 Football Championship  Croatia
 Anh
 Pháp
 Hy Lạp1
 Bồ Đào Nha
 Tây Ban Nha
1. ^ Các đội ra mắt giải đấu.

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm phân nhánh được tổ chức tại Khách sạn Grand TarabyaIstanbul vào ngày 25 tháng 3 năm 2013, lúc 19:00 giờ địa phương.[8]

Ngày 12 tháng 2 năm 2013, FIFA công bố thứ tự bốc thăm. 24 đội được chia thành bốn nhóm khác nhau:[9]

  • Nhóm 1: Các nhà vô địch của sáu liên đoàn
  • Nhóm 2: Các đội còn lại từ AFC và CAF
  • Nhóm 3: Các đội còn lại từ CONCACAF và CONMEBOL
  • Nhóm 4: Chủ nhà và các đội còn lại từ UEFA

Thổ Nhĩ Kỳ được xếp vào vị trí C1 và Tây Ban Nha được xếp vào bảng A. Theo nguyên tắc bốc thăm, các đội cùng một liên đoàn không được đối đầu với nhau ở vòng bảng, ngoại trừ ở bảng A có hai đội từ UEFA.

Vì Giải vô địch bóng đá U-20 châu Phi chưa hoàn thành vào thời điểm bốc thăm, nên một lễ bốc thăm riêng đã diễn ra khi giải đấu kết thúc vào ngày 30 tháng 3 tại Oran, Algeria để xác định các bảng xếp hạng nhì, ba và các đội CAF xếp thứ tư sẽ thi đấu.[10][11] Vì Giải vô địch bóng đá U-20 châu Đại Dương được tổ chức sau thời điểm bốc thăm, New Zealand xuất hiện ở Nhóm 1 với tư cách là Nhà vô địch châu Đại Dương.[12]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

 Hàn Quốc
 Ai Cập
 México
 Colombia
 New Zealand
 Tây Ban Nha (chuyển sang nhóm A)

 Úc
 Iraq
 Uzbekistan
 Ghana
 Mali
 Nigeria

 Cuba
 El Salvador
 Hoa Kỳ
 Chile
 Paraguay
 Uruguay

 Croatia
 Anh
 Pháp
 Hy Lạp
 Bồ Đào Nha
 Thổ Nhĩ Kỳ (assigned to C1)

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

23 trọng tài đã được FIFA công bố vào ngày 13 tháng 5 năm 2013.[13][14]

Liên đoàn Trọng tài Trợ lý
AFC Ben Williams (Úc) Matthew Cream (Úc)
Hakan Anaz (Úc)
Nawaf Shukralla (Bahrain) Yaser Tulefat (Bahrain)
Ebrahim Saleh (Bahrain)
Alireza Faghani (Iran) Hassan Kamranifar (Iran)
Reza Sokhandan (Iran)
CAF Néant Alioum (Cameroon) Evarist Menkouande (Cameroon)
Peter Edibe (Nigeria)
Bakary Gassama (Gambia) Angesom Ogbamariam (Eritrea)
Félicien Kabanda (Rwanda)
Noumandiez Doué (Bờ Biển Ngà) Songuifolo Yeo (Bờ Biển Ngà)
Jean-Claude Birumushahu (Burundi)
CONCACAF Walter López (Guatemala) Gerson López (Guatemala)
Leonel Leal (Costa Rica)
Roberto García (Mexico) José Luis Camargo (Mexico)
Alberto Morín (Mexico)
Roberto Moreno (Panama) Daniel Williamson (Panama)
Keyztel Corrales (Nicaragua)
CONMEBOL Sandro Ricci (Brasil) Alessandro Rocha (Brasil)
Emerson de Carvalho (Brasil)
Wilmar Roldán (Colombia) Humberto Clavijo (Colombia)
Eduardo Díaz (Colombia)
Carlos Vera (Ecuador) Christian Lescano (Ecuador)
Byron Romero (Ecuador)
Antonio Arias (Paraguay) Rodney Aquino (Paraguay)
Carlos Cáceres (Paraguay)
Víctor Hugo Carrillo (Peru) Jonny Bossio (Peru)
César Escano (Peru)
OFC Peter O'Leary (New Zealand) Jan-Hendrik Hintz (New Zealand)
Ravinesh Kumar (Fiji)
UEFA Stéphane Lannoy (Pháp) Frédéric Cano (Pháp)
Michaël Annonier (Pháp)
Viktor Kassai (Hungary) Gábor Erős (Hungary)
István Albert (Hungary)
Nicola Rizzoli (Ý) Renato Faverani (Ý)
Andrea Stefani (Ý)
Milorad Mažić (Serbia) Milovan Ristić (Serbia)
Dalibor Djurdjević (Serbia)
Damir Skomina (Slovenia) Matej Žunič (Slovenia)
Bojan Ul (Slovenia)
Alberto Undiano Mallenco (Tây Ban Nha) Raúl Cabanero Martínez (Tây Ban Nha)
Roberto Díaz Pérez (Tây Ban Nha)
Jonas Eriksson (Thụy Điển) Mathias Klasenius (Thụy Điển)
Daniel Wärnmark (Thụy Điển)
Cüneyt Çakır (Thổ Nhĩ Kỳ) Bahattin Duran (Thổ Nhĩ Kỳ)
Tarık Ongun (Thổ Nhĩ Kỳ)

