Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trọng trường Trái Đất”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Geoids sm.jpg|thumb|300px|right|Trọng trường Trái Đất do NASA thực hiện trong phi vụ thí nghiệm [https://en.wikipedia.org/wiki/Gravity_Recovery_and_Climate_Experiment GRACE], thể hiện độ lệch với [https://en.wikipedia.org/wiki/Theoretical_gravity trọng trường lý thuyết] của dạng trái đất làm trơn lý tưởng, vốn được gọi là ellipsoid Trái Đất. Màu đỏ là nơi trọng trường mạnh hơn giá trị tiêu chuẩn, còn màu lam là nơi yếu hơn.]]
[[Tập tin:Geoids sm.jpg|thumb|300px|right|Trọng trường Trái Đất do NASA thực hiện trong phi vụ thí nghiệm [[:en:Gravity_Recovery_and_Climate_Experiment|GRACE]], thể hiện độ lệch với [[:en:Theoretical_gravity|trọng trường lý thuyết]] của dạng trái đất làm trơn lý tưởng, vốn được gọi là ellipsoid Trái Đất. Màu đỏ là nơi trọng trường mạnh hơn giá trị tiêu chuẩn, còn màu lam là nơi yếu hơn.]]
'''Trọng trường Trái Đất''' (Gravity of Earth), ký hiệu là '''''g''''', đề cập đến gia tốc mà [[Trái Đất]] gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt. Trong [[SI|hệ đơn vị SI]] gia tốc này được đo bằng mét trên giây bình phương (ký hiệu (m/s<sup>2</sup> hoặc m•s<sup>−2</sup>), hoặc tương đương với Newtons trên kilogram (N/kg hoặc N•kg<sup>−1</sup>). Nó có giá trị xấp xỉ 9,81&nbsp;m/s<sup>2</sup>, tức là nếu bỏ qua ảnh hưởng của sức cản không khí, tốc độ của một vật rơi tự do gần bề mặt [[Trái Đất]] sẽ tăng thêm khoảng 9,81&nbsp;m/s (32,2&nbsp;ft/s) sau mỗi giây. Giá trị này đôi khi được gọi không chính thức là ''g'' nhỏ (ngược lại, các hằng số hấp dẫn ''G'' được gọi là ''G'' lớn).
'''Trọng trường Trái Đất''' (Gravity of Earth), ký hiệu là '''''g''''', đề cập đến gia tốc mà [[Trái Đất]] gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt [[Trái Đất]]. Trong [[SI|hệ đơn vị SI]] gia tốc này được đo bằng mét trên giây bình phương (ký hiệu (m/s<sup>2</sup> hoặc m•s<sup>−2</sup>), hoặc tương đương với Newtons trên kilogram (N/kg hoặc N•kg<sup>−1</sup>). Nó có giá trị xấp xỉ 9,81&nbsp;m/s<sup>2</sup>, tức là nếu bỏ qua ảnh hưởng của sức cản không khí, tốc độ của một vật rơi tự do gần bề mặt [[Trái Đất]] sẽ tăng thêm khoảng 9,81&nbsp;m/s (32,2&nbsp;ft/s) sau mỗi giây. Giá trị này đôi khi được gọi không chính thức là ''g'' nhỏ (ngược lại, các hằng số hấp dẫn ''G'' được gọi là ''G'' lớn).


Nghiên cứu trọng trường [[Trái Đất]] là một lĩnh vực của ''[[địa vật lý]]''. Kết quả của nghiên cứu cũng áp dụng để miêu tả trọng trường tại các [[hành tinh]], các [[thiên thể]] khác.
Nghiên cứu trọng trường [[Trái Đất]] là một lĩnh vực của ''[[địa vật lý]]''. Kết quả của nghiên cứu cũng áp dụng để miêu tả trọng trường tại các [[hành tinh]], các [[thiên thể]] khác.

== Biến thiên của trọng trường và trọng trường biểu kiến ==


=== Vĩ độ ===

=== Độ cao ===

=== Độ sâu ===



== Đối tượng nghiên cứu ==
== Đối tượng nghiên cứu ==
* [[Trái Đất]]
* [[Trái Đất]]
* [[Hành tinh]]


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==
Dòng 12: Dòng 23:
* [[Dị thường trọng lực]]
* [[Dị thường trọng lực]]
* [[Thăm dò trọng lực]]
* [[Thăm dò trọng lực]]
* [https://en.wikipedia.org/wiki/Gravity_Field_and_Steady-State_Ocean_Circulation_Explorer Gravity Field and Steady-State Ocean Circulation Explorer]
* [[:en:Gravity_Field_and_Steady-State_Ocean_Circulation_Explorer|Gravity Field and Steady-State Ocean Circulation Explorer]]
* [https://en.wikipedia.org/wiki/Gravity_Recovery_and_Climate_Experiment Gravity Recovery And Climate Experiment] (GRACE)
* [[:en:Gravity_Recovery_and_Climate_Experiment|Gravity Recovery And Climate Experiment]] (GRACE)


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 04:12, ngày 4 tháng 4 năm 2015

Trọng trường Trái Đất do NASA thực hiện trong phi vụ thí nghiệm GRACE, thể hiện độ lệch với trọng trường lý thuyết của dạng trái đất làm trơn lý tưởng, vốn được gọi là ellipsoid Trái Đất. Màu đỏ là nơi trọng trường mạnh hơn giá trị tiêu chuẩn, còn màu lam là nơi yếu hơn.

Trọng trường Trái Đất (Gravity of Earth), ký hiệu là g, đề cập đến gia tốc mà Trái Đất gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt Trái Đất. Trong hệ đơn vị SI gia tốc này được đo bằng mét trên giây bình phương (ký hiệu (m/s2 hoặc m•s−2), hoặc tương đương với Newtons trên kilogram (N/kg hoặc N•kg−1). Nó có giá trị xấp xỉ 9,81 m/s2, tức là nếu bỏ qua ảnh hưởng của sức cản không khí, tốc độ của một vật rơi tự do gần bề mặt Trái Đất sẽ tăng thêm khoảng 9,81 m/s (32,2 ft/s) sau mỗi giây. Giá trị này đôi khi được gọi không chính thức là g nhỏ (ngược lại, các hằng số hấp dẫn G được gọi là G lớn).

Nghiên cứu trọng trường Trái Đất là một lĩnh vực của địa vật lý. Kết quả của nghiên cứu cũng áp dụng để miêu tả trọng trường tại các hành tinh, các thiên thể khác.

Biến thiên của trọng trường và trọng trường biểu kiến

Vĩ độ

Độ cao

Độ sâu

Đối tượng nghiên cứu

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài