Bơi nghệ thuật tại Đại hội Thể thao châu Á

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bơi nghệ thuật đã được tranh tài tại Đại hội Thể thao châu Á kể từ Đại hội 1994. Đại hội Thể thao châu Á hiện tại có sự cạnh tranh ở các nội dung đôiđồng đội,[1] nhưng trong các lần đại hội trước đây, nội dung đơnhỗn hợp cũng được thi đấu.

Kỳ đại hội[sửa | sửa mã nguồn]

Kỳ đại hội Năm Thành phố chủ nhà Quốc gia có thành tích tốt nhất
XII 1994 Hiroshima, Nhật Bản  Nhật Bản
XIII 1998 Bangkok, Thái Lan  Nhật Bản
XIV 2002 Busan, Hàn Quốc  Nhật Bản
XV 2006 Doha, Qatar  Trung Quốc
XVI 2010 Quảng Châu, Trung Quốc  Trung Quốc
XVII 2014 Incheon, Hàn Quốc  Trung Quốc
XVIII 2018 JakartaPalembang, Indonesia  Trung Quốc
XIX 2022 Hàng Châu, Trung Quốc  Trung Quốc

Nội dung thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung 94 98 02 06 10 14 18 22 Năm
Đơn nữ X X X 3
Đôi nữ X X X X X X X X 8
Đồng đội nữ X X X X X 5
Hỗn hợp nữ X X 2
Tổng cộng 2 2 2 2 3 3 2 2

Bảng tổng sắp huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Trung Quốc (CHN)123318
2 Nhật Bản (JPN)612018
3 Hàn Quốc (KOR)0347
4 Kazakhstan (KAZ)0077
5 CHDCND Triều Tiên (PRK)0044
Tổng số (5 đơn vị)18181854

Quốc gia tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia 94 98 02 06 10 14 18 22 Số năm tham dự
 Trung Quốc 3 3 3 9 12 12 10 10 8
 Hồng Kông 1 2 8 8 10 5
 Indonesia 8 1
 Nhật Bản 2 2 2 10 10 11 9 9 8
 Kazakhstan 2 2 2 10 10 11 9 10 8
 Ma Cao 3 7 12 10 10 10 6
 Malaysia 10 3 3 3 4
 CHDCND Triều Tiên 7 8 10 9 10 5
 Singapore 8 10 2
 Hàn Quốc 2 3 2 2 2 2 10 2 8
 Sri Lanka 9 2 2
 Thái Lan 3 10 10 3
 Uzbekistan 2 2 2 3 9 10 3 7
Số lượng quốc gia 5 7 7 9 9 9 11 10
Số lượng vận động viên 11 16 16 67 69 76 94 84

Danh sách huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Aquatics Sports Technical Handbook” (PDF). Indonesia Asian Games Organizing Committee. 15 tháng 2 năm 2018. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2018.