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội tuyển phải đặt tên cho một đội gồm 21 người (ba trong số họ phải là thủ môn) trước thời hạn của FIFA. Tất cả các đội tham dự giải phải công bố đội hình trước ngày 14 tháng 6 năm 2013.[15][16]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội nhất và nhì của mỗi bảng, cũng như bốn đội xếp thứ ba có thành tích tốt nhất, giành quyền vào vòng 16 đội.[17]

Thứ hạng của mỗi đội trong mỗi bảng được xác định như sau:

  1. Điểm đạt được trong tất cả các trận đấu nhóm.
  2. Hiệu số bàn thắng bại trong tất cả các trận vòng bảng.
  3. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận vòng bảng.

Nếu hai hoặc nhiều đội bằng điểm dựa trên ba tiêu chí trên, thứ hạng của họ được xác định như sau:

  1. Điểm đạt được trong các trận đấu vòng bảng giữa các đội có liên quan.
  2. Hiệu số bàn thắng bại trong các trận đấu vòng bảng giữa các đội có liên quan.
  3. Số bàn thắng được ghi trong các trận đấu vòng bảng giữa các đội liên quan.
  4. Quyết định bốc thăm của ban tổ chức.

Tất cả các trận đấu diễn ra theo giờ địa phương (UTC+03:00).[18]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Tây Ban Nha 3 3 0 0 7 2 +5 9 Vòng 16 đội
2  Pháp 3 1 1 1 5 4 +1 4
3  Ghana 3 1 0 2 5 5 0 3
4  Hoa Kỳ 3 0 1 2 3 9 −6 1


Pháp 3–1 Ghana
Kondogbia  65'
Sanogo  68'
Bahebeck  79'
Chi tiết Boakye  85'
Khán giả: 4,133
Trọng tài: Wilmar Roldán (Colombia)

Hoa Kỳ 1–4 Tây Ban Nha
Gil  77' Chi tiết Jesé  5'44'
Deulofeu  42'61'
Khán giả: 4,133
Trọng tài: Bakary Gassama (Gambia)

Pháp 1–1 Hoa Kỳ
Sanogo  48' (ph.đ.) Chi tiết Cuevas  85'
Khán giả: 4,120
Trọng tài: Carlos Vera (Ecuador)

Tây Ban Nha 1–0 Ghana
Jesé  13' Chi tiết
Khán giả: 4,120
Trọng tài: Ben Williams (Úc)

Tây Ban Nha 2–1 Pháp
Alcácer  23'
Jesé  56'
Chi tiết Vion  90+1'
Khán giả: 7,511

Ghana 4–1 Hoa Kỳ
Acheampong  38'
Assifuah  58'78'
Ashia  83'
Chi tiết O'Neill  69'

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Bồ Đào Nha 3 2 1 0 10 4 +6 7 Vòng 16 đội
2  Nigeria 3 2 0 1 6 3 +3 6
3  Hàn Quốc 3 1 1 1 4 4 0 4
4  Cuba 3 0 0 3 1 10 −9 0


Cuba 1–2 Hàn Quốc
Reyes  7' Chi tiết Kwon Chang-hoon  51' (ph.đ.)
Ryu Seung-woo  83'

Nigeria 2–3 Bồ Đào Nha
Ajagun  57'67' Chi tiết Bruma  30'69'
Aladje  34'

Cuba 0–3 Nigeria
Chi tiết Umar  19'23'
Ajagun  67'
Khán giả: 1,058
Trọng tài: Viktor Kassai (Hungary)

Bồ Đào Nha 2–2 Hàn Quốc
Aladje  3'
Bruma  60'
Chi tiết Ryu Seung-woo  45'
Kim Hyun  76'

Hàn Quốc 0–1 Nigeria
Chi tiết Kayode  9'
Khán giả: 7,511
Trọng tài: Peter O'Leary (New Zealand)

Bồ Đào Nha 5–0 Cuba
Ricardo  15'
Aladje  37'
Bruma  43'62'
Tozé  69'
Chi tiết

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Colombia 3 2 1 0 5 1 +4 7 Vòng 16 đội
2  Thổ Nhĩ Kỳ 3 2 0 1 5 2 +3 6
3  El Salvador 3 1 0 2 2 7 −5 3
4  Úc 3 0 1 2 3 5 −2 1


Colombia 1–1 Úc
Córdoba  78' Chi tiết De Silva  46'

Thổ Nhĩ Kỳ 3–0 El Salvador
Uçan  9'
Şahin  46'64'
Chi tiết

Úc 1–2 El Salvador
Brillante  9' Chi tiết Coca  17'
Peña  40'
Khán giả: 13,015
Trọng tài: Stéphane Lannoy (Pháp)

Thổ Nhĩ Kỳ 0–1 Colombia
Chi tiết Quintero  52'

Úc 1–2 Thổ Nhĩ Kỳ
Maclaren  52' Chi tiết Çalhanoğlu  54'
Yokuşlu  87'

El Salvador 0–3 Colombia
Chi tiết Rentería  21'
Córdoba  25' (ph.đ.)
Quintero  90+1'

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hy Lạp 3 1 2 0 3 2 +1 5[a] Vòng 16 đội
2  Paraguay 3 1 2 0 3 2 +1 5[a]
3  México 3 1 0 2 5 4 +1 3
4  Mali 3 0 2 1 2 5 −3 2
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ a b Hình thức bốc thăm được sử dụng để xác định vị trí cuối cùng của Hy Lạp và Paraguay, khi hai đội xếp ngang nhau về điểm, hiệu số bàn thắng bại, số bàn thắng ghi được và thành tích đối đầu.


México 1–2 Hy Lạp
Espericueta  40' Chi tiết Bouchalakis  16'
Kolovos  89'

Paraguay 1–1 Mali
Rojas  7' Chi tiết Niane  3'

México 0–1 Paraguay
Chi tiết González  52'
Khán giả: 1,200
Trọng tài: Nicola Rizzoli (Ý)

Mali 0–0 Hy Lạp
Chi tiết

Hy Lạp 1–1 Paraguay
Diamantakos  68' Chi tiết Montenegro  73'

Mali 1–4 México
Diallo  62' Chi tiết Bueno  2'
Corona  13'
Escoboza  69'
Luna  86'

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iraq 3 2 1 0 6 4 +2 7 Vòng 16 đội
2  Chile 3 1 1 1 4 4 0 4
3  Ai Cập 3 1 0 2 4 4 0 3
4  Anh 3 0 2 1 3 5 −2 2


