Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triết học”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 3 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5
nâng cấp từ FA (tiếng Anh) của Phlsph7
Dòng 1: Dòng 1:
{{Khóa|small=yes}}
{{Khóa|small=yes}}
{{1000 bài cơ bản}}
{{1000 bài cơ bản}}
[[Tập tin:Le Penseur by Rodin (Kunsthalle Bielefeld) 2014-04-10.JPG|nhỏ|348x348px|Tượng ''[[Người suy tư]]'' của [[Auguste Rodin]] là một biểu tượng của tư tưởng triết lý.<ref>{{multiref | {{harvnb|Pratt|2023|p=[https://books.google.com/books?id=FCHMEAAAQBAJ&pg=RA4-PT31 169]}} | {{harvnb|Morujão|Dimas|Relvas|2021|p=[https://books.google.com/books?id=ed5BEAAAQBAJ&pg=PA105 105]}} | {{harvnb|Mitias|2022|p=[https://books.google.com/books?id=sORjEAAAQBAJ&pg=PA3 3]}} }}</ref>]]{{Thanh bên triết học}}
'''Triết học''' ("tình yêu đối với sự thông thái" trong [[tiếng Hy Lạp cổ đại]]) là một ngành nghiên cứu có hệ thống về những vấn đề cơ bản và tổng quát liên quan đến các chủ đề như [[tồn tại]], [[lý trí]], [[tri thức]], [[giá trị quan]], [[tâm trí]] và [[ngôn ngữ]]. Đây là một sự tra vấn lý tính và phê phán nhằm suy ngẫm về các phương pháp và giả thuyết của chính nó.


Trong lịch sử, nhiều ngành [[khoa học]] như [[vật lý học]] và [[tâm lý học]] từng là bộ phận của triết học, nhưng ngày nay được xem như là những môn học thuật riêng biệt theo cách hiểu hiện đại của thuật ngữ. Một số nền văn minh triết học có tầm ảnh hưởng trong [[Lịch sử triết học|lịch sử]] gồm [[triết học phương Tây]], [[Triết học Hồi giáo|Hồi giáo]], [[Triết học Ấn Độ|Ấn Độ]] và [[Triết học Trung Quốc|Trung Quốc]]. Triết học Phương Tây bắt nguồn từ [[Hy Lạp cổ đại]] và có nội dung bao hàm nhiều lĩnh vực. Triết học Hồi giáo có chủ đề trọng tâm là mối quan hệ giữa lý trí và [[khải thị]]. Triết học Ấn Độ kết hợp luận đề [[tâm linh]] về cách thức đạt đến [[Giác ngộ trong Phật giáo|giác ngộ]] với sự khám phá bản chất thực tại và các phương thức để tiến tới tri thức. Triết học Trung Quốc tập trung chủ yếu vào những vấn đề thực tiễn liên quan đến cư xử xã hội đúng mực, sự thống trị và [[tu thân]].
[[Tập tin:"The School of Athens" by Raffaello Sanzio da Urbino.jpg | nhỏ | Bức tranh ''[[Trường Athens]]'' của [[Raphael]] mô tả các [[nhà triết học]] nổi tiếng của [[Hy Lạp cổ đại]].]]


Các nhánh quan trọng của triết học là [[tri thức luận]], [[luân lý học]], [[logic]] và [[siêu hình học]]. Tri thức luận nghiên cứu về bản chất của tri thức và cách thức để có được tri thức. Luân lý học tìm hiểu các nguyên lý đạo đức và những gì cấu thành nên cư xử đúng mực. Logic là nghiên cứu về [[Lập luận logic|lập luận đúng đắn]], khám phá khả năng phân biệt giữa [[luận cứ]] tốt hay xấu. Siêu hình học xem xét những đặc điểm chung nhất của [[thực tế]], tồn tại, [[Chủ thể và khách thể (triết học)|khách thể]] và [[Tính chất (triết học)|tính chất]]. Các lĩnh vực con khác trong triết học gồm [[mỹ học]], [[triết học ngôn ngữ]], [[triết học tinh thần]], [[Triết học về tôn giáo|triết học tôn giáo]], [[triết học khoa học]], [[triết học toán học]], [[triết học lịch sử]] và [[triết học chính trị]]. Trong mỗi lĩnh vực này có các [[Danh sách trường phái triết học|trường phái triết học]] cạnh tranh quảng bá những nguyên lý, lý thuyết hoặc phương pháp khác nhau.
'''Triết học''' là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của [[con người]], [[thế giới quan]] và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với [[chân lý]], [[sự tồn tại]], [[kiến thức]], [[giá trị]], [[quy luật]], [[ý thức]], và [[ngôn ngữ]]. Triết học được phân biệt với những môn [[khoa học]] khác bằng cách thức mà nó giải quyết những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận.


Các triết gia sử dụng đa dạng nhiều phương pháp để tiếp cận tri thức triết học như [[phân tích khái niệm]], dựa vào [[lẽ thường]] và [[trực giác]], ứng dụng [[thí nghiệm tưởng tượng]], phân tích với [[Triết học ngôn ngữ thông thường|ngôn ngữ thông thường]], [[Hiện tượng học|mô tả kinh nghiệm]] và [[Đặt câu hỏi Socrates|đặt câu hỏi phản biện]]. Triết học có liên hệ với nhiều lĩnh vực như khoa học, [[toán học]], [[kinh doanh]], [[luật pháp]] và [[báo chí]]. Ngành này cung cấp một góc nhìn [[liên ngành]], nghiên cứu phạm vi và những khái niệm cơ bản cùng các phương pháp và hệ quả đạo đức của các lĩnh vực nói trên.
Trong [[tiếng Anh]], từ "philosophy" (triết học) xuất phát từ tiếng [[Hy Lạp cổ đại]] φιλοσοφία (philosophia), có nghĩa là "[[tình yêu]] đối với sự [[thông thái]]". Sự ra đời của các thuật ngữ "triết học" và "[[triết gia]]" được gắn với [[nhà tư tưởng]] Hy Lạp [[Pythagoras]]. Một "nhà triết học" được hiểu theo nghĩa tương phản với một "[[kẻ ngụy biện]]" (σοφιστής). Những "kẻ ngụy biện" hay "những người nghĩ mình thông thái" có một vị trí quan trọng trong Hy Lạp cổ điển, được coi như những nhà giáo, thường đi khắp nơi thuyết giảng về triết lý, nghệ thuật hùng biện và các bộ môn khác cho những người có tiền, trong khi các "triết gia" là "những người yêu thích sự thông thái" và do đó không sử dụng sự thông thái của mình với mục đích chính là kiếm tiền.


== Từ nguyên ==
== Các vấn đề của triết học ==
Cụm từ ''triết học'' trong tiếng Anh, ''philosophy'', bắt nguồn từ chữ φίλος (''philos'') tức "tình yêu" và σοφία (''sophia'') tức "sự thông thái" trong tiếng [[Hy Lạp cổ đại]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Hoad|1993|p=350}}|{{harvnb|Simpson|2002|loc=Philosophy}}|{{harvnb|Jacobs|2022|p=[https://books.google.com/books?id=Kw9sEAAAQBAJ&pg=PA23 23]}}}}</ref>{{efn|Bản thân chữ ''philosophos'' ("triết gia") được vay mượn từ thuật ngữ [[Ai Cập cổ đại]] ''mer-rekh'' (''mr-rḫ'') có nghĩa là "người yêu sự thông thái".<ref>{{multiref |1={{harvnb|Herbjørnsrud|2021|p=123}} |2={{harvnb|Herbjørnsrud|2023|p=X}} }}</ref>}} Một số nguồn tài liệu cho rằng thuật ngữ do triết gia [[Triết học tiền Socrates|tiền Sokrates]] [[Pythagoras]] đưa ra, nhưng đó là điều không chắc chắn.<ref>{{multiref|{{harvnb|Bottin|1993|p=[https://books.google.com/books?id=FJ7UBP_jYeMC&pg=PA151 151]}}|{{harvnb|Jaroszyński|2018|p=[https://books.google.com/books?id=fsZKDwAAQBAJ&pg=PA12 12]}}}}</ref>
'''Vấn đề cơ bản của triết học''' là vấn đề về ''mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức''. Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó đã được chứng minh trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học.
[[Tập tin:socrates.png|nhỏ|100px|phải|[[Sokrates|Socrates]]]]
Triết học đưa ra các câu hỏi về [[bản thể]], [[nhận thức]], [[chân lý]], [[đạo đức]], [[thẩm mỹ]]. Các vấn đề cơ bản của triết học là:
* [[Vấn đề cơ bản của triết học|Vấn đề về bản thể]]: [[vật chất]] và [[ý thức]] là gì? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào?
* Vấn đề về chân lý: làm thế nào để xác định được một luận cứ đi từ tiền đề đến kết luận có hiệu lực hay không? Làm thế nào để biết được một phát biểu là đúng sai? Ta có thể trả lời những loại câu hỏi nào?
* Vấn đề về nhận thức: quá trình nhận thức diễn ra thế nào? Chúng ta có thể nhận thức chính xác thế giới khách quan hay không? [[Thực tại]] là gì? Chúng ta nhận thức thực tại như thế nào, có nhận thức toàn bộ thực tại hay không?
* Vấn đề về đạo đức: thế nào là "tốt", thế nào là "xấu" (hoặc thế nào là "giá trị", thế nào là "phi giá trị")? Sự khác biệt giữa tốt và xấu? Hành động như thế nào là đúng? Các giá trị có tính chất tuyệt đối hay tương đối? Thế nào là các [[quy tắc tự nhiên]]? [[Hạnh phúc]] là gì?
* Vấn đề về thẩm mỹ: [[đẹp]] là gì, [[xấu]] là gì? Nghệ thuật là gì?


[[Tập tin:Doctor Zirkel follows Newton's famous steps under the fabled Wellcome V0011942.jpg|trái|nhỏ|upright=0.75|Vật lý từng là bộ phận của triết học, như quan sát của [[Isaac Newton|Newton]] về tác động từ trọng lực đến quả táo đang rơi.]]
Thời kỳ [[triết học Hy Lạp]] cổ đại, năm vấn đề cơ bản trên tương ứng với năm nhánh của triết học là [[siêu hình học]], [[logic|lôgic]], [[nhận thức luận]], [[luân lý học]], và [[mỹ học]]. Tuy nhiên đối tượng của triết học còn mở rộng đến [[chính trị học]], [[vật lý học]], [[địa chất học]], [[sinh học]], [[khí tượng học]], và [[thiên văn học]]. Bắt đầu từ [[Sokrates|Socrates]], các nhà triết học Hy Lạp đã phát triển triết học theo hướng phân tích, tức là, phân chia vật thể thành các thành phần nhỏ hơn để nghiên cứu. Triết học cổ Hy Lạp thường được coi là cơ sở của [[triết học Tây phương|triết học phương Tây]].
Từ này đã đi vào ngôn ngữ tiếng Anh chủ yếu từ [[tiếng Pháp cổ đại]] và [[tiếng Anglo-Norman]] từ khoảng năm 1175. Bản thân chữ ''philosophie'' của tiếng Pháp được vay mượn từ ''philosophia'' trong tiếng Latinh. Thuật ngữ ''triết học'' mang ý nghĩa "nghiên cứu chuyên sâu về các đối tượng mang tính suy đoán ([[logic]], [[đạo đức]], [[vật lý học]] và [[siêu hình học]])", "trí tuệ sâu rộng bao gồm tình yêu sự thật và lối sống đạo đức", "sự học hỏi uyên thâm được truyền lại bởi các tác giả cổ đại", và "nghiên cứu về bản chất cơ bản của [[Tri thức|tri thức]], [[thực tế]] và [[tồn tại]], cũng như những giới hạn cơ bản của sự hiểu biết của con người".<ref>{{multiref|{{harvnb|OED staff|2022|loc=Philosophy, n.}}|{{harvnb|Hoad|1993|p=350}}}}</ref>


Trước thời hiện đại, thuật ngữ ''triết học'' được dùng theo nghĩa rộng. Nó bao gồm hầu hết loại hình tra vấn [[lý tính]], ví dụ như các lĩnh vực [[khoa học]], dưới hình thức môn học con.<ref>{{multiref|{{harvnb|Ten|1999|p=[https://books.google.com/books?id=04yBhMdnd3MC&pg=PA9 9]}}|{{harvnb|Tuomela|1985|p=[https://books.google.com/books?id=2Hg9rKafnHsC&pg=PA1 1]}}|{{harvnb|Grant|2007|p=[https://books.google.com/books?id=-g26ckhZ21wC&pg=PA303 303]}}}}</ref> Chẳng hạn, [[triết học tự nhiên]] từng là một bộ phận quan trọng của triết học.<ref>{{multiref|{{harvnb|Kenny|2018|p=[https://books.google.com/books?id=fn9xDwAAQBAJ&pg=PA189 189]}}|{{harvnb|Grant|2007|p=[https://books.google.com/books?id=-g26ckhZ21wC&pg=PA163 163]}}|{{harvnb|Cotterell|2017|p=[https://books.google.com/books?id=hpA4DwAAQBAJ&pg=PA458 458]}}|{{harvnb|Maddy|2022|p=[https://books.google.com/books?id=6_dQEAAAQBAJ&pg=PA24 24]}}}}</ref> Bộ phận này bao hàm một loạt lĩnh vực, trong đó có các bộ môn như vật lý, [[hóa học]] và [[sinh học]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Grant|2007|p=[https://books.google.com/books?id=BxbLDAAAQBAJ&pg=PA318 318]}}|{{harvnb|Ten|1999|p=[https://books.google.com/books?id=04yBhMdnd3MC&pg=PA9 9]}}}}</ref> Một ví dụ về cách dùng như trên là tác phẩm ''[[Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên]]'' của [[Isaac Newton]] năm 1687. Cuốn sách này nhắc đến triết học tự nhiên trong tiêu đề nhưng ngày nay được xem là một đầu sách của vật lý học.<ref>{{multiref|{{harvnb|Cotterell|2017|p=[https://books.google.com/books?id=hpA4DwAAQBAJ&pg=PA458 458]}}|{{harvnb|Maddy|2022|p=[https://books.google.com/books?id=6_dQEAAAQBAJ&pg=PA24 24]}}|{{harvnb|Regenbogen|2010|loc=[https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html Philosophiebegriffe]}}}}</ref>
Các nền triết học khác không phải luôn luôn phân chia, hoặc nghiên cứu theo cách của người Hy Lạp. [[Triết học Ấn Độ]] có nhiều điểm tương tự như triết học phương Tây. Trước thế kỷ thứ 19, trong ngôn ngữ của các nước như [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]] hoặc [[Trung Quốc]], không có từ "triết học" mặc dù nền triết học của các nước này đã phát triển từ lâu rồi. Đặc biệt là các nhà triết học Trung Hoa sử dụng các phạm trù hoàn toàn khác người Hy Lạp. Các [[định nghĩa]] không dựa trên các đặc điểm chung mà thường có tính ẩn dụ và để chỉ một vài đối tượng cùng một lúc.<ref>HALL, DAVID L. and ROGER T. AMES (1998). [http://www.rep.routledge.com/article/G001 Chinese philosophy]. In E. Craig (Ed.), Routledge Encyclopedia of Philosophy. London: Routledge. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2014</ref>. Biên giới giữa các phạm trù không rõ ràng như trong triết học phương Tây.


Ý nghĩa của cụm từ ''triết học'' có sự thay đổi về cuối thời hiện đại khi nó mang nghĩa hẹp hơn như được dùng phổ biến hiện nay. Theo cách hiểu mới, thuật ngữ chủ yếu gắn liền với các phân môn mang tính triết học như siêu hình học, nhận thức luận và đạo đức; bao gồm nghiên cứu lý tính về thực tế, tri thức và giá trị cùng các chủ đề khác. Nó được tách bạch với các bộ môn tra vấn lý tính khác như khoa học thực nghiệm và [[toán học]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Philosophy in the Nineteenth Century}}|{{harvnb|Regenbogen|2010}}|{{harvnb|Ten|1999|p=[https://books.google.com/books?id=04yBhMdnd3MC&pg=PA9 9]}}|{{harvnb|AHD Staff|2022}}}}</ref>
== Các học thuyết triết học ==
=== Chủ nghĩa duy vật===
{{chính|Chủ nghĩa duy vật}}
Chủ nghĩa duy vật là một hình thức của [[chủ nghĩa duy vật lý]] (''physicalism'') với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là ''[[tồn tại]]'' là [[vật chất]]; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ ''vật chất'' và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất. Khoa học sử dụng một giả thuyết, đôi khi được gọi là [[Thuyết tự nhiên (triết học)|thuyết tự nhiên phương pháp luận]], rằng mọi sự kiện [[quan sát|quan sát được]] trong [[tự nhiên|thiên nhiên]] được giải thích chỉ bằng các nguyên nhân tự nhiên mà không cần giả thiết về sự tồn tại hoặc không-tồn tại của cái [[siêu nhiên]]. Với vai trò một học thuyết, chủ nghĩa duy vật thuộc về lớp [[bản thể luận|bản thể học]] [[thuyết nhất nguyên|nhất nguyên]]. Như vậy, nó khác với các học thuyết bản thể học dựa trên [[thuyết nhị nguyên]] hay [[thuyết đa nguyên]]. Xét các giải thích đặc biệt cho thực tại hiện tượng, chủ nghĩa duy vật đứng ở vị trí đối lập hoàn toàn với [[chủ nghĩa duy tâm]].


== Các khái niệm của triết học ==
==== Triết học Marx-Lenin ====
{{Xem thêm|Siêu triết học}}
{{chính|Triết học Marx-Lenin}}
{{Xem thêm|Vật chất (triết học Marx-Lenin)}}
[[Tập tin:Karl Marx.jpg|phải|nhỏ|150px|Karl Marx]]
[[Triết học Marx-Lenin|Triết học Marx - Lenin]] là một trong ba bộ phận cấu thành của [[Chủ nghĩa Marx-Lenin|Chủ nghĩa Marx – Lenin]]; đầu tiên là Triết học Marx, do [[Karl Marx|Marx]] và [[Friedrich Engels|Engels]] sáng lập ra, được [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] và các nhà Marxist khác phát triển thêm. Triết học Marx ra đời vào những năm 40 thế kỉ 19 và được phát triển gắn chặt với những thành tựu khoa học và tình hình xã hội phương Tây thế kỷ 19. Triết học Marx là triết học duy vật. Nhưng Marx và Engels không dừng lại ở chủ nghĩa duy vật của thế kỉ 18 mang đặc điểm máy móc, siêu hình và duy tâm khi xem xét các hiện tượng xã hội. Các ông đã khắc phục những đặc điểm đó bằng cách tiếp thu một cách có phê phán những thành quả của triết học cổ điển Đức, nhất là phép biện chứng trong hệ thống triết học của [[Hegel]]. Tuy nhiên, [[Biện chứng|phép biện chứng]] của Hegel là phép biện chứng [[Chủ nghĩa duy tâm|duy tâm]], vì vậy, [[Karl Marx|Marx]] và [[Friedrich Engels|Engels]] đã cải tạo nó, đặt nó trên lập trường [[Chủ nghĩa duy vật|duy vật]]. Chính trong quá trình cải tạo phép biện chứng duy tâm của Hegel và phát triển tiếp tục chủ nghĩa duy vật cũ, trên cơ sở khái quát hoá những thành tựu của [[khoa học tự nhiên]] và thực tiễn xã hội phương Tây cho đến giữa [[Thế kỷ 19|thế kỉ 19]], [[Karl Marx|Marx]] và [[Friedrich Engels|Engels]] đã tạo ra triết học của mình. Triết học ấy sau này đã được [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] phát triển thêm và trở thành [[Triết học Marx-Lenin|Triết học Marx - Lenin]]. [[Triết học Marx-Lenin|Triết học Marx - Lenin]] là triết học [[duy vật biện chứng]] triệt để. Một số người phê phán [[chủ nghĩa Marx]] cho rằng chủ nghĩa [[duy vật biện chứng]] không thể giải thích được hay giải thích đúng sự vận động của thế giới, [[chủ nghĩa duy vật lịch sử]] không giải thích đúng mọi hiện tượng lịch sử. [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] hy vọng khắc phục được những đặc điểm của [[chủ nghĩa duy vật]] trước Marx. Trong [[Triết học Marx-Lenin|Triết học Marx - Lenin]], các quan điểm duy vật về tự nhiên và về xã hội, các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau thành một hệ thống lý luận thống nhất. Nội dung cơ bản của lý luận đó gồm:


=== Khái niệm chung ===
* Thứ nhất, đó là các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật đã được giải thích một cách biện chứng. Theo các nguyên lý này, "''Trong thế giới không có gì khác ngoài [[Vật chất (triết học Marx-Lenin)|vật chất]] đang vận động, và vật chất đang vận động không thể vận động như thế nào khác ngoài vận động trong [[không gian]] và [[thời gian]]''". Còn [[Ý thức (triết học Marx-Lenin)|ý thức]] chỉ là sản phẩm của bộ óc con người và là sự phản ánh tự giác, tích cực các sự vật, [[hiện tượng]] và quá trình hiện thực của thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Như vậy trong quan hệ giữa [[Vật chất (triết học Marx-Lenin)|vật chất]] và [[Ý thức (triết học Marx-Lenin)|ý thức]], vật chất là cái thứ nhất, cái quyết định và tồn tại độc lập với [[Ý thức (triết học Marx-Lenin)|ý thức]], còn ý thức là cái thứ hai, cái có sau. Tuy nhiên khác với [[chủ nghĩa duy vật]] trước Marx, [[Triết học Marx-Lenin|Triết học Marx - Lenin]], một mặt khẳng định sự phụ thuộc vào vật chất, coi ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, mặt khác lại thừa nhận tác dụng tích cực trở lại của ý thức đối với vật chất. Thông qua hoạt động của con người, ý thức có thể đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của thế giới vật chất ấy.
Thực tiễn của triết học được đặc trưng bởi một số yếu tố chung: nó là một dạng tra vấn lý tính, nó hướng đến tính hệ thống, và nó thường suy ngẫm về các phuơng pháp và giả định của chính nó theo cách phê phán.<ref>{{multiref|{{harvnb|Audi|2006|loc=[https://www.encyclopedia.com/philosophy-and-religion/philosophy/philosophy-terms-and-concepts/philosophy Lead Section, § Conclusion]}}|{{harvnb|Quinton|2005|p=702}}|{{harvnb|Regenbogen|2010|loc=[https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html Philosophiebegriffe]}}|{{harvnb|EB Staff|2023a}}|{{harvnb|OUP Staff|2020}}|{{harvnb|Adler|2000}}}}</ref> Triết học yêu cầu tập trung suy xét lâu dài và kỹ càng về các vấn đề kích thích, phật ý và dai dẳng liên quan đến hoàn cảnh con người.{{sfn|Perry|Bratman|Fischer|2010|p=[https://books.google.com/books?id=0ndAAQAAIAAJ 4]}}
* Thứ hai, các nguyên lý của phép biện chứng trong hệ thống triết học Hegel đã được cải tạo và xây dựng lại trên lập trường duy vật. Theo các nguyên lý đó:
# Theo định nghĩa của Lenin, vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản ánh và nó tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Mỗi kết cấu vật chất có muôn vàn mối liên hệ qua lại với các sự vật, hiện tượng, quá trình khác của hiện thực.
# Tất cả các sự vật cũng như sự phản ánh của chúng trong óc con người đều ở trong trạng thái biến đổi phát triển không ngừng. Nguồn gốc của sự phát triển đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ở ngay trong lòng sự vật. Phương thức của sự phát triển đó là sự chuyển hoá những biến đổi về lượng thành những biến đổi về chất và ngược lại. Còn chiều hướng của sự phát triển này là sự vận động tiến lên theo đường xoáy trôn ốc chứ không phải theo đường thẳng. Nội dung của hai nguyên lý trên đây được thể hiện trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật (''quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; quy luật về sự chuyển hoá những biến đổi về lượng thành những biến đổi về chất và ngược lại; quy luật phủ định cái phủ định'') và trong hàng loạt quy luật về mối quan hệ qua lại biện chứng giữa ''cái chung và cái riêng'', ''nguyên nhân và kết quả'', ''tất nhiên và ngẫu nhiên'', ''nội dung và hình thức'', ''bản chất và hiện tượng'', ''khả năng và hiện thực'', v.v...
# Triết học Marx - Lenin còn bao gồm lý luận nhận thức và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nhận thức là sự phản ánh giới tự nhiên bởi con người, nhưng đó không phải là sự phản ánh đơn giản, trực tiếp, hoàn toàn, mà là một quá trình nhờ đó tư duy mãi mãi và không ngừng tiến đến gần khách thể. Sự tiến đến gần đó diễn ra theo con đường mà Lenin đã tổng kết: "''Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan''". Cơ sở, động lực và mục đích của toàn bộ quá trình này là thực tiễn. Thực tiễn cũng đồng thời là tiêu chuẩn của chân lý. Triết học Marx - Lenin không chỉ dừng lại ở những quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên mà còn mở rộng những quan điểm đó vào việc nhận thức xã hội và nhờ đó thế giới quan duy vật biện chứng trở thành toàn diện và triệt để. Áp dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu xã hội, Marx đã đưa ra được quan niệm duy vật về lịch sử, chỉ ra con đường nghiên cứu những quy luật của sự phát triển xã hội, sự phát triển đó, cũng như sự phát triển của tự nhiên, không phải do ý muốn chủ quan mà do những quy luật khách quan quyết định. Sự ra đời của Triết học Marx - Lenin đã đặt cơ sở cho việc nghiên cứu lịch sử và đời sống xã hội thực sự có tính chất khoa học.
# Theo Marx: "''Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung. Không phải ý thức của con người quyết định sự tồn tại của họ; trái lại chính sự tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ.''"<ref>Mác, Ăngghen toàn tập, tập 13, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1993, trang 15</ref>. Tồn tại xã hội của con người trước hết là phương thức sản xuất của cải vật chất xã hội. Đó là nhân tố, xét đến cùng, quyết định toàn bộ đời sống của xã hội, quyết định sự phát triển của xã hội. Ý thức xã hội không có gì khác hơn là sự phản ánh tồn tại xã hội. Trong khi khẳng định nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, Triết học Marx - Lenin cũng thừa nhận tính độc lập tương đối trong sự phát triển của ý thức xã hội và vai trò tích cực của tư tưởng, lý luận tiên tiến trong sự phát triển của xã hội.


Về mặt triết lý, mưu cầu sự thông thái đòi hỏi phải đặt ra những vấn đề mang tính tổng quát và cơ bản. Hành động này thường không đưa đến những câu trả lời thẳng thắn nhưng có thể giúp một người hiểu sâu hơn về chủ đề, xem xét cuộc đời, xua tan mọi rối rắm, và vượt qua những định kiến hay quan niệm tự dối mình gắn liền với lẽ thường.<ref>{{multiref|{{harvnb|Russell|1912|p=91}}|{{harvnb|Blackwell|2013|p=[https://books.google.com/books?id=rRrfO14H5i0C&pg=PA148 148]}}|{{harvnb|Pojman|2009|page=2}}|{{harvnb|Kenny|2004|p=xv}}|{{harvnb|Vintiadis|2020|p=[https://books.google.com/books?id=t8P4DwAAQBAJ&pg=PT137 137]}}}}</ref> Chẳng hạn, Socrates phát biểu rằng "một đời không tra vấn là một đời không đáng sống" để làm nổi bật vai trò của tra vấn triết học trong việc hiểu biết sự tồn tại của chính mình.{{sfn|Plato|2023|loc=[https://standardebooks.org/ebooks/plato/dialogues/benjamin-jowett/text/apology#apology-text Apology]}}{{sfn|McCutcheon|2014|p=[https://books.google.com/books?id=vpzCBQAAQBAJ&pg=PA26 26]}} Và theo [[Bertrand Russell]], "người không có chút kiến thức triết học sẽ sống cuộc đời bị giam cầm trong những định kiến bắt nguồn từ lẽ thường, từ những niềm tin thông thường của thời đại mình hoặc quốc gia mình, và từ những nhận thức đã lớn lên trong tâm trí bản thân mà không có sự cộng tác hoặc ưng thuận từ lý trí chủ tâm của người đó.”<ref>{{multiref|{{harvnb|Russell|1912|p=91}}|{{harvnb|Blackwell|2013|p=[https://books.google.com/books?id=rRrfO14H5i0C&pg=PA148 148]}}}}</ref>
Với những quan điểm triết học nêu trên, khi nghiên cứu [[kinh tế chính trị]] Marx nhận thấy trong quá trình sản xuất xã hội, con người có những quan hệ nhất định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý muốn của họ - tức là những quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất của họ. Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cơ sở hiện thực, trên đó xây dựng lên những hình thái ý thức xã hội làm nền tảng cho cấu trúc thượng tầng pháp lý và chính trị. Tới một giai đoạn phát triển nhất định, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu, mà trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy đã trở thành những xiềng xích của lực lượng sản xuất. Mâu thuẫn này được giải quyết khi có một quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, phù hợp với lực lượng sản xuất đã lớn mạnh. Quan hệ sản xuất thay đổi thì những mối quan hệ xã hội thích ứng với những quan hệ sản xuất đó cùng với những tư tưởng nảy sinh ra từ những quan hệ xã hội đó cũng thay đổi kéo theo sự thay đổi hệ thống pháp lý và chính trị.


