Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giới tính”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 4: Dòng 4:
Trong [[sinh học|sinh vật học]], '''giới tính''' là một quá trình kết hợp và pha trộn những đặc điểm [[di truyền học]] của [[sinh vật]], thường dẫn đến kết quả là sự chuyên môn hóa thành [[giống đực]] và [[giống cái]] (các giới).
Trong [[sinh học|sinh vật học]], '''giới tính''' là một quá trình kết hợp và pha trộn những đặc điểm [[di truyền học]] của [[sinh vật]], thường dẫn đến kết quả là sự chuyên môn hóa thành [[giống đực]] và [[giống cái]] (các giới).


Ở loài người chỉ tồn tại 2 kiểu giới tính: '''Nam giới''' và '''nữ giới''', ngoài ra không tồn tại giới tính nào khác. Một số báo chí còn dùng khái niệm ''"giới tính thứ ba"'' để chỉ người đồng tính hoặc chuyển giới, nhưng thực ra khái niệm này là sai về bản chất [[khoa học]] và [[pháp lý]]. Người đồng tính hoặc chuyển giới thực ra vẫn là Nam giới hoặc Nữ giới chứ không phải là 1 giới tính riêng (họ khác người thường do vấn đề về [[tâm ]] chứ không phải về thể chất giới tính), theo đó giới tính trên giấy tờ tùy thân của họ cũng ghi là "Nam giới" hoặc "Nữ giới" như những người khác. Do đó, nói tới giới tính của con người tức là nói tới ''"nam giới và nữ giới"'' chứ không cần bổ sung khái niệm nào khác, còn "giới tính thứ ba" thì chỉ là cách gọi cho dễ hiểu trên báo chí, chứ về mặt khoa học và pháp luật thì không hề tồn tại kiểu "giới tính thứ ba" này.
Ở loài người chỉ tồn tại 2 kiểu giới tính: '''Nam giới''' và '''nữ giới''', ngoài ra không tồn tại giới tính nào khác. Một số báo chí còn dùng khái niệm ''"giới tính thứ ba"'' để chỉ người đồng tính hoặc chuyển giới, nhưng thực ra khái niệm này là sai về bản chất [[khoa học]] và [[pháp lý]]. Người đồng tính hoặc chuyển giới thực ra vẫn là Nam giới hoặc Nữ giới chứ không phải là 1 giới tính riêng (họ khác các yếu tố [[tính dục]] được gọi sự không hợp giới ), theo đó giới tính trên giấy tờ tùy thân của họ cũng ghi là "Nam giới" hoặc "Nữ giới" như những người khác. Do đó, nói tới giới tính của con người tức là nói tới ''"nam giới và nữ giới"'' chứ không cần bổ sung khái niệm nào khác, còn "giới tính thứ ba" thì chỉ là cách gọi cho dễ hiểu trên báo chí, chứ pháp luật thì không hề tồn tại kiểu "giới tính thứ ba" này.
Riêng về sinh học, có một khái niệm là intersex ( liên tính giới), có thể coi như giới tính thứ ba.


==Chức năng==
==Chức năng==

Phiên bản lúc 19:39, ngày 12 tháng 9 năm 2019

Giới tính của động vật bao gồm sự kết hợp của một tinh trùng và một noãn tử.

Trong sinh vật học, giới tính là một quá trình kết hợp và pha trộn những đặc điểm di truyền học của sinh vật, thường dẫn đến kết quả là sự chuyên môn hóa thành giống đựcgiống cái (các giới).

Ở loài người chỉ tồn tại 2 kiểu giới tính: Nam giớinữ giới, ngoài ra không tồn tại giới tính nào khác. Một số báo chí còn dùng khái niệm "giới tính thứ ba" để chỉ người đồng tính hoặc chuyển giới, nhưng thực ra khái niệm này là sai về bản chất khoa họcpháp lý. Người đồng tính hoặc chuyển giới thực ra vẫn là Nam giới hoặc Nữ giới chứ không phải là 1 giới tính riêng (họ khác ở các yếu tố tính dục được gọi sự không hợp giới ), theo đó giới tính trên giấy tờ tùy thân của họ cũng ghi là "Nam giới" hoặc "Nữ giới" như những người khác. Do đó, nói tới giới tính của con người tức là nói tới "nam giới và nữ giới" chứ không cần bổ sung khái niệm nào khác, còn "giới tính thứ ba" thì chỉ là cách gọi cho dễ hiểu trên báo chí, chứ pháp luật thì không hề tồn tại kiểu "giới tính thứ ba" này. Riêng về sinh học, có một khái niệm là intersex ( liên tính giới), có thể coi như giới tính thứ ba.

Chức năng

Sinh sản hữu tính là sự kết hợp các tế bào chuyên biệt (giao tử) định hình thành một hình thể con mang đặc điểm kế thừa từ cả hai cá thể bố và mẹ. Các giao tử có thể có hình dạng và chức năng đồng nhất (được biết với tên gọi "đồng giao tử"), nhưng trong nhiều trường hợp lại tiến hóa thành không đồng nhất là hai dạng giới tính đặc trưng của giao tử (dị giao tử): giao tử đực thì nhỏ, có khả năng di chuyển, và tiến hóa để vận chuyển thông tin di truyền của chúng đi xa hơn; trong khi giao tử cái lại lớn, không có khả năng di chuyển và chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển lúc mới đầu của sinh vật con.

Một giới của sinh vật được xác định bằng giao tử mà nó sản sinh: giới đực sinh ra các giao tử đực (tinh trùng hay tinh dịch) còn giới cái sinh ra những giao tử cái (tế bào trứng hay noãn tử), các cá thể sinh vật sản sinh ra cả giao tử đực và cái được gọi là sinh vật lưỡng tính. Thường thì sự khác biệt về thể chất đi đôi với sự khác biệt về giới tính; việc quan hệ tình dục lưỡng tính có thể phản ánh sự khác biệt trong chức năng sinh sản của từng giới tính.

Bài liên quan

Liên kết ngoài và đọc thêm

Tham khảo