Khúc côn cầu trên băng tại Thế vận hội Mùa đông 2018 - Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thế vận hội Mùa đông 2018
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhà Hàn Quốc
Ngày14–25 tháng 2
Số đội12
Địa điểm2 (tại 1 thành phố)
Vị trí chung cuộc
Vô địch  Vận động viên Olympic từ Nga (danh hiệu thứ 1)
Á quân  Đức
Hạng ba  Canada
Hạng tư Cộng hòa Séc
Thống kê
Số trận30
Số bàn thắng154 (5.13 một trận)
Số khán giả138.327 (4.611 một trận)
Vua phá lưới Nikita Gusev
(12 điểm)
Cầu thủ xuất sắc nhất Ilya Kovalchuk
2014
2022

Giải đấu khúc côn cầu trên băng nam tại Thế vận hội Mùa đông 2018 diễn ra ở Gangneung, Hàn Quốc từ 14 tới 25 tháng 2 năm 2018.[1] Có 12 nước giành quyền tham dự giải đấu này; tám trong số đó giành suất trực tiếp thông qua bảng xếp hạng của Liên đoàn khúc côn cầu trên băng quốc tế, một suất đặc cách dành cho chủ nhà Hàn Quốc, trong khi ba suất còn lại thông qua một giải đấu vòng loại.[2]

Đây là lần đầu tiên sau năm kỳ Thế vận hội liên tiếp National Hockey League không cho cho phép các cầu thủ trong giải của họ tham dự Olympic.[3][4] Khác với NHL, đa số các giải khúc côn cầu châu Âu đều hoãn thi đấu trong dịp Olympic diễn ra, tiêu biểu là KHL của Nga nghỉ 33 ngày,[5] Swedish Hockey League của Thụy Điển nghỉ 14 ngày,[6] National League của Thụy Sĩ nghỉ 25 ngày,[7] Eishockey Liga của Đức nghỉ 26 ngày,[8] Extraliga của Cộng hòa Séc nghỉ 18 ngày và Tipsport liga của Slovakia nghỉ 14 ngày.[9] Ngoài ra SM-liiga của Phần Lan không hoãn lịch thi đấu nhưng vẫn các cầu thủ tham dự Olympic.[10]

Đội tuyển Nga thi đấu với tên gọi Vận động viên Olympic từ Nga (OAR) giành huy chương vàng sau khi đánh bại đội tuyển Đức với tỉ số 4-3 trong trận chung kết.

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Canada, Nga, Thụy Điển, Phần Lan, Hoa Kỳ, Cộng hòa Séc, Thụy Sĩ, và Slovakia là tám đội đứng đầu IIHF World Ranking vào năm 2015.

Hàn Quốc giành vé nhờ là chủ nhà. Nhằm có được một đội hình mạnh, chính phủ Hàn Quốc quyết định trao quốc tịch Hàn Quốc cho một cầu thủ Mỹ và sáu cầu thủ Canada đang thi đấu ở Hàn Quốc để họ tham gia thành phần đội tuyển.[11] Ba đội còn lại giành vé thông qua giải đấu vòng loại.

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Sự kiện Ngày Địa điểm Số đội Quốc gia
Chủ nhà 19 tháng 9 năm 2014[12] Tây Ban Nha Tenerife 1  Hàn Quốc
Xếp hạng thế giới 2015[a] 2 tháng 4 năm 2012 –
17 tháng 5 năm 2015
Cộng hòa Séc PrahaOstrava[b] 8[13]  Thụy Điển
 Phần Lan
 Canada
 Nga[c]
 Hoa Kỳ
 Cộng hòa Séc
 Thụy Sĩ
 Slovakia
Giải đấu vòng loại cuối cùng 1–4 tháng 9 năm 2016 Belarus Minsk 1  Slovenia
Giải đấu vòng loại cuối cùng 1–4 tháng 9 năm 2016 Latvia Riga 1  Đức
Giải đấu vòng loại cuối cùng 1–4 tháng 9 năm 2016 Na Uy Oslo 1  Na Uy
Tổng 12
Ghi chú
  1. b Praha và Ostrava là địa điểm diễn ra Giải vô địch khúc côn cầu trên băng thế giới 2015; sau khi giải đấu kết thúc thứ hạng chính thức được chốt lại.
  2. c Vào tháng 12 năm 2017, Ủy ban Olympic Quốc tế cấm Nga tham gia Thế vận hội Mùa đông do các cáo buộc doping. Các vận động viên Nga chứng minh mình trong sạch sẽ được tham dự với tư cách Vận động viên Olympic từ Nga.[14]

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

14 trọng tài chính và 14 trọng tài biên tham gia giải đấu.[15]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Giờ thi đấu là giờ địa phương (UTC+9).