=== Định nghĩa học thuật ===
Marx - Lenin cũng chỉ rõ vai trò của quần chúng nhân dân trong sự phát triển của lịch sử. Quan niệm đó đã dẫn đến chỗ khẳng định vai trò lịch sử thế giới của giai cấp công nhân hiện đại trong cuộc đấu tranh giải phóng loài người, trong việc xây dựng xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Marx - Lenin nghiên cứu xã hội với tính cách là một thể thống nhất, hoàn chỉnh và vạch ra những quy luật chung và những động lực của sự phát triển xã hội, chỉ ra vị trí và vai trò của mỗi mặt đời sống xã hội trong hệ thống xã hội nói chung, vạch ra những nét cơ bản của các giai đoạn phát triển xã hội loài người, từ đó chứng minh sự tiến hóa của xã hội loài người đến chủ nghĩa cộng sản là tất yếu.
{{Chính|Định nghĩa về triết học}}
Những nỗ lực đưa ra định nghĩa chính xác hơn về triết học đều gây tranh cãi<ref>{{multiref|{{harvnb|Quinton|2005|p=702}}|{{harvnb|Regenbogen|2010|loc=[https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html Philosophiebegriffe]}}}}</ref> và đựoc nghiên cứu trong [[siêu triết học]].{{sfn|Overgaard|Gilbert|Burwood|2013|pp=vii, 17}} Một số cách tiếp cận cho rằng tồn tại một vài đặc điểm mà tất cả các bộ phận của triết học đều có, còn số khác chỉ nhìn nhận những điểm tuơng đồng dòng dõi yếu hơn hoặc xem đây là một thuật ngữ trống rỗng.<ref>{{multiref|{{harvnb|Overgaard|Gilbert|Burwood|2013|pp=[https://www.cambridge.org/core/books/abs/an-introduction-to-metaphilosophy/what-is-philosophy/9D6F6F1186D1FF68A23B97B17CC810EE 20, 44]|loc=What Is Philosophy?}}|{{harvnb|Mittelstraß|2005|loc=[https://www.springer.com/de/book/9783476021083 Philosophie]}}}}</ref> Các định nghĩa chính xác trên thường chỉ được chấp nhận bởi những nhà lý thuyết thuộc một trường phái nhất định và có tính xét lại theo Søren Overgaard và cộng sự ở chỗ nhiều phần vốn được cho là của triết học sẽ không xứng đáng với cái tên "triết học" nếu chúng là đúng.<ref>{{multiref|{{harvnb|Joll}}|{{harvnb|Overgaard|Gilbert|Burwood|2013|pp=[https://www.cambridge.org/core/books/abs/an-introduction-to-metaphilosophy/what-is-philosophy/9D6F6F1186D1FF68A23B97B17CC810EE 20–21, 25, 35, 39]|loc=What Is Philosophy?}}}}</ref>


Một số định nghĩa mô tả đặc điểm triết học trên quan hệ với phuơng pháp của nó, ví dụ như lập luận thuần túy. Số khác tập trung vào mặt chủ thể, chẳng hạn như nghiên cứu về các quy luật quan trọng nhất của toàn thể thế giới hoặc cố gắng trả lời những câu hỏi lớn.<ref>{{multiref|{{harvnb|Overgaard|Gilbert|Burwood|2013|pp=[https://www.cambridge.org/core/books/abs/an-introduction-to-metaphilosophy/what-is-philosophy/9D6F6F1186D1FF68A23B97B17CC810EE 20–22]|loc=What Is Philosophy?}}|{{harvnb|Rescher|2013|loc=[https://books.google.com/books?id=RIx_k41e1xAC 1. The Nature of Philosophy]|pp=1–3}}|{{harvnb|Nuttall|2013|loc=1. The Nature of Philosophy|pp=[https://books.google.com/books?id=luc-Hf_bEOIC&pg=PT12 12–13]}}}}</ref> Hướng tiếp cận như vậy được [[Immanuel Kant]] theo đuổi, khi ông tin rằng nhiệm vụ của triết học được hợp nhất bằng bốn câu hỏi: "Tôi có thể biết gì?"; "Tôi phải làm gì?"; "Tôi được phép hy vọng gì?"; và "Con người là gì?"<ref>{{multiref|{{harvnb|Guyer|2014|pp=[https://books.google.com/books?id=a4T8AgAAQBAJ&pg=PA7 7–8]}}|{{harvnb|Kant|1998|p=A805/B833}}|{{harvnb|Kant|1992|p=9:25}}}}</ref> Cả hai hướng đi trên đều gặp phải vấn đề rằng chúng quá rộng do bao hàm cả những bộ môn phi triết học, hoặc quá hẹp do bỏ qua một số phân môn mang tính triết lý.{{sfn|Overgaard|Gilbert|Burwood|2013|pp=[https://www.cambridge.org/core/books/abs/an-introduction-to-metaphilosophy/what-is-philosophy/9D6F6F1186D1FF68A23B97B17CC810EE 20–22]|loc=What Is Philosophy?}}
===Chủ nghĩa duy tâm===
{{chính|Chủ nghĩa duy tâm}}
Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong [[tinh thần|tâm thức]] và thuộc về tâm thức. Là một cách tiếp cập tới hiểu biết về sự tồn tại, chủ nghĩa duy tâm thường được đặt đối lập với ''[[chủ nghĩa duy vật]]'', cả hai đều thuộc lớp [[bản thể luận|bản thể học]] [[thuyết nhất nguyên|nhất nguyên]] chứ không phải [[thuyết nhị nguyên|nhị nguyên]] hay [[đa nguyên luận|đa nguyên]].


Nhiều định nghĩa về triết học nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết giữa nó và khoa học.{{sfn|Regenbogen|2010|loc=[https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html Philosophiebegriffe]}} Theo đó, triết học đôi khi được xem là một ngành khoa học đúng nghĩa. Theo một số nhà [[triết học tự nhiên]] như [[Willard Van Orman Quine|W. V. O. Quine]], triết học là một ngành khoa học thực nghiệm mà trừu tượng, quan tâm đến các mô hình thực nghiệm trên phạm vi rộng thay vì những quan sát cụ thể.<ref>{{multiref|{{harvnb|Overgaard|Gilbert|Burwood|2013|pp=[https://www.cambridge.org/core/books/abs/an-introduction-to-metaphilosophy/what-is-philosophy/9D6F6F1186D1FF68A23B97B17CC810EE 26–27]|loc=What Is Philosophy?}}|{{harvnb|Hylton|Kemp|2020}}}}</ref> Các cách định nghĩa dựa vào khoa học thường gặp khó khăn khi giải thích vì sao triết học trong suốt quá trình lịch sử lâu dài vẫn chưa phát triển ở cùng mức độ hoặc cùng cách thức với các ngành khoa học.<ref>{{multiref|{{harvnb|Overgaard|Gilbert|Burwood|2013|pp=[https://www.cambridge.org/core/books/abs/an-introduction-to-metaphilosophy/what-is-philosophy/9D6F6F1186D1FF68A23B97B17CC810EE 25–27]|loc=What Is Philosophy?}}|{{harvnb|Chalmers|2015|pp=[https://philpapers.org/rec/CHAWIT-15 3–4]}}|{{harvnb|Dellsén|Lawler|Norton|2021|pp=814–815}}}}</ref> Vấn đề đó được tránh xa bằng việc coi triết học là một ngành khoa học sơ khai hoặc lâm thời mà các phân môn trong đó không còn là triết học nữa một khi chúng đã được phát triển hoàn toàn.<ref>{{multiref|{{harvnb|Regenbogen|2010|loc=[https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html Philosophiebegriffe]}}|{{harvnb|Mittelstraß|2005|loc=[https://www.springer.com/de/book/9783476021083 Philosophie]}}|{{harvnb|Overgaard|Gilbert|Burwood|2013|pp=[https://www.cambridge.org/core/books/abs/an-introduction-to-metaphilosophy/what-is-philosophy/9D6F6F1186D1FF68A23B97B17CC810EE 27–30]|loc=What Is Philosophy?}}}}</ref> Theo cách hiểu này, triết học có khi được gọi là "bà đỡ của các ngành khoa học".<ref>{{multiref|{{harvnb|Hacker|2013|p=[https://books.google.com/books?id=8W1BAQAAQBAJ&pg=PA6 6]}}|{{harvnb|Regenbogen|2010|loc=[https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html Philosophiebegriffe]}}}}</ref>
''Chủ nghĩa duy tâm'' có hai khuynh hướng:
*[[Chủ nghĩa duy tâm chủ quan]] phủ nhận sự tồn tại của thế giới khách quan và coi nó là một cái gì đó hoàn toàn do tính tích cực của chủ thể quy định.
*[[Chủ nghĩa duy tâm khách quan]] thừa nhận ý thức và tinh thần là thuộc tính thứ nhất (có trước), vật chất là thuộc tính thứ hai (có sau), và coi cơ sở tồn tại không phải là tâm thức con người theo như quan niệm của Chủ nghĩa duy tâm chủ quan mà là một tâm thức nào đó ở bên ngoài thế giới như "tinh thần tuyệt đối", "lý tính thế giới", v.v...


Các định nghĩa khác tập trung vào sự tương phản giữa khoa học và triết học. Chủ đề xuyên suốt trong nhiều khái niệm như vậy là việc triết học quan tâm đến [[Nghĩa (triết học)|nghĩa]], [[thông hiểu]] hoặc sự xác minh của ngôn ngữ.<ref>{{multiref|{{harvnb|Overgaard|Gilbert|Burwood|2013|pp=[https://www.cambridge.org/core/books/abs/an-introduction-to-metaphilosophy/what-is-philosophy/9D6F6F1186D1FF68A23B97B17CC810EE 34–36]|loc=What Is Philosophy?}}|{{harvnb|Rescher|2013|loc=[https://books.google.com/books?id=RIx_k41e1xAC 1. The Nature of Philosophy]|pp=1–2}}}}</ref> Theo một góc nhìn, triết học là [[phân tích khái niệm]], bao gồm đi tìm [[Cần và đủ|điều kiện cần và đủ]] để áp dụng các khái niệm.<ref>{{multiref|{{harvnb|Overgaard|Gilbert|Burwood|2013|pp=[https://www.cambridge.org/core/books/abs/an-introduction-to-metaphilosophy/what-is-philosophy/9D6F6F1186D1FF68A23B97B17CC810EE 20–21, 29]|loc=What Is Philosophy?}}|{{harvnb|Nuttall|2013|loc=1. The Nature of Philosophy|pp=[https://books.google.com/books?id=luc-Hf_bEOIC&pg=PT12 12–13]}}|{{harvnb|Shaffer|2015|pp=[https://www.jstor.org/stable/26602327 555–556]}}}}</ref> Một cách định nghĩa khác xem triết học là ''[[tư duy]] của tư duy'' để nhấn mạnh bản chất phản tỉnh, tự phê phán của nó.<ref>{{multiref|{{harvnb|Overgaard|Gilbert|Burwood|2013|pp=[https://www.cambridge.org/core/books/abs/an-introduction-to-metaphilosophy/what-is-philosophy/9D6F6F1186D1FF68A23B97B17CC810EE 36–37, 43]|loc=What Is Philosophy?}}|{{harvnb|Nuttall|2013|loc=1. The Nature of Philosophy|p=[https://books.google.com/books?id=luc-Hf_bEOIC&pg=PT12 12]}}}}</ref> Một hướng đi khác nữa mô tả triết học như là một liệu pháp [[ngôn ngữ học]]. Chẳng hạn, theo [[Ludwig Wittgenstein]], triết học nhắm đến xóa bỏ những hiểu lầm mà con người dễ mắc phải do cấu trúc khó hiểu của [[ngôn ngữ tự nhiên|ngôn ngữ thông thường]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Regenbogen|2010|loc=[https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html Philosophiebegriffe]}}|{{harvnb|Joll|loc=Lead Section, § 2c. Ordinary Language Philosophy and the Later Wittgenstein}}|{{harvnb|Biletzki|Matar|2021}}}}</ref>
Cách tiếp cận tới chủ nghĩa duy tâm của các [[triết gia]] [[Châu Âu|phương Tây]] khác với cách tiếp cận của các nhà tư tưởng [[Châu Á|phương Đông]]. Trong nhiều tư tưởng phương Tây, (tuy không có trong tư tưởng của một số triết gia lớn của phương Tây như [[Platon|Plato]] và [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel|Hegel]]) ''ý niệm'' có quan hệ với [[tri thức]] trực tiếp của các [[hình ảnh]] hoặc quan niệm trí óc chủ quan. Khi đó nó thường được đặt cạnh ''[[chủ nghĩa hiện thực]]'' mà trong đó [[sự thực]] được xem là có sự [[tồn tại]] [[tuyệt đối]] trước tri thức của ta và độc lập với tri thức của ta. Các nhà duy tâm [[nhận thức luận]] có thể khẳng định rằng những thứ duy nhất mà có thể được "biết chắc" một cách trực tiếp là các ý niệm. Trong tư tưởng phương Đông, như được phản ánh trong [[chủ nghĩa duy tâm Ấn Độ giáo]], khái niệm ''chủ nghĩa duy tâm'' sử dụng ý nghĩa [[ý thức]], về cốt yếu là ý thức sống động của một ''[[Thượng đế]]'' có mặt ở mọi nơi, làm nền tảng cho mọi [[hiện tượng]]. Một kiểu chủ nghĩa duy tâm [[châu Á]] là [[Duy thức|chủ nghĩa duy tâm Phật giáo]].


Các nhà [[hiện tượng học]] như [[Edmund Husserl]] nhận định triết học là một "ngành khoa học nghiêm ngặt" nghiên cứu về [[bản chất]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Joll|loc=§ 4.a.i}}|{{harvnb|Gelan|2020|p=[https://link.springer.com/chapter/10.1007/978-3-030-29357-4_6 98]|loc=Husserl's Idea of Rigorous Science and Its Relevance for the Human and Social Sciences}}|{{harvnb|Ingarden|1975|pp=[https://link.springer.com/chapter/10.1007/978-94-010-1689-6_3 8–11]|loc=The Concept of Philosophy as Rigorous Science}}|{{harvnb|Tieszen|2005|p=[https://books.google.com/books?id=2fgQ_fuCcKAC&pg=PA100 100]}}}}</ref> Họ thực hành việc [[Epoché|đình chỉ]] triệt để những thừa nhận lý thuyết về thực tế để quay trở lại với “bản thân sự vật”, như được đưa ra ban đầu trong kinh nghiệm. Họ cho rằng mức độ kinh nghiệm cơ bản này cung cấp nền tảng cho tri thức lý thuyết bậc cao hơn, và người ta cần hiểu cái cơ bản để hiểu cái nâng cao.{{sfn|Smith|loc=§ 2.b}}
=== Chủ nghĩa hiện thực ===
{{chính|Chủ nghĩa hiện thực}}
Chủ nghĩa hiện thực đôi khi dùng để chỉ quan điểm trái ngược với chủ nghĩa lý tưởng của thế kỷ 18, cho rằng một số sự vật thực sự tồn tại bên ngoài đầu óc con người. Tuy nhiên, theo nghĩa cổ điển, chủ nghĩa hiện thực là học thuyết cho rằng những khái niệm trừu trượng gắn với những danh từ chung toàn cầu như "con người" thực sự tồn tại.


Một hướng tiếp cận có trong [[triết học Hy Lạp cổ đại]] và [[Triết học La Mã cổ đại|La Mã]] xem triết học là thực hành tinh thần nhằm phát triển năng lực lý tính của con người.<ref>{{multiref|{{harvnb|Banicki|2014|p=[https://philpapers.org/rec/BANPAT 7]}}|{{harvnb|Hadot|1995|loc=[https://philpapers.org/rec/HADPAA 11. Philosophy as a Way of Life]}}}}</ref> Thực hành này là một thể hiện về tình yêu đối với sự thông thái của triết gia và nhằm mục đích trau dồi sự [[an lạc]] của con người qua việc sống một cuộc đời suy tưởng.{{sfn|Grimm|Cohoe|2021|pp=[https://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/ejop.12562 236–237]}} Chẳng hạn, những người [[Chủ nghĩa khắc kỷ|khắc kỷ]] coi triết học là một bài tập rèn luyện tâm trí để từ đó đạt tới [[eudaimonia]] và hưng thịnh trong cuộc sống.{{sfn|Sharpe|Ure|2021|pp=[https://books.google.com/books?id=LIstEAAAQBAJ&pg=PA76 76, 80]}}
===Chủ nghĩa duy danh===
{{chính|Chủ nghĩa duy danh}}
Trái ngược với chủ nghĩa hiện thực, [[chủ nghĩa duy danh]] cho rằng những danh từ trừu tượng hoặc toàn cầu chỉ là từ ngữ, chúng biểu thị cho những trạng thái của trí não như ý tưởng, niềm tin hoặc dự định... [[William xứ Ockham]] nổi tiếng là người bảo vệ cho chủ nghĩa duy danh, còn được gọi là "khái niệm luận".


=== Chủ nghĩa duy lý ===
== Lịch sử ==
{{chính|Chủ nghĩa duy }}
{{Chính|Lịch sử triết học}}
Với tư cách một môn học, lịch sử triết học hướng đến trình bày các khái niệm và học thuyết triết học một cách có hệ thống và theo trình tự thời gian.<ref>{{multiref|{{harvnb|Copleston|2003|pp=4–6}}|{{harvnb|Santinello|Piaia|2010|pp=[https://books.google.com/books?id=gC2J3V7_TPUC&pg=PA487 487–488]}}|{{harvnb|Verene|2008|pp=[https://books.google.com/books?id=hkDX-dxMHpoC&pg=PA6 6–8]}}}}</ref> Một số nhà lý thuyết xem đây là một phần của [[lịch sử trí thức]], nhưng mặt khác lịch sử triết học còn nghiên cứu các vấn đề mà lịch sử trí thức chưa bàn tới, chẳng hạn như liệu những lý thuyết của các triết gia trong quá khứ có còn đúng và phù hợp về mặt triết lý hay không.<ref>{{multiref|{{harvnb|Laerke|Smith|Schliesser|2013|pp=[https://books.google.com/books?id=RssWDAAAQBAJ&pg=PA115 115–118]}}|{{harvnb|Verene|2008|pp=[https://books.google.com/books?id=hkDX-dxMHpoC&pg=PA6 6–8]}}|{{harvnb|Frede|2022|p=x}}|{{harvnb|Beaney|2013|p=[https://books.google.com/books?id=eMZoAgAAQBAJ&pg=PA60 60]}}}}</ref> Lịch sử triết học chủ yếu quan đến những lý thuyết dựa trên tra vấn lý tính và luận chứng; một số nhà sử học hiểu nó theo nghĩa thoáng hơn, bao hàm cả [[thần thoại]], [[Tôn giáo|giáo lý tôn giáo]] và truyền thuyết tục ngữ.<ref>{{multiref|{{harvnb|Scharfstein|1998|pp=[https://books.google.com/books?id=iZQy2lu70bwC&pg=PA1 1–4]}}|{{harvnb|Perrett|2016|loc=Is There Indian Philosophy?}}|{{harvnb|Smart|2008|pp=1–3}}|{{harvnb|Rescher|2014|p=[https://books.google.com/books?id=2yEvBQAAQBAJ&pg=PA173 173]}}|{{harvnb|Parkinson|2005|pp=1–2}}}}</ref>
[[Tập tin:Frans Hals - Portret van René Descartes.jpg|150px|phải|nhỏ|René Descartes]]
Chủ nghĩa duy lý nhấn mạnh vai trò của lý trí con người. Chủ nghĩa duy lý cực đoan tìm mọi cách để gán tất cả kiến thức con người lên nền tảng độc nhất là lý trí. Kiểu lý luận điển hình của chủ nghĩa duy lý bắt đầu bằng những tiên đề không thể chối cãi rành rọt được, để từ đó, bằng các bước logic, diễn dịch ra mọi đối tượng kiến thức có thể có.


Các nền văn hóa có tầm ảnh hưởng trong lịch sử triết học gồm [[triết học phương Tây]], [[Triết học Hồi giáo|Ả Rập–Ba Tư]], [[Triết học Ấn Độ|Ấn Độ]] và [[Triết học Trung Quốc|Trung Quốc]]. Một số truyền thống triết học khác bao gồm [[triết học Nhật Bản]], [[Triết học Mỹ Latinh|Mỹ Latinh]] và [[Triết học châu Phi|châu Phi]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Smart|2008|pp=v, 1–12}}|{{harvnb|Flavel|Robbiano|2023|p=[https://books.google.com/books?id=q0KaEAAAQBAJ&pg=PT279 279]}}|{{harvnb|Solomon|Higgins|2003|pp=[https://books.google.com/books?id=gVgdAAAAQBAJ&pg=PR15 xv–xvi]}}|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Contents, Preface}}}}</ref>
[[Parmenides]] (sinh năm 510 TCN) được cho là nhà triết học duy lý đầu tiên, người đã tranh luận về việc suy nghĩ thực sự có xảy ra là không thể hồ nghi, mà việc suy nghĩ phải có đối tượng suy nghĩ, do đó, một sự vật phải thật sự tồn tại. Parmenides diễn dịch rằng những gì thật sự tồn tại phải có những tính chất nhất định thí dụ như, nó không thể bắt đầu tồn tại hoặc chấm dứt tồn tại, nó là một chỉnh thể trọn vẹn, nó giữ nguyên bản chất vĩnh viễn (đúng hơn là tồn tại hoàn toàn bên ngoài thời gian). [[Zeno]] (sinh năm 489 TCN) là học trò của Parmenides, đã tranh luận rằng sự vận động là bất khả thi, và chứa đựng sự mâu thuẫn.


=== Phương Tây ===
Plato (427-347) cũng bị ảnh hưởng bởi Parmenides, nhưng ông đã kết hợp [[chủ nghĩa duy lý]] với một dạng của [[chủ nghĩa hiện thực]]. Triết gia này đã cất công xem xét sự tồn tại và bản chất của sự vật. Ông kết luận đặc tính của những bản chất sự vật là chúng mang tính chung trên toàn cầu. Bản chất của một con người, của một hình [[tam giác]], của một cái cây có thể áp dụng cho tất cả con người, tất cả hình [[tam giác]] và tất cả các loại cây. Plato tranh luận rằng những bản chất này là những hình thái không phụ thuộc vào trí não, rằng con người có thể biết đến chúng bằng lý trí và bằng cách làm ngơ trước những thứ làm phân tâm do giác quan gây ra.
{{Chính|Triết học phương Tây}}
[[Tập tin:Aristotle Altemps Inv8575.jpg|thế=Tượng nửa người Aristoteles|nhỏ|upright=0.8|[[Aristoteles]] là một nhân vật quan trọng trong triết học cổ đại và đã phát triển hệ thống tư tưởng toàn diện gồm siêu hình học, logic, luân lý học, chính trị và khoa học tự nhiên.{{sfn|Shields|2022|loc=Lead Section}}]]
Triết học phương Tây khởi nguồn từ [[Hy Lạp cổ đại]] vào thế kỷ 6 TCN với thế hệ [[Triết học tiền Socrates|tiền Socrates]], những người đã cố gắng đưa ra giải thích lý tính về toàn bộ [[hệ vũ trụ]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Blackson|2011|loc=[https://books.google.com/books?id=89zzlbsG1KgC&pg=PT13 Introduction]}}|{{harvnb|Graham|2023|loc=Lead Section, 1. Presocratic Thought}}|{{harvnb|Duignan|2010|pp=[https://books.google.com/books?id=MfBS-RXJ5RsC&pg=PA9 9–11]}}}}</ref> Nền triết học theo sau họ được định hình bởi [[Sokrates]] (469–399 TCN), [[Platon]] (427–347 TCN) và [[Aristoteles]] (384–322 TCN). Những triết gia này đã mở rộng phạm vi chủ đề đến các câu hỏi như [[Đạo đức|con người nên hành động như thế nào]], [[Tri thức luận|làm sao để tiến đến tri thức]], và đâu là [[Siêu hình học|bản tính của thực tế]] và [[tâm trí]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Graham|2023|loc=Lead Section, 2. Socrates, 3. Plato, 4. Aristotle}}|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Socrates, Plato, Aristotle}}}}</ref> Thời cổ đại về sau đánh dấu sự xuất hiện của các phong trào triết học như [[chủ nghĩa Epicurus]], [[chủ nghĩa khắc kỷ]], [[chủ nghĩa hoài nghi]] và [[chủ nghĩa tân Platon]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Long|1986|p=[https://books.google.com/books?id=3s6DILqP1MwC&pg=PA1 1]}}|{{harvnb|Blackson|2011|loc=Chapter 10}}|{{harvnb|Graham|2023|loc=6. Post-Hellenistic Thought}}}}</ref> Giai đoạn Trung Cổ, bắt đầu từ thế kỷ 5 CN, tập trung vào các chủ đề tôn giáo và nhiều nhà tư tưởng đã vận dụng triết học cổ đại để giải thích và trau chuốt các [[Thần học Kitô giáo|học thuyết Kitô giáo]] thêm nữa.<ref>{{multiref|{{harvnb|Duignan|2010|p=[https://books.google.com/books?id=5HoJ77q1TN8C&pg=PA9 9]}}|{{harvnb|Lagerlund|2020|p=v}}|{{harvnb|Marenbon|2023|loc=Lead Section}}|{{harvnb|MacDonald|Kretzmann|1998|loc=Lead Section}}}}</ref><ref>{{multiref|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Part II: Medieval and Renaissance Philosophy}}|{{harvnb|Adamson|2019|pp=3–4}}}}</ref>


Thời [[Phục Hưng]] khởi đầu vào thế kỷ 14 và chứng kiến sự quan tâm mới đến các trường phái triết học cổ đại, đặc biệt là [[chủ nghĩa Platon]]. [[Chủ nghĩa nhân văn Phục Hưng|Chủ nghĩa nhân văn]] cũng hình thành trong giai đoạn này.<ref>{{multiref|{{harvnb|Parkinson|2005|pp=1, 3}}|{{harvnb|Adamson|2022|pp=155–157}}|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Philosophy in the Renaissance}}|{{harvnb|Chambre|Maurer|Stroll|McLellan|2023|loc=Renaissance Philosophy}}}}</ref> Thời kỳ hiện đại bắt đầu vào thế kỷ 17, với một trong những vấn đề quan tâm chủ yếu là cách thức tạo ra tri thức triết học và khoa học. [[Chủ nghĩa duy lý|Vai trò của lý tính]] và [[Chủ nghĩa kinh nghiệm|kinh nghiệm giác quan]] lúc bấy giờ có tầm quan trọng đặc biệt.<ref>{{multiref|{{harvnb|Grayling|2019|loc=The Rise of Modern Thought; The Eighteenth-century Enlightenment}}|{{harvnb|Anstey|Vanzo|2023|pp=[https://books.google.com/books?id=2LytEAAAQBAJ&pg=PA236 236–237]}}}}</ref> Nhiều trong số các sáng kiến này đã được áp dụng trong [[Thời kỳ Khai Sáng|phong trào Khai Sáng]] nhằm khước từ quyền thế truyền thống.<ref>{{multiref|{{harvnb|Grayling|2019|loc=The Eighteenth-Century Enlightenment}}|{{harvnb|Kenny|2006|pp=90–92}}}}</ref> Một số nỗ lực nhằm phát triển các hệ thống triết học toàn diện đã được thực hiện vào thế kỷ 19 bởi [[chủ nghĩa duy tâm Đức]] và [[chủ nghĩa Marx]], chẳng hạn.{{sfn|Grayling|2019|loc=Philosophy in the Nineteenth Century}} Những bước phát triển có tầm ảnh hưởng của triết học thế kỷ 20 là sự ra đời và ứng dụng của [[logic hình thức]], sự chú trọng vào [[Bước ngoặt ngôn ngữ học|vai trò của ngôn ngữ]] cũng như [[chủ nghĩa thực dụng]], và các phong trào trong [[triết học lục địa]] như hiện tượng học, [[chủ nghĩa hiện sinh]] và [[chủ nghĩa hậu cấu trúc]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Philosophy in the Twentieth Century}}|{{harvnb|Livingston|2017|loc=[https://www.rep.routledge.com/articles/overview/twentieth-century-philosophy/v-1/sections/analytic-and-continental-philosophy 6. 'Analytic' and 'Continental' Philosophy]}}|{{harvnb|Silverman|Welton|1988|pp=[https://books.google.com/books?id=pHd0VtVBn1UC&pg=PA5 5–6]}}}}</ref> Thế kỷ 20 chứng kiến sự bành trướng nhanh chóng của triết học học thuật về mặt số lượng xuất bản về triết học và số triết gia làm việc tại các [[cơ sở học thuật]].{{sfn|Grayling|2019|loc=Philosophy in the Twentieth Century}} Số lượng triết gia nữ cũng tăng lên đáng kể, nhưng họ vẫn chưa được đại diện đúng mức.{{sfn|Waithe|1995|pp=xix–xxiii}}
Chủ nghĩa duy lý hiện đại bắt đầu với [[René Descartes]] (1596-1690). Nghiền ngẫm về bản chất của trải nghiệm tri giác, cũng như những khám phá khoa học trong sinh lý học và quang học, Descartes (và cả [[John Locke]]) đã đi đến quan điểm rằng chúng ta trực tiếp ý thức được ý nghĩ, chứ không phải sự vật. Quan điểm này làm nảy sinh ba vấn đề.
# Có phải các ý nghĩ là bản sao thực thụ của những sự vật, sự việc mà chúng đại diện? Cảm giác không phải là sự tương tác trực tiếp giữa các vật thể và ý thức của ta, mà nó là quá trình sinh lý bao hàm sự đại diện (thí dụ như, một hình ảnh trên võng mạc). Locke nghĩ rằng một "tính chất phụ", như cảm giác thấy màu xanh lục, không thể nào giống sự sắp xếp các phân tử vật chất sinh ra cảm giác đó, dù là ông cũng nghĩ "những tính chất chính" như hình dạng, kích thước, con số, thực sự có trong các sự vật.
# Ta vẫn chưa rõ làm thế nào những vật thể tự nhiên như bàn, ghế hoặc ngay cả những quá trình sinh lý trong não bộ có thể sản sinh ra những thứ thuộc về tinh thần như ý nghĩ. Điều này là một trong những vướng mắc của một vấn đề triết học nổi tiếng, [[vấn đề tinh thần-cơ thể]].
# Nếu tất cả những gì chúng ta ý thức được chỉ là ý nghĩ, vậy làm sao ta có thể biết được có thứ gì khác tồn tại ngoài ý nghĩ ra?