Chile 2–1 Ai Cập
Castillo  25'
Bravo  77'
Chi tiết Kahraba  10'

Anh 2–2 Iraq
Coady  41'
Williams  52'
Chi tiết Faez  75' (ph.đ.)
Adnan  90+3'
Khán giả: 3,148
Trọng tài: Roberto García (Mexico)

Chile 1–1 Anh
Castillo  32' (ph.đ.) Chi tiết Kane  64'
Khán giả: 3,246
Trọng tài: Alireza Faghani (Iran)

Iraq 2–1 Ai Cập
Abdul-Hussein  33'
Abdul-Raheem  79'
Chi tiết Koka  27'
Khán giả: 3,246
Trọng tài: Damir Skomina (Slovenia)

Iraq 2–1 Chile
Kamil  15'
Salman  67'
Chi tiết Mora  28'
Khán giả: 2,785
Trọng tài: Stéphane Lannoy (Pháp)

Ai Cập 2–0 Anh
Trezeguet  79'
Koka  90+3'
Chi tiết
Khán giả: 3,445
Trọng tài: Antonio Arias (Paraguay)

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Croatia 3 2 1 0 4 2 +2 7 Advance to knockout stage
2  Uruguay 3 2 0 1 6 1 +5 6
3  Uzbekistan 3 1 1 1 4 5 −1 4
4  New Zealand 3 0 0 3 1 7 −6 0


New Zealand 0–3 Uzbekistan
Chi tiết Makhstaliev  14'
Sergeev  53'
Turapov  67'
Khán giả: 3,597
Trọng tài: Antonio Arias (Paraguay)

Uruguay 0–1 Croatia
Chi tiết Rebić  41'
Khán giả: 3,597
Trọng tài: Néant Alioum (Cameroon)

New Zealand 0–2 Uruguay
Chi tiết De Arrascaeta  4'
López  75'

Croatia 1–1 Uzbekistan
Livaja  65' Chi tiết Rakhmonov  24'

Uzbekistan 0–4 Uruguay
Chi tiết Gino  38'
López  47'
De Arrascaeta  64'
Bentancourt  77'
Khán giả: 2,785
Trọng tài: Viktor Kassai (Hungary)

Croatia 2–1 New Zealand
Perica  11'
Rebić  75'
Chi tiết Fenton  84' (ph.đ.)
Khán giả: 3,445
Trọng tài: Sandro Ricci (Brasil)

Xếp hạng các đội xếp thứ ba[sửa | sửa mã nguồn]

Bốn đội nhất nhì trong số các đội xếp thứ ba được xác định như sau:[17]

  1. Điểm đạt được trong tất cả các trận đấu vòng bảng.
  2. Hiệu số bàn thắng bại trong tất cả các trận vòng bảng.
  3. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu vòng bảng.
  4. Quyết định bốc thăm của ban tổ chức.
VT Bg Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 B  Hàn Quốc 3 1 1 1 4 4 0 4 Vòng 16 đội
2 F  Uzbekistan 3 1 1 1 4 5 −1 4
3 D  México 3 1 0 2 5 4 +1 3
4 A  Ghana 3 1 0 2 5 5 0 3
5 E  Ai Cập 3 1 0 2 4 4 0 3
6 C  El Salvador 3 1 0 2 2 7 −5 3

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụloạt sút luân lưu được sử dụng để quyết định đội thắng nếu cần thiết.[17]

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

 
Round of 16Tứ kếtBán kếtChung kết
 
              
 
2 tháng 7 — Gaziantep
 
 
 Pháp4
 
6 tháng 7 — Rize
 
 Thổ Nhĩ Kỳ1
 
 Pháp4
 
2 tháng 7 — Gaziantep
 
 Uzbekistan0
 
 Hy Lạp1
 
10 tháng 7 — Bursa
 
 Uzbekistan3
 
 Pháp2
 
3 tháng 7 — Kayseri
 
 Ghana1
 
 Bồ Đào Nha2
 
7 tháng 7 — Istanbul
 
 Ghana3
 
 Ghana (s.h.p.)4
 
3 tháng 7 — Bursa
 
 Chile3
 
 Croatia0
 
13 tháng 7 — Istanbul
 
 Chile2
 
 Pháp (p)0 (4)
 
