Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.224.36.49 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 27.32.191.154
Dòng 1: Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}[[Tập tin:Murray howlong.jpg|nhỏ|phải|250px|[[Murray (sông)|Sông Murray]] tại [[Úc]]]]
'''Sông''' là dòng [[nước]] lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ [[hồ|hồ nước]], từ các con [[suối]] hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn. Các dòng sông hầu hết đều đổ ra [[biển]]; nơi tiếp giáp với biển được gọi là [[cửa sông]]. Trong một vài trường hợp, sông chảy ngầm xuống đất hoặc khô hoàn toàn trước khi chúng chảy đến một vực nước khác. Các con sông nhỏ cũng có thể được gọi bằng nhiều tên khác nhau như [[suối]], [[phân lưu|sông nhánh]] hay rạch. Không có một chuẩn nào để gọi tên gọi cho các yếu tố địa lý như sông, suối,<ref>{{chú thích web |url= http://geonames.usgs.gov/domestic/faqs.htm |title= GNIS FAQ |publisher= [[United States Geological Survey]] |accessdate= ngày 26 tháng 1 năm 2012}}</ref> mặc dù ở một số quốc gia, cộng đồng thì người ta gọi dòng chảy là sông, rạch tùy thuộc vào kích thước của nó.


Các con sông là một thành phần quan trọng trong [[vòng tuần hoàn nước]], nó là các bồn thu nước từ nước [[mưa]] chảy tràn, [[tuyết]] hoặc [[nước ngầm]] và vận chuyển các loại nước này ra đại dương. Sông Nine, sông Amazom, sông Trường Giang là những con sông hàng đầu thế giới.
'''Schon gewusst? Bairisch ist älter als Hochdeutsch''' 


== Phân loại ==
→ Während die deutsche Schriftsprache erst im 15./16. Jh. entstanden ist, finden sich die ältesten altbairischen Texte schon im 8. Jahrhundert.
[[Tập tin:Serepôk3.JPG|nhỏ|250px|[[Sông Serepôk]] đoạn chảy qua [[Bản Đôn]]]]
Thông thường, sông được chia làm 2 loại là sông chính và sông nhánh (hay nhánh sông). Sông chính là sông có độ dài lớn nhất hoặc có diện tích lưu vực hay lượng nước lớn nhất; sông nhánh là sông chảy vào sông chính.
=== Phân loại theo bậc sông ===


Ở mức độ chi tiết hơn người ta còn '''phân cấp sông''': theo [[Horton]]–[[Strahler]], các sông ở [[đầu nguồn]] được đánh số 1. Hai sông cấp 1 nhập lại tạo thành một dòng sông cấp 2. Một sông cấp 1 hợp với sông cấp 2 thì chỉ tạo thành sông cấp 2; nhưng hai sông cấp 2 nhập lại thành một sông cấp ba. Nghĩa là, hai sông phải có cùng cấp thì hợp lại được thành sông có cấp cao hơn một đơn vị. Cứ như vậy đánh số cho đến [[cửa sông]].
= Physik =
'''Physik''' is de Wissnschoft vo da unbelebtn Natua.


=== Theo địa hình ===
Heitzdog duad se des freil vamischn, wei vui Bereiche vo da Physik si mid andane Wissnschoftn iwaschneidn.
[[Hình:Vào động Phong Nha.jpg|nhỏ|phải|200px|Sông Son, đoạn chảy vào động phong Nha ([[Quảng Bình]])]]
Các con sông nhìn chung có thể phân thành sông chảy trên vùng có bồi tích hoặc sông chảy trên vùng có đá gốc hoặc hỗn hợp. Các con sông chảy trên vùng có bồi tích có các lòng dẫn và đồng bãi bồi là do chúng tự tạo thành trên các vật liệu trầm tích chưa gắn kết hoặc gắn kết yếu. Chúng xâm thực bờ của chúng và lắng đọng vật liệu trên các đê, cồn và trên các bãi bồi. Còn sông chảy trên đá gốc hình thành khi dòng sông xâm thực sâu cắt qua khỏi lớp trầm tích hiện đại và cắt vào lớp đá gốc nằm bên dưới. Quá trình này diễn ra ở những khu vực từng trải qua các kiểu biến động địa chất như nâng lên (làm tăng gradient của sông) hoặc ở những khu vực có thành phần đá cứng làm cho con sông dốc đến mức nó không thể tích tụ các [[bồi tích]] hiện đại. Sông chảy trên đá gốc thường rất ít có bồi tích trên đáy của chúng; các vật liệu này là đối tượng dễ xâm thực trong lòng sông.


Các sông bồi tích có thể phân chia theo hình dạng kênh dẫn như uốn khúc, bện tết, lang thang, hoặc thẳng. Hình dạng của một con sống bồi tích bị khống chế bởi các yếu tố như nguồn cung cấp trầm tích, thành phần vật chất, lưu lượng, thực vật trong lưu vực và nâng cao đáy sông.
== Inhoitsvazeichnis ==
 [vastecka] 
* 1Physik is ned glei Physik
* 2Wos gibts jetzad da nachad ois in da Physik
** 2.1Newtonsche Physik mitsamt da Elektrodynamik
** 2.2Relativitätstheorie
** 2.3Quantenmechanik (Quantenphysik)
** 2.4De Dirac-Theorie (relativistische Quantenphysik)
* 3Literatua


Thế kỷ 20, [[William Morris Davis]] đưa ra một phương pháp chu kỳ xâm thực để phân loại các con sông dự trên độ "tuổi" của nó. Mặc dù hệ thống phân loại của Davis vẫn có thể tìm thấy trong một số sách hiện nay, sau thập niên 1950 và 1960 nó ngày càng bị các nhà địa mạo học chỉ trích và không chấp nhận do cách phân loại của ông không dựa trên một giả thiết có thể kiểm chứng và do đó được cho là không khoa học.<ref name="Castree2006">{{chú thích sách|last=Castree|first=Noel|title=Questioning geography: fundamental debates|url=http://books.google.com/books?id=nrbzXM_woFQC&pg=PA84|accessdate=ngày 25 tháng 11 năm 2011|year=2006|publisher=Wiley-Blackwell|isbn=978-1-4051-0192-9|pages=84–85}}</ref> Các ví dụ về phân loại sông của Davis:
== Physik is ned glei Physik[VE | Weakln] ==
Keanthema in da Physik san de via Grundkräft:
* de Gravitation oda Schwaarkroft,
* de elektromagnetische Wexlwiakung,
* de schwoche Wexlwiakung, de wos beispuisweis fiar bestimmte radioaktive Zarfoisprozesse varontwuatlich is (Merkst dann wannst beim Lesn in da Nacht koa Lampn mehr brauchst) und
* de stoake Wechslwiakung, de wo de Atomkerne zsomhoit (merkan mia ollawei, osonstn dad ma ja ausanand foin).
Bei da Physik undascheid ma foigande Bereiche:


*'''Sông trẻ''': là một con sông có độ dốc, có ít dòng chảy nhánh và có dòng chảy nhanh. Các lòng dẫn của nó xâm thực sâu phát triển mạnh hơn xâm thực ngang. Ví dụ như [[sông Brazos]], [[sông Trinity|Trinity]] và [[Ebro]].
Da Isaac Newton
* Astronomie
* Atomphysik
* Elektrizität
* Kernphysik
* Magnetismus
* Mechanik
* Woarmleah
De oanzalne Bereiche san aufglistet in da ungefean Reihnfuige, wia ma se domit bscheftigt hod: Mechanik hod ma scho in da Antike kennt, oana vo de bekanntestn damoign Physika woa da Arichmedes, dea wos arkennt hod, dess a schwimmada Kearpa genausovui Wossa vardrengt, wia r a soiba wiegt. Späda hobn da Johannes Kepler und da Isaac Newton Gsetze endeckt, de wo de Bewegung vo de Planetn um de Sunn varklert hobn.


*'''Sông trưởng thành''': là một con sông có độ dốc nhỏ hơn sông trẻ và có dòng chảy chậm hơn. Sông trưởng thành có nhiều nhánh sông đổ vào và có lưu lượng lớn hơn sông trẻ. Lòng sông xâm thực ngang lớn hơn xâm thực sâu như [[sông Mississippi]], [[sông Saint Lawrence|Saint Lawrence]], [[Sông Donau|Danube]], [[sông Ohio|Ohio]], [[sông Thames|Thames]] và [[sông Paraná|Paraná]].
Donn san de Ofenge vo da Wärmelehre kemma. Wia ma se domit bscheftigt hod, hod ma beispuisweis gons wichtige Hauptsätze aufstöit, wia zum Beispui oan Energieerhaltungssatz. Außadem is ma do scho drauf kemma, wia ma varschiedane Kreisleife berechna ka, bei di Werme in mechanische Orwoat umgwandlt wiad (Carnot).


*'''Sông già''': là một con sông có độ dốc thấp và có năng lượng xâm thực nhỏ. Các sông già đặc trưng bởi các bãi bồi như [[Hoàng Hà]], [[sông Hằng]], [[Tigris]], [[Euphrates]], [[sông Ấn]] và [[Sông Nin|Nile]].
De Elektrizität und a 'n Magnetismus hod da Maxwell zu oam oanzign Bereich zsomgfosst, wia r a Formöin hod aufstöin kenna, de wo den gonzn Bereich oanhoatli varklert hobn (Maxwellsche Formeln).


*'''Rejuvenated river''': là sông có độ dốc tạo ra bởi sự nâng lên của kiến tạo.
1905 hod dann da Albert Einstein oa Theorie iwa bewegte Ladungen vareffentlicht, de wos heit ois spezielle Relativitätstheorie bekannt is.


== Danh sách các sông ==
A am Ofong voms 20. Jahundat hobn ondare si mit da Struktur vo da Materie, oiso da Atomphysik und da Keanphysik, bscheftigt und san so auf de Quantenmechanik kemma.
=== 10 sông dài nhất thế giới ===
{{Chính|Danh sách sông dài nhất}}
Việc đo chiều dài của một con sông rất khó, phần nhiều tại vì càng đo chính xác hơn thì những sông càng dài hơn. Ngoài ra, việc xác định nguồn và cửa sông cũng khó, bởi vì phần đầu của nhiều sông chỉ là dòng suối hay hồ từng mùa hoặc đầm lầy.