=== Ả Rập–Ba Tư ===
Descartes nỗ lực giải quyết vấn đề cuối cùng bằng lý luận. Ông đã bắt đầu bằng một nguyên lý mà ông nghĩ là không thể bắt bẻ hiệu quả được: Tôi "biết suy nghĩ", do đó tôi "tồn tại". Từ nguyên lý này, Descartes tiến hành xây dựng một hệ thống hoàn chỉnh về kiến thức (trong đó ông chứng minh sự tồn tại của Thượng đế, bằng một dạng [[bản thể luận]]). Quan điểm của ông đã thu hút được những triết gia như [[Baruch Spinoza]], [[Gottfried Leibniz]] và [[Christian Wolff (triết gia)|Christian Wolff]].
{{Chính|Triết học Hồi giáo|Triết học Iran}}
[[Tập tin:Avicenna Portrait on Silver Vase - Museum at BuAli Sina (Avicenna) Mausoleum - Hamadan - Western Iran (7423560860).jpg|nhỏ|upright=0.8|alt=Chân dung Avicenna|Chân dung [[Avicenna]], một trong những triết gia có ảnh hưởng nhất trong [[thời đại hoàng kim của Hồi giáo]].]]
Triết học Ả Rập–Ba Tư ra đời vào đầu thế kỷ 9 CN như một phản ứng trước những nội dung được bàn luận trong [[Kalam|truyền thống thần học Hồi giáo]]. Giai đoạn cổ điển kéo dài đến thế kỷ 12 và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các triết gia Hy Lạp cổ đại. Những tư tưởng của họ được dùng để chi tiết hóa và giải thích lời dạy từ [[Qur’an|Qur'an]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Adamson|Taylor|2004|p=1}}|{{harvnb|EB Staff|2020}}|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Arabic–Persian Philosophy}}|{{harvnb|Adamson|2016|pp=5–6}}}}</ref>


[[Al-Kindi]] (801–873) thường được xem là triết gia đầu tiên của nền triết học này. Ông đã biên dịch và phiên dịch nhiều tác phẩm của Aristoteles và các nhà tân Platon nhằm cố gắng chứng tỏ sự hài hòa giữa [[lý trí]] và [[đức tin]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Esposito|2003|p=[https://books.google.com/books?id=6VeCWQfVNjkC&pg=PA246 246]}}|{{harvnb|Nasr|Leaman|2013|loc=11. Al-Kindi}}|{{harvnb|Nasr|2006|pp=109–110}}|{{harvnb|Adamson|2020|loc=Lead Section}}}}</ref> [[Avicenna]] (980–1037) cũng đi theo mục tiêu đó và phát triển một hệ thống triết học toàn diện để cung cấp những hiểu biết lý tính về thực tế bao hàm khoa học, tôn giáo và đạo thần bí.<ref>{{multiref|{{harvnb|Gutas|2016}}|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Ibn Sina (Avicenna)}}}}</ref> [[Al-Ghazali]] (1058–1111) là người chỉ trích mạnh mẽ quan niệm rằng lý trí có thể đạt đến sự am hiểu thực sự về thực tại và Chúa. Ông chắp bút một bài [[Sự không liên kết của các triết gia|phê bình chi tiết về triết học]] và cố gán cho triết học một vị trí hạn chế hơn bên cạnh những lời dạy của Qur'an và trí tuệ huyền bí.<ref>{{multiref|{{harvnb|Adamson|2016|pp=140–146}}|{{harvnb|Dehsen|2013|p=[https://books.google.com/books?id=cU7cAAAAQBAJ&pg=PA75 75]}}|{{harvnb|Griffel|2020|loc=Lead Section, 3. Al-Ghazâlî's "Refutations" of Falsafa and Ismâ’îlism, 4. The Place of Falsafa in Islam}}}}</ref> Sau thời Al-Ghazali và cuối thời kỳ cổ điển, sự chi phối của tra vấn triết học bị suy yếu.<ref>{{multiref|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Ibn Rushd (Averroes)}}|{{harvnb|Kaminski|2017|p=[https://books.google.com/books?id=KDUyDwAAQBAJ&pg=PA32 32]}}}}</ref> [[Mulla Sadra]] (1571–1636) thường được xem là một trong những triết gia lớn của giai đoạn về sau.<ref>{{multiref|{{harvnb|Rizvi|2021|loc=Lead Section, 3. Metaphysics, 4. Noetics — Epistemology and Psychology}}|{{harvnb|Chamankhah|2019|p=[https://books.google.com/books?id=2GGtDwAAQBAJ&pg=PA73 73]}}}}</ref> Tác động ngày càng mạnh của tư tưởng và thể chế phương Tây trong thế kỷ 19 và 20 dẫn đến sự nảy sinh phong trào trí thức của [[chủ nghĩa hiện đại Hồi giáo]], vốn nhằm mục đích tìm hiểu mối quan hệ giữa tín ngưỡng Hồi giáo truyền thống và tính hiện đại.<ref>{{multiref|{{harvnb|Moaddel|2005|pp=[https://books.google.com/books?id=Dk6BLopmn3gC&pg=PA1 1–2]}}|{{harvnb|Masud|2009|pp=[https://books.google.com/books?id=LxKrBgAAQBAJ&pg=PA237 237–238]}}|{{harvnb|Safi|2005|loc=[https://www.encyclopedia.com/environment/encyclopedias-almanacs-transcripts-and-maps/modernism-islamic-modernism Lead Section]}}}}</ref>
=== Chủ nghĩa kinh nghiệm ===
{{chính|Chủ nghĩa kinh nghiệm}}
Nói chung, chủ nghĩa duy lý thường đối lập với [[chủ nghĩa kinh nghiệm]], một học thuyết dựa trên cơ sở kiến thức về năm giác quan của con người chúng ta. [[John Locke]], một triết gia theo chủ nghĩa kinh nghiệm đầu tiên của Anh quốc, đưa ra quan điểm chủ nghĩa kinh nghiệm cổ điển trong tác phẩm ''[[An Essay Concerning Human Understanding]]'' vào năm [[1689]], phát triển một dạng [[tự nhiên chủ nghĩa]] và [[chủ nghĩa kinh nghiệm|kinh nghiệm chủ nghĩa]] trên cơ sở các nguyên tắc gần như khoa học.


=== Ấn Độ ===
Trong suốt kỷ nguyên này, những ý tưởng tôn giáo đóng vai trò hỗn hợp trong những nỗ lực của triết học thế tục. Bài phản bác nổi tiếng của giám mục Berkeley bài xích [[Isaac Newton]] theo cách của [[chủ nghĩa lý tưởng]] là một thí dụ về một triết gia trong [[thời kỳ Khai sáng|trào lưu Khai sáng]], (một giai đoạn trong lịch sử). Họ đúc kết khá nhiều từ những ý tưởng tôn giáo. Các triết gia tôn giáo có sức ảnh hưởng khác gồm có [[Blaise Pascal]], [[Joseph Butler]] và [[Jonathan Edwards]]. Những triết gia lớn khác như [[Jean-Jacques Rousseau]] và [[Edmund Burke]], đã chọn con đường hơi khác. Việc nhiều triết gia thời bấy giờ chỉ tập trung quan tâm những vấn đề được giới hạn đã dự báo cho sự phân chia ra và chuyên môn hoá nhiều lĩnh vực triết học trong thế kỷ 20.
{{Chính|Triết học Ấn Độ}}
[[Tập tin:Raja Ravi Varma - Sankaracharya - cropped.png|thế=Tranh vẽ Adi Shankara|nhỏ|upright=0.8|[[Adi Shankara]] đã phát triển quan điểm [[nhất nguyên]] đối với [[Advaita Vedanta]], cho rằng sự tồn tại một số nhiều các hữu thể phân biệt là [[Ảo ảnh (Phật giáo)|ảo ảnh]].]]
Một trong những điểm đặc thù của triết học Ấn Độ là sự tích hợp cuộc khám phá bản chất của thực tế, các phương thức để đạt đến tri thức và câu hỏi [[tâm linh]] về việc làm thế nào để tiến tới [[Giác ngộ trong Phật giáo|giác ngộ]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Smart|2008|p=3}}|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Indian Philosophy}}}}</ref> Nền triết học này bắt đầu vào khoảng năm 900 TCN khi [[Kinh Vệ-đà]] được chắp bút. Đây là những kinh mang tính nền tảng của [[Ấn Độ giáo]] và suy ngẫm về các vấn đề liên quan đến mối quan hệ giữa [[Atman (Ấn Độ giáo)|bản thân]] và [[Brahman|hiện thực tối cao]] cũng như câu hỏi về việc [[Jiva|linh hồn]] được tái sinh như thế nào dựa vào [[Nghiệp|hành động trước đó]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Perrett|2016|loc=Indian philosophy: A Brief Historical Overview, the Ancient Period of Indian Philosophy}}|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Indian Philosophy}}|{{harvnb|Pooley|Rothenbuhler|2016|p=[https://books.google.com/books?id=eY_2DQAAQBAJ&pg=PA1468 1468]}}|{{harvnb|Andrea|Overfield|2015|pp=[https://books.google.com/books?id=x5-aBAAAQBAJ&pg=PA71 71]}}}}</ref> Giai đoạn này cũng chứng kiến sự xuất hiện của các giáo lý phi Vệ-đà như [[Phật giáo]] và [[Kỳ Na giáo]].<ref name="auto1">{{multiref|{{harvnb|Perrett|2016|loc=The Ancient Period of Indian Philosophy}}|{{harvnb|Ruether|2004|p=[https://books.google.com/books?id=MQFvAAAAQBAJ&pg=PA57 57]}}}}</ref> Phật giáo được cho ra đời bởi [[Thích-ca Mâu-ni|Gautama Siddhartha]] (563–483 TCN), người đã không thừa nhận tư tưởng Vệ-đà về [[Vô thường#Phật giáo|bản thân vĩnh cửu]] và đề ra [[Bát chính đạo|một con đường]] để giải phóng chính mình khỏi [[Khổ (Phật giáo)|sự đau khổ]].<ref name="auto1" /> Kỳ Na giáo được sáng lập bởi [[Mahavira]] (599–527 TCN), người đã nhấn mạnh sự [[bất hại]] và tôn trọng đến mọi dạng sống.<ref>{{multiref|{{harvnb|Perrett|2016|loc=The Ancient Period of Indian Philosophy}}|{{harvnb|Vallely|2012|pp=[https://books.google.com/books?id=B105DQAAQBAJ&pg=PA609 609–610]}}|{{harvnb|Gorisse|2023|loc=Lead Section}}}}</ref>


Giai đoạn cổ điển tiếp sau bắt đầu vào khoảng năm 200 TCN{{efn|Mốc thời gian chính xác vẫn chưa có sự thống nhất; một số nguồn tài liệu cho rằng giai đoạn này bắt đầu sớm nhất vào năm 500 TCN, còn số khác nhận định nó chỉ khởi điểm từ năm 200 CN về sau.<ref>{{multiref | {{harvnb|Phillips|1998|p=[https://books.google.com/books?id=z02WEAAAQBAJ&pg=PA324 324]}} | {{harvnb|Perrett|2016|loc=Indian Philosophy: A Brief Historical Overview}} | {{harvnb|Glenney|Silva|2019|p=[https://books.google.com/books?id=gH6JDwAAQBAJ&pg=PT77 77]}} }}</ref>}} và được đặc trưng bởi sự hình thành sáu [[Āstika và nāstika|trường phái Ấn Độ giáo chính thống]]: [[Nyaya|Nyāyá]], [[Vaisheshika|Vaiśeṣika]], [[Samkhya|Sāṃkhya]], [[Yoga]], [[Mīmāṃsā]] và [[Vedanta]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Perrett|2016|loc=Indian Philosophy: A Brief Historical Overview, The Classical Period of Indian Philosophy, The Medieval Period of Indian Philosophy}}|{{harvnb|Glenney|Silva|2019|p=[https://books.google.com/books?id=gH6JDwAAQBAJ&pg=PT77 77]}}|{{harvnb|Adamson|Ganeri|2020|pp=[https://books.google.com/books?id=NCbTDwAAQBAJ&pg=PA101 101–102]}}}}</ref> Trường phái [[Advaita Vedanta]] được phát triển về sau trong thời kỳ này. Nó được hệ thống hóa bởi [[Adi Shankara]] (khoảng 700–750 SCN), người tin rằng [[Nhất nguyên|tất cả đều là một]] và cảm giác về vũ trụ gồm nhiều thực thể phân biệt chỉ là [[Ảo ảnh (Phật giáo)|ảo ảnh]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Perrett|2016|loc=The Medieval Period of Indian Philosophy}}|{{harvnb|Dalal|2021|loc=Lead Section, 2. Metaphysics}}|{{harvnb|Menon|loc=Lead Section}}}}</ref> [[Ramanuja]] (1017–1137),{{efn|Đây là các mốc thời gian được trích dẫn theo lối cổ, nhưng một số nhà nghiên cứu gần đây cho rằng ông sống trong khoảng từ năm 1077 đến năm 1157.{{sfn|Ranganathan|loc=1. Rāmānuja's Life and Works}}}} người sáng lập trường phái [[Vishishtadvaita|Vishishtadvaita Vedanta]], có góc nhìn hơi khác khi ông cho rằng các thực thể riêng biệt là có thật và là bộ phận hoặc một phần của cái thống nhất cơ bản.{{sfn|Ranganathan|loc=Lead Section, 2c. Substantive Theses}} Ông cũng góp phần đại chúng hóa [[phong trào Bhakti]], vốn rao giảng [[Bhakti|lòng sùng kính đối với thần thánh]] như một con đường tâm linh và tồn tại cho đến thế kỷ 17 đến 18.<ref>{{multiref|{{harvnb|Ranganathan|loc=4. Rāmānuja's Soteriology}}|{{harvnb|Kulke|Rothermund|1998|p=[https://books.google.com/books?id=V0GEtXp-GsUC&pg=PA139 139]}}|{{harvnb|Seshadri|1996|p=[https://www.jstor.org/stable/4403749 297]}}|{{harvnb|Jha|2022|p=[https://books.google.com/books?id=4gdoEAAAQBAJ&pg=PA217 217]}}}}</ref> Giai đoạn hiện đại bắt đầu vào khoảng năm 1800 và được định hình bởi sự tiếp xúc với tư tưởng phương Tây.<ref>{{multiref|{{harvnb|Perrett|2016|loc=Indian Philosophy: A Brief Historical Overview, the Modern Period of Indian Philosophy}}|{{harvnb|EB Staff|2023}}}}</ref> Các triết gia thời kỳ này cố gắng phát triển những hệ thống toàn diện nhằm hài hòa các giáo lý triết học và tôn giáo đa dạng. Chẳng hạn, [[Svāmī Vivekānanda]] (1863–1902) vận dụng những lời dạy của Advaita Vedanta để lập luận rằng tất cả các tôn giáo khác nhau đều là con đường hợp lệ đi tới thần thánh độc nhất.<ref>{{multiref|{{harvnb|Banhatti|1995|pp=[https://books.google.com/books?id=jK5862eV7_EC&pg=PA151 151–154]}}|{{harvnb|Bilimoria|2018|pp=529–531}}|{{harvnb|Rambachan|1994|pp=[https://books.google.com/books?id=b9EJBQG3zqUC&pg=PA91 91–92]}}}}</ref>
=== Chủ nghĩa hoài nghi ===
{{chính|Chủ nghĩa hoài nghi}}
Chủ nghĩa hoài nghi là một quan điểm triết học nghi vấn khả năng đạt được "bất kì" một loại kiến thức nào. Nó được phổ biến bởi [[Pyrrho]], người tin rằng tất cả mọi thứ đều có thể bị nghi ngờ ngoại trừ "vẻ bề ngoài". [[Sextus Empirius]] (thế kỉ 1) miêu tả chủ nghĩa hoài nghi như là một "khả năng đưa ra một phản đề, trong bất kì cách thức nào, về vẻ ngoài và các đánh giá, và do đó... để đến một trạng thái không còn đánh giá thứ gì nữa và sau đó là sự bình an của tinh thần"<ref>Sextus Empiricus, ''PH'' (= ''Outlines of Pyrrhonism'') I.8.</ref>. Chủ nghĩa hoài nghi hiểu theo cách như vậy không chỉ đơn thuần là việc sử dụng sự hoài nghi, mà là việc sử dụng tính hoài nghi cho một mục đích đặc biệt: một sự bình an của tâm hồn, hay là ''ataraxia''. Chủ nghĩa hoài nghi là một thách thức cho chủ nghĩa giáo điều, hay là cho những người nghĩ rằng họ đã tìm ra sự thật<ref>Sextus Empiricus, ''PH'' (= ''Outlines of Pyrrhonism'') I.19-20.</ref>.


=== Trung Quốc ===
Sextus chú ý rằng độ tin cậy của sự cảm nhận có thể bị nghi vấn, bởi vì đó là một đặc tính riêng của người cảm nhận. Vẻ bề ngoài của những vật riêng rẽ có thể thay đổi phụ thuộc vào việc nó có xuất hiện cùng với một nhóm hay không: ví dụ, vỏ bào của sừng dê có vẻ như là màu trắng khi được cạo và tách ra riêng, thế nhưng sừng khi còn nguyên vẹn là màu đen. Một thanh bút chì, khi nhìn theo [[chiều dài]], giống như là một que dài; nhưng khi được nhìn từ đầu mũi, nó chỉ giống như một hình tròn.
{{Chính|Triết học Trung Quốc}}
[[Tập tin:Half Portraits of the Great Sage and Virtuous Men of Old - Confucius.jpg|thế=Tranh vẽ Khổng Tử|nhỏ|upright=0.8|Những học thuyết của [[Khổng Tử]] về luân lý học và xã hội đã định hình nền triết học Trung Quốc về sau.]]
Triết học Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến các vấn đề thực tiễn gắn liền với cư xử xã hội đúng mực, sự thống trị và [[tu thân]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Smart|2008|pp=3, 70–71}}|{{harvnb|EB Staff|2017|loc=Lead Section, § Periods of Development of Chinese Philosophy}}|{{harvnb|Littlejohn|2023}}|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Chinese Philosophy}}|{{harvnb|Cua|2009|pp=43–45}}|{{harvnb|Wei-Ming|loc=Lead Section}}}}</ref> Nhiều [[Bách Gia Chư Tử|trường phái tư tưởng]] đã được hình thành vào thế kỷ 6 TCN qua những nỗ lực cạnh tranh nhằm giải quyết tình hình hỗn loạn về chính trị lúc bấy giờ, trong đó nổi bật nhất là [[Nho giáo]] và [[Đạo giáo]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Perkins|2013|pp=[https://books.google.com/books?id=KMQeAgAAQBAJ&pg=PA486 486–487]}}|{{harvnb|Ma|2015|p=[https://books.google.com/books?id=kFoGCwAAQBAJ&pg=PR14 xiv]}}|{{harvnb|Botz-Bornstein|2023|p=[https://books.google.com/books?id=_-rMEAAAQBAJ&pg=PT61 61]}}}}</ref> Nho giáo do [[Khổng Tử]] (551–479 TCN) sáng lập, tập trung vào các hình thức [[đức hạnh]] tinh thần khác nhau và khám phá cách mà chúng dẫn đến sự hòa thuận trong xã hội.<ref>{{multiref|{{harvnb|EB Staff|2017|loc=Lead Section, § Periods of Development of Chinese Philosophy}}|{{harvnb|Smart|2008|pp=70–76}}|{{harvnb|Littlejohn|2023|loc=1b. Confucius (551-479 B.C.E.) of the Analects}}|{{harvnb|Boyd|Timpe|2021|pp=[https://books.google.com/books?id=OIskEAAAQBAJ&pg=PA64 64–66]}}|{{harvnb|Marshev|2021|pp=[https://books.google.com/books?id=DPQTEAAAQBAJ&pg=PA100 100–101]}}}}</ref> Đạo giáo do [[Lão Tử]] (thế kỷ 6 TCN) cho ra đời, xem xét cách con người có thể sống hòa hợp với thiên nhiên nhờ đi theo [[Đạo (triết học)|Đạo]] hoặc trật tự tự nhiên của vũ trụ.<ref>{{multiref|{{harvnb|EB Staff|2017|loc=Lead Section, § Periods of Development of Chinese Philosophy}}|{{harvnb|Slingerland|2007|pp=[https://books.google.com/books?id=gSReaja3V3IC&pg=PA77 77–78]}}|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Chinese Philosophy}}}}</ref> Hai trường phái tư tưởng lớn khác thời kỳ đầu là [[Mặc gia]], nơi đã phát triển dạng ban đầu của [[hệ quả luận]] vị tha,<ref>{{multiref|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Chinese Philosophy}}|{{harvnb|Littlejohn|2023|loc=1c. Mozi (c. 470–391 B.C.E.) and Mohism}}|{{harvnb|Defoort|Standaert|2013|p=[https://books.google.com/books?id=Vdl0smlDVtEC&pg=PA35 35]}}}}</ref> và [[Pháp gia]], vốn nhấn mạnh tầm quan trọng của nhà nước bền vững và pháp luật chặt chẽ.<ref>{{multiref|{{harvnb|Grayling|2019|loc=Chinese Philosophy}}|{{harvnb|Kim|2019|p=[https://books.google.com/books?id=ckG8DwAAQBAJ&pg=PA161 161]}}|{{harvnb|Littlejohn|2023|loc=2a. Syncretic Philosophies in the Qin and Han Periods}}}}</ref>


Phật giáo du nhập sang Trung Quốc vào thế kỷ 1 CN và được đa dạng hóa thành [[Phật giáo Trung Quốc|các loại hình mới]].<ref name="auto">{{multiref|{{harvnb|Littlejohn|2023|loc=§ Early Buddhism in China}}|{{harvnb|EB Staff|2017|loc=§ Periods of Development of Chinese Philosophy}}}}</ref> Trường phái [[huyền học]] xuất hiện vào thế kỷ 3, làm sáng tỏ các tác phẩm Đạo giáo trước đó với sự nhấn mạnh cụ thể vào những giảng giải siêu hình.<ref name="auto" /> [[Lý học]] được phát triển vào thế kỷ 11, hệ thống hóa các học thuyết Nho giáo trước đó và tìm kiếm một nền tảng siêu hình của đạo đức.<ref>{{multiref|{{harvnb|Littlejohn|2023|loc=4b. Neo-Confucianism: The Original Way of Confucius for a New Era}}|{{harvnb|EB Staff|2017|loc=§ Periods of Development of Chinese Philosophy}}}}</ref> Giai đoạn hiện đại của triết học Trung Quốc bắt đầu vào thế kỷ 20 và được định hình bởi tầm ảnh hưởng và sự phản ứng đối với triết học phuơng Tây. Sự ra đời của [[Triết học Marx Trung Quốc|chủ nghĩa Marx Trung Quốc]]—vốn tập trung vào [[đấu tranh giai cấp]], [[chủ nghĩa xã hội]] và [[chủ nghĩa cộng sản]]—dẫn đến sự chuyển biến sâu sắc về bối cảnh chính trị.<ref>{{multiref|{{harvnb|Littlejohn|2023|loc=5. The Chinese and Western Encounter in Philosophy}}|{{harvnb|Jiang|2009|pp=473–480}}|{{harvnb|Qi|2014|pp=[https://books.google.com/books?id=nxWkAgAAQBAJ&pg=PA99 99–100]}}|{{harvnb|Tian|2009|pp=512–513}}}}</ref> Một bước phát triển khác là sự ra đời của [[chủ nghĩa Nho giáo mới]], với mục tiêu hiện đại hóa và xét lại các giáo lý Nho giáo để khám phá sự tương hợp với các lý tưởng dân chủ và khoa học hiện đại.<ref>{{multiref|{{harvnb|Van Norden|2022|loc=[https://plato.stanford.edu/entries/wang-yangming/#Infl § 6. Influence]}}|{{harvnb|Redse|2015|pp=[https://books.google.com/books?id=Dqq8CgAAQBAJ&pg=PA21 21–22]}}|{{harvnb|Makeham|2003|pp=[https://books.google.com/books?id=6TCBDAAAQBAJ&pg=PA94 94–95]}}}}</ref>
Chủ nghĩa hoài nghi được hồi sinh trong giai đoạn hiện đại bởi [[Michel de Montaigne]] và [[Blaise Pascal]]. Tuy nhiên người tiêu biểu nhất và ủng hộ mạnh mẽ chủ nghĩa này nhất là [[David Hume]]. Hume lý luận rằng chỉ có hai loại lý luận, là có khả năng xảy ra và có luận chứng (''probable/demonstrative'') (xem [[Cái nĩa của Hume]]). Cả hai dạng lý luận này đều không thể đưa chúng ta đến niềm tin về sự tồn tại liên tục của một thế giới bên ngoài. Lý luận có luận chứng không thể nào làm điều này, bởi vì chỉ có luận chứng thôi không đủ để thiết lập sự đồng nhất của tự nhiên (chẳng hạn như là nắm bắt được bởi các quy luật và định luật khoa học). Lý luận suông không thể thiết lập được rằng tương lai sẽ giống như quá khứ. Chúng ta có một số niềm tin nhất định về thế giới (ví dụ như là Mặt Trời sẽ mọc ngày mai), nhưng những niềm tin này là sản phẩm của thói quen và truyền thống, và không phụ thuộc vào lý luận. Thế nhưng lý luận về khả năng xảy ra, mà mục đích là đưa chúng ta đi từ những điều quan sát được đến những điều không quan sát được, cũng không thể làm được điều này, bởi vì nó cũng phụ thuộc vào tính đồng nhất của tự nhiên, và không thể nào chứng minh mà không thể đi vào lý luận vòng quanh bằng cách viện dẫn sự đồng nhất. Hume kết luận rằng không có lời giải đáp cho các lý luận hoài nghi ngoại trừ việc mặc kệ nó<ref>''An Enquiry Concerning Human Understanding'', 1777, XII, Part 2, p.128, "''And though a Pyrrhonian [i.e. a skeptic] may throw himself or others into a momentary amazement and confusion by his profound reasonings; the first and most trivial event in life will put to flight all his doubts and scruples, and leave him the same, in every point of action and speculation, with the philosophers of every other sect, or with those who never concerned themselves in any philosophical researches. When he awakes from his dream, he will be the first to join in the laugh against himself, and to confess, that all his objections are mere amusement''"</ref>.