3 tháng 7 — Antalya
 
 Uruguay0 (1)
 
 Iraq (s.h.p.)1
 
7 tháng 7 — Kayseri
 
 Paraguay0
 
 Iraq (p)3 (5)
 
3 tháng 7 — Trabzon
 
 Hàn Quốc3 (4)
 
 Colombia1 (7)
 
10 tháng 7 — Trabzon
 
 Hàn Quốc (p)1 (8)
 
 Iraq1 (6)
 
2 tháng 7 — Istanbul
 
 Uruguay (p)1 (7) Tranh hạng ba
 
 Nigeria1
 
6 tháng 7 — Bursa13 tháng 7 — Istanbul
 
 Uruguay2
 
 Uruguay (s.h.p.)1 Ghana3
 
2 tháng 7 — Istanbul
 
 Tây Ban Nha0  Iraq0
 
 Tây Ban Nha2
 
 
 México1
 

Vòng 16 đội[sửa | sửa mã nguồn]

Tây Ban Nha 2–1 México
Derik  74'
Jesé  90'
Chi tiết González  2'
Khán giả: 7,211
Trọng tài: Alireza Faghani (Iran)

Hy Lạp 1–3 Uzbekistan
Stafylidis  33' (ph.đ.) Chi tiết Makhstaliev  27'
Sergeev  62' (ph.đ.)
Rakhmanov  83' (ph.đ.)

Nigeria 1–2 Uruguay
Kayode  69' Chi tiết López  65'84' (ph.đ.)
Khán giả: 7,211
Trọng tài: Milorad Mažić (Serbia)

Pháp 4–1 Thổ Nhĩ Kỳ
Kondogbia  18'
Bahebeck  34'
Sanogo  68'
Veretout  74'
Chi tiết Bakış  77'

Bồ Đào Nha 2–3 Ghana
Ferreira  71'
 73'
Chi tiết Ashia  19'
Anaba  79'
Boakye  85'
Khán giả: 4,977
Trọng tài: Carlos Vera (Ecuador)

Croatia 0–2 Chile
Chi tiết Castillo  81'
Šimunović  85' (l.n.)
Khán giả: 2,329
Trọng tài: Walter López (Guatemala)


Iraq 1–0 (s.h.p.) Paraguay
Shakor  94' Chi tiết
Khán giả: 2,983
Trọng tài: Roberto Moreno (Panama)

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Pháp 4–0 Uzbekistan
Sanogo  31'
Pogba  35' (ph.đ.)
Thauvin  43' (ph.đ.)
Zouma  64'
Chi tiết
Khán giả: 2,057
Trọng tài: Sandro Ricci (Brasil)

Uruguay 1–0 (s.h.p.) Tây Ban Nha
Avenatti  103' Chi tiết
Khán giả: 7,035
Trọng tài: Roberto García (Mexico)


Ghana 4–3 (s.h.p.) Chile
Odjer  11'
Assifuah  72'120+1'
Salifu  113'
Chi tiết Castillo  23'
Henríquez  27'98'
Khán giả: 6,632
Trọng tài: Nicola Rizzoli (Ý)

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Pháp 2–1 Ghana
Thauvin  43'74' Chi tiết Assifuah  47'
Khán giả: 6,314
Trọng tài: Nawaf Shukralla (Bahrain)

Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Ghana 3–0 Iraq
Attamah  35'
Assifuah  45+1'
Acheampong  78'
Chi tiết
Khán giả: 20,601
Trọng tài: Sandro Ricci (Brasil)

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

 Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2013 

Pháp
Lần thứ 1

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Các giải thưởng sau đây đã được trao khi kết thúc giải đấu.[19] Tất cả giải thưởng đều được tài trợ bởi Adidas, ngoại trừ giải phong cách.