Đây là những con số trung bình:
Heitzudog dean se de Physika beispuisweis vui mit de Oagnschoft vo de Metalle und Hoibloada bescheftign, oda se untasuachn de kloanstn Boutoale vo da Materie.
# [[Sông Nin|Nil]] (6.650 [[kilômét|km]])
# [[Sông Amazon|Amazon]] (6.400&nbsp;km)
# [[Trường Giang|Dương Tử]] (Trường Giang; 6.300&nbsp;km)
# [[Sông Mississippi|Mississippi]]–[[Sông Missouri|Missouri]] (6.275&nbsp;km)
# [[Sông Obi|Obi]]–[[Irtysh]] (5.570&nbsp;km)
# [[Enisei]]–[[Sông Angara|Angara]] (5.550&nbsp;km)
# [[Hoàng Hà]] (5.464&nbsp;km)
# [[Amur|Hắc Long Giang]] (4.410&nbsp;km)
# [[Sông Congo|Congo]] (4.380&nbsp;km hay 4.670&nbsp;km)<ref name="Congo">Nguồn của sông này bị tranh cãi.</ref>
# [[Sông Lena|Lena]] (4.260&nbsp;km)


=== Những sông nổi tiếng ===
De Physika söiwa owa, hobn si des Zui gsetzt, dass se oa sognannte Wöidformöi rousbringa woin, de wos oafoch ois erklert. Wead bloß no a bissl dauan, wöi de Mathematikdazua do scho gonz sche vartrackt is und mia a iwerhaupts gor ned wissen, wos wiaklich ois a Schmarrn is, wos mia olle so denken oder glernt hobn. Mia hobn ja scho oanigs in da Wöidgschicht doa um gonz oimelich unsare Föla grod zum biagn.


{{div col|cols=3|colwidth=20em}}
== Wos gibts jetzad da nachad ois in da Physik[VE | Weakln] ==
* ''[[Sông Amazon]]'', dòng sông lớn nhất thế giới (có [[lưu vực]] rộng nhất)
De Physik werd vo da Methodik her aufteilt in Experimantalphysik, theoretische Physik, mathematische Physik, angewandte Physik und Simulation.
* ''[[Sông America]]'', nhánh của sông [[Sutter's Mill]]
* ''[[Amu Darya|Sông Amu Darya]]''
* ''[[Amur|Sông Amur]]'' (Hắc Long Giang), dòng sông chính của vùng Đông [[Xibia|Siberia]] và là [[biên giới]] tự nhiên giữa [[Nga]] và [[Trung Quốc]]
* ''[[Sông Arkansas]]'', dòng chính của sông [[Mississippi]]
* ''[[Sông Arno|Arno]]'', dòng sông chảy xuyên qua [[Firenze]], [[Ý]]
* ''[[Shatt al-Arab|Arvandrud (Shatt al-Arab)]]'', biên giới giữa [[Iran]] and [[Iraq]]
* ''[[Brahmaputra|Sông Brahmaputra]]'', dòng sông chính ở Đông Bắc [[Ấn Độ]] và [[Tân Cương]]
* ''[[Sông Chao Phraya|Chao Phraya]]'', dòng sông chính của [[Thái Lan]]
* ''[[Sông Clyde]]'', chảy qua [[Glasgow]] ([[Scotland]])
* ''[[Sông Colorado (Argentina)|Colorado]] '' (ở [[Argentina]])
* ''[[Sông Colorado|Colorado]]'' (ở [[Hoa Kỳ]]), dòng sông chính của miền Tây Mỹ
* ''[[Sông Columbia]]'', dòng sông chính ở Bắc [[Thái Bình Dương]]
* ''[[Sông Congo|Congo]]'', sông chính của vùng Trung Phi.
* ''[[Sông Donau|Sông Danube]]'', dòng sông chảy qua vùng trung tâm [[châu Âu]]
* ''[[Sông La Plata|Río de la Plata]]'', sông rộng nhất thế giới
* ''[[Ebro|Sông Ebro]]'', [[Tây Ban Nha]]
* ''[[Elbe|Sông Elbe]]'', sông chính của [[Đức]], [[Hamburg]] nằm bên cạnh bờ sông
* ''[[Euphrates|Sông Euphrates]]'', cùng với sông [[Tigris]] là hai nhánh của sông [[Lưỡng Hà|Mesopotamia]] ([[Iraq]])
* ''[[Sông Hằng]]'', dòng sông quan trọng của [[Ấn Độ]]; cũng chảy qua [[Bangladesh]]
* ''[[Sông Hán (Triều Tiên)|Sông Hán]]'', dòng sông chảy qua [[Seoul]], [[Hàn Quốc]]