=== Các truyền thống khác ===
Nhiều triết gia đã nghi vấn các lập luận hoài nghi như vậy. Câu hỏi liệu là chúng ta có thể đạt được kiến thức, tức là "kiến thức của thế giới bên ngoài", là dựa trên dựa trên một tiêu chuẩn cao thế nào mà chúng ta muốn đánh giá. Nếu chúng ta đặt ra một tiêu chuẩn cao, thì chỉ những điều không còn nghi ngờ gì được và những điều không sai lầm mới đưa lại kiến thức. Nếu chúng ta đặt tiêu chuẩn quá thấp, thì chúng ta chấp nhận những điều điên rồ và những ảo tưởng trở thành những "kiến thức" của chúng ta. Tuy nhiên, ngay cả khi những vấn đề này đã được giải quyết, trong mọi trường hợp, chúng ta phải hợp thức hóa các tiêu chuẩn cho việc hợp thức hóa, dẫn đến việc thoái lui vô hạn (được biết đến như là "chủ nghĩa hoài nghi thoái lui")<ref>{{Chú thích sách|title=Knowledge Puzzles|url=https://archive.org/details/knowledgepuzzles0000heth|author=Stephen Cade Hetherington|date=1996}}</ref>.
Triết học Nhật Bản truyền thống đồng hóa và tổng hợp các quan niệm từ nhiều nền văn hóa khác nhau, trong đó có tôn giáo [[Thần đạo]] bản địa cùng tư tưởng gốc Trung Quốc và Ấn Độ dưới hình thức Nho giáo và Phật giáo, vốn đều du nhập vào Nhật Bản vào thế kỷ 6 và 7. Việc thực hành nó được đặc trưng bởi sự tương tác tích cực với thực tế thay vì suy xét rảnh rang.<ref>{{multiref|{{harvnb|Kasulis|2022|loc=Lead Section, § 3.2 Confucianism, § 3.3 Buddhism}}|{{harvnb|Kasulis|1998|loc=Lead Section}}}}</ref> Nho giáo mới trở thành một trường phái tư tưởng có ảnh hưởng vào thế kỷ 16 và [[thời kỳ Edo]] nối tiếp, thúc đẩy sự tập trung nhiều hơn vào ngôn ngữ và thế giới tự nhiên.<ref>{{multiref|{{harvnb|Kasulis|2022|loc=§ 4.3 Edo-period Philosophy (1600–1868)}}|{{harvnb|Kasulis|1998|loc=Lead Section}}}}</ref> [[Trường phái Kyoto]] ra đời vào thế kỷ 20, tích hợp tính chất tinh thần phương Đông với triết học phương Tây trong việc khai phá các khái niệm như hư không (''zettai-mu''), nơi chốn (''basho'') và [[bản thân]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Davis|2022|loc=Lead Section, § 3. Absolute Nothingness: Giving Philosophical Form to the Formless}}|{{harvnb|Kasulis|2022|loc=§ 4.4.2 Modern Academic Philosophies}}}}</ref>


Triết học Mỹ Latinh [[Thời kỳ tiền Colombo|thời tiền thuộc địa]] được thực hành bởi những nền văn minh bản xứ và khám phá các vấn đề liên quan đến bản tính của thực tại và vai trò của con người.<ref>{{multiref|{{harvnb|Gracia|Vargas|2018|loc=Lead Section, § 1. History}}|{{harvnb|Stehn|loc=Lead Section, § 1. Indigenous Period}}|{{harvnb|Maffie}}}}</ref> Nó có những điểm tương đồng với [[triết học Bắc Mỹ bản địa]], vốn bao gồm các đề tài như tính chất liên kết của mọi sự vật.<ref>{{multiref|{{harvnb|Arola|2011|pp=[https://academic.oup.com/edited-volume/28241/chapter-abstract/213354161?redirectedFrom=fulltext 562–563]}}|{{harvnb|Rivera Berruz|2019|p=72}}}}</ref> Đến [[Thực dân châu Âu tại châu Mỹ|thời thuộc địa]] bắt đầu từ khoảng năm 1550, triết học Mỹ Latinh bị chi phối bởi triết học tôn giáo dưới hình thức [[Triết học kinh viện|kinh viện]]. Các chủ đề có ảnh hưởng trong thời hậu thuộc địa là [[chủ nghĩa thực chứng]], [[triết học giải phóng]] và sự tìm tòi bản thể và văn hóa.<ref>{{multiref|{{harvnb|Gracia|Vargas|2018|loc=Lead Section, § 1. History}}|{{harvnb|Stehn|loc=Lead Section, § 4. Twentieth Century}}}}</ref>
=== Chủ nghĩa lý tưởng ===
{{chính|Chủ nghĩa lý tưởng}}
[[Tập tin:Immanuel Kant (painted portrait).jpg|150px|nhỏ|Immanuel Kant]]
"Chủ nghĩa lý tưởng" là một học thuyết cho rằng hiện thực là hoàn toàn giới hạn bởi đầu óc của chúng ta. Mặc dù nó phụ thuộc vào quan điểm của [[René Descartes]] rằng những gì có trong đầu chúng ta được biết trước những điều được biết thông qua các giác quan, chủ nghĩa lý tưởng bắt đầu chính thức bởi [[George Berkeley]]. Berkeley lý luận<ref>First Dialogue</ref> rằng không có những khác biệt về bản chất giữa các trạng thái tinh thần, như là cảm thấy đau đớn, và những gợi ý từ các giác quan. Không có một thứ gì có thể phân biệt được, ví dụ, giữa độ nóng của một đống lửa, và nỗi đau nó tạo ra cho chúng ta. "Trạng thái" chúng ta cảm nhận chứa trong đó tính chất "được cảm nhận" của nó (''esse'' của nó là ''percipi''), và ý kiến "phổ biến một cách lạ lùng trong loài người" rằng nhà cửa, sông núi và sông suối tồn tại độc lập trước khi bất kì ai cảm đó cảm nhận chúng, là sai.


Triết học châu Phi thời kỳ đầu, ví dụ như [[triết học Ubuntu]], tập trung vào cộng đồng, đạo lý và quan niệm tổ tiên.<ref>{{multiref|{{harvnb|Grayling|2019|loc=African Philosophy}}|{{harvnb|Chimakonam|2023|loc=Lead Section, 6. Epochs in African Philosophy}}|{{harvnb|Mangena|loc=Lead Section}}}}</ref> Triết học châu Phi có hệ thống xuất hiện vào đầu thế kỷ 20, bàn về các chủ đề như [[triết học dân tộc]], [[négritude]], [[chủ nghĩa liên châu Phi]], chủ nghĩa Marx, [[chủ nghĩa hậu thực dân]], vai trò của bản thể văn hóa và sự phê phán [[Âu tâm luận|chủ nghĩa trọng Âu]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Chimakonam|2023|loc=Lead Section, 1. Introduction, 5. The Movements in African Philosophy, 6. Epochs in African Philosophy}}|{{harvnb|Bell|Fernback|2015|p=[https://books.google.com/books?id=1NuSAgAAQBAJ&pg=PA44 44]}}|{{harvnb|Coetzee|Roux|1998|pp=[https://books.google.com/books?id=8iz90Qo8G_oC&pg=PA88 88]}}}}</ref>
Các dạng của chủ nghĩa lý tưởng khá phổ biến trong triết học từ thế kỉ 18 đến những năm đầu của thế kỉ 20. Chủ nghĩa lý tưởng siêu việt (''Transcendental Idealism''), được ủng hộ bởi [[Immanuel Kant]], cho rằng có những giới hạn về những điều có thể hiểu được nếu như nó không được đem ra đánh giá trong những điều kiện khách quan. Kant viết cuốn ''[[Critique of Pure Reason]]'' (Chỉ trích về lý luận thuần túy) (1781/1787) trong một cố gắng hòa giải các cách tiếp cận trái ngược nhau của ''rationalism'' và ''empiricism'' và thiết lập một nền tảng mới để nghiên cứu siêu hình học. Mục đích của Kant với tác phẩm này là nhìn vào những gì chúng ta biết và sau đó xem xét những điều gì phải đúng theo cách mà chúng ta biết. Một ý tưởng chính là có những đặc tính cơ bản của hiện thực thoát khỏi những kiến thức trực tiếp của chúng ta bởi vì những giới hạn tự nhiên của khả năng con người<ref>{{Chú thích sách|title=''Critique of Pure Reason''|author=Kant, Immanuel|date=1990|publisher=Prometheus Books}} ISBN 0-87975-596-2</ref>. Phương pháp của Kant là theo mô hình của [[Euclid]], mặc dù cuối cùng thì ông thừa nhận rằng lý luận thuần túy và không đủ để khám phá tất cả sự thật. Các tác phẩm của Kant được tiếp nối trong các tác phẩm của [[Johann Gottlieb Fichte]], [[Friedrich Wilhelm Joseph von Schelling|Friedrich Schelling]] và [[Arthur Schopenhauer]].


== Các nhánh cốt lõi ==
Triết lý của Kant, được biết đến như là [[chủ nghĩa lý tưởng siêu việt]], sau này được làm cho trừu tượng và tổng quát hóa hơn, trong một phong trào được biết đến như là [[lý tưởng Đức]], một dạng của [[lý tưởng tuyệt đối]]. Chủ nghĩa lý tưởng Đức đã trở nên phổ biến với sự xuất bản tác phẩm của [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel|G. W. F. Hegel]] vào năm 1807 mang tựa đề ''Phenomenology of Spirit'' (''[[Hiện tượng Tinh thần]]''). Trong tác phẩm này, Hegel khẳng định rằng mục đích của triết học là chỉ ra những mâu thuẫn hiển nhiên trong kinh nghiệm sống của loài người (xảy ra, chẳng hạn như, từ việc nhận thức được rằng mỗi bản thân là vừa là cá nhân chủ động vừa là một người chứng kiến thụ động những gì có trong thế giới) và phải làm xóa bỏ đi những mâu thuẫn đó bằng cách làm cho chúng tương thích lẫn nhau. Quá trình này được gọi là "Hegelian [[dialectic]]". Các triết gia theo truyền thống của Hegel bao gồm [[Ludwig Andreas Feuerbach]], [[Karl Marx]], [[Friedrich Engels]] và đôi khi [[Chủ nghĩa lý tưởng Anh|những người Anh theo chủ nghĩa lý tưởng]].
Các vấn đề triết học có thể được xếp thành nhiều nhánh. Cách gộp nhóm như vậy cho phép triết gia tập trung vào một tập hợp đề tài gần nhau và tương tác với các nhà tư tưởng khác quan tâm đến chính những vấn đề đó. Tri thức luận, luân lý học, logic và siêu hình học đôi khi được xem là các nhánh chính.<ref>{{multiref|{{harvnb|Brenner|1993|p=[https://books.google.com/books?id=DFoFDgAAQBAJ&pg=PT16 16]}}|{{harvnb|Palmquist|2010|p=[https://books.google.com/books?id=NOKjGp7NHtUC&pg=PA800 800]}}|{{harvnb|Jenicek|2018|p=[https://books.google.com/books?id=kWC1DwAAQBAJ&pg=PA31 31]}}}}</ref> Có nhiều lĩnh vực con khác bên trong chúng và các cách phân chia khác nhau đều không mang tính toàn diện, cũng không loại trừ lẫn nhau. Ví dụ, triết học chính trị, luân lý học và [[mỹ học]] có khi được liên kết với nhau trong khuôn khổ [[Thuyết giá trị (luân lý học)|thuyết giá trị]] do chúng nghiên cứu về các khía cạnh [[quy phạm]] hoặc định lượng.{{sfn|Schroeder|2021|loc=Lead Section: "In its broadest sense, 'value theory' is a catch-all label used to encompass all branches of moral philosophy, social and political philosophy, aesthetics, and sometimes feminist philosophy and the philosophy of religion – whatever areas of philosophy are deemed to encompass some 'evaluative' aspect." ["Theo nghĩa rộng nhất, 'lý thuyết giá trị' là một cái nhãn được sử dụng để bao gồm tất cả các nhánh triết học đạo đức, triết học chính trị và xã hội, mỹ học, và đôi khi là triết học nữ quyền và triết học tôn giáo – bất kỳ lĩnh vực triết học nào được coi là bao hàm một số khía cạnh 'định lượng'."]}} Hơn nữa, tra vấn triết học đôi lúc có sự chồng chéo với các bộ môn khác trong khoa học tự nhiên và xã hội, tôn giáo và toán học.<ref>{{multiref|{{harvnb|Kenny|2018|p=[https://books.google.com/books?id=fn9xDwAAQBAJ&pg=PR20 20]}}|{{harvnb|Lazerowitz|Ambrose|2012|pp=[https://books.google.com/books?id=LupI-JzfRZAC&pg=PA9 9]}}}}</ref>


=== Tri thức luận ===
Đa số triết lý của thế kỉ 20, bao gồm cả [[chủ nghĩa hiện tượng]] lục địa (''Continental phenomenology'') và trường phái [[triết học phân tích]] của Anh-Mỹ, có liên quan đến việc phủ nhận chủ nghĩa lý tưởng, và những giả thuyết của Descartes ẩn dưới đó.
{{Chính|Tri thức luận}}
Tri thức luận (hay nhận thức luận) là một nhánh của triết học nghiên cứu về tri thức. Đây còn được gọi là ''thuyết tri thức'' và hướng đến am hiểu được tri thức là gì, nó xuất hiện như thế nào, nó có giới hạn gì và nó có giá trị gì. Tri thức luận còn xem xét bản chất của [[chân lý]], [[Tín ngưỡng|lòng tin]], [[biện minh]] và [[lý trí]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Martinich|Stroll|2023|loc=Lead Section, The Nature of Epistemology}}|{{harvnb|Steup|Neta|2020|loc=Lead Section}}|{{harvnb|Truncellito|loc=Lead Section}}|{{harvnb|Greco|2021|loc=Article Summary}}}}</ref> Một số câu hỏi mà các nhà tri thức luận giải đáp bao gồm "Ta có thể thu được tri thức bằng (các) phương pháp nào?"; "Chân lý được thiết lập bằng cách nào?"; và "Chúng ta có thể chứng minh quan hệ nhân quả hay không?"{{sfn|Mulvaney|2009|p=ix}}


Tri thức luận quan tâm chủ yếu đến [[tri thức mô tả]] hoặc tri thức về sự thật, chẳng hạn như hiểu biết rằng Công nương Diana qua đời năm 1997. Nhưng mặt khác nó còn nghiên cứu về [[Tri thức thủ tục|tri thức thực tiễn]] như hiểu biết về cách đi một chiếc xe đạp, và [[tri thức vì quen biết]] như hiểu biết về đích thân một người nổi tiếng.<ref>{{multiref|{{harvnb|Steup|Neta|2020|loc=Lead Section, 2. What Is Knowledge?}}|{{harvnb|Truncellito|loc=Lead Section, 1. Kinds of Knowledge}}|{{harvnb|Colman|2009a|loc=[https://www.oxfordreference.com/display/10.1093/oi/authority.20110803095705926;jsessionid=A19D30BFCF6E02A0F21A87B805F10DEE Declarative Knowledge]}}}}</ref>
=== Chủ nghĩa thực dụng ===
{{chính|Chủ nghĩa thực dụng}}
[[Tập tin:Wm james.jpg|100px|nhỏ|phải|[[William James]]]]
Vào cuối thế kỷ 19, hai triết gia Mỹ, [[Charles Peirce]] và [[William James]], đã đồng sáng lập ra học thuyết "[[chủ nghĩa thực dụng]]" (''pragmatism''). Về sau học thuyết này được [[John Dewey]] phát triển thành [[thuyết công cụ]] (''instrumentalism''). Những người theo chủ nghĩa thực dụng cho rằng chân lý của đức tin không nằm trong sự tương hợp của họ với thực tại mà nằm ở sự hữu ích và hiệu quả. Bởi lẽ, sự hữu ích của bất kỳ đức tin nào, trong bất kỳ thời điểm nào, có thể phụ thuộc vào hoàn cảnh. Peirce và James đã khái niệm hóa chân lý cuối cùng là cái chỉ được thiết lập trong tương lai, tức cái được đúc kết bởi tất cả các quan điểm. Những nhà phê bình buộc tội chủ nghĩa thực dụng là sự sai lầm của tư duy, vì cách nghĩ này đã quá tin vào cái gì đó chứng tỏ được là có ích và sự hữu ích này là nền tảng cho chân lý của nó. Những nhà tư tưởng trong tín ngưỡng chủ nghĩa thực dụng gồm có John Dewey, George Santayana và C. I. Lewis. Gần đây, chủ nghĩa thực dụng đã dung nạp thêm những chiều kích mới của [[Richard Rorty]] và [[Hilary Putnam]].


Một lĩnh vực có trong tri thức luận là ''[[Định nghĩa tri thức|phân tích về tri thức]]''. Nó giả định rằng tri thức mô tả được kết hợp từ nhiều phần khác nhau và cố gắng xác định xem những phần đó là gì. Một thuyết có ảnh hưởng trong lĩnh vực này cho rằng tri thức có ba thành phần: đó là một ''niềm tin'' được ''biện minh'' và là ''đúng thật''. Đó là thuyết gây tranh cãi và những khó khăn liên quan đến nó được gọi chung là [[vấn đề Gettier]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Martinich|Stroll|2023|loc=The Nature of Knowledge}}|{{harvnb|Truncellito|loc=Lead Section, 2. The Nature of Propositional Knowledge}}}}</ref> Các góc nhìn khác nhận định tri thức cần có thêm một số thành phần nữa, như việc thiếu đi sự may mắn; thay thế bằng các thành phần khác như sự biểu thị [[đức hạnh nhận thức]] thay vì biện minh; hoặc chúng phủ nhận rằng tri thức có thể được phân tích về mặt các hiện tượng khác.<ref>{{multiref|{{harvnb|Ichikawa|Steup|2018|loc=[https://plato.stanford.edu/entries/knowledge-analysis/#GettProb § 3. The Gettier Problem, § 11. Knowledge First]}}|{{harvnb|Truncellito|loc=§ 2d. The Gettier Problem}}}}</ref>
=== Hiện tượng học và thuyên thích học  ===
Dự định chỉnh đốn lại quan điểm của ông về nền tảng của toán học, và chịu ảnh hưởng của triết gia và nhà tâm lý học [[Franz Bretano]], người ông đã từng học tại [[Viên]], Edmund Husserl bắt đầu đặt nền tảng cho việc tìm hiểu những gì không chỉ là bên dưới những nhận định về toán học mà còn là bên dưới của hệ thống nhận thức nói chung<ref name="ReferenceA">{{Chú thích sách|author=Woodruff Smith, David|title=Husserl|publisher=Routledge|date=2007}}</ref>. Trong phần đầu của tác phẩm hai tập của ông, cuốn ''Logical Investigations'' (Nghiên cứu về lý luận) (1901), ông đã tấn công vào những luận điểm tâm lý mà ông bị cáo buộc bởi Frege. Trong phần thứ hai, ông bắt đầu phát triển một kĩ thuật về [[mô tả hiện tượng học]], với mục đích chứng minh rằng các đánh giá khách quan thật sự là dựa trên kinh nghiệm nhận thức—tuy không dựa trên kinh nghiệm ban đầu của mỗi cá nhân, nhưng dựa vào các bản chất quan trọng đối với bất kì kinh nghiệm cùng loại đang được xét đến<ref name="ReferenceA"/>. Ví dụ như ông tìm cách chứng minh rằng tất cả các hành động có ý thức đều có tính chất [[mang mục đích]]; nghĩa là chúng mang, hay được hướng về, một nội dung có mục đích. Ông cũng cố gắng đưa ra các bản chất quan trọng của bất cứ một hành động định nghĩa nào. Ông phát triển phương pháp này thêm trong cuốn Ideas (Các ý tưởng) như là [[hiện tượng học siêu việt]], đề nghị rằng chúng ta nên dựa các kinh nghiệm thực tế, và do đó tất cả các ngành của kiến thức loài người, trong một cấu trúc nhận thức của một cá nhân (''ego'') lý tưởng, siêu việt. Sau đó, ông cố gắng sắp xếp quan điểm siêu việt của ông và thừa nhận là thế giới liên quan lẫn nhau mà trong đó các đối tượng cá nhân tương tác với nhau. Husserl chỉ xuất bản vài cuốn sách trong cuộc đời mình, xem hiện tượng học như là những từ ngữ trừu tượng, nhưng để lại nhiều phân tích cụ thể chưa được xuất bản.


Một lĩnh vực khác trong tri thức luận tìm hiểu về cách thức để con người thu được tri thức. Các nguồn tri thức thường được nhắc tới bao gồm [[tri giác]], [[nội quan]], [[trí nhớ]], [[suy luận]] và [[Lời khai|lời chứng]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Steup|Neta|2020|loc=5. Sources of Knowledge and Justification}}|{{harvnb|Truncellito|loc=Lead Section, 4a. Sources of Knowledge}}}}</ref> Theo các [[Chủ nghĩa kinh nghiệm|nhà duy nghiệm]], mọi tri thức đều dựa trên một hình thức kinh nghiệm nào đó. Giới duy lý bác bỏ góc nhìn đó và tin rằng một số dạng tri thức, như [[tri thức bẩm sinh]], không thu được qua kinh nghiệm.<ref>{{multiref|{{harvnb|Hetherington|loc=[https://iep.utm.edu/knowledg/#SH3c § 3c. Knowing Purely by Thinking]}}|{{harvnb|Blackburn|2008|loc=[https://www.oxfordreference.com/display/10.1093/oi/authority.20110803095750220;jsessionid=BA317C21431AFF040A4F793D75E18752 Empiricism]}}|{{harvnb|Blackburn|2008|loc=[https://www.oxfordreference.com/display/10.1093/oi/authority.20110803100405393;jsessionid=8337F6C845B873723233E9AEDB1025BC Rationalism]}}}}</ref> [[Quy thoái vô hạn|Quy thoái]] là một vấn đề thường gặp liên quan đến các nguồn tri thức và sự biện minh mà chúng đưa ra. Nó dựa trên cơ sở rằng lòng tin cần có một kiểu lý tính hay bằng chứng nào đó để được biện minh. Vấn đề quy thoái nằm ở chỗ nguồn biện minh có thể cần đến một nguồn biện minh khác, dẫn đến quy thoái vô hạn hoặc [[lập luận vòng vo]]. Các nhà [[Duy bản luận|duy bản]] tránh kết luận như vậy bằng lý lẽ rằng một số nguồn có thể không cần đến biện minh mà vẫn cho ra được sự biện minh.<ref>{{multiref|{{harvnb|Steup|Neta|2020|loc=4. The Structure of Knowledge and Justification}}|{{harvnb|Truncellito|loc=3. The Nature of Justification}}}}</ref> Một giải pháp khác được nêu ra bởi các nhà [[Cố kết luận|cố kết]], khi họ cho rằng một niềm tin được biện minh nếu nó cố kết với những niềm tin khác của một người.{{sfn|Olsson|2021|loc=Lead Section, § 1. Coherentism Versus Foundationalism}}
Các tác phẩm của Husserl đã có ảnh hưởng ngay lập tức ở Đức, với sự hình thành các trường phái về hiện tượng học ở [[München]] và [[Đại học Göttingen|Göttingen]]. Hiện tượng học sau này đã nổi tiếng thế giới nhờ vào công của các triết gia như là [[Martin Heidegger]], trước đây là trợ lý nghiên cứu của Husserl, [[Maurice Merleau-Ponty]] và [[Jean-Paul Sartre]]. Heidegger đã phát triển việc nghiên cứu hiện tượng học để minh họa một [[hermeneutic]]. ''Hermeneutic'' là một phương pháp diễn đạt sách vở bằng cách lấy ra ý nghĩa của cuốn sách trong hoàn cảnh nó được viết ra. Heidegger đã nhấn mạnh hai yếu tố mới của triết lý hermeneutic: rằng người đọc đem nghĩa của cuốn sách trong thời điểm hiện tại, và rằng các công cụ của hermeneutic có thể được sử dụng để diễn đạt những thứ ngoài sách vở<ref>{{Chú thích sách|title=Basic Writings: Second Edition, Revised and Expanded|author=Heidegger, Martin|date=1993|publisher=Harper:SanFrancisco}} ISBN 0-06-063763-3</ref>. Các tên tuổi gắn với sự phát triển của hermeneutic bao gồm [[Hans-Georg Gadamer]] và [[Paul Ricoeur]]. Cũng thông qua các tác phẩm của Heidegger, và Sartre, chúng ta thấy tập trung của Husserl trên các kinh nghiệm chủ quan đã ảnh hưởng đến các khía cạnh của [[chủ nghĩa hiện sinh]].


Nhiều bàn cãi trong tri thức luận đề cập đến [[Chủ nghĩa hoài nghi|chủ nghĩa hoài nghi triết học]], vốn đặt ra nghi ngờ về một số hoặc toàn bộ sự mưu cầu tri thức. Những nghi ngờ này lấy cơ sở từ quan niệm rằng tri thức yêu cầu sự chắc chắn tuyệt đối và con người không có khả năng tiếp nhận được nó.<ref>{{multiref|{{harvnb|Steup|Neta|2020|loc=6. The Limits of Cognitive Success}}|{{harvnb|Truncellito|loc=4. The Extent of Human Knowledge}}|{{harvnb|Johnstone|1991|p=[https://books.google.com/books?id=IBbQtkyrLE4C&pg=PA52 52]}}}}</ref>
=== Chủ nghĩa hiện sinh ===
[[Tập tin:Kierkegaard.jpg|nhỏ|125px|Søren Kierkegaard]]
Mặc dù họ đã không sử dụng từ ngữ này, những triết gia của thế kỉ 19 như là [[Søren Kierkegaard]] và [[Friedrich Nietzsche]] được xem là cha đẻ của thuyết hiện sinh. Tuy nhiên ảnh hưởng của họ đã mở rộng ra hơn là tư tưởng về chủ nghĩa hiện sinh<ref>{{Chú thích sách|title=''Kierkegaard in Post/Modernity''|author=Matustik, Martin J.|date=1995|publisher=Indiana University Press}} ISBN 0-253-20967-6</ref><ref>{{Chú thích sách|title=''What Nietzsche Really Said''|author=Solomon, Robert|date=2001|published=Schocken}}
ISBN 0-8052-1094-6</ref>. Những tác phẩm của Kiekegaard nhắm vào hệ thống triết học lý tưởng của [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel]] mà ông nghĩ rằng đã mặc kệ hoặc loại trừ đời sống chủ quan bên trong nội tâm của con người. Kierkegaard, ngược lại, cho rằng "sự thật là chủ quan", biện luận rằng điều quan trọng nhất đối với một người thực sự là những câu hỏi liên quan đến những mối quan hệ cá nhân bên trong người đó với sự tồn tại. Đặc biệt là, Kierkegaard, một người theo [[Công giáo]], tin rằng sự thật của niềm tin tôn giáo là một câu hỏi mang tính khách quan, và người ta phải vật lộn với nó một cách nhiệt tình<ref>{{Chú thích sách|title=''Fear and Trembling''|author=Kierkegaard, Søren|date=1986|publisher=Penguin Classics}} ISBN 0-14-044449-1</ref><ref>{{Chú thích sách|title=''Concluding Unscientific Postscript''|url=https://archive.org/details/concludingunscie0000kier|author=Kierkegaard, Søren|date=1992|publisher=Princeton University Press}} ISBN 0-691-02081-7</ref>.


