Bốn con hổ châu Á
Bốn con hổ châu Á | |||||||||||||||||||||||
![]() | |||||||||||||||||||||||
Tên tiếng Trung | |||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Phồn thể | 亞洲四小龍 | ||||||||||||||||||||||
Giản thể | 亚洲四小龙 | ||||||||||||||||||||||
Nghĩa đen | Bốn Con rồng nhỏ châu Á | ||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||
Tên tiếng Triều Tiên | |||||||||||||||||||||||
Hangul | 아시아의 네 마리 용 | ||||||||||||||||||||||
Nghĩa đen | Asia's four dragons | ||||||||||||||||||||||
|
Bốn con Hổ châu Á hay Bốn con Rồng châu Á là một thuật ngữ trong kinh tế học, dùng để chỉ nền kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore. Các quốc gia và vùng lãnh thổ này nổi bật vì đã duy trì được một tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao và tiến hành quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng trong khoảng thời gian giữa thập niên 1960 và thập niên 1990. Trong thế kỷ 21, với việc bốn con hổ châu Á này đã đạt được tư cách của các nước phát triển, người ta nhanh chóng bắt đầu chuyển sự chú ý sang các nền kinh tế châu Á khác cũng đang trải qua thời kỳ chuyển đổi kinh tế nhanh chóng hiện nay. Bốn con rồng nhỏ châu Á có chung một dải các đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản và đã đi tiên phong theo cách mà người ta gọi là phát triển kinh tế kiểu châu Á. Các khác biệt chủ yếu bao gồm các xuất phát điểm về giáo dục và Physical Access vào thị trường thế giới. Sự thành công về phát triển kinh tế của các quốc gia này được coi như là các hình mẫu lý tưởng và quan trọng đối với nhiều quốc gia đang phát triển,[1][2] đặc biệt là năm con hổ kinh tế Đông Nam Á hiện nay học tập, áp dụng theo.
Dữ liệu về các khu vực và vùng lãnh thổ[sửa | sửa mã nguồn]
Nhân khẩu[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia hoặc Vùng lãnh thổ |
Diện tích km² | Dân số | Mật độ dân số trên km² |
Dân số của thủ đô |
---|---|---|---|---|
![]() |
1.104 | 7.219.700 | 6.540 | 7.219.700 |
![]() |
710 | 5.399.200 | 7.605 | 5.399,200 |
![]() |
100.210 | 50.423.955 | 503 | 10.140.000 |
![]() |
36.193 | 23.386.883 | 646 | 2.688.140 |
Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia hoặc Vùng lãnh thổ |
GDP tỷ USD (2011) |
GDP (PPP) tỷ USD (2011) |
GDP đầu người USD (2011) |
GDP (PPP) đầu người USD (2011) |
Thương mại tỷ USD (2011) |
Xuất khẩu tỷ USD (2011) |
Nhập khẩu tỷ USD (2011) |
---|---|---|---|---|---|---|---|
![]() |
246.941 | 354.272 | 34.049 | 49.342 | 944.800 | 451.600 | 493.200 |
![]() |
266.498 | 314.963 | 49.270 | 59.936 | 818.800 | 432.100 | 386.700 |
![]() |
1163.847 | 1.556.102 | 23.749 | 31.753 | 1.084.000 | 558.800 | 525.200 |
![]() |
504.612 | 886.489 | 21.591 | 37.931 | 623.700 | 325.100 | 298.600 |
Chính trị[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia hoặc vùng lãnh thổ |
Chỉ số dân chủ (2012) |
Chỉ số tự do báo chí (2013) |
Chỉ số nhận thức tham nhũng (2012) |
Tình trạng chính trị |
---|---|---|---|---|
![]() |
6,42 | 26,16 | 77 | Đặc khu Hành chính của Trung Quốc |
![]() |
5,88 | 43,43 | 87 | Cộng hòa nghị viện |
![]() |
8,13 | 24,48 | 56 | Cộng hòa tổng thống |
![]() |
7,57 | 23,82 | 61 | Cộng hòa bán tổng thống |
Chất lượng cuộc sống[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia hoặc Vùng lãnh thổ |
HDI (2012) |
---|---|
![]() |
0,906 (hạng 13) |
![]() |
0,895 (hạng 18) |
![]() |
0,909 (hạng 12) |
![]() |
0,890 (hạng 23)[3] |
Thành viên các tổ chức quốc tế[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Vùng lãnh thổ |
LHQ | WTO | OECD | DAC | APEC | ADB | SEACEN | G20 | EAS | ASEAN |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]
Chân trời của Đảo Hồng Kông, chụp từ Tsim Sha Tsui, Kowloon, Hồng Kông
Chân trời của quận trung tâm kinh doanh Singapore
Đài Bắc của Đài Loan
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ “Can Africa really learn from Korea?”. Afrol News. Ngày 24 tháng 11 năm 2008. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2009.
- ^ Leea, Jinyong; LaPlacab, Peter; Rassekh, Farhad (ngày 2 tháng 9 năm 2008). “Korean economic growth and marketing practice progress: A role model for economic growth of developing countries”. Industrial Marketing Management (Elsevier B.V. (subscription required)). doi:10.1016/j.indmarman.2008.09.002. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Statistical Bulletin conditions” (PDF) (bằng tiếng Trung Quốc). General Statistics Office, Taiwan. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2013.