Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải vô địch bóng đá U-22 Đông Nam Á 2019”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 499: Dòng 499:
|matches=6 |goals=14
|matches=6 |goals=14
|ongoing=yes
|ongoing=yes
|3 goals=
|5 goals=
*{{fbuicon|23|VIE}} [[Trần Danh Trung]]
*{{fbuicon|23|VIE}} [[Trần Danh Trung]]



Phiên bản lúc 13:50, ngày 20 tháng 2 năm 2019

Giải vô địch bóng đá U-22 Đông Nam Á 2019
Giải vô địch bóng đá U-22 Đông Nam Á Campuchia 2019
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàCampuchia
Thời gian17 – 26 tháng 2
Số đội11 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu1 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu6
Số bàn thắng14 (2,33 bàn/trận)
Vua phá lướiViệt Nam Trần Danh Trung (3 bàn)
2020
Cập nhật thống kê tính đến ngày 19 tháng 2 năm 2019.

Giải vô địch bóng đá U-22 Đông Nam Á 2019 (tiếng Anh: 2019 AFF U-22 Youth Championship) là lần thứ 2 của giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á. Giải đấu sẽ được diễn ra từ ngày 17 tháng 2 đến ngày 26 tháng 2 năm 2019 tại Sân vận động Olympic, Phnôm Pênh, Campuchia.

Đội vô địch của giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á 2005, Thái Lan là đương kim vô địch, vì không có giải đấu nào từ năm 2006 đến năm 2018.

Các đội tuyển tham dự

Giải đấu này không có vòng loại, và tất cả các đội tuyển đều được giành quyền vào vòng chung kết. Các đội tuyển sau đây từ các liên đoàn thành viên của AFF được tham dự giải đấu (ngoại trừ Úc). Singapore đã rút lui khỏi giải đấu để tập trung vào giải đấu vòng loại giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020 vào tháng 3.[1] Brunei và Lào cũng đã rút lui khỏi giải đấu.[2][3]

Đội tuyển Liên đoàn Tham dự Thành tích tốt nhất lần trước
 Campuchia LĐBB Campuchia 2 lần Vòng bảng (2005)
 Indonesia HHBĐ Indonesia 1 lần Lần đầu
 Malaysia HHBĐ Malaysia 2 lần Hạng tư (2005)
 Myanmar LĐBB Myanmar 2 lần Hạng ba (2005)
 Philippines LĐBB Philippines 2 lần Vòng bảng (2005)
 Thái Lan HHBĐ Thái Lan 2 lần Vô địch (2005)
 Đông Timor LĐBB Đông Timor 2 lần Vòng bảng (2005)
 Việt Nam LĐBB Việt Nam 1 lần Lần đầu

Bốc thăm

Sáu đội tuyển hàng đầu từ giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á 2005 đã được hạt giống vào nhóm 1, các đội tuyển còn lại đã vào nhóm 2. Campuchia đã được gán vào vị trí B1 với tư cách là chủ nhà.[4]

Vị trí Chung cuộc 6 đội
hàng đầu năm 2005
Đội tuyển không
hạt giống
1 Thái Lan Thái Lan Campuchia Campuchia (gán vào B1)
2 Singapore Singapore (W) Đông Timor Đông Timor
3 Myanmar Myanmar Úc Úc (P)
4 Malaysia Malaysia Brunei Brunei (W)
5 Lào Lào (W) Indonesia Indonesia
6 Philippines Philippines Việt Nam Việt Nam
Ghi chú
  • Đội tuyển trong chữ đậm là đương kim vô địch.
  • Đội tuyển trong chữ nghiêng là chủ nhà.
  • (P): Không tham dự.
  • (W): Rút lui sau khi bốc thăm.

Kết quả

Bảng A
VT Đội tuyển
A1  Thái Lan
A3  Philippines
A4  Đông Timor
A6  Việt Nam
Bảng B
VT Đội tuyển
B1  Campuchia
B3  Myanmar
B4  Malaysia
B5  Indonesia

Danh sách cầu thủ

Một đội hình cuối cùng có 23 cầu thủ (ba trong số đó phải là thủ môn) phải được đăng ký một ngày trước trận đấu đầu tiên của giải đấu.