=== Luân lý học ===
Nhiều triết gia ảnh hưởng bởi Kierkegaard cũng là những triết gia tôn giáo. Danh sách của những triết gia theo chủ nghĩa hiện sinh theo Kitô giáo bao gồm [[Gabriel Marcel]], [[Nicholas Berdyaev]], [[Miguel de Unamuno]] và [[Karl Jaspers]] (mặc dù ông thích nói về điều ông gọi là "niềm tin có tính triết học"). Nhà văn người Do Thái [[Martin Buber]] và [[Lev Shestov]] cũng được cho là có liên hệ với chủ nghĩa hiện sinh. Đến mức độ nào [[Martin Heidegger]] nên được xem là một người theo chủ nghĩa hiện sinh là một vấn đề còn gây nhiều tranh cãi<ref>Trong ''Lá thư về chủ nghĩa con người'', Heidegger đã phủ nhận rõ ràng chủ nghĩa hiện sinh của Sartre.</ref>, như chiến thuật của ông, trong cuốn sách ''[[Tồn tại và thời gian]]'', về những giải thích về sự tồn tại của loài người (''Dasein''), phải được phân tích theo các thể loại của chủ nghĩa hiện sinh (''existentiale''), đã làm nhiều bình luận viên xem ông như là một nhân vật quan trọng trong phong trào chủ nghĩa hiện sinh.
{{Chính|Luân lý học}}
[[Tập tin:JohnStuartMill.jpg|thế=Tranh vẽ John Stuart Mill|nhỏ|"Học thuyết vị lợi cho rằng hạnh phúc là điều khêu gợi và là điều duy nhất đáng thèm muốn, coi như là mục tiêu cuối cùng; tất cả những thứ khác chỉ được mong muốn như một phương tiện để đạt được mục tiêu đó." — [[John Stuart Mill]], ''Utilitarianism'' (1863){{sfn|Mill|1863|p=[https://en.wikisource.org/wiki/Utilitarianism/Chapter_4 51]}}]]
Luân lý học, còn gọi là đạo đức học hay triết học đạo đức, nghiên cứu về những gì cấu thành nên [[Sự hành động|cư xử]] đúng mực, đồng thời quan tâm đến [[Giá trị quan|định tính]] đạo đức đối với các đặc điểm tính cách và thiết chế. Luân lý học tìm hiểu xem các tiêu chuẩn của [[đạo đức]] là gì và làm thế nào để có một cuộc sống tốt.<ref>{{multiref|{{harvnb|Audi|2006|pp=325–326}}|{{harvnb|Nagel|2006|pp=379–380}}|{{harvnb|Lambert|2023|p=[https://books.google.com/books?id=gNytEAAAQBAJ&pg=PT26 26]}}}}</ref> Đạo đức triết học giải quyết các câu hỏi cơ bản như "Nghĩa vụ đạo đức có tính tương đối hay không?"; "Cái gì được ưu tiên: sự an lạc hay nghĩa vụ?"; và "Điều gì mang lại ý nghĩa cho cuộc sống?"{{sfn|Mulvaney|2009|pp=vii–xi}}


Các nhánh chính của luân lý học gồm [[luân lý học siêu hình]], [[luân lý học chuẩn mực]] và [[luân lý học ứng dụng]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Dittmer|loc=1. Applied Ethics as Distinct from Normative Ethics and Metaethics}}|{{harvnb|Jeanes|2019|p=[https://books.google.com/books?id=BNUBEAAAQBAJ&pg=PT66 66]}}|{{harvnb|Nagel|2006|pp=379–380}}}}</ref> Luân lý học siêu hình đặt ra những vấn đề trừu tượng về tự nhiên và nguồn gốc của đạo đức. Nhánh này phân tích ý nghĩa của các khái niệm đạo đức như ''hành động đúng đắn'' và ''[[nghĩa vụ]]'', cũng như nghiên cứu xem các lý thuyết đạo đức có [[Đạo đức tương đối|đúng thật theo nghĩa tuyệt đối]] hay không và làm cách nào để tiếp nhận tri thức về chúng.<ref>{{multiref|{{harvnb|Dittmer|loc=1. Applied Ethics as Distinct from Normative Ethics and Metaethics}}|{{harvnb|Jeanes|2019|p=[https://books.google.com/books?id=BNUBEAAAQBAJ&pg=PT66 66]}}|{{harvnb|Nagel|2006|pp=390–391}}|{{harvnb|Sayre-McCord|2023|loc=Lead Section}}}}</ref> Luân lý học chuẩn mực bao gồm các lý thuyết chung về cách phân biệt giữa hành động đúng và sai, hỗ trợ trong chỉ dẫn các quyết định đạo đức qua việc phân tích xem con người có quyền và nghĩa vụ đạo đức nào. Luân lý học ứng dụng nghiên cứu hệ quả của các lý thuyết chung được phát triển từ luân lý học chuẩn mực trong những tình huống cụ thể, chẳng hạn như tại nơi làm việc hoặc trong chăm sóc y tế.<ref>{{multiref|{{harvnb|Dittmer|loc=1. Applied Ethics as Distinct from Normative Ethics and Metaethics}}|{{harvnb|Barsky|2009|p=[https://books.google.com/books?id=jqIzhD2lzj0C&pg=PA3 3]}}|{{harvnb|Jeanes|2019|p=[https://books.google.com/books?id=BNUBEAAAQBAJ&pg=PT66 66]}}|{{harvnb|Nagel|2006|pp=379–380, 390–391}}}}</ref>
Chắc chắn là ông đã ảnh hưởng lên [[Jean-Paul Sartre]] người mà, cùng với [[Albert Camus]] và [[Simone de Beauvoir]], có lẽ đã trở thành những người ủng hộ nổi tiếng nhất cho chủ nghĩa hiện sinh, khai phá nó không chỉ trong những tác phẩm mang tính lý thuyết như magnum opus của ông ''[[Tồn tại và sự trống rỗng]]'' (''L'Être et le Néant''), mà còn trong các vở kịch và các cuốn tiểu thuyết. Sartre, Camus và de Beauvoir tất cả đều đại diện cho một nhánh vô thần của chủ nghĩa hiện sinh, mà bây giờ có liên hệ gần hơn với những ý tưởng của họ về ''[[nausea]]'', ''[[contingency]]'', [[niềm tin xấu]] và [[lố bịch]] hơn là những ý tưởng mang tính tôn giáo ''[[angst]]'' của Kierkegaard. Tuy nhiên, sự tập trung vào cá nhân con người, chịu trách nhiệm trước vũ trụ cho sự chân thực của sự tồn tại của anh/cô ta, là điểm chung của tất cả các triết gia.


Trong luân lý học chuẩn mực đương đại, hệ quả luận, [[đạo nghĩa luận]] và [[luân lý học đức hạnh]] là các trường phái tư tưởng chủ đạo.<ref>{{multiref|{{harvnb|Dittmer|loc=1. Applied Ethics as Distinct from Normative Ethics and Metaethics}}|{{harvnb|Nagel|2006|pp=382, 386–388}}}}</ref> Những người theo ''hệ quả luận'' đánh giá hành động dựa trên hệ quả của chúng. Một góc nhìn tiêu biểu trong đó là [[chủ nghĩa vị lợi]], với lý lẽ rằng mọi hành động cần làm gia tăng hạnh phúc nói chung và giảm bớt đau khổ xuống mức thấp nhất. Các nhà ''đạo nghĩa luận'' đánh giá hành động dựa trên việc chúng có tuân theo các bổn phận đạo đức hay không, ví dụ như tránh nói dối hoặc giết hại. Theo họ, cái quan trọng là việc những hành động đó phải phù hợp với bổn phận chứ không phải hệ quả mà chúng gây ra. Những nhà ''lý thuyết đức hạnh'' đánh giá hành động từ cách mà phẩm chất đạo đức của tác nhân được thể hiện. Theo quan điểm này, mọi hành động phải tuân theo những gì mà một tác nhân có đức hạnh lý tưởng sẽ làm qua việc biểu thị những đức tính như [[rộng lượng]] và [[trung thực]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Dittmer|loc=1. Applied Ethics as Distinct from Normative Ethics and Metaethics}}|{{harvnb|Nagel|2006|pp=382, 386–388}}|{{harvnb|Hursthouse|Pettigrove|2022|loc=1.2 Practical Wisdom}}}}</ref>
=== Triết học phân tích ===
Triết học phân tích được phát triển để chỉ trích Hegel và những người theo triết lý của ông. Vào năm [[1921]], [[Ludwig Wittgenstein]] xuất bản cuốn sách ''[[Tractatus Logico-Philosophicus]]'', đưa ra một hệ thống logic vững chắc về các vấn đề của ngôn ngữ và triết học. Vào thời gian đó, ông đã hiểu rằng đa số các vấn đề của triết học chỉ là những bài toán đố của ngôn ngữ, mà có thể giải thích được dễ dàng bởi các suy nghĩ rõ ràng. Nhiều năm sau đó ông đã đảo ngược lại nhiều lập trường của ông được đưa ra trong cuốn ''Tractatus'', như là được viết ra trong cuốn sách thứ hai của ông ''Philosophical Investigations'' (1953) (Khảo sát về triết học). ''Investigations'' đã khuyến khích sự phát triển của "triết học ngôn ngữ bình dân", được phát triển bởi [[Gilbert Ryle]], [[J. L. Austin]], và một số người khác. Những người theo "triết học bình dân" có cùng cách nhìn với nhiều triết gia xưa hơn ([[Jeremy Bentham]], [[Ralph Waldo Emerson]] và [[John Stuart Mill]]), và chính những nghiên cứu triết lý đó đã định hình triết học [[tiếng Anh]] trong nửa sau của thế kỉ 20. Tuy nhiên, sự rõ ràng của ý nghĩa được hiểu là có tầm quan trọng cao nhất.
== Triết học phương Tây ==
{{chính|Triết học phương Tây}}
Truyền thống triết học phương Tây bắt đầu từ [[triết học Hy Lạp|những người Hy Lạp]] và tiếp tục cho đến ngày nay. Các nhà triết học phương Tây chính yếu gồm có [[Sokrates|Socrates]], [[Platon|Plato]], [[Aristoteles|Aristotle]], [[Epicuros|Epicurus]], [[Sextus Empiricus]], [[Augustine thành Hippo|Augustine xứ Hippo]], [[Boethius]], [[Anselm xứ Canterbury]], [[William xứ Ockham]], [[John Duns Scotus]], [[Tommaso d'Aquino|Thomas Aquinas]], [[Michel de Montaigne]], [[Francis Bacon]], [[René Descartes]], [[Baruch Spinoza]], [[Gottfried Leibniz]], [[George Berkeley]], [[John Locke]], [[David Hume]], [[Thomas Reid]], [[Jean-Jacques Rousseau]], [[Immanuel Kant]], [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel]], [[Arthur Schopenhauer]], [[Søren Kierkegaard]], [[Friedrich Nietzsche]], [[Karl Marx]], [[Gottlob Frege]], [[Henri Bergson]], [[Edmund Husserl]], [[Bertrand Russell]], [[Ludwig Wittgenstein]], [[Martin Heidegger]], [[Jean-Paul Sartre]] và [[W. V. Quine|Willard van Orman Quine]].


=== Logic ===
Các nhà triết học phương Tây đương thời có ảnh hưởng lớn khác gồm có [[Donald Davidson]] (đã qua đời), [[Daniel Dennett]], [[Jerry Fodor]], [[Jurgen Habermas]], [[Saul Kripke]], [[Thomas Kuhn]], [[Thomas Nagel]], [[Richard Rorty]], [[Hilary Putnam]], [[John Rawls]] (đã qua đời), [[John Searle]] và [[Subhash Kak]].
{{Chính|Logic}}
Logic là nghiên cứu về [[Lập luận logic|lập luận đúng đắn]], hướng đến hiểu biết cách phân biệt giữa [[luận cứ]] tốt hay xấu.<ref>{{multiref|{{harvnb|Hintikka|2019}}|{{harvnb|Haack|1978|loc=Philosophy of Logics}}}}</ref> Logic thường được chia thành logic hình thức và [[logic phi hình thức]]. Logic hình thức sử dụng [[Ngôn ngữ hình thức|ngôn ngữ nhân tạo]] với biểu diễn ký hiệu rõ ràng để phân tích luận cứ. Trong sự tìm kiếm tiêu chí chính xác, logic hình thức kiểm tra cấu trúc của luận cứ để xác định xem chúng đúng hay sai. Logic phi hình thức sử dụng các tiêu chí và tiêu chuẩn phi hình thức để xác định tính đúng sai của luận cứ, và phụ thuộc vào những yếu tố bổ sung như nội dung hay ngữ cảnh.<ref>{{multiref|{{harvnb|Blair|Johnson|2000|pp=94–96}}|{{harvnb|Walton|1996}}|{{harvnb|Tully|2005|p=532}}|{{harvnb|Johnson|1999|pp=265–267}}|{{harvnb|Groarke|2021}}}}</ref>


Logic phân tích nhiều loại luận cứ khác nhau. [[Suy diễn logic|Luận cứ suy diễn]] chủ yếu được nghiên cứu bởi logic hình thức. Một luận cứ được gọi là [[Hợp lệ (logic)|hợp lệ]] suy diễn nếu chân lý của các [[tiền đề]] đảm bảo được chân lý của kết luận. Luận cứ hợp lệ suy diễn tuân theo một [[quy tắc suy luận]], chẳng hạn như ''[[modus ponens]]'', vốn có [[hình thức logic]] như sau: "''p''; nếu ''p'' thì ''q''; do đó ''q''". Một ví dụ là luận cứ "hôm nay là Chủ Nhật; nếu hôm nay là Chủ Nhật thì tôi không phải đi làm vào hôm nay; do đó tôi không phải đi làm vào hôm nay".<ref>{{multiref|{{harvnb|Velleman|2006|pp=8, 103}}|{{harvnb|Johnson-Laird|2009|pp=[https://wires.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1002/wcs.20 8–10]}}|{{harvnb|Dowden|2020|pp=334–336, 432}}}}</ref>
Triết học phương Tây đôi khi được phân chia thành nhiều nhánh khác nhau, dựa theo các loại câu hỏi được quan tâm. Các thể loại thường thấy nhất là: [[siêu hình học]], [[nhận thức luận]], [[luân lý học]], và [[mỹ học]]. Một số phân nhánh khác gồm [[logic]], [[triết học tinh thần]], [[triết học ngôn ngữ]], [[triết học chính trị]].


Tiền đề của luận cứ phi suy diễn cũng hỗ trợ cho kết luận, mặc dù việc này không đảm bảo rằng kết luận đó là đúng thật.<ref>{{multiref|{{harvnb|Dowden|2020|pp=432, 470}}|{{harvnb|Anshakov|Gergely|2010|p=[https://books.google.com/books?id=OuyQgE_gf2QC&pg=PA128 128]}}}}</ref> Một dạng điển hình trong đó là [[suy luận quy nạp]], bắt đầu từ một tập hợp các trường hợp phân biệt và sử dụng khái quát hóa để đi đến một định luật toàn thể bao hàm tất cả các trường hợp. Một ví dụ là suy luận cho rằng "mọi con quạ đều có màu đen" dựa trên quan sát từ nhiều cá thể quạ đen khác nhau.<ref>{{multiref|{{harvnb|Vickers|2022}}|{{harvnb|Nunes|2011|pp=[https://books.google.com/books?id=xZuSxo4JxoAC 2066–2069]|loc=Logical Reasoning and Learning}}|{{harvnb|Dowden|2020|pp=432–449, 470}}}}</ref> Dạng thứ hai là [[suy luận ngoại suy]] (hay suy luận hồi tố), bắt đầu từ một quan sát và kết luận rằng sự giải thích tốt nhất của quan sát này phải là đúng thật. Việc này xảy ra, chẳng hạn, khi bác sĩ chẩn đoán một căn bệnh dựa vào các triệu chứng thấy được.<ref>{{multiref|{{harvnb|Douven|2022}}|{{harvnb|Koslowski|2017|pp=366–368|loc=Abductive Reasoning and Explanation}}|{{harvnb|Nunes|2011|pp=[https://books.google.com/books?id=xZuSxo4JxoAC 2066–2069]|loc=Logical Reasoning and Learning}}}}</ref>
=== Triết học Hy Lạp - La Mã ===
{{chính|Triết học Hy Lạp|Triết học La Mã}}
[[Tập tin:David - The Death of Socrates.jpg|phải|nhỏ|250px|Socrates]]
Có thể phân chia triết học Hy Lạp cổ đại thành [[triết học tiền Socrates|thời kỳ tiền Socrates]], [[thời kỳ Socrates]] và [[thời kỳ hậu Aristotle]]. Thời kỳ tiền Socrates có đặc trưng là các suy đoán [[siêu hình học]], thường dưới hình thức của các [[mệnh đề]] tổng quát có ý nghĩa bao hàm lớn, chẳng hạn "Tất cả đều là lửa", hay "Tất cả đều biến đổi". Các triết gia tiền Socrates quan trọng gồm có [[Thales]], [[Anaximandros|Anaximander]], [[Anaximenes xứ Miletus|Anaximenes]], [[Democritos|Democritus]], [[Parmenides]] và [[Heraclitus]]. Thời kỳ Socrates được đặt tên để vinh danh nhân vật nổi bật nhất của [[triết học Tây phương|triết học phương Tây]], Socrates, người đã cùng với Plato, học trò của mình, [[cách mạng hóa]] triết học qua việc sử dụng [[phương pháp Socrates]], nhờ đó đã phát triển những phương pháp rất tổng quát cho việc [[định nghĩa]], [[phân tích (triết học)|phân tích]] và [[tổng hợp]]. Tuy bản thân Socrates không viết gì, nhưng ảnh hưởng của ông đã được truyền bá qua các tác phẩm của Plato. Các tác phẩm của Plato thường được xem là các tài liệu cơ bản của triết học, vì chúng đã định nghĩa các [[vấn đề nền tảng của triết học]] cho các [[thế hệ]] sau. Các vấn đề này và các vấn đề khác đã được Aristotle tiếp thụ, ông là người đã học tại [[Hàn lâm viện]] (trường của Plato), ông thường bất đồng quan điểm với những gì Plato đã viết. Thời kỳ hậu Aristotle đã mở đầu bởi những triết gia như [[Euclid]], [[Epicuros|Epicurus]], [[Chrysippus]], triết gia [[Chủ nghĩa yếm thế|Yếm thế]] [[Hipparchia]], [[Pyrrho]] và [[Sextus Empiricus]].


Logic còn nghiên cứu về các loại hình lập luận sai lầm. Chúng được gọi là ''[[ngụy biện]]'' và được chia thành [[ngụy biện hình thức]] và [[ngụy biện phi hình thức]] dựa vào việc nguồn gốc của sai lầm chỉ nằm ở hình thức của luận cứ hay còn nằm ở nội dung và ngữ cảnh của nó.<ref>{{multiref|{{harvnb|Hansen|2020}}|{{harvnb|Dowden|2023}}|{{harvnb|Dowden|2020|p=290}}|{{harvnb|Vleet|2011|p=[https://books.google.com/books?id=UCFYUGRG5dcC&pg=PR9 ix]}}}}</ref>
=== Triết học thời Trung cổ ===
[[Tập tin:St-thomas-aquinas.jpg|phải|nhỏ|100px|St. Thomas Aquinas]]
[[Triết học Trung Cổ|Thời kỳ trung cổ của triết học]] bắt đầu từ sự sụp đổ của [[văn minh La Mã cổ đại|văn minh La Mã]] và bình minh của [[Triết học Ki-tô giáo|Ki-tô giáo]], [[triết học Hồi giáo|Hồi giáo]] và [[triết học Do Thái|Do Thái giáo]]. Thời kỳ trung cổ mang đến [[triết học kinh viện]] Ki-tô giáo, với các tác giả như [[Augustine thành Hippo|Augustine xứ Hippo]], [[Anicius Manlius Severinus Boethius|Boethius]], [[Anselm xứ Canterbury|Anselm]], [[Robert Grosseteste]], [[Albertus Magnus]], [[Roger Bacon]], [[Thánh Bonaventure]], [[Tommaso d'Aquino|Thomas Aquinas]], [[John Duns Scotus]], [[William xứ Ockham]], [[Nicholas xứ Cusa]] và [[Francisco Suárez]]. Một nữ triết gia Ki-tô giáo của thời kỳ này là một học trò của [[Pierre Abélard]] với tên [[Héloïse (học trò của Abélard)|Héloïse]]. Các triết gia trong truyền thống kinh viện Ki-tô giáo và các triết gia trong các [[tôn giáo khởi nguồn từ Abraham|tôn giáo Abraham]] chính khác (chẳng hạn các triết gia Do Thái [[Saadia Gaon]] và [[Maimonides]], và các triết gia Hồi giáo [[Avicenna]], [[Al-Ghazali]] và [[Averroes]]) đã có biết đến các công trình của nhau. Các truyền thống tôn giáo này quan tâm đến các câu hỏi về quan hệ giữa con người và Chúa trời. Triết học của thời kỳ này có đặc điểm là sự phân tích về bản chất và các tính chất của Chúa trời; ngành [[siêu hình học]] quan tâm đến chất, tính cốt yếu và tình cờ (nghĩa là, các phẩm chất có tính "cốt yếu" với các chất sở hữu chúng hay các chất này chỉ "tình cờ" có các phẩm chất đó), hình thức và khả năng phân chia; ngoài ra còn có [[logic|lôgic]] và [[triết học ngôn ngữ]].


=== Siêu hình học ===
Nhiều người trong số các triết gia này đã lấy xuất phát điểm của mình là các lý thuyết của Plato hay Aristotle. Tuy nhiên, những người khác, chẳng hạn [[Tertullian]], lại phủ nhận triết học Hy Lạp vì cho rằng nó không đội trời chung với mặc khải và đức tin.
{{Chính|Siêu hình học}}
[[Tập tin:Aristotle, Metaphysics, Incunabulum.jpg|upright=0.9|nhỏ|trái|thế=Incunable thể hiện phần mở đầu trong ''Siêu hình học'' của Aristoteles|Phần mở đầu tác phẩm [[Siêu hình học (Aristotle)|''Siêu hình học'' của Aristoteles]] trong một bản [[incunable]] trang trí bằng tiểu họa vẽ tay.]]
Siêu hình học là nghiên cứu về những yếu tố chung nhất của [[thực tế]], chẳng hạn như tồn tại, [[Chủ thể và khách thể (triết học)|khách thể]] và [[Thuộc tính (triết học)|thuộc tính]] của chúng, [[Hệ tổng–phân|toàn thể và thành phần]], [[không gian]] và [[thời gian]], [[Sự biến (triết học)|sự biến]], và [[Quan hệ nhân quả|mối nhân quả]].<ref>{{multiref|{{harvnb|van Inwagen|Sullivan|Bernstein|2023}}|{{harvnb|Craig|1998}}|{{harvnb|Audi|2006|loc=§ Metaphysics}}}}</ref> Có nhiều bất đồng về định nghĩa chính tắc của thuật ngữ và nghĩa của nó trải qua sự thay đổi theo thời gian.{{sfn|van Inwagen|Sullivan|Bernstein|2023|loc=Lead Section}} Các nhà siêu hình học cố gắng trả lời những câu hỏi cơ bản như "Tại sao có cái gì đó thay vì không có gì cả?"; "Thực tế cuối cùng bao gồm những gì?"; và "Con người có tự do hay không?"{{sfn|Mulvaney|2009|pp=ix–x}}


Siêu hình học đôi khi được chia thành siêu hình học tổng quát và siêu hình học cụ thể hoặc chuyên biệt. Siêu hình học tổng quát nghiên cứu hữu thể với tư cách hữu thể, xem xét các yếu tố mà tất cả các thực thể đều có. Siêu hình học cụ thể quan tâm đến các dạng hữu thể khác nhau, các yếu tố mà chúng có, và cách làm cho chúng khác nhau.<ref>{{multiref|{{harvnb|van Inwagen|Sullivan|Bernstein|2023}}|{{harvnb|Craig|1998}}|{{harvnb|Gracia|1999|p=[https://books.google.com/books?id=PrUkAQAAMAAJ& 149]}}}}</ref>
=== Triết học phương Tây hiện đại ===
{{chính|Triết học phương Tây hiện đại}}
[[Tập tin:Frans Hals - Portret van René Descartes.jpg|phải|nhỏ|100px|René Descartes]]
[[Triết học hiện đại]] thường được xem là được khởi đầu từ nghiên cứu của [[René Descartes]]. Nghiên cứu của ông đã chịu ảnh hưởng lớn từ các trao đổi của ông với các nhà triết học khác. Ví dụ, sự thúc giục của [[Pierre Gassendi]] và [[Công chúa Elizabeth xứ Bohemia]] đã làm Descartes cố gắng thiết lập các câu trả lời có sức thuyết phục hơn cho [[vấn đề tâm-thân]] (''mind-body problem'')<ref>{{chú thích tạp chí|title=The `Scandal' of Cartesian Interactionism|author=Richardson, R.C.|journal=Mind|volume=91|issue=361|date=Jan., 1982|pages= 20-37}}</ref>.


Một lĩnh vực quan trọng trong siêu hình học là [[bản thể luận]]. Một số nhà lý thuyết đồng nhất nó với siêu hình học tổng quát. Bản thể luận tìm hiểu các khái niệm như [[Tồn tại|hữu thể]], [[Triết học tiến trình|sự trở thành]] và thực tế; nghiên cứu các [[Phạm trù|phạm trù của hữu thể]] và hỏi xem những gì tồn tại ở cấp độ cơ bản nhất.<ref>{{multiref|{{harvnb|Haaparanta|Koskinen|2012|p=[https://books.google.com/books?id=yz8sko5zVyUC&pg=PA454 454]}}|{{harvnb|Fiet|2022|p=[https://books.google.com/books?id=nK1jEAAAQBAJ&pg=PA133 133]}}|{{harvnb|Audi|2006|loc=§ Metaphysics}}|{{harvnb|van Inwagen|Sullivan|Bernstein|2023|loc=1. The Word 'Metaphysics' and the Concept of Metaphysics}}}}</ref> Một lĩnh vực con khác trong triết học là [[vũ trụ học]]. Vũ trụ học quan tâm đến bản chất của toàn bộ thế giới và đặt ra những câu hỏi như vũ trụ có điểm bắt đầu và kết thúc hay không và nó có được ai khác tạo ra hay không.<ref>{{multiref|{{harvnb|Audi|2006|loc=§ Metaphysics}}|{{harvnb|Coughlin|2012|p=[https://books.google.com/books?id=QPFoAgAAQBAJ&pg=PA15 15]}}}}</ref>
Triết học thời Trung cổ đã quan tâm chủ yếu tới các [[luận cứ logic|luận cứ]] từ [[giai cấp thống trị]], và việc phân tích các kinh sách cổ bằng lôgic của Aristotle. Thời [[Phục Hưng|Phục hưng]] đã thấy một dòng chảy các quan niệm mới, các quan niệm này đòi hỏi xem xét lại quyền lực. [[Roger Bacon]] (1214–1294?) là một trong các tác giả đầu tiên kêu gọi việc đưa các quyền lực hiện tại ra xem xét bằng thực nghiệm và lý tính. [[Niccolò Machiavelli]] (1469–1527) đã thách thức các quan niệm truyền thống về [[đạo đức]]. [[Francis Bacon]] (1561–1626) đã viết các nội dung ủng hộ các phương pháp khoa học trong phát kiến triết học.


Một chủ đề then chốt trong siêu hình học có liên quan đến câu hỏi rằng thực tế có chỉ bao gồm những sự vật hữu hình như vật chất và năng lượng hay không. Các quan điểm phản bác cho rằng thực thể tinh thần (như [[tâm hồn]] và [[kinh nghiệm]]) và [[thực thể trừu tượng]] (như các số) tồn tại tách biệt với sự vật hữu hình. Một chủ đề khác trong siêu hình học liên quan đến vấn đề về [[Bản thể (triết học)|bản thể]]. Một câu hỏi ở đây là hữu thể có thể thay đổi đến đâu mà vẫn là chính hữu thể đó.{{sfn|Audi|2006|loc=§ Metaphysics}} Theo một góc nhìn, mọi hữu thể có yếu tố [[bản chất]] và [[Ngẫu nhiên (triết học)|ngẫu nhiên]]. Chúng có thể thay đổi các yếu tố ngẫu nhiên nhưng sẽ không còn là hữu thể như trước nếu mất đi một yếu tố bản chất.<ref>{{multiref|{{harvnb|Robertson Ishii|Atkins|2023|loc=[https://plato.stanford.edu/entries/essential-accidental/ Lead Section]}}|{{harvnb|Espín|Nickoloff|2007|p=[https://books.google.com/books?id=k85JKr1OXcQC&pg=PA8 8]}}}}</ref> Một sự phân biệt mang tính trọng tâm trong siêu hình học là giữa [[cái đặc thù]] và [[cái phổ quát]]. Cái phổ quát, ví dụ như màu đỏ, có thể tồn tại ở nhiều vị trí khác nhau cùng lúc, trong khi cái đặc thù như cá thể người hoặc các vật cụ thể thì không.<ref>{{multiref|{{harvnb|Lowe|2005|p=683}}|{{harvnb|Kuhlmann|2010|loc=Ontologie: 4.2.1 Einzeldinge und Universalien}}}}</ref> Một số câu hỏi khác trong siêu hình học bao gồm việc quá khứ có [[Lý thuyết tất định|hoàn toàn quyết định]] hiện tại hay không và điều này có ý nghĩa gì đối với sự tồn tại của [[ý chí tự do]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Kane|2009|pp=[https://books.google.com/books?id=i7PG-Vk824UC&pg=PA22 22–23]}}|{{harvnb|Kane|2013|p=[https://books.google.com/books?id=LRV-Tzcry8EC&pg=RA3-PT258 258]}}}}</ref>
=== Triết học phân tích và triết học lục địa ===
{{chính|Triết học phân tích và triết học lục địa}}
Trong giai đoạn hiện đại của triết học, bắt đầu vào cuối thế kỉ 19 và kéo dài đến những năm 1950, đã được đánh dấu bởi hố sâu ngăn cách giữa truyền thống "Lục địa" và truyền thống phân tích có liên quan đến nhiều nước nói tiếng Anh.
====Triết học phân tích====
Những thứ nằm bên dưới truyền thống phân tích, đặc biệt là giai đoạn ban đầu của truyền thống này, là quan điểm (nguyên là được bảo vệ bởi Ockham) rằng các lỗi lầm trong triết học là phát sinh từ những hiểu lầm trong ngôn ngữ. Theo một số triết gia phân tích, ý nghĩa thật sự của các câu bình thường được "ẩn bởi dạng ngữ pháp của chúng", và chúng ta phải dịch các câu đó sang dạng thật sự của chúng (hiểu như là [[dạng logic]] của chúng) để làm rõ nghĩa. Điều khó khăn là, tới bây giờ vẫn chưa giải quyết được, là định ra dạng logic đúng đắn của một câu là như thế nào. Một số triết gia (bắt đầu với Frege và [[Bertrand Russell]]) đã lý luận rằng [[first-order logic]] cho chúng ta thấy dạng logic thật sự của các câu nói bình thường. Các triết gia phân tích khác, như [[Wittgenstein]] quá cố, đã từ chối ý tưởng của dạng logic; và vấn đề dạng logic này chiếm phần lớn trong giai đoạn đầu của triết học phân tích. Những tranh luận về dạng logic không còn là vấn đề trung tâm của triết học phân tích như là nó đã từng, và triết học phân tích bây giờ có xu hướng nghiên cứu về đủ loại vấn đề trong triết học với tất cả các phương pháp triết học hiện có. Ngày này các vấn đề quan trọng của triết lý phân tích nằm trong phong cách viết và lý luận (nghĩa là mục đích của nó là rõ ràng và chắc chắn) hơn là các vấn đề về chủ đề hay tưởng. Việc nhấn mạnh trên sự phân tích ngôn ngữ một cách cẩn thận để làm lộ ra những lồi lầm về triết lý vẫn còn; nhưng "phân tích" trong cái tên "triết học phân tích" bây giờ chỉ như là chỉ đến việc phân tích các ý tưởng, các lý luận, các hình thức xã hội, và các giả sử.
====Triết học lục địa====
Triết học lục địa được xem là gần hơn với phong trào hiện tượng học mở đầu bởi Edmund Husserl và nhiều nhiều phản ứng khác nhau để cải tiến lại các tác phẩm của Husserl. Hiện tượng học chủ yếu là một phương pháp nghiên cứu. Như là được cảm nhận bởi Husserl, nghiên cứu hiện tượng là nghiên cứu nội dung của kinh nghiệm nhận thức trong khi cô lập tất cả các giả sử chúng ta thường đư ra liên quan đến sự tồn tại của các chủ thể đó trong thế giới. Ông tin rằng chúng ta có thể đi đến một kiến thức nào đó bằng cách suy diễn ra các đặc điểm cần thiết của kinh nghiệm nhận thức. Có lẽ đặc điểm quan trọng nhất suy ra bởi Husserl được gọi sự có chủ tâm (intentionality), chỉ đến đặc tính của nhận thức khi luôn được hướng về đối tượng nào đó. Phương pháp hiện tượng học là một cách quan trọng khác mà theo đó triết học phân tích thường theo đuổi. Thay vì lấy vào thông tin về ngôn ngữ như là điểm bắt đầu và phân tích ngôn ngữ như là phương pháp chính của triết học, hiện tượng học lấy trải nghiệm nhận thức làm điểm bắt đầu và phân tích chi tiết của những trải nghiệm đó - đó là, "phân tích hiện tượng" - như là phương pháp của nó. Một vài nhân vật quan trọng trong truyền thống triết học phân tích như là Wilfrid Sellars và Hector-Neri Castaneda đã lý luận rằng phân tích ngôn ngữ thật ra là một dạng nghiên cứu hiện tượng bởi vì nó sử dụng trải nghiệm của chúng ta như là những người dùng ngôn ngữ để trả lời các câu hỏi triết học. Thực vậy, họ đã lý luận rằng triết học phân tích chỉ là một dạng của hiện tượng học, và hiệu quả là triết học phân tích có thể bỏ qua truyền thống bắt đầu với hiện tượng học chỉ làm tổn hại chính nó mà thôi.