Tiêu chí xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Số điểm (ba điểm cho một trận thắng trong thời gian chính, hai điểm cho một trận thắng trong thời gian hiệp phụ hoặc luân lưu, một điểm cho một trận thua hiệp phụ hoặc luân lưu, không điểm cho một trận thua trong thời gian chính);
  2. Nếu hai đội bằng điểm, thành tích đối đầu sẽ quyết định thứ hạng;
  3. Nếu ba hoặc bốn đội bằng điểm, các tiêu chí sau sẽ lần lượt được tính đến (nếu sau khi áp dụng một tiêu chí mà chỉ còn hai đội bằng chỉ số, kết quả đối đầu sẽ được tính tới):
    1. Số điểm trong các trận đối đầu giữa các đội;
    2. Hiệu số bàn bại trong các trận đối đầu giữa các đội;
    3. Số bàn thắng ghi được trong các trận đối đầu giữa các đội;
    4. Nếu ba đội vẫn bằng điểm, kết quả đối đầu của mỗi đội trong số các đội bằng điểm với đội còn lại trong bảng sẽ được tính đến (điểm, hiệu số, số bàn thắng);
    5. Vị trí trên Bảng xếp hạng thế giới 2017.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội Tr T THP BHP B BT BB BHS Đ Giành quyền tham dự
1  Cộng hòa Séc 3 2 1 0 0 9 4 +5 8 Tứ kết
2  Canada 3 2 0 1 0 11 4 +7 7
3  Thụy Sĩ 3 1 0 0 2 10 9 +1 3 Playoff loại trực tiếp
4  Hàn Quốc (H) 3 0 0 0 3 1 14 −13 0
Nguồn: IIHF
(H) Chủ nhà
15 tháng 2 năm 2018
21:10
Cộng hòa Séc 2–1
(2–1, 0–0, 0–0)
 Hàn QuốcGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 6.025
15 tháng 2 năm 2018
21:10
Thụy Sĩ 1–5
(0–2, 0–2, 1–1)
 CanadaKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 2.802

17 tháng 2 năm 2018
12:10
Canada 2–3 GWS
(2–1, 0–1, 0–0)
(OT: 0–0)
(SO: 0–1)
 Cộng hòa SécGangneung Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 6.731
17 tháng 2 năm 2018
16:40
Hàn Quốc 0–8
(0–1, 0–2, 0–5)
 Thụy SĩGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 6.568

18 tháng 2 năm 2018
16:40
Cộng hòa Séc 4–1
(1–1, 0–0, 3–0)
 Thụy SĩGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 6.137
18 tháng 2 năm 2018
21:10
Canada 4–0
(1–0, 1–0, 2–0)
 Hàn QuốcGangneung Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 6.038

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội Tr T THP BHP B BT BB BHS Đ Giành quyền tham dự
1 Vận động viên Olympic từ Nga 3 2 0 0 1 14 5 +9 6 Tứ kết
2  Slovenia 3 0 2 0 1 8 12 −4 4[a] Playoff loại trực tiếp
3  Hoa Kỳ 3 1 0 1 1 4 8 −4 4[a]
4  Slovakia 3 1 0 1 1 6 7 −1 4[a]
Nguồn: IIHF
Ghi chú:
  1. ^ a b c Slovenia 4 Đ; Hoa Kỳ 4 Đ; Slovakia 1 Đ. Slovenia thắng Hoa Kỳ 3–2 trong hiệp phụ.
14 tháng 2 năm 2018
21:10
Slovakia 3–2
(2–2, 0–0, 1–0)
Vận động viên Olympic từ NgaGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 4.025
14 tháng 2 năm 2018
21:10
Hoa Kỳ 2–3 OT
(1–0, 1–0, 0–2)
(OT 0–1)
 SloveniaKwandong Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 3.348