* ''[[Sông Helmand]]'', dòng sông chính của [[Afghanistan]]
* ''[[Hoàng Hà|Sông Hoàng Hà]]'', một trong những dòng sông chính của Trung Quốc
* ''[[Sông Hudson]]'', dòng sông chính của [[Thành phố New York|New York]]
* ''[[Sông Ấn]]'', con sông chính của [[Pakistan]]
* ''[[Sông Jordan|Jordan]]'', sông chính của [[Israel]]
* ''[[Sông Karun]]'', [[Iran]]
* ''[[Kaveri|Sông Kaveri]]'', [[Ấn Độ]]
* ''[[Sông Lena]]'', dòng sông chính vùng [[Xibia|Siberia]], Nga
* ''[[Sông Mackenzie]]'', dòng sông dài nhất [[Canada]]
* ''[[Sông Magdalena|Magdalena]]'', [[Colombia]]
* ''[[Sông Main]]'', Đức
* ''[[Mê Kông|Sông Mê Kông]]'' ([[Sông Cửu Long|Cửu Long]]), sông dài nhất [[Đông Nam Á]]
* ''[[Sông Mersey]]'', chảy qua [[Liverpool]]
* ''[[Sông Maas]]'', sông giữa [[Hà Lan]] và [[Bỉ]]. Khu vực [[cửa sông]] có cảng [[Rotterdam]]
* ''[[Sông Mississippi]]'', Hoa Kỳ
* ''[[Sông Missouri]]'', Hoa Kỳ
* ''[[Murray (sông)|Sông Murray]]'', (''Murray-Darling'') [[Úc]]
* ''[[Sông Niger|Niger]]'', Châu Phi
* ''[[Sông Nin|Sông Nile]]'', dòng sông dài nhất thế giới, nguồn cung cấp phù sa cho [[Ai Cập]]
* ''[[Sông Obi]]'', [[Xibia|Siberia]], Nga
* ''[[Oder]]'', châu Âu
* ''[[Sông Ohio]]''
* ''[[Orinoco|Sông Orinoco]]'', [[Venezuela]]
* ''[[Sông Paraná|Parana]]''', sông chính vùng [[Nam Mỹ]]
* ''[[Sông Paraguay|Paraguay]]'', dòng sông quan trọng ở [[Brasil]], [[Bolivia]], [[Paraguay]] và [[Argentina]].
* ''[[Sông Po|Po]]'', chảy qua khu công nghiệp miền bắc nước [[Ý]].
* ''[[Sông Potomac]]'', sông chảy qua [[Washington, D.C.]] và là ranh giới giữa 2 bang [[Maryland]] và [[Virginia]], Hoa Kỳ
* ''[[Rhine|Sông Rhine]]'', [[châu Âu]], đang gánh chịu ảnh hưởng ô nhiễm từ các khu công nghiệp miền Tây nước [[Đức]].
* ''[[Rhone|Rhône]]'', [[Pháp]]
* ''[[Rio Grande|Sông Rio Grande]]'', biên giới giữa Mỹ và [[México|Mexico]]
* ''[[Sông Saint Lawrence]]'', vùng [[Hồ Lớn (Bắc Mỹ)|Hồ Lớn]]
* ''[[Sông Seine]]'', chảy qua [[Paris]]
* ''[[Sông Segura]]'', [[Tây Ban Nha]]
* ''[[Sông Severn]]'', sông dài nhất nước [[Anh]]
* ''[[Sông Shinano|Shinano-gawa]]'', dài nhất [[Nhật Bản]].
* ''[[Sông Snake]]''
* ''[[Sông Tajo]]'', sông lớn nhất ở [[bán đảo Iberia]]
* ''[[Sông Tay]]'', [[Scotland]]
* ''[[Sông Thames|Thames]]'', chảy qua [[Luân Đôn]]
* ''[[Sông Tiber]]'', [[Roma]]
* ''[[Tigris|Sông Tigris]]'', vùng [[Lưỡng Hà]] - một trong những cái nôi của [[văn minh]] nhân loại.
* ''[[Sông Tone|Tonegawa]]'', [[Nhật Bản]]
* ''[[Wisla|Sông Vistula]]'', [[Ba Lan]]
* ''[[Vltava|Sông Vltava]]'', [[Praha]] ([[Cộng hòa Séc]])
* ''[[Sông Volga]] '', [[Nga]] - con sông dài nhất [[Châu Âu]].
* ''[[Trường Giang|Sông Trường Giang]]'', sông dài nhất Trung Quốc
* ''[[Enisei|Yenisei]]'', [[Xibia|Siberia]]
* ''[[Sông Yukon|Yukon]]'', [[Alaska]] và [[Yukon|Lãnh thổ Yukon]]
* ''[[Zambezi|Sông Zambezi]]'', châu Phi
* ''[[Sông Hồng]]'', [Sông lớn thứ 2 vùng Đông Nam Á, [chảy qua Trung Quốc và Việt Nam]].
* ''[[Sông Thái Bình]]'', [Sông lớn thứ 2 miền Bắc Việt Nam].
* ''[[Sông Đồng Nai]]'', [Sông lớn thứ 2 miền nam Việt Nam].
{{div col end}}