adidas
Quả bóng vàng
adidas
Quả bóng bạc
adidas
Quả bóng đồng
adidas
Chiếc giày vàng
adidas
Chiếc giày bạc
adidas
Chiếc giày đồng
6 bàn thắng 5 bàn thắng (2 kiến tạo) 5 bàn thắng (1 kiến tạo)
adidas Găng tay vàng
Uruguay Guillermo de Amores
Giải Phong Cách FIFA™
 Tây Ban Nha

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

6 bàn thắng
5 bàn thắng
4 bàn thắng
3 bàn thắng
2 bàn thắng
1 bàn thắng
1 bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Theo quy ước thống kê trong bóng đá, các trận đấu được quyết định trong hiệp phụ được tính là thắng và thua, trong khi các trận đấu được quyết định bằng loạt sút luân lưu được tính là hòa.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Kết quả
1  Pháp 7 4 2 1 15 6 +9 14 Vô địch
2  Uruguay 7 4 2 1 10 3 +7 14 Á quân
3  Ghana 7 4 0 3 16 12 +4 12 Hạng ba
4  Iraq 7 3 3 1 11 11 0 12 Hạng tư
5  Tây Ban Nha 5 4 0 1 9 4 +5 12 Bị loại ở
Tứ kết
6  Chile 5 2 1 2 9 8 +1 7
7  Uzbekistan 5 2 1 2 7 10 −3 7
8  Hàn Quốc 5 1 3 1 8 8 0 6
9  Colombia 4 2 2 0 6 2 +4 8 Bị loại ở
Vòng 16 đội
10  Bồ Đào Nha 4 2 1 1 12 7 +5 7
11  Croatia 4 2 1 1 4 4 0 7
12  Nigeria 4 2 0 2 7 5 +2 6
13  Thổ Nhĩ Kỳ (H) 4 2 0 2 6 6 0 6
14  Paraguay 4 1 2 1 3 3 0 5
15  Hy Lạp 4 1 2 1 4 5 −1 5
16  México 4 1 0 3 6 6 0 3
17  Ai Cập 3 1 0 2 4 4 0 3 Bị loại ở
Vòng bảng
18  El Salvador 3 1 0 2 2 7 −5 3
19  Anh 3 0 2 1 3 5 −2 2
20  Mali 3 0 2 1 2 5 −3 2
21  Úc 3 0 1 2 3 5 −2 1
22  Hoa Kỳ 3 0 1 2 3 9 −6 1
23  New Zealand 3 0 0 3 1 7 −6 0
24  Cuba 3 0 0 3 1 10 −9 0
Nguồn: rsssf.com
(H) Chủ nhà

Tiếp thị[sửa | sửa mã nguồn]

Biểu trưng chính thức[sửa | sửa mã nguồn]

Để đánh dấu một năm đếm ngược ngày diễn ra giải đấu, FIFA, cũng như các thành viên của Liên đoàn bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ, đã thông báo rằng biểu trưng sẽ được giới thiệu với truyền thông vào ngày 25 tháng 6 năm 2012 tại Ciragan Palace Mabeyn Hall ở Istanbul.[20]

Biểu trưng của thành phố đăng cai cho mỗi sân vận động tham gia đã được trình chiếu cho công chúng vào ngày 20 tháng 3 năm 2013, với mỗi biểu trưng lấy cảm hứng từ môi trường xung quanh.[21] Biểu trưng chính thức là hình ảnh một Người bảo vệ Mắt ác, được đeo hoặc treo trong nhà ở Thổ Nhĩ Kỳ để mang lại may mắn.[22]

Linh vật[sửa | sửa mã nguồn]

Linh vật chính thức của giải đấu là Kanki, một chú chó con Kangal mắt xanh.[23]

Bài hát chính thức[sửa | sửa mã nguồn]

Bài hát chủ đề chính thức của giải đấu là "Yıldızlar Buradan Yükseliyor", được dịch là "Xây dựng những cây cầu cho những ngôi sao đang lên", do ban nhạc rock Thổ Nhĩ Kỳ Gece trình diễn.[24][25]