16 tháng 2 năm 2018
12:10
Hoa Kỳ 2–1
(1–1, 0–0, 1–0)
 SlovakiaGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 5.652
16 tháng 2 năm 2018
16:40
Vận động viên Olympic từ Nga 8–2
(2–0, 4–1, 2–1)
 SloveniaGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 6.018

17 tháng 2 năm 2018
21:10
Vận động viên Olympic từ Nga 4–0
(1–0, 2–0, 1–0)
 Hoa KỳGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 6.473
17 tháng 2 năm 2018
21:10
Slovenia 3–2 GWS
(0–0, 2–1, 0–1)
(OT: 0–0)
(SO: 1–0)
 SlovakiaKwandong Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 4.085

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội Tr T THP BHP B BT BB BHS Đ Giành quyền tham dự
1  Thụy Điển 3 3 0 0 0 8 1 +7 9 Tứ kết
2  Phần Lan 3 2 0 0 1 11 6 +5 6 Playoff loại trực tiếp
3  Đức 3 0 1 0 2 4 7 −3 2
4  Na Uy 3 0 0 1 2 2 11 −9 1
Nguồn: IIHF
15 tháng 2 năm 2018
12:10
Phần Lan 5–2
(2–1, 2–0, 1–1)
 ĐứcGangneung Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.695
15 tháng 2 năm 2018
16:40
Na Uy 0–4
(0–2, 0–0, 0–2)
 Thụy ĐiểnGangneung Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.961

16 tháng 2 năm 2018
21:10
Phần Lan 5–1
(1–1, 1–0, 3–0)
 Na UyGangneung Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 4.180
16 tháng 2 năm 2018
21:10
Thụy Điển 1–0
(1–0, 0–0, 0–0)
 ĐứcKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.077

18 tháng 2 năm 2018
12:10
Đức 2–1 GWS
(0–0, 1–0, 0–1)
(OT: 0–0)
(SO: 1–0)
 Na UyGangneung Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 5.534
18 tháng 2 năm 2018
21:10
Thụy Điển 3–1
(1–0, 0–1, 2–0)
 Phần LanKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.861

Xếp hạng sau vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Tiêu chí xếp hạng sau vòng bảng lần lượt là:[16]

  1. vị trí
  2. số điểm
  3. hiệu số
  4. số bàn thắng
  5. Xếp hạng IIHF World Ranking 2017.
Đội lọt vào Tứ kết
Đội thi đấu tại Playoff loại trực tiếp
Hạng Đội Bảng VT ST Đ HS BT Xếp hạng ITTF
1D  Thụy Điển C 1 3 9 +7 8 3
2D  Cộng hòa Séc A 1 3 8 +5 9 6
3D Vận động viên Olympic từ Nga B 1 3 6 +9 14 2
4D  Canada A 2 3 7 +7 11 1
5D  Phần Lan C 2 3 6 +5 11 4
6D  Slovenia B 2 3 4 −4 8 15
7D  Hoa Kỳ B 3 3 4 −4 4 5
8D  Thụy Sĩ A 3 3 3 +1 10 7
9D  Đức C 3 3 2 −3 4 8
10D  Slovakia B 4 3 4 −1 6 11
11D  Na Uy C 4 3 1 −9 2 9
12D  Hàn Quốc A 4 3 0 −13 1 21

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Nhánh đấu[sửa | sửa mã nguồn]

 
Loại trực tiếpTứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
              
 
 
 
 
21 tháng 2 năm
 
 
 Cộng hòa Séc (GWS)3
 
20 tháng 2
 
 Hoa Kỳ2
 
 Hoa Kỳ5
 
23 tháng 2
 
 Slovakia1
 
 Cộng hòa Séc0
 
 
Vận động viên Olympic từ Nga3
 
 
21 tháng 2 năm
 
 
Vận động viên Olympic từ Nga6
 
20 tháng 2
 
 Na Uy1
 
 Slovenia1
 
25 tháng 2 năm
 
 Na Uy (OT)2
 
Vận động viên Olympic từ Nga (OT)4
 
 
 Đức3
 
 
21 tháng 2
 
 
 Canada1
 
20 tháng 2
 
 Phần Lan0
 
 Phần Lan5
 
23 tháng 2
 
 Hàn Quốc2
 
 Canada3
 
 
 Đức4 Tranh huy chương đồng
 
 
21 tháng 224 tháng 2
 
 
 Thụy Điển3 Cộng hòa Séc4
 
20 tháng 2
 
 Đức (OT)4  Canada6
 
 Thụy Sĩ1
 
 
 Đức (OT)2
 

Playoff loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Bốn đội có thứ hạng cao nhất lọt vào tứ kết, trong khi các đội còn lại thi đấu các trận playoff loai trực tiếp.