== Hình ảnh ==
Oben hammas scho am mo ogrissen, was ma alles os finden kann wenn ma sich mit da Physik auskennt. Mittlerweiel wiss ma olle scho so derart vui, das ma ogfanga hat, a bissl aufzuteoen, damit ned jeder ois Wissen muas, weil des dad scho überhaupts ned funktionieren.
<gallery>
Image:River_gambia_Niokolokoba_National_Park.gif| [[Sông Gambia]]


Image:Victoria5.jpg|
=== Newtonsche Physik mitsamt da Elektrodynamik[VE | Weakln] ===
Hình:Sông Son chảy trong hang.jpg|Sông Son chảy trong động Phong Nha
d newtonsche Physik mitsamt da Elektrodynamik is da Bereich von da Physik, den ma kennt hat und wos oam so in da Schui glernt word´n is. Aus dem ganzn is dann de Relativitätstheorie gword´n.
Image:Chosen4.JPG|
* d klassische Mechanik vom Isaac Newton war de easchte gschlossene physikalische Theorie überhaupt. In dera is gstanden wia se Köroer bewegen wenns unta am Krafteinfluss stehn, oder wia sa se vertrogn, wenns am moi nebenanander san so Körper, besonderns ganz grosse.(Wechselwirkungskräfte).
Image:PolandSzczecinPanorama.JPG|
* d Akustik is ois des was ma head oda a ned
Image:Caves entranceexit.jpg|
* d Optik is ois des wos am sicht oder a ned und wia d Materie aufs Licht regier´n duad
Image:Freshwater river redirection.png|
* d Wellenlehre hat nix mim Schwimma zum doa, des is a theoretische Disziplin und a mathematische Grundlage, damit ma Beschreibungen von Schwingungsvorgängen in da Akustik, Optik und Atomphysik finden ko. (QST/QT).
File:Ponte Vecchio.jpg|Sông [[Arno]], [[Florence]], [[Ý|Italy]].
** d Elektrodynamik erkärt und an Strom und ois wos damit zum doa hat. Ma hats zwar scho lang gwusst, aber a nix draus gmacht und erscht wo de Spezielle Relativitätstheorie erfunden worden is, da hat des sozusagen easchtamoi a Fundament griagt.(RT).
</gallery>
*** d Thermodynamik, de duad da ois erklär´n wenns um Wärme gäht.Ma sogt a Statistische Mechanik dazua. Und weil eben bei uns ois entweder warm oder kalt is, oder a sakrisch warm oder elendig kalt, so is de Thermodynamik überoin zu finden und zu beobachten.(QST/RT/QT).
{{Sơ khai địa lý}}
**** d Kontinuumsmechanik is d Verallgemeinerung von da klassischen Mechanik auf kontinuierliche Medien.
**** d Strömungslehre erklärt da die Dynamik von Fluiden, oiso nicht fester Sachan.
***** d Hydrodynamik (Dynamik da Flüssigkeiten)
***** d Aerodynamik (Dynamik vo Luft)
*** d nichtlineare Dynamik und d Physik vo de komplizierten Systeme, schreib´n unter anderm vo da Chaostheorie, Strukturbildung und Selbstorganisation (QST).


== Đọc thêm ==
=== Relativitätstheorie[VE | Weakln] ===
* Beyond the Bridges Life on American Rivers told by Riverlorian, Jerry Hay. [http://www.indianawaterways.com indianawaterways.com] for more information
* d Relativitätstheorie so da klar macha wia de Struktur vo Raum und Zeit sowie da Gravitation beschaffen is und wia des ois funktioniert, oder warum ma nie so schnell sei ko, wia da Blitz. Ois mitanand, d Einheit vo da newtonschen Physik, Elektrodynamik und da Relativitätstheorie werd ois Klassische Physik betituliert.
* {{cite encyclopedia|encyclopedia=Water Encyclopaedia|article=Rivers, Major World|author=Jeffrey W. Jacobs|url=http://www.waterencyclopedia.com/Re-St/Rivers-Major-World.html}}
* d spezielle Relativitätstheorie so da erklärn wia des Verhalten vo Raum, Zeit und Massen aus da Sicht von am Einwohna oder Beobachtern is, wenn se de zwo ned still hoitn kennan und aufanand zuradeln. Allerdings geht ma avo aus das der immer so schnell radelt wia r as grod duad, des hoasst bei de Physiker Konstante Geschwindigkeiten (QST).
* {{Chú thích sách|authorlink=Luna Leopold|author=Luna B. Leopold|title=A View of the River|publisher=Harvard University Press|date=1994|id=ISBN|isbn=0674937325|oclc=28889034}} — a non-technical primer on the [[geomorphology]] and [[hydraulics]] of water.
* d allgemeine Relativitätstheorie setz da speziellen o oans oben drauf und moant das d Anziehungskraft daher kummt, weil da Raum und d zeit komplett verbogen san.


== Chú thích ==
=== Quantenmechanik (Quantenphysik)[VE | Weakln] ===
{{tham khảo|2}}
D Quantenphysik ist zur Beschreibung von Phänomenen im ganz kloanan dem Mikrokosmos zuständig, da wo de Gesetze da klassischen Mechanik aufhörn, da gehts mit da Quantenmechanik weida. An haufa Zeug des funktioniert a bloss weil ma des daher gwusst hat, aber es gibt ollawei no a paar Gescheide, de san glei a so gscheid das des gar ned glauben können.
* Aufgab da Atomphysik ist´s, de Atome zum Begreifen (RT).
* d Molekularphysik zoagt uns wie Atome zamarbatn und wia des funktioniert wenn Physik und Chemei zammahelfen.
* d Clusterphysik beschäftigt sich mit da Erforschung vo de Veränderung da Eigenschaften vom Einzelatom zum Festkörper.
* d Kernphysik studiert ois wos mit de Atomkerne und eana ne Phänomene, d Kernstruktur und d Kernreaktionen (RT).
* d Laserphysik is a Teil vo da Optik. De ham nix anders zum doa, ois oiwei besserne Laser zum bauen, weil ma do oiwei genauer messen ko (RT).
* d Plasmaphysik so da sogn wos Plasmen überhaupts san, oiso hochgradig ionisierte Zuständ vo ganz spezielle Sachan(RT).
* d Tieftemperaturphysik is des wenn ma ois eifriet und schaugt wos passiert
* d Physik kondensierter Sachan, erklärt Phänomene (korrelierter) in am Vielteilchensysteme. d Physik vo de Kondensierten Sachan unterscheidet sich grundlegend von der, der freier Teilchen.
** d Festkörperphysik und Halbleiterphysik erklärn da dr Physik vo da Materie im festen Zustand, insbesondere (aber ned nur) vo fester Materie mit am periodischem Aufbau.
** d Physik vo de Flüssigkeiten ist a wieder a Teil da Fluidmechanik und woas ois über Sachand de flüssig san.
** d Physik vo de Flüssigkristalle erklärt da d Physik vo da Materie, die sowohl Elemente einer kristallinen Ordnung ham, sowie die einer ungeordneten Flüssigkeit.
** d Physik da weichen Materie sogt da wos Polymeren, Kolloiden und Membranen san.
** d Grenzflächenphysik so a moi sogn kenna warums an da Oberflächn vo Kondensierte Sachan so ao speziell is.


{{thể loại Commons|Rivers}}
=== De Dirac-Theorie (relativistische Quantenphysik)[VE | Weakln] ===
Paul Dirac


De relativistische Quantenphysik hod mid de Phänomene z doa, wo fiad Bschreiwung vo da Quantenphysik und da Relativitätstheorie notwendi san.
* de Elementarteilchenphysik, auch Teilchenphysik oder Hochenergiephysik, is des Zeug wos ma wissen muas wenns um de elementarsten Grundbausteinen da Materie und dem Varhalten geht.
* de Quantenfeldtheorie ist de quantenmechanische Beschreibung von de Felder und is für de Teilchenphysik relevant. DesStandardmodell is a Quantenfeldtheorie, de olle Teilchen und Kräfte die wo ma kennt, bis auf d Gravitation beschreibt:
** de Dirac-Theorie is a relativistische Beschreibung vo Fermionen und is d Basis für de Konzepte Spin und Antimaterie
** de Quantenelektrodynamik is de Verbindung zwischen Photonen und elektromagnetischen Feldern zoagt wia de Wechselwirkung mit Ladungen als Austausch von virtuellen Photonen
** de Quantenchromodynamik zoagt d starke Wechselwirkung zwischen Quarks als Austausch von de Gluonen
* Quantengravitation is a Ibabegriff fia Osätz, de Grundkräft mid ana oanzigen Theorie zum erklean, um daduach de oigmoane Relativitätstheorie mit da Quantenphysik in Oaklang z bringa (QST):
** d eStringtheorie hat nix mit Unterhosen zum doa und beschreibt Elementarteilchen als Strings und geht davo aus das no vasteckte Dimensionen von da Raumzeit gibt (Multiversum)
** de Loop-Quantengravitation zoagt auf wia de Raum-Zeit ois Spin-Netzwerk bzw. Spin-Schaum funktioniat
** de Quantengeometrie
** de Supersymmetrie

== Literatua[VE | Weakln] ==
* Paul Drude, ''Die Theorie in der Physik'', Antrittsvorlesung gehalten am 5. December 1894 an der Universität Leipzig, Leipzig 1895.
* Károly Simonyi: ''Kulturgeschichte der Physik'' Leipzig, Jena, Berlin: Urania-Verlag, 1990
* Lew Dawidowitsch Landau und Jewgeni Michailowitsch Lifschitz: ''Lehrbuch der theoretischen Physik'' in 10 Bänden, Akademie-Verlag Berlin, neu: Harri Deutsch-Verlag Frankfurt/Main
* Paul A. Tipler, Gene Mosca: ''Physik für Wissenschaftler und Ingenieure''. 2. Auflage. Spektrum Akademischer Verlag, 2004, <nowiki>ISBN 3-8274-1164-5</nowiki>
* Richard Feynman, Robert Leighton, Matthew Sands: ''Vorlesungen über Physik''. Oldenbourg 1999, <nowiki>ISBN 3-486-25857-5</nowiki>
* Ch. Gerthsen, D. Meschede: ''Gerthsen Physik''. 23. Auflage. Springer-Verlag, 2006, <nowiki>ISBN 3-540-25421-8</nowiki>
* W. Demtröder: ''Experimentalphysik''. 4. Auflage. Springer, 2005, <nowiki>ISBN 3-540-26034-X</nowiki>
* Ludwig Bergmann, Clemens Schaefer, Thomas Dorfmüller, Wilhelm T. Hering, Klaus Stierstadt: ''Lehrbuch der Experimentalphysik''. 11. Auflage. de Gruyter, 1998, <nowiki>ISBN 3-11-012870-5</nowiki>
* Richard Mestwerdt, Werner Schulte: ''Grundstock des Wissens Physik''. ECO, 2000, <nowiki>ISBN 3-934519-50-4</nowiki>
Kategorina: 
* Wissenschaft
* Physik

== Navigationsmenü ==
* Ned ogmejd.
* Dischkriaseitn vo dera IP
* Beiträge
* Benutzerkonto erstellen
* Anmelden

* Artikl
* dischkrian

* Lesn
* VE
* Weakln
* Gschicht oschaugn

* Hoamseitn
* ThemenPortal
* Lezde Endarung
* Neie Artike

=== Gmoa ===
* AutornKafää
* Stammdisch
* Mia fäid a Wort
* AutornPortal
* Qualitetssicharung

=== Durcka/exportiarn ===
* Buach erstöin
* Ois PDF owerloon
* Seitn ausdrucka

=== Sunstigs ===
* Links auf de Seitn
* Valinkts priafm
* Spezialseitn
* Permanenta Link
* Seiten­informationen
* Wikidata-Datenobjekt
* Seitn zitian