[sửa | sửa mã nguồn]

Chi tiết về khu vực truy cập bán vé đã được công bố rộng rãi vào ngày 30 tháng 11 năm 2012.[26][27]

Bản quyền phát sóng[sửa | sửa mã nguồn]

Nam Mỹ[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Á[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Âu[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Eight FIFA tournaments awarded”. FIFA. 3 tháng 3 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2011.
  2. ^ “Turkey to host FIFA U-20 World Cup 2013”. Turkish Football Federation. 3 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2011.
  3. ^ “FIFA names Venues for U20 World Cup Turkey 2013”. TRT World. 15 tháng 2 năm 2012.
  4. ^ “France end Turkey on top”. FIFA.com. FIFA. 13 tháng 7 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 7 năm 2013.
  5. ^ “France win Under-20 World Cup final”. ESPN. 13 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013.
  6. ^ “Remarkable interest in hosting FIFA competitions”. FIFA.com (Thông cáo báo chí). FIFA. 17 tháng 1 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2012.
  7. ^ “FIFA U20 Dünya Kupası biletleri satışa çıktı” (bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ). Turkish FootballFederation. 1 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2012.
  8. ^ “FIFA U20 Dünya Kupası kura çekimi 25 Mart'ta yapılacak” (bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ). u20dunyakupasi.com. 11 tháng 3 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 4 năm 2013.
  9. ^ “FIFA U-20 World Cup announce draw details”. FIFA.com. 12 tháng 2 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 2 năm 2013.
  10. ^ “Hosts face CONMEBOL champs, France meet Spain”. FIFA.com. 25 tháng 3 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2013.
  11. ^ “Egypt claim U-20 CAF championship, learn placement”. FIFA.com. 30 tháng 3 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 4 năm 2013.
  12. ^ “Draw details for FIFA U-20 World Cup announced”. oceaniafootball.com. 13 tháng 2 năm 2013.
  13. ^ “Referees appointed for FIFA U-20 World Cup 2013”. FIFA.com. 13 tháng 5 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 6 năm 2013.
  14. ^ “Referees for the FIFA U-20 World Cup Turkey 2013” (PDF). FIFA.com. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2013.
  15. ^ “Turkey 2013 squad lists published”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. 14 tháng 6 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 6 năm 2013.
  16. ^ “FIFA U-20 World Cup Turkey 2013 List of Players” (PDF). FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 6 năm 2013.
  17. ^ a b c “Regulations – FIFA U-20 World Cup 2013” (PDF). FIFA.com. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2013.
  18. ^ “FIFA U-20 World Cup Turkey schedule” (PDF). FIFA. 31 tháng 5 năm 2013. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 25 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2013.
  19. ^ “Mali's magician Traore nets top honour”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. ngày 20 tháng 6 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2020.
  20. ^ “One year to go to Turkey”. FIFA. 21 tháng 6 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2012.
  21. ^ “FIFA U20 Dünya Kupası Şehir Logoları”. lazhaber.com. 20 tháng 3 năm 2013. Bản gốc lưu trữ 24 Tháng Ba năm 2013.
  22. ^ “FIFA U-20 World Cup 2013 emblem & host cities”. turkish-football.com. 26 tháng 6 năm 2012. Bản gốc lưu trữ 15 Tháng mười hai năm 2012. Truy cập 20 Tháng Ba năm 2013.
  23. ^ “Official Mascot launched in Istanbul”. FIFA. 14 tháng 11 năm 2012. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2021.
  24. ^ “Theme Song and Match Ball Unveiled”. FIFA. 23 tháng 2 năm 2013. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2021.
  25. ^ “Official Theme Song of the 2014 FIFA U-20 World Cup”. YouTube. 11 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2021.
  26. ^ “Ticket sales of FIFA U-20 World Cup Turkey 2013 to start”. FIFA.com. 28 tháng 11 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2012.
  27. ^ “Turks targeting full houses”. FIFA.com. 30 tháng 11 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2012.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]