20 tháng 2 năm 2018
12:10
Hoa Kỳ 5–1
(0–0, 3–1, 2–0)
 SlovakiaGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 6.391
20 tháng 2 năm 2018
16:40
Slovenia 1–2 OT
(1–0, 0–0, 0–1)
(OT: 0–1)
 Na UyGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 6.312
20 tháng 2 năm 2018
21:10
Phần Lan 5–2
(1–0, 2–2, 2–0)
 Hàn QuốcGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 5.409
20 tháng 2 năm 2018
21:10
Thụy Sĩ 1–2 OT
(0–1, 1–0, 0–0)
(OT: 0–1)
 ĐứcKwandong Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 2,878

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

21 tháng 2 năm 2018
12:10
Cộng hòa Séc 3–2 GWS
(1–1, 1–1, 0–0)
(OT: 0–0)
(SO: 1–0)
 Hoa KỳGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 2.948
21 tháng 2 năm 2018
16:40
Vận động viên Olympic từ Nga 6–1
(3–0, 2–1, 1–0)
 Na UyGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 3,553
21 tháng 2 năm 2018
21:10
Canada 1–0
(0–0, 0–0, 1–0)
 Phần LanGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 2.265
21 tháng 2 năm 2018
21:10
Thụy Điển 3–4 OT
(0–2, 0–0, 3–1)
(OT 0–1)
 ĐứcKwandong Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 2.092

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

23 tháng 2 năm 2018
16:40
Cộng hòa Séc 0–3
(0–0, 0–2, 0–1)
Vận động viên Olympic từ NgaGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 4.330
23 tháng 2 năm 2018
21:10
Canada 3–4
(0–1, 1–3, 2–0)
 ĐứcGangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 4.057

Tranh huy chương đồng[sửa | sửa mã nguồn]

24 tháng 2 năm 2018
21:10
Cộng hòa Séc 4–6
(1–3, 0–0, 3–3)
 Canada 3Gangneung Hockey Centre, Pyeongchang
Số khán giả: 4.807

Tranh huy chương vàng[sửa | sửa mã nguồn]

25 tháng 2 năm 2018
13:10
1 Vận động viên Olympic từ Nga 4–3 OT
(1–0, 0–1, 2–2)
(OT 1–0)
 Đức 2Gangneung Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 5.075

Xếp hạng chung cuộc[sửa | sửa mã nguồn]

VT Bg Đội Tr T THP BHP B BT BB BHS Đ Kết quả chung cuộc
1 B Vận động viên Olympic từ Nga 6 4 1 0 1 27 9 +18 14 Vô địch
2 C  Đức 7 1 3 1 2 17 18 −1 10 Á quân
3 A  Canada 6 4 0 1 1 21 12 +9 13 Hạng ba
4 A  Cộng hòa Séc 6 2 2 0 2 16 15 +1 10 Hạng tư
5 C  Thụy Điển 4 3 0 1 0 11 5 +6 10 Bi loại ở
Tứ kết
6 C  Phần Lan 5 3 0 0 2 16 9 +7 9
7 B  Hoa Kỳ 5 2 0 2 1 11 12 −1 8
8 C  Na Uy 5 0 1 1 3 5 18 −13 3
9 B  Slovenia 4 0 2 1 1 9 14 −5 5 Bị loại ở
Playoff loại trực tiếp
10 A  Thụy Sĩ 4 1 0 1 2 11 11 0 4
11 B  Slovakia 4 1 0 1 2 7 12 −5 4
12 A  Hàn Quốc (H) 4 0 0 0 4 3 19 −16 0
Nguồn: IIHF.com
(H) Chủ nhà