=== Andane Sprochn ===
* Acèh
* Afrikaans
* Alemannisch
* አማርኛ
* Aragonés
* العربية
* ܐܪܡܝܐ
* مصرى
* অসমীয়া
* Asturianu
* Azərbaycanca
* تۆرکجه
* Башҡортса
* Žemaitėška
* Беларуская
* Беларуская (тарашкевіца)‎
* Български
* भोजपुरी
* বাংলা
* བོད་ཡིག
* Brezhoneg
* Bosanski
* ᨅᨔ ᨕᨘᨁᨗ
* Буряад
* Català
* Mìng-dĕ̤ng-ngṳ̄
* Cebuano
* کوردیی ناوەندی
* Corsu
* Čeština
* Kaszëbsczi
* Чӑвашла
* Cymraeg
* Dansk
* Deutsch
* Zazaki
* Dolnoserbski
* ދިވެހިބަސް
* ཇོང་ཁ
* Ελληνικά
* English
* Esperanto
* Español
* Eesti
* Euskara
* Estremeñu
* فارسی
* Suomi
* Võro
* Føroyskt
* Français
* Nordfriisk
* Furlan
* Frysk
* Gaeilge
* 贛語
* Gàidhlig
* Galego
* Avañe'ẽ
* ગુજરાતી
* Gaelg
* 客家語/Hak-kâ-ngî
* Hawai`i
* עברית
* हिन्दी
* Fiji Hindi
* Hrvatski
* Hornjoserbsce
* Kreyòl ayisyen
* Magyar
* Հայերեն
* Interlingua
* Bahasa Indonesia
* Interlingue
* Igbo
* Ilokano
* Ido
* Íslenska
* Italiano
* ᐃᓄᒃᑎᑐᑦ/inuktitut
* 日本語
* Lojban
* Basa Jawa
* ქართული
* Kongo
* Gĩkũyũ
* Қазақша
* Kalaallisut
* ភាសាខ្មែរ
* ಕನ್ನಡ
* 한국어
* कॉशुर / کٲشُر
* Kurdî
* Кыргызча
* Latina
* Ladino
* Lëtzebuergesch
* Лезги
* Limburgs
* Ligure
* Lumbaart
* Lingála
* ລາວ
* لۊری شومالی
* Lietuvių
* Latviešu
* मैथिली
* Basa Banyumasan
* Мокшень
* Malagasy
* Олык марий
* Македонски
* മലയാളം
* Монгол
* मराठी
* Bahasa Melayu
* Mirandés
* မြန်မာဘာသာ
* مازِرونی
* Nāhuatl
* Napulitano
* Plattdüütsch
* Nedersaksies
* नेपाली
* नेपाल भाषा
* Nederlands
* Norsk nynorsk
* Norsk bokmål
* Novial
* Nouormand
* Sesotho sa Leboa
* Occitan
* Oromoo
* ଓଡ଼ିଆ
* Ирон
* ਪੰਜਾਬੀ
* Kapampangan
* Picard
* Norfuk / Pitkern
* Polski
* Piemontèis
* پنجابی
* پښتو
* Português
* Runa Simi
* Română
* Armãneashti
* Русский
* Русиньскый
* संस्कृतम्
* Саха тыла
* Sardu
* Sicilianu
* Scots
* Srpskohrvatski / српскохрватски
* සිංහල
* Simple English
* Slovenčina
* Slovenščina
* Gagana Samoa
* ChiShona
* Soomaaliga
* Shqip
* Српски / srpski
* Sranantongo
* Sesotho
* Seeltersk
* Basa Sunda
* Svenska
* Kiswahili
* Ślůnski
* தமிழ்
* తెలుగు
* Тоҷикӣ
* ไทย
* Türkmençe
* Tagalog
* Türkçe
* Татарча/tatarça
* ئۇيغۇرچە / Uyghurche
* Українська
* اردو
* Oʻzbekcha/ўзбекча
* Vèneto
* Tiếng Việt
* Volapük
* Walon
* Winaray
* Wolof
* 吴语
* Хальмг
* IsiXhosa
* მარგალური
* ייִדיש
* Yorùbá
* Zeêuws
* 中文
* 文言
* Bân-lâm-gú
* 粵語
Links bearbeiten
* De Seitn is zletzt am 17. Novemba 2015 um 07:18 gändert worn.
* Abruafstatistik Dea Text is unta da Lizenz „Creative Commons Attribution/Share-Alike“ vafigbor; zuasätzliche Bedingunga kennan owendbor sei. Oazlheitn san in de Nutzungsbedingunga bschriebm.

* Datnschutz
* Iba Wikipedia
* Impressum
* Softwareentwickler
* Mobile Osicht

*
*
[[Thể loại:Sông| ]]
[[Thể loại:Sông| ]]
[[Thể loại:Địa lý học]]
[[Thể loại:Địa lý học]]

Phiên bản lúc 12:35, ngày 14 tháng 1 năm 2016

Sông Murray tại Úc

Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn. Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông. Trong một vài trường hợp, sông chảy ngầm xuống đất hoặc khô hoàn toàn trước khi chúng chảy đến một vực nước khác. Các con sông nhỏ cũng có thể được gọi bằng nhiều tên khác nhau như suối, sông nhánh hay rạch. Không có một chuẩn nào để gọi tên gọi cho các yếu tố địa lý như sông, suối,[1] mặc dù ở một số quốc gia, cộng đồng thì người ta gọi dòng chảy là sông, rạch tùy thuộc vào kích thước của nó.

Các con sông là một thành phần quan trọng trong vòng tuần hoàn nước, nó là các bồn thu nước từ nước mưa chảy tràn, tuyết hoặc nước ngầm và vận chuyển các loại nước này ra đại dương. Sông Nine, sông Amazom, sông Trường Giang là những con sông hàng đầu thế giới.