Vòng bảng

Bảng A

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Việt Nam (A) 3 3 0 0 11 1 +10 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Thái Lan (A) 2 2 0 0 4 0 +4 6
3  Philippines (E) 2 0 0 2 1 5 −4 0
4  Đông Timor (E) 2 0 0 2 0 5 −5 0
5  Lào 0 0 0 0 0 0 0 0 Rút lui
6  Brunei 0 0 0 0 0 0 0 0
Cập nhật đến (các) trận đấu được diễn ra vào 19 tháng 2 năm 2019. Nguồn: AFF
(A) Đi tiếp vào vòng sau; (E) Bị loại
Việt Nam 2–1 Philippines
Chi tiết
Thái Lan 1–0 Đông Timor
Chi tiết

Philippines 0–3 Thái Lan
Chi tiết
Đông Timor 0–4 Việt Nam
Chi tiết

Việt Nam 5-0 Thái Lan

 24'33'

 48'57'

 79'
Đông Timor Trận 10 Philippines

Bảng B

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Campuchia (H, A) 2 2 0 0 3 0 +3 6 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Indonesia 2 0 2 0 3 3 0 2
3  Malaysia 2 0 1 1 0 1 −1 1
4  Myanmar 2 0 1 1 1 3 −2 1
5  Singapore 0 0 0 0 0 0 0 0 Rút lui
Cập nhật đến (các) trận đấu được diễn ra vào 20 tháng 2 năm 2019. Nguồn: AFF
(A) Đi tiếp vào vòng sau; (H) Chủ nhà
Myanmar 1–1 Indonesia
Chi tiết
Malaysia 0–1 Campuchia
Chi tiết

Indonesia 2–2 Malaysia
Campuchia 2–0 Myanmar

Malaysia Trận 11 Myanmar
Indonesia Trận 12 Campuchia

Vòng đấu loại trực tiếp

Trong vòng đấu loại trực tiếp, loạt sút luân lưu đã được sử dụng để quyết định đội thắng nào nếu cần thiết.

Sơ đồ

 
Bán kếtChung kết
 
      
 
24 tháng 2 – Phnôm Pênh
 
 
 
 
26 tháng 2 – Phnôm Pênh
 
 
 
 
 
24 tháng 2 – Phnôm Pênh
 
 
 
 Campuchia
 
 
 
 
Hạng ba
 
 
26 tháng 2 – Phnôm Pênh
 
 
 
 
 
 

Bán kết

Nhất bảng ATrận 13Nhì bảng B
 CampuchiaTrận 14Nhì bảng A

Tranh hạng ba

Thua trận 13Trận 15Thua trận 14

Chung kết

Thắng trận 13Trận 16Thắng trận 14

Cầu thủ ghi bàn

Đang có 14 bàn thắng ghi được trong 6 trận đấu, trung bình 2.33 bàn thắng mỗi trận đấu.

5 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

Phát sóng

Tất cả 20 trận đấu cũng có sẵn trực tiếp và miễn phí tại Campuchia, các nước ASEAN khác và quốc tế thông qua trang Facebook của Liên đoàn bóng đá Campuchia (FFC), bằng tiếng Khmer.[5]

ASEAN

Quốc gia Phát sóng Tóm tắt Tham khảo
 Campuchia (chủ nhà) CBS Tất cả 20 trận đấu trực tiếp, tương ứng trên MYTV và CTN.
 Indonesia MNC Media Chỉ có các trận đấu của Indonesia. Trực tiếp trên RCTI [6]
 Malaysia Astro Tất cả 20 trận đấu trực tiếp bằng tiếng Mã Lai và tiếng Anh trên Astro Arena. [7]
 Thái Lan PPTV Chỉ có các trận đấu của Thái Lan. [8]
Việt Nam VTV Tất cả 20 trận đấu trực tiếp trên VTV5, VTV6. [9]

Tham khảo

  1. ^ “Participation in 2019 AFF Under-22 Championship”. fas.org.sg. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2019.
  2. ^ “NINE TEAMS FOR AFF U22”. Asean Football Federation. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2019.
  3. ^ “Singapore, Brunei, Laos withdraw from 2019 AFF U22 championship”. Xinhua. ngày 28 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2019.
  4. ^ http://www.aseanfootball.org/v3/nine-teams-for-aff-u22/
  5. ^ Liên đoàn bóng đá Campuchia. “សហព័ន្ធកីឡាបាល់ទាត់កម្ពុជា”. Facebook (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2019. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  6. ^ RCTI. “RCTI Sports on Instagram: "SEGERA! Saksikan Timnas Indonesia berlaga dalam ajang Piala AFF U-22 hanya di RCTI #RCTISPORTS #PialaAFFU22". Instagram (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2019. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  7. ^ Astro Arena. “Astro Arena 801 & 802HD on Instagram: "Piala AFF B22 tahun bakal menemui anda 17 Februari ini! Yaa ini bukan khayalan! Ini realiti! 🤙🏾 . Jangan lupa untuk memberikan sokongan…". Instagram (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2019. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  8. ^ “พีพีทีวี คว้าลิขสิทธิ์ "AFF U22 Championship" และ "AFC U23 Championship 2020" รอบคัดเลือก ยิงสดทุกนัดที่ทีมชาติไทยลงแข่งขัน”. PPTV (bằng tiếng Thái). Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2019. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  9. ^ VTV News (ngày 13 tháng 2 năm 2019). “VTV broadcasts live all 16 matches of the South East Asia U22 Football Championship 2019”. VTV. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2019. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)

Liên kết ngoài