=== Các nhánh chủ đạo khác ===
=== Đạo đức học và triết học chính trị ở phương Tây ===
Triết học còn bao gồm nhiều lĩnh vực con khác ngoài các nhánh cốt lõi, trong đó nổi bật nhất là mỹ học, triết học ngôn ngữ, triết học tinh thần, triết học tôn giáo, triết học khoa học và triết học chính trị.<ref>{{multiref|{{harvnb|Stambaugh|1987|loc=[https://www.encyclopedia.com/environment/encyclopedias-almanacs-transcripts-and-maps/philosophy-overview Philosophy: An Overview]}}|{{harvnb|Phillips|2010|p=16}}|{{harvnb|Ramos|2004|p=[https://books.google.com/books?id=y2XkGpGBzbsC&pg=PA4 4]}}|{{harvnb|Shand|2004|pp=[https://books.google.com/books?id=uoCh8mpbZO4C&pg=PA9 9–10]}}}}</ref>
==== Bản chất con người và tính hợp pháp chính trị ====
[[Tập tin:Thomas Hobbes (portrait).jpg|phải|nhỏ|100px|[[Thomas Hobbes]]]]
Từ thời cổ đại, và xa xưa hơn nữa, nguồn gốc của tính hợp pháp của các thế lực chính trị là không thể nào tránh khỏi mối liên hệ chặt chẽ với bản chất con người. Trong ''The Republic'' (Cộng hòa) [[Platon|Plato]] đã tuyên bố rằng xã hội lý tưởng phải được điều hành bởi một hội đồng của các vị [[vua-hiền triết]], bởi vì những nhà hiền triết thường là có khả năng nhận thức được điều tốt đúng đắn nhất. Tuy nhiên, ngay cả Plato cũng yêu cầu các nhà hiền triết phải gia nhập và tự khẳng định mình trong xã hội nhiều năm trước khi bắt đầu công việc trị vì vào tuổi năm mươi. Đối với [[Aristoteles|Aristotle]], con người là động vật chính trị (nghĩa là động vật xã hội), và nhà nước được thiết lập để theo đuổi điều tốt cho cộng đồng. Aristotle lý luận rằng, bởi vì nhà nước (''polis'') là dạng cao nhất của cộng đồng, nó có mục đích theo đuổi điều tốt đẹp nhất. Aristotle xem rằng quyền lực chính trị như là kết quả của các bất bình đẳng tự nhiên trong tài năng và đạo đức. Bởi vì những sự khác biệt này, ông ta ủng hộ một giai cấp quý tộc với những người có khả năng và có đạo đức. Đối với Aristotle, một người không thể nào là hoàn hảo nếu như anh ta không thể sống trong một cộng đồng. Hai tác phẩm của ông ''Đạo đức Nicomachean'' và ''Chính trị'', tác phẩm đầu nói với các phẩm chất đạo đức (hay là "sự xuất sắc") của một người như là một công dân; tác phẩm thứ hai nói về một dạng nhà nước thích hợp để bảo đảm cho các công dân đều có phẩm chất tốt, và do đó là hoàn thiện. Cả hai cuốn sách đều nói về vai trò quan trọng của sự công bằng trong đời sống dân sự.
[[Tập tin:Jeremy Bentham by Henry William Pickersgill detail.jpg|trái|nhỏ|100px|Jeremy Bentham]]
[[Nicholas xứ Cusa]] đã thổi lại tư tưởng của Plato trong những năm đầu thế kỉ 15. Ông đã ủng hộ dân chủ trong châu Âu thời Trung cổ, cả trong những cuốn sách ông viết lẫn tổ chức Hội đồng Florence của ông. Không giống như Aristotle và truyền thống Hobbes thường đi theo, Cusa xem tất cả con người là bằng nhau và linh thiêng (nghĩa là, được tạo ra theo mẫu của Chúa), do vậy dân chủ là thể chế công bằng duy nhất của nhà nước. Quan điểm của Cusa được một số người cho là đã làm bùng nổ thời đại Phục hưng Ý, đưa ra khái niệm "quốc gia-nhà nước".


[[Mỹ học]] (còn gọi là thẩm mỹ) hiểu theo nghĩa triết học là lĩnh vực nghiên cứu về tự nhiên và thưởng thức cái [[đẹp]] cùng các thuộc tính thẩm mỹ khác như sự [[Trác tuyệt (triết học)|trác tuyệt]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Smith|Brown|Duncan|2019|p=[https://books.google.com/books?id=QkmqDwAAQBAJ&pg=PT174 174]}}|{{harvnb|McQuillan|2015|pp=[https://books.google.com/books?id=NObaDwAAQBAJ&pg=PA122 122–123]}}|{{harvnb|Janaway|2005|p=9|loc=Aesthetics, History Of}}}}</ref> Dù thường được xem như đi đôi với [[triết học nghệ thuật]], nhưng mỹ học là một phạm trù rộng hơn bao hàm các khía cạnh khác của kinh nghiệm, ví dụ như vẻ đẹp tự nhiên.<ref>{{multiref|{{harvnb|Nanay|2019|p=4}}|{{harvnb|McQuillan|2015|pp=[https://books.google.com/books?id=NObaDwAAQBAJ&pg=PA122 122–123]}}}}</ref> Theo cách hiểu rộng hơn, mỹ học là "suy nghĩ phê phán về nghệ thuật, văn hóa và [[tự nhiên]]".<ref>{{multiref|{{harvnb|Kelly|1998|p=ix}}|{{harvnb|Riedel|1999}}}}</ref> Một câu hỏi chủ chốt trong mỹ học là liệu cái đẹp là một yếu tố khách quan của hữu thể hay là một khía cạnh chủ quan của kinh nghiệm.<ref>{{multiref|{{harvnb|McQuillan|2015|pp=[https://books.google.com/books?id=NObaDwAAQBAJ&pg=PA122 122–123]}}|{{harvnb|Sartwell|2022|loc=[https://plato.stanford.edu/entries/beauty/ Lead Section, 1. Objectivity and Subjectivity]}}}}</ref> Những triết gia thẩm mỹ còn khảo sát về bản tính của kinh nghiệm và sự đánh giá thẩm mỹ. Một số chủ đề khác trong lĩnh vực này bao gồm bản chất của [[tác phẩm nghệ thuật]] và các quá trình liên quan đến việc sáng tạo ra chúng.<ref>{{multiref|{{harvnb|Smith|Brown|Duncan|2019|p=[https://books.google.com/books?id=QkmqDwAAQBAJ&pg=PT174 174]}}|{{harvnb|McQuillan|2015|pp=[https://books.google.com/books?id=NObaDwAAQBAJ&pg=PA122 122–123]}}}}</ref>
Sau này, [[Niccolò Machiavelli]] đã phủ nhận quan điểm của Aristotle và Thomas Aquinas là không thực tế. Chính quyền cai trị lý tưởng không phải là hiện thân của các giá trị đạo đức; mà chính quyền nên làm những gì cần và đủ, hơn là làm những gì đáng được ca ngợi về đạo đức. [[Thomas Hobbes]] cũng thách thức nhiều điểm trong quan điểm của Aristotle. Đối với Hobbes, bản chất của con người nhìn chung là chống-xã hội: con người thường mang tính cá nhân vị kỉ, và chủ nghĩa cá nhân này làm cuộc sống khó khăn trong trạng thái xã hội tự nhiên. Hơn nữa, Hobbes lý luận rằng, mặc dù con người có thể có những bất bình đẳng tự nhiên, nhưng những điều này là không đáng kể, bởi vì không có một tài năng hay đức hạnh đặc biệt nào làm họ có thể an toàn khỏi bị hại bởi người khác. Vì những lý do này, Hobbes kết luận rằng một nhà nước xuất phát từ sự đồng thuận chung để đưa toàn bộ cộng đồng ra khỏi [[trạng thái tự nhiên]]. Điều này chỉ có thể làm được bằng cách thiết lập một [[chính phủ|chính quyền]], nó được trao quyền cai quản toàn bộ cộng đồng, và có khả năng làm cho người khác phải kính sợ.


[[Triết học ngôn ngữ]] nghiên cứu bản chất và chức năng của [[ngôn ngữ]], xem xét các khái niệm về [[Nghĩa (triết học)|nghĩa]], [[Tham khảo|quy chiếu]] và chân lý. Triết học ngôn ngữ hướng đến trả lời các câu hỏi như từ ngữ quan hệ với sự vật như thế nào và ngôn ngữ tác động đến [[tư duy]] và hiểu biết của con người như thế nào. Nhánh này có liên hệ gần gũi với các bộ môn logic và ngôn ngữ học.<ref>{{multiref|{{harvnb|Audi|2006|loc=§ Philosophy of Language}}|{{harvnb|Russell|Fara|2013|pp=[https://books.google.com/books?id=czr880lvAPIC&pg=PR2 ii, 1–2]}}|{{harvnb|Blackburn|2022|loc=Lead Section}}}}</ref> Triết học ngôn ngữ nổi lên vào đầu thế kỷ 20 trong phạm vi [[triết học phân tích]] nhờ các tác phẩm của [[Gottlob Frege|Frege]] và Russell. Một trong những đề tài trọng tâm của lĩnh vực này là hiểu biết về cách để các câu có nghĩa. Có hai trường phái lý thuyết chính: những người nhấn mạnh vào [[điều kiện chân trị]] của câu{{efn|Điều kiện chân trị của một câu là hoàn cảnh hoặc trạng thái sao cho câu đó là đúng thật.{{sfn|Birner|2012|p=[https://books.google.com/books?id=9pQ3KPKY1hkC&pg=PT33 33]}}}} và những người khảo sát về ngữ cảnh để xác định khi nào việc sử dụng một câu là phù hợp, trong đó trường phái thứ hai gắn liền với [[lý thuyết hành động ngôn từ]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Wolf|2023|loc=§§ 1.a-b, 3–4}}|{{harvnb|Ifantidou|2014|p=[https://books.google.com/books?id=4bKKAwAAQBAJ&pg=PT12 12]}}}}</ref>
Nhiều người trong thời đại Khai sáng đã không thỏa mãn với những học thuyết đang có trong triết học chính trị, các học thuyết làm giảm đi hay không chú trọng đến khả năng của một [[dân chủ|nước dân chủ]]. [[Jean-Jacques Rousseau]] là một trong những người cố gắng lật đổ những học thuyết này: ông đáp lại Hobbes bằng tuyên bố rằng con người về bản chất tự nhiên là một dạng "[[noble savage]]", và rằng xã hội và những thỏa thuận xã hội đã làm hỏng đi bản chất tự nhiên đó. Một người chỉ trích khác là John Locke. Trong ''[[Two Treatises of Government|Second Treatise on Government]]'' ông đồng ý với Hobbes rằng quốc gia-nhà nước là một công cụ hiệu quả để đưa con người ra khỏi trạng thái đáng ghét đó, nhưng ông lý luận rằng nhà nước có thể trở thành một định chế ghê tởm nếu so sánh với bản chất tự nhiên tốt đẹp của con người.<ref>{{Chú thích sách|title=''The Selected Political Writings of John Locke''|author=Sigmund, Paul E.|date=2005|publisher=Norton}} ISBN 0-393-96451-5</ref>.


[[Triết học tinh thần]] nghiên cứu về bản tính của các hiện tượng tinh thần và quan hệ giữa chúng với thế giới vật chất.<ref>{{multiref|{{harvnb|Lowe|2000|pp=[https://books.google.com/books?id=mH12kYm1RKAC&pg=PA1 1–2]}}|{{harvnb|Crumley|2006|pp=[https://books.google.com/books?id=Yf4eAAAAQBAJ&pg=PA2 2–3]}}}}</ref> Triết học tinh thần hướng đến hiểu biết các loại [[trạng thái tinh thần]] [[Ý thức|có ý thức]] và [[vô thức]] khác nhau như [[Tín ngưỡng|niềm tin]], [[dục vọng]], [[ý hướng]], [[cảm giác]], [[Giác quan|cảm quan]] và ý chí tự do.<ref>{{multiref|{{harvnb|Audi|2006|loc=§ Philosophy of Mind}}|{{harvnb|Heidemann|2014|p=[https://books.google.com/books?id=6pTJAwAAQBAJ&pg=PT140 140]}}}}</ref> Một trực giác có ảnh hưởng trong triết học tinh thần là rằng có sự khác biệt giữa kinh nghiệm nội tại về các khách thể và sự tồn tại của chúng ở thế giới bên ngoài. [[Vấn đề tâm-vật]] là vấn đề giải thích việc hai dạng sự vật tương ứng—tinh thần và vật chất—có quan hệ với nhau như thế nào. Các trường phái chính để giải đáp vấn đề đó gồm [[chủ nghĩa duy vật]], cho rằng vật chất có tính cơ bản hơn; [[chủ nghĩa duy tâm]], cho rằng tinh thần có tính cơ bản hơn; và [[Nhị nguyên thân-tâm|chủ nghĩa nhị nguyên]], giả định rằng tinh thần và vật chất là các dạng hữu thể khác nhau. Một góc nhìn phổ biến khác trong triết học đương đại là [[thuyết chức năng]], một lý thuyết hiểu các trạng thái tinh thần về mặt vai trò chức năng hoặc nhân quả.<ref>{{multiref|{{harvnb|Heil|2013|pp=1–3, 9, 12–13}}|{{harvnb|Weir|2023|pp=[https://books.google.com/books?id=jUXAEAAAQBAJ&pg=PT10 10–11]}}|{{harvnb|Shiraev|2010|pp=[https://books.google.com/books?id=r4xBJXxnnx8C&pg=PA83 83–84]}}|{{harvnb|Polger|loc=Lead Section}}}}</ref> Vấn đề tâm-vật có quan hệ mật thiết với [[Vấn đề khó giải về ý thức|bài toán khó về ý thức]], vốn đặt ra câu hỏi làm cách nào mà bộ não có thể tạo ra [[Cảm thụ tính|kinh nghiệm chủ quan về mặt định tính]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Heil|2013|pp=1–3, 12–13}}|{{harvnb|Weisberg|loc=Lead Section, 1. Stating the Problem}}}}</ref>
==== Chủ nghĩa nhân quả, đạo nghĩa luận, và đức hạnh học ====
{{chính|Chủ nghĩa nhân quả|đạo nghĩa luận|đức hạnh học}}


[[Triết học về tôn giáo|Triết học tôn giáo]] khảo sát các khái niệm, giả thuyết và luận cứ cơ bản gắn với [[tôn giáo]]. Triết học tôn giáo suy ngẫm một cách phê phán về việc tôn giáo là gì, [[Thần|thần thánh]] được định nghĩa thế nào, và liệu một hay nhiều vị thần có tồn tại không. Nhánh này còn bao gồm bàn cãi về các [[thế giới quan]] vốn nhằm bác bỏ học thuyết tôn giáo.<ref>{{multiref|{{harvnb|Taliaferro|2023|loc=Lead Section, § 5.2}}|{{harvnb|Burns|2017|pp=[https://books.google.com/books?id=YWU9DwAAQBAJ i, 1–3]}}|{{harvnb|Audi|2006|loc=§ Philosophy of Religion}}|{{harvnb|Meister|loc=Lead Section}}}}</ref> Một số câu hỏi khác được giải quyết bằng triết học tôn giáo gồm: "Làm sao chúng ta giải thích được ngôn ngữ tôn giáo, nếu không nói theo nghĩa đen?";{{sfn|Taliaferro|2023|loc=§ 1}} "Sự toàn tri thiêng liêng có tương thích với ý chí tự do không?";{{sfn|Taliaferro|2023|loc=§ 5.1.1}} và "Phải chăng sự đa dạng của các tôn giáo trên thế giới có tương thích với nhau về mặt nào đó bất chấp những diễn ngôn thần học có vẻ trái ngược nhau?"{{sfn|Taliaferro|2023|loc=§ 6}} Đây là một lĩnh vực bao hàm những chủ đề từ gần như tất cả các nhánh của triết học.<ref>{{multiref|{{harvnb|Taliaferro|2023|loc=Introduction}}|{{harvnb|Audi|2006|loc=§ Philosophy of Religion}}}}</ref> Nó khác với [[thần học]] bởi những tranh luận thần học thường diễn ra trong một truyền thống tôn giáo nào đó, còn tranh luận trong triết học tôn giáo vượt ra khỏi bất kỳ tập hợp giả định thần học cụ thể nào.<ref>{{multiref|{{harvnb|Bayne|2018|pp=1–2}}|{{harvnb|Louth|Thielicke|2014}}}}</ref>
== Triết học phương Đông ==
{{chính|Triết học phương Đông}}
[[Tập tin:Confucius - Project Gutenberg eText 15250.jpg|nhỏ|phải|150px|Khổng Tử, minh hoạ trong ''Myths & Legends of China'', [[1922]], của E.T.C. Werner]]
Triết học phương Đông kế thừa các truyền thống lớn bắt nguồn từ hoặc đã phổ biến tại [[Ấn Độ]] và [[Trung Quốc]] cổ. Các nhà triết học phương Đông chính yếu gồm [[Kapila]], [[Yajnavalkya]], [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Thích Ca Mâu Ni]], [[Akshapada Gotama]], [[Long Thụ|Nagarjuna]], [[Khổng Tử]], [[Lão Tử]], [[Trang Tử]], [[Mạnh Tử]], [[Tuân Tử]], [[Chu Hi|Chu Hy]], [[Hàn Phi Tử]], [[Vương Dương Minh]], [[Dharmakirti]], [[Adi Shankara|Sankara]], [[Ramanuja]], [[Madhvacharya]], [[Ramakrishna|Sri Ramakrishna]], [[Narayana Guru]], [[Svāmī Vivekānanda|Vivekananda]], [[Aurobindo]], [[Ananda Coomaraswamy]] và [[Sarvepalli Radhakrishnan]].


[[Triết học khoa học]] xem xét các khái niệm, giả định và vấn đề cơ bản gắn với khoa học. Triết học khoa học suy ngẫm về việc khoa học là gì và làm thế nào để phân biệt nó với [[ngụy khoa học]]. Lĩnh vực này tìm hiểu về phương pháp mà các nhà khoa học sử dụng, làm sao mà việc áp dụng chúng có thể đưa đến tri thức, và chúng được dựa trên những giả định nào. Triết học khoa học còn nghiên cứu mục đích và hàm ý của khoa học.<ref>{{multiref|{{harvnb|Audi|2006|loc=§ Philosophy of Science}}|{{harvnb|Kitcher|2023}}|{{harvnb|Losee|2001|pp=[https://books.google.com/books?id=lQN6DwAAQBAJ&pg=PA1 1–3]}}|{{harvnb|Wei|2020|p=[https://books.google.com/books?id=U2wNEAAAQBAJ&pg=PA127 127]}}|{{harvnb|Newton-Smith|2000|pp=2–3}}}}</ref> Một số câu hỏi về nó bao gồm "Đâu được coi là một sự giải thích thỏa đáng?";{{sfn|Newton-Smith|2000|pp=7}} "Một định luật khoa học có gì khác hơn là sự mô tả về một quy luật nào đó?";{{sfn|Newton-Smith|2000|pp=5}} và "Liệu một số môn khoa học chuyên biệt có thể được giải thích hoàn toàn bằng thuật ngữ của một môn khoa học tổng quát hơn không?"{{sfn|Papineau|2005|pp=855–856}} Đó là một lĩnh vực rộng lớn thường được chia thành triết học [[khoa học tự nhiên]] và triết học [[khoa học xã hội]], và ứng với mỗi môn khoa học trong này tiếp tục có sự phân chia thành nhiều nhánh. Cách thức mà các nhánh này liên hệ với nhau cũng là một câu hỏi trong triết học khoa học. Nhiều vấn đề triết học của nó chồng chéo với các lĩnh vực siêu hình học hoặc tri thức luận.<ref>{{multiref|{{harvnb|Papineau|2005|p=852}}|{{harvnb|Audi|2006|loc=§ Philosophy of Science}}}}</ref>
Triết học Ấn Độ có lẽ có thể so sánh được với triết học phương Tây hơn cả. Ví dụ, trường phái [[triết học Hindu#Nyaya|Nyaya]] của [[triết học Hindu]] đã khám phá [[logic]] như một số nhà triết học phân tích hiện đại; tương tự, trường phái [[Carvaka]] mang đặc điểm [[chủ nghĩa vô thần|vô thần]] và [[chủ nghĩa kinh nghiệm|kinh nghiệm chủ nghĩa]]. Tuy nhiên, có những sự khác biệt quan trọng, chẳng hạn triết học Ấn Độ cổ nhấn mạnh vào các học thuyết của trường phái hay các kinh sách cổ, thay vì nhấn mạnh vào cá nhân các triết gia, đa số họ khuyết danh hoặc tên tuổi không được lưu truyền lại.


[[Triết học chính trị]] là sự tra vấn triết học vào những nguyên lý và tư tưởng cơ bản chi phối các hệ thống chính trị và xã hội. Triết học chính trị xem xét các khái niệm, giả định và luận cứ cơ bản trong lĩnh vực [[chính trị]]. Nhánh này xem xét bản chất và mục đích của [[chính phủ]] cũng như so sánh các dạng khác nhau của chính phủ.<ref>{{multiref|{{harvnb|Molefe|Allsobrook|2021|pp=[https://books.google.com/books?id=wKQeEAAAQBAJ&pg=PA8 8–9]}}|{{harvnb|Moseley|loc=Lead Section}}|{{harvnb|Duignan|2012|pp=[https://books.google.com/books?id=ye-cAAAAQBAJ&pg=PA5 5–6]}}|{{harvnb|Bowle|Arneson|2023|loc=Lead Section}}|{{harvnb|McQueen|2010|p=[https://books.google.com/books?id=ho5KEAAAQBAJ&pg=PA162 162]}}}}</ref> Lĩnh vực này còn đặt ra câu hỏi về việc trong hoàn cảnh nào việc sử dụng quyền lực chính trị là [[Chính đáng (chính trị)|chính đáng]], thay vì một loại hình bạo lực đơn giản.<ref>{{multiref|{{harvnb|Molefe|Allsobrook|2021|pp=[https://books.google.com/books?id=wKQeEAAAQBAJ&pg=PA8 8–9]}}|{{harvnb|Howard|2010|p=4}}}}</ref> Về vấn đề này, nó có liên quan đến sự phân bố quyền lực chính trị, của cải vật chất và xã hội, và các [[Quyền tự nhiên và quyền pháp lý|quyền pháp lý]].{{sfn|Wolff|2006|pp=1–2}} Một số đề tài khác thuộc cùng phạm vi gồm [[công lý]], [[tự do]], [[Bình đẳng xã hội|bình đẳng]], [[chủ quyền]] và [[chủ nghĩa dân tộc]].{{sfn|Molefe|Allsobrook|2021|pp=[https://books.google.com/books?id=wKQeEAAAQBAJ&pg=PA8 8–9]}} Triết học chính trị bao hàm một sự tra vấn chung về các vấn đề quy phạm và khác về mặt này với [[khoa học chính trị]], vốn nhắm đến cung cấp mô tả thực nghiệm về các nhà nước thực sự tồn tại.<ref>{{multiref|{{harvnb|Moseley|loc=Lead Section}}|{{harvnb|Molefe|Allsobrook|2021|pp=[https://books.google.com/books?id=wKQeEAAAQBAJ&pg=PA8 8–9]}}}}</ref> Triết học chính trị thường được xem như một lĩnh vực con của luân lý học.{{sfn|Audi|2006|loc=§ Subfields of Ethics}} Các trường phái tư tưởng lớn trong triết học chính trị là [[chủ nghĩa tự do]], [[chủ nghĩa bảo thủ]], chủ nghĩa xã hội và [[chủ nghĩa vô trị]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Moseley|loc=Lead Section, § 3. Political Schools of Thought}}|{{harvnb|McQueen|2010|p=[https://books.google.com/books?id=ho5KEAAAQBAJ&pg=PA162 162]}}}}</ref>
=== Triết học Ba Tư ===
Chịu ảnh hưởng của tư tưởng [[Hồi giáo|Hồi Giáo]] do [[Muhammad]] sáng lập.
{{Hồi giáo}}


=== Triết học Ấn Độ ===
== Phương pháp ==
{{Chính|Phương pháp luận triết học}}
{{chính|Triết học Ấn Độ}}
Phương pháp triết học là cách thức thực hiện tra vấn triết học, bao gồm các kỹ thuật nhằm đạt đến tri thức triết học và biện minh cho diễn ngôn triết học cũng như các nguyên lý được sử dụng để lựa chọn từ những lý thuyết cạnh tranh lẫn nhau.<ref>{{multiref|{{harvnb|McKeon|2002|loc=[https://www.encyclopedia.com/religion/encyclopedias-almanacs-transcripts-and-maps/methodology-philosophy Lead Section, § Summation ]}}|{{harvnb|Overgaard|D'Oro|2017|pp=[https://www.cambridge.org/core/books/abs/cambridge-companion-to-philosophical-methodology/introduction/03C3CBE35E1E1FD54E29AD2D5E1C4D48 1, 4–5]|loc=Introduction}}|{{harvnb|Mehrtens|2010|loc=[https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html Methode/Methodologie]}}}}</ref> Đã có một lượng lớn phương pháp được sử dụng trong lịch sử triết học, trong đó nhiều phương pháp có sự khác biệt đáng kể với các phương pháp áp dụng trong [[khoa học tự nhiên]] ở chỗ chúng không dùng dữ liệu thực nghiệm được thu thập qua dụng cụ đo.<ref>{{multiref|{{harvnb|Daly|2010|loc=[https://books.google.com/books?id=wilaDwAAQBAJ Introduction]|p=9}}|{{harvnb|Williamson|2020}}|{{harvnb|Ichikawa|2011}}}}</ref> Việc lựa chọn phương pháp thường kéo theo hệ quả quan trọng cả về cách thức xây dựng các lý thuyết triết học và luận cứ dùng để ủng hộ hoặc chống lại chúng.<ref>{{multiref|{{harvnb|Overgaard|D'Oro|2017|pp=[https://www.cambridge.org/core/books/abs/cambridge-companion-to-philosophical-methodology/introduction/03C3CBE35E1E1FD54E29AD2D5E1C4D48 1, 3–5]|loc=Introduction}}|{{harvnb|Nado|2017|pp=[https://link.springer.com/article/10.1007/s40961-017-0116-8 447–449, 461–462]}}|{{harvnb|Dever|2016|loc=[https://www.oxfordhandbooks.com/view/10.1093/oxfordhb/9780199668779.001.0001/oxfordhb-9780199668779-e-34 3–6]}}}}</ref> Lựa chọn này thường được chỉ dẫn bởi những suy xét nhận thức luận về việc những gì tạo nên [[bằng chứng]] triết học.<ref>{{multiref|{{harvnb|Daly|2010|loc=[https://books.google.com/books?id=wilaDwAAQBAJ Introduction]|pp=9–11}}|{{harvnb|Overgaard|D'Oro|2017|pp=[https://www.cambridge.org/core/books/abs/cambridge-companion-to-philosophical-methodology/introduction/03C3CBE35E1E1FD54E29AD2D5E1C4D48 3]|loc=Introduction}}|{{harvnb|Dever|2016|pp=[https://www.oxfordhandbooks.com/view/10.1093/oxfordhb/9780199668779.001.0001/oxfordhb-9780199668779-e-34 3–4]|loc=What Is Philosophical Methodology?}}}}</ref>
Trong lịch sử của [[tiểu lục địa Ấn Độ]], theo sau sự thiết lập của nền văn hóa [[Aryan]]/[[Vedic]], sự phát triển của các tư tưởng triết học và tôn giáo đã phát triển trong một giai đoạn trên 2 thiên niên kỉ đã đưa đến sự phát triển của 6 trường phái của triết học Hindu ''aastika'' (chính thống). Những trường phái này được xem là đồng nghĩa với [[Ấn Độ giáo]], là một phát triển của [[Tôn giáo Veda]] lịch sử.