Phân loại

Sông Serepôk đoạn chảy qua Bản Đôn

Thông thường, sông được chia làm 2 loại là sông chính và sông nhánh (hay nhánh sông). Sông chính là sông có độ dài lớn nhất hoặc có diện tích lưu vực hay lượng nước lớn nhất; sông nhánh là sông chảy vào sông chính.

Phân loại theo bậc sông

Ở mức độ chi tiết hơn người ta còn phân cấp sông: theo HortonStrahler, các sông ở đầu nguồn được đánh số 1. Hai sông cấp 1 nhập lại tạo thành một dòng sông cấp 2. Một sông cấp 1 hợp với sông cấp 2 thì chỉ tạo thành sông cấp 2; nhưng hai sông cấp 2 nhập lại thành một sông cấp ba. Nghĩa là, hai sông phải có cùng cấp thì hợp lại được thành sông có cấp cao hơn một đơn vị. Cứ như vậy đánh số cho đến cửa sông.

Theo địa hình

Sông Son, đoạn chảy vào động phong Nha (Quảng Bình)

Các con sông nhìn chung có thể phân thành sông chảy trên vùng có bồi tích hoặc sông chảy trên vùng có đá gốc hoặc hỗn hợp. Các con sông chảy trên vùng có bồi tích có các lòng dẫn và đồng bãi bồi là do chúng tự tạo thành trên các vật liệu trầm tích chưa gắn kết hoặc gắn kết yếu. Chúng xâm thực bờ của chúng và lắng đọng vật liệu trên các đê, cồn và trên các bãi bồi. Còn sông chảy trên đá gốc hình thành khi dòng sông xâm thực sâu cắt qua khỏi lớp trầm tích hiện đại và cắt vào lớp đá gốc nằm bên dưới. Quá trình này diễn ra ở những khu vực từng trải qua các kiểu biến động địa chất như nâng lên (làm tăng gradient của sông) hoặc ở những khu vực có thành phần đá cứng làm cho con sông dốc đến mức nó không thể tích tụ các bồi tích hiện đại. Sông chảy trên đá gốc thường rất ít có bồi tích trên đáy của chúng; các vật liệu này là đối tượng dễ xâm thực trong lòng sông.

Các sông bồi tích có thể phân chia theo hình dạng kênh dẫn như uốn khúc, bện tết, lang thang, hoặc thẳng. Hình dạng của một con sống bồi tích bị khống chế bởi các yếu tố như nguồn cung cấp trầm tích, thành phần vật chất, lưu lượng, thực vật trong lưu vực và nâng cao đáy sông.

Thế kỷ 20, William Morris Davis đưa ra một phương pháp chu kỳ xâm thực để phân loại các con sông dự trên độ "tuổi" của nó. Mặc dù hệ thống phân loại của Davis vẫn có thể tìm thấy trong một số sách hiện nay, sau thập niên 1950 và 1960 nó ngày càng bị các nhà địa mạo học chỉ trích và không chấp nhận do cách phân loại của ông không dựa trên một giả thiết có thể kiểm chứng và do đó được cho là không khoa học.[2] Các ví dụ về phân loại sông của Davis:

  • Sông trẻ: là một con sông có độ dốc, có ít dòng chảy nhánh và có dòng chảy nhanh. Các lòng dẫn của nó xâm thực sâu phát triển mạnh hơn xâm thực ngang. Ví dụ như sông Brazos, TrinityEbro.
  • Sông trưởng thành: là một con sông có độ dốc nhỏ hơn sông trẻ và có dòng chảy chậm hơn. Sông trưởng thành có nhiều nhánh sông đổ vào và có lưu lượng lớn hơn sông trẻ. Lòng sông xâm thực ngang lớn hơn xâm thực sâu như sông Mississippi, Saint Lawrence, Danube, Ohio, ThamesParaná.
  • Rejuvenated river: là sông có độ dốc tạo ra bởi sự nâng lên của kiến tạo.

Danh sách các sông

10 sông dài nhất thế giới

Việc đo chiều dài của một con sông rất khó, phần nhiều tại vì càng đo chính xác hơn thì những sông càng dài hơn. Ngoài ra, việc xác định nguồn và cửa sông cũng khó, bởi vì phần đầu của nhiều sông chỉ là dòng suối hay hồ từng mùa hoặc đầm lầy.

Đây là những con số trung bình:

  1. Nil (6.650 km)
  2. Amazon (6.400 km)
  3. Dương Tử (Trường Giang; 6.300 km)
  4. MississippiMissouri (6.275 km)
  5. ObiIrtysh (5.570 km)
  6. EniseiAngara (5.550 km)
  7. Hoàng Hà (5.464 km)
  8. Hắc Long Giang (4.410 km)
  9. Congo (4.380 km hay 4.670 km)[3]
  10. Lena (4.260 km)

Những sông nổi tiếng

Hình ảnh

Đọc thêm

  • Beyond the Bridges Life on American Rivers told by Riverlorian, Jerry Hay. indianawaterways.com for more information
  • Jeffrey W. Jacobs. “Rivers, Major World”. Water Encyclopaedia.
  • Luna B. Leopold (1994). A View of the River. Harvard University Press. ISBN 0674937325. OCLC 28889034. ISBN. — a non-technical primer on the geomorphology and hydraulics of water.

Chú thích

  1. ^ “GNIS FAQ”. United States Geological Survey. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2012.
  2. ^ Castree, Noel (2006). Questioning geography: fundamental debates. Wiley-Blackwell. tr. 84–85. ISBN 978-1-4051-0192-9. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2011.
  3. ^ Nguồn của sông này bị tranh cãi.