Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8: Dòng 8:
Cơ quan nội chính Hoàng gia có thể được thành lập theo [[Thái Bảo luật lệnh|Thái Bảo Luật lệnh]] và hệ thống Luật lệnh (''Ritsuryō''). ''Ritsuryō ''thành lập [[Cung Nội Tỉnh]] là tiền thân của cơ quan nội chính Hoàng gia hiện nay. Tổ chức cơ bản không thay đổi đến [[Thời kỳ Minh Trị|thời kỳ Duy Tân]].
Cơ quan nội chính Hoàng gia có thể được thành lập theo [[Thái Bảo luật lệnh|Thái Bảo Luật lệnh]] và hệ thống Luật lệnh (''Ritsuryō''). ''Ritsuryō ''thành lập [[Cung Nội Tỉnh]] là tiền thân của cơ quan nội chính Hoàng gia hiện nay. Tổ chức cơ bản không thay đổi đến [[Thời kỳ Minh Trị|thời kỳ Duy Tân]].


Minh Trị thứ 22 (năm 1892) ban hành Hiến pháp Đại Đế quốc Nhật Bản, sửa lại "Hoàng thất điển phạm" xác lập nguyên tác luật của Hoàng gia. Minh Trị 41 (năm 1911) cơ hoàng thất lệnh thi hành [[Cung nội sảnh|cung nội tỉnh]] chế dĩ cung nội đại thần vị phụ bật thiên hoàng xử lý hoàng thất nhất thiết sự vụ để quan.
Minh Trị thứ 22 (năm 1892) ban hành Hiến pháp Đại Đế quốc Nhật Bản, sửa lại "Hoàng thất điển phạm" xác lập nguyên tác luật của Hoàng gia. Minh Trị 41 (năm 1911) cơ hoàng thất lệnh thi hành [[Cung nội sảnh|cung nội tỉnh]] lấy cung nội đại thần giúp thiên hoàng xử lý các công việc của Hoàng gia .

Trong [[Thế chiến 2]] ,Bộ Nội chính Hoàng gia (IHM) là một trong những thế lực chính trị và tài chính mạnh nhất ở Nhật Bản, nắm giữ phần vốn quan trọng trong nhiều cơ sở kinh tế của Nhật ở nước ngoài như [[Ngân hàng Triều Tiên]], [[Công ty hỏa xa Nam Mãn Châu]]… Được trao quyền hoạt động độc lập với Quốc hội, nó thực chất là một Chính phủ ngầm có thể thực thi nhiều quyết sách mà chỉ cần sự chuẩn y của [[Nhật hoàng]].

Kết thúc chiến tranh ,Bộ Nội chính Hoàng gia được đổi tên thành Cơ quan nội chính Hoàng gia (IHA) chuyển giao quyền quản lý cho Văn phòng Nội các ,chuyên phụ trách các vấn đề Hoàng gia .Chiêu Hòa 22 (năm 1947) mồng 3 tháng 5 ,Hiến pháp mới quy định Cung nội tỉnh đổi thành cung nội phủ thuộc quản lý của Thủ tướng Nội các .Từ hơn 6.000 nhân viên trong thời kỳ chiến tranh giảm xuống còn 1.500 người .

Cung nội phủ bao gồm :
* Cung Nội phủ Trưởng quan tương đương với thứ trưởng ,
* Các chức quan quản lý phòng ban ,chức theo hầu,

** quản lý cung hoàng thái hậu ,

** quản lý đông cung ,

** quan thức bộ ,quan đồ thư ,

** quan nội tàng ,

** quan chủ điện giúp đỡ giải quyết vấn đề thủ đô .
Năm 1949 Cung nội phủ đổi tên thành Cơ quan nội chính Hoàng gia và đặt dưới Văn phòng Thủ tướng .

Năm 2001 được tổ chức lại và đặt dưới văn phòng Nội các.


== Tổ chức ==
== Tổ chức ==

Phiên bản lúc 08:11, ngày 18 tháng 1 năm 2014

Bài này nằm trong loạt bài về:
Chính trị và chính phủ
Nhật Bản

Cơ quan nội chính Hoàng gia (宫内庁 Kunai-cho , Hán-Việt: Cung nội sảnh) là cơ quan chính phủ của Nhật Bản phụ trách các vấn đề liên quan đến Hoàng gia Nhật Bản, đồng thời là nơi bảo vệ Ấn Quốc giaẤn Thiên hoàng. Trước Thế chiến thứ 2 còn được gọi là Bộ Hoàng gia (宫内省 Kunai-shō).

Đây là cơ quan duy nhất thuộc Nội các nhưng không phải thông báo trực tiếp cho Thủ tướng và không bị rằng buộc bởi luật pháp, được coi như một tổ chức độc lập.

Lịch sử

Cơ quan nội chính Hoàng gia có thể được thành lập theo Thái Bảo Luật lệnh và hệ thống Luật lệnh (Ritsuryō). Ritsuryō thành lập Cung Nội Tỉnh là tiền thân của cơ quan nội chính Hoàng gia hiện nay. Tổ chức cơ bản không thay đổi đến thời kỳ Duy Tân.

Minh Trị thứ 22 (năm 1892) ban hành Hiến pháp Đại Đế quốc Nhật Bản, sửa lại "Hoàng thất điển phạm" xác lập nguyên tác luật của Hoàng gia. Minh Trị 41 (năm 1911) cơ hoàng thất lệnh thi hành cung nội tỉnh lấy cung nội đại thần giúp thiên hoàng xử lý các công việc của Hoàng gia .

Trong Thế chiến 2 ,Bộ Nội chính Hoàng gia (IHM) là một trong những thế lực chính trị và tài chính mạnh nhất ở Nhật Bản, nắm giữ phần vốn quan trọng trong nhiều cơ sở kinh tế của Nhật ở nước ngoài như Ngân hàng Triều Tiên, Công ty hỏa xa Nam Mãn Châu… Được trao quyền hoạt động độc lập với Quốc hội, nó thực chất là một Chính phủ ngầm có thể thực thi nhiều quyết sách mà chỉ cần sự chuẩn y của Nhật hoàng.

Kết thúc chiến tranh ,Bộ Nội chính Hoàng gia được đổi tên thành Cơ quan nội chính Hoàng gia (IHA) chuyển giao quyền quản lý cho Văn phòng Nội các ,chuyên phụ trách các vấn đề Hoàng gia .Chiêu Hòa 22 (năm 1947) mồng 3 tháng 5 ,Hiến pháp mới quy định Cung nội tỉnh đổi thành cung nội phủ thuộc quản lý của Thủ tướng Nội các .Từ hơn 6.000 nhân viên trong thời kỳ chiến tranh giảm xuống còn 1.500 người .

Cung nội phủ bao gồm :

  • Cung Nội phủ Trưởng quan tương đương với thứ trưởng ,
  • Các chức quan quản lý phòng ban ,chức theo hầu,
    • quản lý cung hoàng thái hậu ,
    • quản lý đông cung ,
    • quan thức bộ ,quan đồ thư ,
    • quan nội tàng ,
    • quan chủ điện giúp đỡ giải quyết vấn đề thủ đô .

Năm 1949 Cung nội phủ đổi tên thành Cơ quan nội chính Hoàng gia và đặt dưới Văn phòng Thủ tướng .

Năm 2001 được tổ chức lại và đặt dưới văn phòng Nội các.

Tổ chức

Chú thích

Tham khảo

Đọc thêm

  • Kokusai Kyōiku Jōhō Sentā. (1986). The Imperial Family of Japan. Tokyo: International Society for Educational Information. OCLC 24145536

Liên kết ngoài