Bất đồng về phương pháp luận có thể gây mâu thuẫn giữa các lý thuyết triết học hoặc về lời giải đáp cho các câu hỏi triết học. Sự khám phá các phương pháp mới nhiều lúc dẫn đến hệ quả cả về cách mà các triết gia thực hiện nghiên cứu và về các tuyên bố mà họ bảo vệ.<ref>{{multiref|{{harvnb|Daly|2015|pp=[https://link.springer.com/chapter/10.1057/9781137344557_1 1–2, 5]|loc=Introduction and Historical Overview}}|{{harvnb|Mehrtens|2010|loc=[https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html Methode/Methodologie]}}|{{harvnb|Overgaard|D'Oro|2017|pp=[https://www.cambridge.org/core/books/abs/cambridge-companion-to-philosophical-methodology/introduction/03C3CBE35E1E1FD54E29AD2D5E1C4D48 1, 3–5]|loc=Introduction}}}}</ref> Một số triết gia tiến hành phần lớn công việc phát triển lý thuyết nhờ một phương pháp cụ thể trong khi số khác sử dụng tập hợp nhiều phương pháp trên cơ sở việc phương pháp nào là khớp nhất với vấn đề cụ thể cần khảo sát.<ref>{{multiref|{{harvnb|Williamson|2020}}|{{harvnb|Singer|1974|pp=420–421}}|{{harvnb|Venturinha|2013|p=[https://books.google.com/books?id=Td3BAAAAQBAJ&pg=PA76 76]}}|{{harvnb|Walsh|Teo|Baydala|2014|p=[https://books.google.com/books?id=8JxcAwAAQBAJ&pg=PA68 68]}}}}</ref>
Triết học Hindu đã làm nên một phần của văn hóa của [[Nam Á]], ảnh hưởng đến tận miền [[Đông Nam Á]].


Phân tích khái niệm là một phương pháp thường dùng trong triết học phân tích, nhằm làm rõ nghĩa của các khái niệm qua việc phân tích chúng thành các bộ phận cấu thành.<ref>{{multiref|{{harvnb|Eder|Lawler|van Riel|2020|pp=915}}|{{harvnb|Shaffer|2015|pp=[https://www.jstor.org/stable/26602327 555–556]}}|{{harvnb|Audi|2006|loc=[https://www.encyclopedia.com/philosophy-and-religion/philosophy/philosophy-terms-and-concepts/philosophy § Philosophical Methods]}}}}</ref> Một phương pháp thường dùng khác được dựa trên cơ sở [[lẽ thường]]. Phương pháp này bắt đầu từ những niềm tin thường được chấp nhận và cố gắng rút ra những kết luận bất ngờ từ chúng, sau đó vận dụng các kết luận này theo nghĩa tiêu cực để chỉ trích các lý thuyết triết học đi quá xa so với cách nhìn nhận vấn đề của một người bình thường.<ref>{{multiref|{{harvnb|Ichikawa|2011}}|{{harvnb|Reynolds|2010|pp=[https://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1467-9191.2010.00361.x 231–232]}}|{{harvnb|EB Staff|2007}}}}</ref> Phương pháp này tương đồng với cách tiếp cận các câu hỏi triết học của [[Triết học ngôn ngữ thường ngày|triết học ngôn ngữ thông thường]] qua sự khảo sát về cách mà ngôn ngữ đời thường được sử dụng.<ref>{{multiref|{{harvnb|Mehrtens|2010|loc=[https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html Methode/Methodologie]}}|{{harvnb|Parker-Ryan|loc=Lead Section, § 1. Introduction}}|{{harvnb|EB Staff|2022}}}}</ref>
=== Triết học Trung Quốc ===
{{chính|Triết học Trung Quốc}}


[[Tập tin:Trolley Problem.svg|nhỏ|upright=1.25|thế=Sơ đồ mô tả một chiếc xe đẩy đang hướng về phía một nhóm người. Có một đường đi thay thế chỉ có một người và một công tắc để chuyển đường đi.|[[Vấn đề xe đẩy]] là một thí nghiệm tưởng tượng nhằm xem xét sự khác biệt về mặt đạo đức giữa làm và cho phép gây hại. Vấn đề này được khám phá qua một tình huống giả tưởng, trong đó một người có thể hy sinh một người qua việc chuyển hướng xe đẩy để cứu một nhóm người.<ref>{{multiref |1={{harvnb|Woollard|Howard-Snyder|2022|loc=§ 3. The Trolley Problem and the Doing/Allowing Distinction}} |2={{harvnb|Rini|loc=§ 8. Moral Cognition and Moral Epistemology}} }}</ref>]]
Triết học có ảnh hưởng rất sâu rộng đến nền [[văn hóa Trung Quốc|văn minh Trung Hoa]], và cả [[Đông Á]]. Nhiều [[trường phái triết học]] đã được hình thành trong thời kỳ [[Xuân Thu]] và [[Chiến Quốc]], và được biết với tên gọi [[Bách Gia Chư Tử|Bách gia chư tử]]. Bốn trào lưu có ảnh hưởng nhất là [[Nho giáo|Nho gia]], [[Đạo giáo|Đạo gia]], [[Mặc gia]] và [[Pháp gia]]. Sau này, vào thời [[nhà Đường]], [[Phật giáo]] từ [[Phật giáo tại Ấn Độ|Ấn Độ]] cũng trở thành một [[trào lưu tôn giáo]] và triết học. (Cũng nên lưu ý là trong tư tưởng phương Đông, không giống với Tây phương, giữa triết học và [[tôn giáo]] không có ranh giới rõ ràng.) Giống với [[triết học Tây phương]], [[triết học Trung Quốc|triết học Trung Hoa]] có nhiều [[tư tưởng]] phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi [[lĩnh vực]] và [[chuyên ngành]] của triết học.


Nhiều phương pháp trong triết học đặt vai trò quan trọng đặc biệt lên [[trực giác]], tức là ấn tượng phi suy luận về tính đúng đắn của tuyên bố cụ thể hoặc nguyên lý chung nào đó.<ref>{{multiref|{{harvnb|Daly|2015|pp=[https://link.springer.com/chapter/10.1057/9781137344557_1 11–12]|loc=Introduction and Historical Overview}}|{{harvnb|Duignan|2009}}}}</ref> Chẳng hạn, chúng có vai trò chủ đạo trong các cuộc [[thí nghiệm tưởng tượng]], vốn vận dụng [[suy nghĩ đối lập]] để đánh giá các hệ quả có khả năng xảy ra của một tình huống tưởng tượng. Những hệ quả kỳ vọng này sau đó có thể được dùng để thừa nhận hay bác bỏ lý thuyết triết học.<ref>{{multiref|{{harvnb|Brown|Fehige|2019|loc=Lead Section}}|{{harvnb|Goffi|Roux|2011|pp=[https://philpapers.org/rec/GOFOTV 165, 168–169]}}|{{harvnb|Eder|Lawler|van Riel|2020|pp=915–916}}}}</ref> Phương pháp [[Sự quân bình từ suy tưởng|quân bình suy tưởng]] cũng dùng đến trực giác, tìm cách hình thành một lập trường [[Cố kết luận|cố kết]] về một vấn đề nhất định bằng cách xem xét tất cả các niềm tin và trực giác có liên quan, trong đó một số thường phải được giảm nhẹ hoặc điều chỉnh lại để đi đến một quan điểm cố kết.<ref>{{multiref|{{harvnb|Daly|2015|pp=[https://link.springer.com/chapter/10.1057/9781137344557_1 12–13]|loc=Introduction and Historical Overview}}|{{harvnb|Daniels|2020|loc=Lead Section, § 1. The Method of Reflective Equilibrium}}|{{harvnb|Little|1984|pp=[https://philpapers.org/rec/LITREA-2 373–375]}}}}</ref>
== Ảnh hưởng của triết học ==
{{chính|Ảnh hưởng của triết học}}
Mặc dù có vẻ nằm hoàn toàn trong phạm trù [[trừu tượng]], triết học cũng có áp dụng [[thực tiễn]]. Điển hình nhất là áp dụng trong [[nguyên tắc xử thế]], như nguyên tắc xử thế trong nghề nghiệp, và [[triết lý chính trị]]. Triết lý chính trị và kinh tế của [[Khổng Tử|Khổng Phu Tử]], [[Chanakya|Kautilya]], [[Tôn Vũ|Tôn Tử]], [[John Locke]], [[Jean-Jacques Rousseau]], [[Karl Marx]], [[John Stuart Mill]], [[Mahatma Gandhi]], [[Robert Nozick]] và [[John Rawls]] đã được dùng làm nền móng hình thành các [[triều đại]], [[chính phủ|chính quyền]] đương thời cũng như làm [[cơ sở biện minh]] cho hành động của họ.


Các nhà thực dụng nhấn vào tầm quan trọng của hệ quả thực tiễn cụ thể trong việc đánh giá xem một lý thuyết triết học có đúng hay không.<ref>{{multiref|{{harvnb|McDermid|loc=Lead Section}}|{{harvnb|Legg|Hookway|2021|loc=Lead Section}}}}</ref> Theo [[châm ngôn thực dụng]] do [[Charles Sanders Peirce]] đưa ra, quan niệm của một người về một khách thể không gì khác hơn là toàn bộ các hệ quả thực tế mà người đó gắn với khách thể này. Những người theo chủ nghĩa thực dụng cũng sử dụng phương pháp này để vạch trần bất đồng theo kiểu chỉ đơn thuần bằng lời nói, tức là cho thấy chúng không tạo ra khác biệt thực sự nào về mức độ hệ quả.<ref>{{multiref|{{harvnb|McDermid|loc=Lead Section, § 2a. A Method and A Maxim}}|{{harvnb|Legg|Hookway|2021|loc=Lead Section, § 2. The Pragmatic Maxim: Peirce}}}}</ref>
Cũng nên nhấn mạnh [[triết học giáo dục]] "Giáo dục tiên tiến" do [[John Dewey]] chủ trương có ảnh hưởng sâu đậm trong [[phương pháp giáo dục]] tại [[Hoa Kỳ]] trong [[thế kỷ 20]] hoặc những triết gia [[Kỷ Niên Mới]], như trong "[[Tiên tri Celestine]]", đã vô tình giáo dục [[nhân gian]] về [[tâm lý con người]], và sức mạnh của quan hệ người với người, qua những ẩn dụ tôn giáo.


Các nhà hiện tượng học đi tìm tri thức về mặt biểu hiện và cấu trúc của kinh nghiệm con người. Họ nhấn mạnh vào đặc trưng ngôi thứ nhất của mọi kinh nghiệm và tiến hành đình chỉ các phán xét mang tính lý thuyết về thế giới bên ngoài. Kỹ thuật giảm trừ hiện tượng học này được gọi là "đóng khung" hay [[epoché]], với mục tiêu đưa ra mô tả không thiên vị về biểu hiện của các sự vật.<ref>{{multiref|{{harvnb|Cogan|loc=Lead Section, § 5. The Structure, Nature and Performance of the Phenomenological Reduction}}|{{harvnb|Mehrtens|2010|loc=[https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html Methode/Methodologie]}}|{{harvnb|Smith|2018|loc=Lead Section, § 1. What Is Phenomenology?}}|{{harvnb|Smith|loc=Lead Section, § 2.Phenomenological Method}}}}</ref>
Một áp dụng thực tiễn nữa của triết học là trong [[Nhận thức luận]] - một ngành triết học tìm hiểu về sự hiểu biết, bằng chứng cụ thể và sự thật thoả đáng. Hai thí dụ của nhận thức luận và [[logic]] áp dụng trong thực tế hằng ngày là tin tức báo chí và các cuộc điều tra của cảnh sát. Nhận xét, suy diễn logic chung chung có khả năng giúp cho công dân có thể phán xét khi nghe, đọc tin tức hay bài bình luận, thảo luận. Triết lý trong khoa học tìm hiểu và giải thích về những khúc mắc trong phương pháp khoa học. [[Mỹ học]] giúp diễn đạt về [[nghệ thuật]]. Ngay cả [[bản thể luận|bản thể học]], một ngành triết rất trừu tượng và có vẻ ít có áp dụng nào thực tiễn, lại góp phần quan trọng trong [[logic|suy luận logic]] của ngành [[khoa học máy tính]].


[[Chủ nghĩa tự nhiên (triết học)|Chủ nghĩa tự nhiên phương pháp]] chú trọng vào hướng tiếp cận thực nghiệm và các lý thuyết thu được có trong khoa học tự nhiên. Theo cách này, nó tương phản với các phương pháp luận chú trọng nhiều hơn đến lý luận và sự nội quan thuần túy.<ref>{{multiref|{{harvnb|Fischer|Collins|2015|p=[https://books.google.com/books?id=4VuhCAAAQBAJ&pg=PA4 4]}}|{{harvnb|Fisher|Sytsma|2023|loc=[https://books.google.com/books?id=C83bEAAAQBAJ&pg=PT9 Projects and Methods of Experimental Philosophy]}}|{{harvnb|Papineau|2023|loc=§ 2. Methodological Naturalism}}}}</ref>
Nói chung, nhiều loại "luận lý" (như "luận lý về luật") có khả năng giúp người trong chuyên môn hiểu thấu đáo hơn về lý thuyết và khái niệm trong ngành của mình.


== Liên hệ với các lĩnh vực khác ==
Thường thì triết học được xem là một nghiên cứu một lĩnh vực chưa được hiểu đủ để có thể trở thành nhánh tri thức của riêng mình. Những gì ngày xưa từng chỉ là các chủ đề triết học thì đến thời hiện đại đã trở thành các ngành riêng, chẳng hạn [[tâm lý học]], [[xã hội học]], [[ngôn ngữ học]], và [[kinh tế học]]. [[Khoa học máy tính]], [[khoa học nhận thức]] và [[trí tuệ nhân tạo]] là các lĩnh vực nghiên cứu hiện đại mà triết học đã từng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển.
Triết học có quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực khác. Nó đôi khi được hiểu là một siêu ngành nhằm làm rõ bản chất và giới hạn của chúng bằng cách phân tích các khái niệm cơ bản, giả định và phương pháp theo cách phê phán. Về vấn đề này, triết học đóng vai trò then chốt trong việc đưa ra một góc nhìn [[liên ngành]], thu hẹp khoảng trống giữa các bộ môn khác nhau qua phân tích các khái niệm và vấn đề chung giữa chúng. Nó còn vừa cho thấy chúng chồng lấn nhau đến đâu, vừa phân định phạm vi của chúng một cách rạch ròi.{{sfn|Audi|2006|pp=332–337}} Trong lịch sử, hầu hết các bộ môn khoa học có nguồn gốc từ triết học.<ref>{{multiref|{{harvnb|Tuomela|1985|p=[https://books.google.com/books?id=2Hg9rKafnHsC&pg=PA1 1]}}|{{harvnb|Grant|2007|p=[https://books.google.com/books?id=-g26ckhZ21wC&pg=PA303 303]}}}}</ref>


Ảnh hưởng của triết học có thể cảm nhận được trong một số lĩnh vực yêu cầu đưa ra quyết định thực tiễn khó khăn. Trong [[y học]], những suy xét triết lý liên quan đến [[đạo đức sinh học]] có tác động đến các vấn đề như một [[Phôi|phôi thai]] đã là [[Nhân vị tính|người]] hay chưa, và [[phá thai]] là chấp nhận được về mặt đạo đức dưới những điều kiện nào. Một vấn đề triết lý có liên hệ gần với nó là cách hành xử nên làm của con người đối với động vật khác, chẳng hạn như liệu việc sử dụng động vật không phải con người làm thức ăn hoặc cho [[Thử nghiệm động vật|thử nghiệm nghiên cứu]] có chấp nhận được hay không.<ref>{{multiref|{{harvnb|Dittmer|loc=Lead Section, § 3. Bioethics}}|{{harvnb|Lippert-Rasmussen|2017|pp=4–5}}|{{harvnb|Uniacke|2017|pp=34–35}}|{{harvnb|Crary|2013|pp=321–322}}}}</ref> Trong quan hệ với [[kinh doanh]] và đời sống công việc, triết học góp một phần bằng việc đưa ra các khuôn khổ đạo đức. Chúng bao gồm các nguyên tắc về việc những thông lệ kinh doanh nào là chấp nhận được về mặt đạo đức và bao hàm vấn đề về [[trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Dittmer|loc=Lead Section, § 2. Business Ethics, § 5. Professional Ethics}}|{{harvnb|Lippert-Rasmussen|2017|pp=4–5}}|{{harvnb|Uniacke|2017|pp=34–35}}}}</ref>
Hơn thế, mới phát triển một phân ngành triết học đã dành hết khả năng để áp dụng triết học vào những vấn đề của cuộc sống thường ngày đã được phát triển gần đây, được gọi là "triết học lời răn" [[philosophical counseling]]. Nhiều nhà triết học phương Đông có thể giúp hàng triệu người đang chịu sự dằn vặt tâm lý bằng cách xem xét sự phiền muộn của họ bằng cách thiền để gợi lại ký ức và sợi dây kết nối sức mạnh giữa sức mạnh thể chất và sức mạnh tâm hồn.


Tra vấn triết học có liên hệ đến nhiều lĩnh vực quan tâm đến việc nên tin vào điều gì và làm sao để đạt đến bằng chứng cho niềm tin của một người.{{sfn|Lippert-Rasmussen|2017|pp=51–53}} Đây là một vấn đề chủ chốt đối với khoa học, vốn có một trong những mục tiêu hàng đầu là tạo ra tri thức khoa học. Tri thức khoa học được dựa trên [[bằng chứng thực nghiệm]] nhưng thường không dễ dàng biết được các quan sát thực nghiệm đã trung tính hay đã [[Ắp đầy lý thuyết|bao gồm các giả định lý thuyết]] hay chưa. Một vấn đề mật thiết là liệu những [[Bất định tính|bằng chứng sẵn có đã đủ]] để đưa ra quyết định giữa các lý thuyết cạnh tranh hay chưa.<ref>{{multiref|{{harvnb|Bird|2010|pp=5–6, 8–9}}|{{harvnb|Rosenberg|2013|pp=[https://books.google.com/books?id=VAzy5bGCcs0C&pg=PA129 129, 155]}}}}</ref> Các vấn đề tri thức luận liên quan đến [[luật pháp]] bao gồm việc những gì được xem là bằng chứng, và bao nhiêu bằng chứng là cần thiết để xác định một người là có tội. Một vấn đề liên quan khác trong [[báo chí]] là làm sao đảm bảo tính chân lý và khách quan khi đưa tin về các sự kiện.{{sfn|Audi|2006|pp=332–337}}
== Thư mục ==
=== Nhập môn triết học ===
==== Cho người mới tìm hiểu ====
* ''Philosophy: A Very Short Introduction'' by [[Edward Craig]]
* ''The Complete Idiot's Guide to Philosophy (2nd Edition)'' by Jay Stevenson
* ''Philosophy and Living'' by Ralph Blumenau
* [[Thế giới của Sophie]] (''Sofies verden'') của [[Jostein Gaarder]]
* ''[http://www.philosophynow.org Philosophy Now]'' magazine
* ''Big Questions: A Short Introduction to Philosophy'' by [[Robert Solomon|Robert C. Solomon]]
* ''A Short History of Philosophy'' by Robert C. Solomon, Kathleen M. Higgins
* ''[http://philosophy.hku.hk/think/phil/russell/ The Problems of Philosophy] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20040807090338/http://philosophy.hku.hk/think/phil/russell/ |date=2004-08-07 }}'' by Bertrand Russell
* ''Philosophy: The Basics'' by Nigel Warburton.
* Sober, E. (2001). ''Core Questions in Philosophy: A Text with Readings''. Upper Saddle River, Prentice Hall.
* [http://www.philosophicalsociety.com/What%20Philosophy%20Is.htm What Philosophy Is]
* [http://www.galilean-library.org/philosophy.html Introducing Philosophy Series] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20070308154848/http://www.galilean-library.org/philosophy.html |date=2007-03-08 }}


Trong lĩnh vực [[thần học]] và tôn giáo, có nhiều học thuyết gắn liền với sự tồn tại và bản chất của Chúa cũng như các quy tắc chi phối hành vi đúng đắn. Một vấn đề then chốt ở đây là một người duy lý có nên tin vào các học thuyết đó hay không, chẳng hạn, liệu [[khải thị]] dưới hình thức sách thánh và [[kinh nghiệm tôn giáo]] về thần thánh đã là bằng chứng đầy đủ cho những niềm tin đó hay chưa.<ref>{{multiref|{{harvnb|Clark|2022|loc=Lead Section, § 1. Reason/Rationality}}|{{harvnb|Forrest|2021|loc=Lead Section}}|{{harvnb|Dougherty|2014|pp=97–98}}}}</ref>
==== Các vấn đề triết học ====
* ''What Does It All Mean? A Very Short Introduction to Philosophy'' by Thomas Nagel
* ''A Short History of Modern Philosophy'' by [[Roger Scruton]]
* ''World Philosophies'' by Ninian Smart
* ''Indian Philosophy: a Very Short Introduction'' by Sue Hamilton
* ''A Brief Introduction to Islamic Philosophy'' by Oliver Leaman
* ''Eastern Philosophy For Beginners'' by Jim Powell, Joe Lee
* ''An Introduction to African Philosophy'' by Samuel Oluoch Imbo
* ''Philosophy in Russia: From Herzen to [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] và [[Nikolai Berdyaev|Berdyaev]]'' by [[Frederick Copleston]]
* ''Continental Philosophy: A Very Short Introduction'' by Simon Critchley
* ''Complete Idiot's Guide to Eastern Philosophy'' by Jay Stevenson
* ''Classic Asian Philosophy: A Guide to the Essential Texts'' by OmegaX


[[Tập tin:JudithButler2013 (cropped).jpg|nhỏ|upright|thế=Ảnh chụp Judith Butler|[[Judith Butler]] là một trong những triết gia có đóng góp cho ảnh hưởng văn hóa của triết học đối với phong trào nữ quyền.]]
=== Tác phẩm triết học ===
Triết học dưới hình thức logic có tầm ảnh hưởng lớn trong các lĩnh vực toán học và [[khoa học máy tính]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Kakas|Sadri|2003|p=[https://books.google.com/books?id=wQVqCQAAQBAJ&pg=PA588 588]}}|{{harvnb|Li|2014|pp=[https://books.google.com/books?id=_ZQ9BQAAQBAJ&pg=PR9 ix–x]}}|{{harvnb|Nievergelt|2015|pp=v–vi}}}}</ref> Các lĩnh vực khác chịu ảnh hưởng từ triết học bao gồm [[tâm lý học]], [[xã hội học]], ngôn ngữ học, [[giáo dục]] và [[các môn nghệ thuật]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Audi|2006|pp=332–37}}|{{harvnb|Murphy|2018|p=[https://books.google.com/books?id=qmUPEAAAQBAJ&pg=PA138 138]}}|{{harvnb|Dittmer|loc=Lead Section, Table of Contents}}|{{harvnb|Frankena|Raybeck|Burbules|2002|loc=§ Definition}}}}</ref> Quan hệ gần gũi giữa triết học và các lĩnh vực khác trong thời kỳ đương đại được phản ánh ở việc nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành triết học chuyển sang làm việc tại những lĩnh vực liên quan thay vì theo đúng chuyên ngành.{{sfn|Cropper|1997}}
* ''Philosophic Classics: From Plato to Derrida (4th Edition)'' by Forrest E. Baird

* ''The Story of Philosophy'' by Will Durant
Trong lĩnh vực chính trị, triết học giải đáp các vấn đề ví dụ như làm cách nào để đánh giá xem một chính sách của chính phủ là công bằng hay không.<ref>{{multiref|{{harvnb|Dittmer|loc=Lead Section, § 6. Social Ethics, Distributive Justice, and Environmental Ethics}}|{{harvnb|Lippert-Rasmussen|2017|pp=4–5}}}}</ref> Các tư tưởng triết học đã góp phần chuẩn bị và định hình nhiều cuộc phát triển chính trị. Chẳng hạn, những lý tưởng được hình thành trong [[Thời kỳ Khai Sáng|triết học Khai Sáng]] là nền tảng cho nền dân chủ lập hiến và đóng vai trò quan trọng trong cuộc [[cách mạng Mỹ]] và [[cách mạng Pháp]].{{sfn|Bristow|2023|loc=Lead Section, § 2.1 Political Theory}} Triết học Marx và những lý luận về chủ nghĩa cộng sản là một trong những nhân tố làm nên cuộc [[Cách mạng Nga (1917)|cách mạng Nga]] và [[Đảng Cộng sản Trung Quốc#Nội chiến Trung Quốc và Chiến tranh thế giới thứ hai (1927–1949)|cách mạng cộng sản Trung Quốc]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Pipes|2020|p=[https://books.google.com/books?id=aXX0DwAAQBAJ&pg=PA29 29]}}|{{harvnb|Wolff|Leopold|2021|loc=§ 9. Marx's Legacy}}|{{harvnb|Shaw|2019|p=[https://books.google.com/books?id=H7uZDwAAQBAJ&pg=PT124 124]}}}}</ref> [[Satyagraha|Triết lý phi bạo lực]] của [[Mahatma Gandhi]] định hình cho [[Phong trào độc lập Ấn Độ|phong trào độc lập tại Ấn Độ]].<ref>{{multiref|{{harvnb|Singh|2014|p=[https://books.google.com/books?id=d0CgBAAAQBAJ&pg=PT83 83]}}|{{harvnb|Bondurant|1988|pp=23–24}}}}</ref>
* ''Classics of Philosophy (Vols. 1 & 2, 2nd edition)'' by Louis P. Pojman

* ''Classics of Philosophy: The 20th Century (Vol. 3)'' by Louis P. Pojman
Một ví dụ về vai trò phê phán và văn hóa của triết học có thể được tìm thấy trong sự ảnh hưởng đối với phong trào [[nữ quyền]] qua các triết gia như [[Mary Wollstonecraft]], [[Simone de Beauvoir]] và [[Judith Butler]]. Triết học đã giúp định hình hiểu biết về các khái niệm cốt lõi trong nữ quyền, ví dụ như ý nghĩa của [[giới tính xã hội]], điểm khác biệt giữa nó với [[Giới tính|giới tính sinh học]], và vai trò của nó trong việc hình thành [[bản sắc cá nhân]]. Các triết gia cũng đã nghiên cứu khái niệm về công lý và [[bình đẳng xã hội]] cũng như ý nghĩa của chúng đối với [[Phân biệt giới tính|sự đối xử bất công với phụ nữ]] trong [[Chế độ phụ quyền|xã hội do nam giới chi phối]].<ref>{{multiref|{{harvnb|McAfee|2018|loc=Lead Section, 2.1 Feminist Beliefs and Feminist Movements}}|{{harvnb|Ainley|2005|pp=[https://books.google.com/books?id=bJFCAwAAQBAJ&pg=PA294 294–296]}}|{{harvnb|Hirschmann|2008|pp=[https://books.google.com/books?id=ZinYQ0vgFEsC&pg=PA148 148–151]}}|{{harvnb|McAfee|Garry|Superson|Grasswick|2023|loc=Lead Section, 1. What Is Feminism?}}}}</ref>
* ''The English Philosophers from Bacon to Mill'' by Edwin Arthur Burtt