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Vua phá lưới[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ST BT KT Đ +/− PIM VT
Nikita Gusev 6 4 8 12 +7 4 F
Kirill Kaprizov 6 5 4 9 +7 2 F
Phần Lan Eeli Tolvanen 5 3 6 9 +1 4 F
Ilya Kovalchuk 6 5 2 7 +5 4 F
Đức Patrick Hager 7 3 4 7 –3 4 F
Canada Maxim Noreau 6 2 5 7 +3 0 D
Derek Roy 6 2 5 7 –2 8 F
Thụy Điển Linus Omark 4 0 7 7 +6 0 F
Hoa Kỳ Ryan Donato 5 5 1 6 –1 2 F
Slovenia Jan Muršak 4 3 3 6 –1 0 F

ST = Số trận; BT = Số bàn; KT = Kiến tạo; Đ = Điểm; +/− = Hiệu số bàn thắng khi cầu thủ có mặt trên sân; PIM = Số phút bị phạt; VT = Vị trí; F = Tiền đạo; D = Hậu vệ
Nguồn: IIHF.com Lưu trữ 2018-02-25 tại Wayback Machine

Thủ môn hàng đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Tên TOI GA GAA SA Sv% SO
Thụy Sĩ Jonas Hiller 211:19 4 1.14 91 95.60 1
Vasily Koshechkin 348:08 8 1.38 126 93.65 2
Phần Lan Mikko Koskinen 296:38 8 1.62 117 93.16 0
Slovenia Gašper Krošelj 188:44 6 1.91 87 93.10 0
Canada Ben Scrivens 149:17 4 1.61 56 92.86 0

TOI = Thời gian trên sân (Phút:Giây); SA = Số cú đánh phải nhận; GA = Số bàn thua; GAA = Số bàn thua trung bình; Sv% = Tỉ lệ cứu thua; SO = Số trận giữ sạch lưới
Nguồn: IIHF.com[liên kết hỏng]

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn: IIHF.com[liên kết hỏng]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Pyeongchang 2018 Russia 🇷🇺 schedule”. Pyeongchang2018.com. Bản gốc lưu trữ 5 Tháng 11 2017. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2017. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |archive-date= (trợ giúp)
  2. ^ “Canada tops World Ranking”. iihfworlds2015.com. ngày 17 tháng 5 năm 2015. Bản gốc lưu trữ 18 Tháng 4 2016. Truy cập 11 Tháng 8 2019. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập=|archive-date= (trợ giúp)
  3. ^ “NHL will not participate in 2018 Pyeongchang Olympic Games”. Sportsnet.ca. Rogers Media. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2017.
  4. ^ Whyno, Stephen (ngày 15 tháng 9 năm 2017). “Capitals' Ovechkin says Olympic decision out of his hands”. Associated Press. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2017.
  5. ^ “KHL 2017/2018 Scores - Hockey Russia Live”. www.icehockey24.com.
  6. ^ “Ice Hockey 24: SHL 2017/2018 Fixtures”. www.icehockey24.com.
  7. ^ “National League 2017/2018 Scores - Hockey Switzerland Live”. www.icehockey24.com.
  8. ^ “DEL 2017/2018 Scores - Hockey Live”. www.icehockey24.com.
  9. ^ “Ice Hockey 24: Tipsport Liga 2017/2018 Fixtures”. www.icehockey24.com.
  10. ^ “Ice Hockey 24: Liiga 2017/2018 Fixtures”. www.icehockey24.com.
  11. ^ Kwak, Donnie (7 tháng 2 năm 2018). "The American Immigrant: What is Colorado-born Mike Testwuide doing playing for South Korea’s hockey team in Pyeongchang?" The Ringer.
  12. ^ Steiss, Adam (ngày 19 tháng 9 năm 2014). “Korea headed to the Olympics”. IIHF.com. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2015.
  13. ^ “2018 Olympic Winter Games”. IIHF.com. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2015.
  14. ^ “IOC suspends Russian NOC and creates a path for clean individual athletes to compete in Pyeongchang 2018 under the Olympic Flag” (Thông cáo báo chí). Ủy ban Olympic Quốc tế. ngày 5 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2018.
  15. ^ “Information”. IIHF.
  16. ^ “Tournament Format”. IIHF.com. Truy cập 17 tháng 2 năm 2018.
  17. ^ “Kovalchuk MVP”. IIHF. 25 tháng 2 năm 2018. Truy cập 25 tháng 2 năm 2018.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]