* ''European Philosophers from Descartes to Nietzsche'' by Monroe Beardsley
Quan niệm cho rằng triết học có ích đối với nhiều khía cạnh của đời sống và xã hội có khi bị bác bỏ. Theo một góc nhìn như vậy, triết học chủ yếu được thực hiện vì lợi ích riêng của nó và không đóng góp đáng kể cho các thông lệ có sẵn hoặc mục tiêu bên ngoài.<ref>{{multiref|{{harvnb|Jones|Bos|2007|p=[https://books.google.com/books?id=g6x_AgAAQBAJ&pg=PT56 56]}}|{{harvnb|Rickles|2020|p=[https://books.google.com/books?id=rSrfDwAAQBAJ&pg=PT9 9]}}|{{harvnb|Lockie|2015|pp=24–28}}}}</ref>
* ''Contemporary Analytic Philosophy: Core Readings'' by James Baillie
* ''Existentialism: Basic Writings (Second Edition)'' by Charles Guignon, Derk Pereboom
* ''The Phenomenology Reader'' by Dermot Moran, Timothy Mooney
* ''Medieval Islamic Philosophical Writings'' edited by Muhammad Ali Khalidi
* ''A Source Book in Indian Philosophy'' by [[Sarvepalli Radhakrishnan]], Charles A. Moore
* ''A Source Book in Chinese Philosophy'' by [[Wing-Tsit Chan]]
* Kim, J. and Ernest Sosa, Ed. (1999). ''Metaphysics: An Anthology''. Blackwell Philosophy Anthologies. Oxford, Blackwell Publishers Ltd.
* ''The Oxford Handbook of Free Will'' (2004) edited by [[Robert Kane (philosopher)|Robert Kane]]
* ''The Oxford Companion to Philosophy'' edited by [[Ted Honderich]]
* ''The Cambridge Dictionary of Philosophy'' by Robert Audi
* ''[[The Routledge Encyclopedia of Philosophy]]'' (10 vols.) edited by Edward Craig, Luciano Floridi (also available online by subscription); or
* ''The Concise Routledge Encyclopedia of Philosophy'' edited by Edward Craig (an abridgement)
* ''Routledge History of Philosophy'' (10 vols.) edited by John Marenbon
* ''History of Philosophy'' (9 vols.) by Frederick Copleston
* ''A History of Western Philosophy'' (5 vols.) by W. T. Jones
* ''Encyclopaedia of Indian Philosophies'' (8 vols.), edited by Karl H. Potter et al ('''first 6 volumes out of print''')
* ''Indian Philosophy'' (2 vols.) by Sarvepalli Radhakrishnan
* ''A History of Indian Philosophy'' (5 vols.) by [[Surendranath Dasgupta]]
* ''History of Chinese Philosophy'' (2 vols.) by [[Fung Yu-lan]], Derk Bodde
* ''Encyclopedia of Chinese Philosophy'' edited by Antonio S. Cua
* ''Encyclopedia of Eastern Philosophy and Religion'' by Ingrid Fischer-Schreiber, Franz-Karl Ehrhard, Kurt Friedrichs
* ''Companion Encyclopedia of Asian Philosophy'' by Brian Carr, Indira Mahalingam
* ''A Concise Dictionary of Indian Philosophy: Sanskrit Terms Defined in English'' by John A. Grimes
* ''History of Islamic Philosophy'' edited by Seyyed Hossein Nasr, Oliver Leaman
* ''History of Jewish Philosophy'' edited by Daniel H. Frank, Oliver Leaman
* ''A History of Russian Philosophy: From the Tenth to the Twentieth Centuries'' by Valerii Aleksandrovich Kuvakin
* Ayer, A. J. et al. Ed. (1994) ''A Dictionary of Philosophical Quotations''. Blackwell Reference Oxford. Oxford, Basil Blackwell Ltd.
* Blackburn, S., Ed. (1996)''The Oxford Dictionary of Philosophy''. Oxford, Oxford University Press.
* Mauter, T., Ed. ''The Penguin Dictionary of Philosophy''. London, Penguin Books.
* Runes, D., ED. (1942). ''The Dictionary of Philosophy''. New York, The Philosophical Library, Inc.
* Angeles, P. A., Ed. (1992). ''The Harper Collins Dictionary of Philosophy''. New York, Harper Perennial.
* Bunnin, N. et. al.,Ed.(1996) ''The Blackwell Companion to Philosophy''. Blackwell Companions to Philosophy. Oxford, Blackwell Publishers Ltd.
* Popkin, R. H. (1999). ''The Columbia History of Western Philosophy''. New York, Columbia University Press.


== Tham khảo ==
{{Tham khảo}}
== Xem thêm ==
== Xem thêm ==
{{Cổng thông tin|Triết học}}
{{thể loại Commons|Philosophy}}
{{wikiquote}}
{{cols}}
* [[Danh sách vấn đề triết học]]
{{wikibookspar||Introduction to Philosophy}}
* [[Danh sách giải thưởng triết học]]
{{wikisource|Thể loại:Triết học}}
* [[Danh sách tạp chí triết học]]
{{Wikibookspar|Wikiversity|School of Philosophy}}
* [[Các danh sách triết gia]]
{{Wikisource-en|Category:Philosophy|Triết học}}
{{colend}}
* [[Triết học Trung Quốc]]

* [[Triết học Ấn Độ]]
== Tham khảo ==
* [[Triết học Tây phương|Triết học phương Tây]]
=== Ghi chú ===
{{notelist}}

=== Chú thích tham khảo ===
{{reflist|22em}}

=== Thư mục ===
{{Refbegin|30em}}
* {{chú thích sách |last1=Adamson |first1=Peter |last2=Ganeri |first2=Jonardon |title=Classical Indian Philosophy |trans-title=Triết học Ấn Độ cổ điển|series=A History of Philosophy Without Any Gaps |volume=5 |date=2020 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-885176-9 |url=https://books.google.com/books?id=NCbTDwAAQBAJ&pg=PA101 |language=en |access-date=30 June 2023 |archive-date=29 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230629124450/https://books.google.com/books?id=NCbTDwAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Adamson |first1=Peter |last2=Taylor |first2=Richard C. |title=The Cambridge Companion to Arabic Philosophy |trans-title=Sổ tay Cambridge về triết học Ả Rập |date=2004 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |isbn=978-1-107-49469-5 |url=https://books.google.com/books?id=iFMiAwAAQBAJ |language=en |access-date=7 June 2023 |archive-date=7 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230607072853/https://books.google.com/books?id=iFMiAwAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Adamson |first1=Peter |title=Al-Kindi |url=https://plato.stanford.edu/entries/al-kindi/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=7 June 2023 |date=2020 |archive-date=21 May 2019 |archive-url=https://web.archive.org/web/20190521181245/https://plato.stanford.edu/entries/al-kindi/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Adamson |first1=Peter |title=Byzantine and Renaissance Philosophy |trans-title=Triết học Byzantine và Phục Hưng |series=A History of Philosophy Without Any Gaps |date=2022 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-266992-6 |url=https://books.google.com/books?id=UmlbEAAAQBAJ |language=en |volume=6 |access-date=25 May 2023 |archive-date=25 May 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230525075421/https://books.google.com/books?id=UmlbEAAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Adamson |first1=Peter |title=Medieval Philosophy |trans-title=Triết học Trung Cổ |date=2019 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-884240-8 |url=https://books.google.com/books?id=hverDwAAQBAJ |language=en |series=A History of Philosophy Without Any Gaps |volume=4 |access-date=25 May 2023 |archive-date=25 May 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230525075421/https://books.google.com/books?id=hverDwAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Adamson |first1=Peter |title=Philosophy in the Islamic World |trans-title=Triết học trong thế giới Hồi giáo |date=2016 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-957749-1 |url=https://books.google.com/books?id=KEpRDAAAQBAJ |language=en |series=A History of Philosophy Without Any Gaps |volume=3 |access-date=25 May 2023 |archive-date=5 February 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230205005719/https://books.google.com/books?id=KEpRDAAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |title=How to Think About the Great Ideas: From the Great Books of Western Civilization |trans-title=Cách tư duy về những tư tưởng lớn: Từ những cuốn sách vĩ đại của nền văn minh phương Tây |last=Adler |first=Mortimer J. |date=2000 |url={{google books |plainurl=y |id=Pv3BHyktJWkC}} |publisher=Open Court |language=en |isbn=978-0-8126-9412-3 |access-date=10 November 2023 }}
* {{chú thích web |author1=AHD Staff |title=Philosophy |trans-title=Triết học |url=https://www.ahdictionary.com/word/search.html?q=philosophy&submit.x=58&submit.y=14 |website=The American Heritage Dictionary |publisher=HarperCollins |access-date=7 July 2023 |date=2022 |language=en |archive-date=3 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230903173017/https://www.ahdictionary.com/word/search.html?q=philosophy&submit.x=58&submit.y=14 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Ainley |first1=Alison |chapter=Feminist Philosophy |trans-chapter=Triết học nữ quyền |editor1-last=Honderich |editor1-first=Ted |title=The Oxford Companion to Philosophy |trans-title=Sổ tay Oxford về triết học |date=2005 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |language=en |url=https://philpapers.org/rec/HONTOC-2 |access-date=2 January 2022 |archive-date=29 January 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210129082636/https://philpapers.org/rec/HONTOC-2 |url-status=live |isbn=978-0-19-926479-7 }}
* {{chú thích sách |last1=Andrea |first1=Alfred J. |last2=Overfield |first2=James H. |title=The Human Record: Sources of Global History, Volume I: To 1500 |trans-title=Hồ sơ con người: Nguồn gốc lịch sử thế giới, Tập I: Đến năm 1500 |date=2015 |publisher=Cengage Learning |isbn=978-1-305-53746-0 |url=https://books.google.com/books?id=x5-aBAAAQBAJ |language=en |access-date=10 June 2023 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622154153/https://books.google.com/books?id=x5-aBAAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Anshakov |first1=Oleg M. |last2=Gergely |first2=Tamás |title=Cognitive Reasoning: A Formal Approach |trans-title=Lập luận nhận thức: Một cách tiếp cận hình thức |date=2010 |publisher=[[Springer Science & Business Media]] |isbn=978-3-540-68875-4 |url=https://books.google.com/books?id=OuyQgE_gf2QC&pg=PA128 |language=en |access-date=17 July 2023 |archive-date=10 February 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230210114225/https://books.google.com/books?id=OuyQgE_gf2QC&pg=PA128 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Anstey |first1=Peter R. |last2=Vanzo |first2=Alberto |title=Experimental Philosophy and the Origins of Empiricism |trans-title=Triết học thực nghiệm và nguồn gốc của chủ nghĩa kinh nghiệm |date=2023 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |isbn=978-1-009-03467-8 |url=https://books.google.com/books?id=2LytEAAAQBAJ |language=en |access-date=2 June 2023 |archive-date=3 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230603065939/https://books.google.com/books?id=2LytEAAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Arola |first1=Adam |editor-last1=Garfield |editor-first1=Jay L. |editor-last2=Edelglass |editor-first2=William |title=The Oxford Handbook of World Philosophy |trans-title=Sổ tay Oxford về triết học thế giới |date=2011 |doi=10.1093/oxfordhb/9780195328998.003.0048 |url=https://academic.oup.com/edited-volume/28241/chapter-abstract/213354161?redirectedFrom=fulltext |language=en |chapter=40. Native American Philosophy |trans-chapter=40. Triết học Hoa Kỳ bản địa |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |access-date=14 November 2023 |archive-date=14 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231114095255/https://academic.oup.com/edited-volume/28241/chapter-abstract/213354161?redirectedFrom=fulltext |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Audi |first1=Robert |editor1-last=Borchert |editor1-first=Donald M. |title=Encyclopedia of Philosophy. 7: Oakeshott - Presupposition |trans-title=Bách khoa Toàn thư Triết học. 7: Oakeshott - Phỏng định |date=2006 |publisher=Thomson Gale, Macmillan Reference |isbn=978-0-02-865787-5 |edition=2 |url=https://www.encyclopedia.com/philosophy-and-religion/philosophy/philosophy-terms-and-concepts/philosophy |language=en |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20220214235128/https://www.encyclopedia.com/philosophy-and-religion/philosophy/philosophy-terms-and-concepts/philosophy |archive-date=14 February 2022 |chapter=Philosophy |trans-chapter=Triết học |access-date=10 November 2023 }}
* {{chú thích sách |last1=Banhatti |first1=G. S. |title=Life and Philosophy of Swami Vivekananda |trans-title=Cuộc đời và triết lý của Swami Vivekananda |date=1995 |publisher=Atlantic Publishers & Dist |isbn=978-81-7156-291-6 |url=https://books.google.com/books?id=jK5862eV7_EC |language=en |access-date=10 November 2023 }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Banicki |first1=Konrad |title=Philosophy As Therapy: Towards a Conceptual Model |trans-title=Triết học như một liệu pháp: Hướng tới một mô hình khái niệm |journal=Philosophical Papers |date=2014 |volume=43 |issue=1 |pages=7–31 |doi=10.1080/05568641.2014.901692 |s2cid=144901869 |url=https://philpapers.org/rec/BANPAT |language=en |access-date=15 February 2022 |archive-date=13 February 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220213125130/https://philpapers.org/rec/BANPAT |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Barsky |first1=Allan E. |title=Ethics and Values in Social Work: An Integrated Approach for a Comprehensive Curriculum |trans-title=Đạo đức và Giá trị trong Công tác xã hội: Phương pháp tiếp cận tích hợp cho một chương trình giảng dạy toàn diện |date=2009 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-971758-3 |url=https://books.google.com/books?id=jqIzhD2lzj0C&pg=PA3 |language=en |access-date=6 July 2023 |archive-date=3 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230903172921/https://books.google.com/books?id=jqIzhD2lzj0C&pg=PA3 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last=Bayne |first=Tim |year=2018 |title=The Philosophy of Religion: A Very Short Introduction |trans-title=Triết học tôn giáo: Giới thiệu rất ngắn |language=en |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-875496-1}}
* {{chú thích sách |last1=Beaney |first1=Michael |title=The Oxford Handbook of The History of Analytic Philosophy |trans-title=Sổ tay Oxford về lịch sử triết học phân tích |date=2013 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-166266-9 |url=https://books.google.com/books?id=eMZoAgAAQBAJ |language=en |access-date=25 May 2023 |archive-date=25 May 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230525075417/https://books.google.com/books?id=eMZoAgAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Bell |first1=Richard H. |last2=Fernback |first2=Jan |title=Understanding African Philosophy: A Cross-cultural Approach to Classical and Contemporary Issues |trans-title=Tìm hiểu triết học châu Phi: Cách tiếp cận đa văn hóa đối với các vấn đề cổ điển và đương đại |date=2015 |publisher=Routledge |isbn=978-1-135-94866-5 |url=https://books.google.com/books?id=1NuSAgAAQBAJ |language=en |access-date=15 June 2023 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622154155/https://books.google.com/books?id=1NuSAgAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Biletzki |first1=Anat |last2=Matar |first2=Anat |title=Ludwig Wittgenstein |at=3.7. The Nature of Philosophy |url=https://plato.stanford.edu/entries/wittgenstein/#LateNatuPhil |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=11 February 2022 |date=2021 |archive-date=8 September 2018 |archive-url=https://web.archive.org/web/20180908083428/https://plato.stanford.edu/entries/wittgenstein/#LateNatuPhil |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Bilimoria |first1=Puruṣottama |title=History of Indian Philosophy |trans-title=Lịch sử triết học Ấn Độ |date=2018 |language=en |publisher=Routledge |isbn=978-0-415-30976-9}}
* {{chú thích tạp chí |last1=Bird |first1=Alexander |title=The Epistemology of Science—a Bird's-eye View |trans-title=Nhận thức luận về khoa học—một cái nhìn toàn cảnh |journal=Synthese |date=2010 |volume=175 |issue=S1 |pages=5–16 |language=en |doi=10.1007/s11229-010-9740-4|s2cid=15228491 }}
* {{chú thích sách |last1=Birner |first1=Betty J. |title=Introduction to Pragmatics |trans-title=Giới thiệu về ngữ dụng học |date=2012 |publisher=[[John Wiley & Sons]] |isbn=978-1-118-34830-7 |url=https://books.google.com/books?id=9pQ3KPKY1hkC&pg=PT33 |language=en |access-date=21 August 2023 |archive-date=3 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230903172917/https://books.google.com/books?id=9pQ3KPKY1hkC&pg=PT33 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Blackburn |first1=Simon W. |title=Philosophy of Language |trans-title=Triết học ngôn ngữ |url=https://www.britannica.com/topic/philosophy-of-language |website=[[Encyclopædia Britannica]] |access-date=18 July 2023 |language=en |date=2022 |archive-date=13 May 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210513032602/https://www.britannica.com/topic/philosophy-of-language |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Blackburn |first1=Simon W. |title=The Oxford Dictionary of Philosophy |trans-title=Từ điển triết học Oxford |date=2008 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |language=en |isbn=978-0-19-954143-0 |edition=2 }}
* {{chú thích sách |last1=Blackson |first1=Thomas A. |title=Ancient Greek Philosophy: From the Presocratics to the Hellenistic Philosophers |trans-title=Triết học Hy Lạp cổ đại: Các triết gia từ thời tiền Socrates đến thời Hy Lạp hóa |date=2011 |publisher=[[John Wiley & Sons]] |isbn=978-1-4443-9608-9 |url=https://books.google.com/books?id=89zzlbsG1KgC |language=en |access-date=28 May 2023 |archive-date=28 May 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230528074911/https://books.google.com/books?id=89zzlbsG1KgC |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Blackwell |first1=Kenneth |title=The Spinozistic Ethics of Bertrand Russell |trans-title=Đạo đức học Spinoza của Bertrand Russell |date=2013 |publisher=Routledge |isbn=978-1-135-10711-6 |url=https://books.google.com/books?id=rRrfO14H5i0C&pg=PA148 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=21 October 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231021140123/https://books.google.com/books?id=rRrfO14H5i0C&pg=PA148 |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Blair |first1=J. Anthony |last2=Johnson |first2=Ralph H. |title=Informal Logic: An Overview |trans-title=Logic phi hình thức: Tổng quan |journal=Informal Logic |year=2000 |volume=20 |issue=2 |doi=10.22329/il.v20i2.2262 |url=https://philpapers.org/rec/BLAILA-3 |access-date=29 December 2021 |archive-date=9 December 2021 |language=en |archive-url=https://web.archive.org/web/20211209195317/https://philpapers.org/rec/BLAILA-3 |url-status=live |doi-access=free }}
* {{chú thích sách |last1=Bondurant |first1=Joan Valérie |title=Conquest of Violence: The Gandhian Philosophy of Conflict |trans-title=Chinh phục bạo lực: Triết lý xung đột Gandhi |date=1988 |language=en |publisher=Nhà xuất bản Đại học Princeton |isbn=978-0-691-02281-9 }}
* {{chú thích sách |last1=Bottin |first1=Francesco |title=Models of the History of Philosophy: Volume I: From Its Origins in the Renaissance to the 'Historia Philosophica' |trans-title=Các mô hình lịch sử triết học: Tập I: Từ nguồn gốc trong thời kỳ Phục Hưng đến 'Historia Philosophica' |date=1993 |publisher=[[Springer Science & Business Media]] |isbn=978-0-7923-2200-9 |url=https://books.google.com/books?id=FJ7UBP_jYeMC&pg=PA151 |language=en |access-date=7 July 2023 |archive-date=3 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230903172918/https://books.google.com/books?id=FJ7UBP_jYeMC&pg=PA151 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Botz-Bornstein |first1=Thorsten |title=Daoism, Dandyism, and Political Correctness |trans-title=Đạo giáo, chủ nghĩa công tử và sự đúng đắn chính trị |date=2023 |publisher=Nhà xuất bản Đại học bang New York |isbn=978-1-4384-9453-1 |url=https://books.google.com/books?id=_-rMEAAAQBAJ&pg=PT61 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=7 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231107172040/https://books.google.com/books?id=_-rMEAAAQBAJ&pg=PT61 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Bowle |first1=John Edward |last2=Arneson |first2=Richard J. |title=Political Philosophy |trans-title=Triết học chính trị |url=https://www.britannica.com/topic/political-philosophy |website=[[Encyclopædia Britannica]] |access-date=21 July 2023 |language=en |date=2023 |archive-date=15 April 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210415235446/https://www.britannica.com/topic/political-philosophy |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Boyd |first1=Craig A. |last2=Timpe |first2=Kevin |title=The Virtues: A Very Short Introduction |trans-title=Đức hạnh: Giới thiệu rất ngắn |date=2021 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-258407-6 |url=https://books.google.com/books?id=OIskEAAAQBAJ |language=en |access-date=13 June 2023 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622154156/https://books.google.com/books?id=OIskEAAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Brenner |first1=William H. |title=Logic and Philosophy: An Integrated Introduction |trans-title=Logic và Triết học: Giới thiệu tổng hợp |date=1993 |publisher=Nhà xuất bản Đại học Notre Dame |isbn=978-0-268-15898-9 |url=https://books.google.com/books?id=DFoFDgAAQBAJ&pg=PT16 |language=en |access-date=5 July 2023 |archive-date=30 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230630162728/https://books.google.com/books?id=DFoFDgAAQBAJ&pg=PT16 |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Bristow |first1=William |title=Enlightenment |trans-title=Khai Sáng |url=https://plato.stanford.edu/entries/enlightenment/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=4 September 2023 |date=2023 |archive-date=11 December 2017 |archive-url=https://web.archive.org/web/20171211080212/https://plato.stanford.edu/entries/enlightenment/ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Brown |first1=James Robert |last2=Fehige |first2=Yiftach |title=Thought Experiments | trans-title=Thí nghiệm tưởng tượng |url=https://plato.stanford.edu/entries/thought-experiment/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=29 October 2021 |date=2019 |archive-date=21 November 2017 |archive-url=https://web.archive.org/web/20171121022040/https://plato.stanford.edu/entries/thought-experiment/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Burns |first1=Elizabeth |title=What Is This Thing Called Philosophy of Religion? |trans-title=Đâu là cái gọi là triết học tôn giáo? |date=2017 |publisher=Routledge |isbn=978-1-317-59546-5 |url=https://books.google.com/books?id=YWU9DwAAQBAJ |language=en |access-date=21 July 2023 |archive-date=21 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230721120951/https://books.google.com/books?id=YWU9DwAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Chalmers |first1=David J. |title=Why Isn't There More Progress in Philosophy? |trans-title=Tại sao không có thêm bước tiến trong triết học? |journal=Philosophy |date=2015 |volume=90 |issue=1 |pages=3–31 |doi=10.1017/s0031819114000436 |hdl=1885/57201 |s2cid=170974260 |url=https://philpapers.org/rec/CHAWIT-15 |language=en |access-date=27 February 2022 |archive-date=13 February 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220213124652/https://philpapers.org/rec/CHAWIT-15 |url-status=live |hdl-access=free }}
* {{chú thích sách |last1=Chamankhah |first1=Leila |title=The Conceptualization of Guardianship in Iranian Intellectual History (1800–1989): Reading Ibn ʿArabī's Theory of Wilāya in the Shīʿa World |trans-title=Khái niệm về quyền giám hộ trong Lịch sử trí thức Iran (1800–1989): Đọc Lý thuyết về Wilāya trong Thế giới Shīʿa của Ibn ʿArabī |date=2019 |publisher=Springer Nature |isbn=978-3-030-22692-3 |url=https://books.google.com/books?id=2GGtDwAAQBAJ |language=en |access-date=9 June 2023 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622154157/https://books.google.com/books?id=2GGtDwAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Chambre |first1=Henri |last2=Maurer |first2=Armand |last3=Stroll |first3=Avrum |last4=McLellan |first4=David T. |last5=Levi |first5=Albert William |last6=Wolin |first6=Richard |last7=Fritz |first7=Kurt von |title=Western Philosophy |trans-title=Triết học phương Tây |url=https://www.britannica.com/topic/Western-philosophy |website=[[Encyclopædia Britannica]] |access-date=30 May 2023 |language=en |date=2023 |archive-date=13 May 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210513135159/https://www.britannica.com/topic/Western-philosophy |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Chimakonam |first1=Jonathan O. |title=History of African Philosophy |trans-title=Lịch sử triết học châu Phi |url=https://iep.utm.edu/history-of-african-philosophy/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=14 June 2023 |date=2023 |archive-date=5 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230605181437/https://iep.utm.edu/history-of-african-philosophy/ |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Clark |first1=Kelly James |title=Religious Epistemology |trans-title=Nhận thức luận tôn giáo |url=https://iep.utm.edu/relig-ep/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=21 September 2022 |date=2022 |archive-date=21 September 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220921184650/https://iep.utm.edu/relig-ep/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Coetzee |first1=Pieter Hendrik |last2=Roux |first2=A. P. J. |title=The African Philosophy Reader |trans-title=Người đọc triết học châu Phi |date=1998 |publisher=Psychology Press |isbn=978-0-415-18905-7 |url=https://books.google.com/books?id=8iz90Qo8G_oC&pg=PA88 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=16 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231116092142/https://books.google.com/books?id=8iz90Qo8G_oC&pg=PA88 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Cogan |first1=John |title=Phenomenological Reduction, The |trans-title=Giảm trừ hiện tượng học |url=https://iep.utm.edu/phen-red/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=27 February 2022 |archive-date=4 April 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200404124423/https://www.iep.utm.edu/phen-red/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Colman |first1=Andrew M. |title=A Dictionary of Psychology |trans-title=Từ điển tâm lý học |date=2009a |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-953406-7 |url=https://www.oxfordreference.com/display/10.1093/oi/authority.20110803095705926;jsessionid=A19D30BFCF6E02A0F21A87B805F10DEE |language=en |chapter=Declarative Knowledge |trans-chapter=Tri thức mô tả |access-date=16 April 2023 |archive-date=30 March 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230330090713/https://www.oxfordreference.com/display/10.1093/oi/authority.20110803095705926;jsessionid=A19D30BFCF6E02A0F21A87B805F10DEE |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Copleston |first1=Frederick |title=History of Philosophy Volume 1: Greece and Rome |trans-title=Lịch sử triết học Tập 1: Hy Lạp và La Mã |date=2003 |publisher=Continuum |isbn=978-0-8264-6895-6 |url=https://books.google.com/books?id=Y08L-MC36JUC |language=en |access-date=25 May 2023 |archive-date=25 May 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230525075439/https://books.google.com/books?id=Y08L-MC36JUC |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Cotterell |first1=Brian |title=Physics and Culture |trans-title=Vật lý và Văn hóa |date=2017 |publisher=World Scientific |isbn=978-1-78634-378-9 |url=https://books.google.com/books?id=hpA4DwAAQBAJ&pg=PA458 |language=en |access-date=25 August 2023 |archive-date=25 August 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230825085230/https://books.google.com/books?id=hpA4DwAAQBAJ&pg=PA458 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Coughlin |first1=John J. |title=Law, Person, and Community: Philosophical, Theological, and Comparative Perspectives on Canon Law |trans-title=Luật pháp, Con người và Cộng đồng: Các quan điểm triết học, thần học và so sánh về Giáo luật |date=2012 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-987718-8 |url=https://books.google.com/books?id=QPFoAgAAQBAJ&pg=PA15 |language=en |access-date=16 July 2023 |archive-date=16 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230716120016/https://books.google.com/books?id=QPFoAgAAQBAJ&pg=PA15 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Craig |first1=Edward |title=Metaphysics |trans-title=Siêu hình học |url=https://www.rep.routledge.com/articles/overview/metaphysics/v-1 |website=Routledge Encyclopedia of Philosophy |publisher=Routledge |access-date=15 July 2023 |language=en |date=1998 |archive-date=1 August 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230801213535/https://www.rep.routledge.com/articles/overview/metaphysics/v-1 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Crary |first1=Alice |editor1-last=Petrus |editor1-first=Klaus |editor2-last=Wild |editor2-first=Markus |title=Animal Minds & Animal Ethics |trans-title=Tâm trí động vật và đạo đức động vật |date=2013 |publisher=transcript Verlag |isbn=978-3-8394-2462-9 |url=https://www.degruyter.com/document/doi/10.1515/transcript.9783839424629.321/pdf |language=en |chapter=13. Eating and Experimenting on Animals |trans-chapter=13. Sự ăn và thí nghiệm trên động vật |doi=10.1515/transcript.9783839424629.321 |doi-broken-date=ngày 31 tháng 1 năm 2024 |access-date=10 November 2023 }}
* {{chú thích báo |url=https://www.nytimes.com/1997/12/26/business/philosophers-find-the-degree-pays-off-in-life-and-in-work.html |title=Philosophers Find the Degree Pays Off in Life and in Work |trans-title=Các nhà triết học nhận thấy bằng cấp có ích trong cuộc sống và công việc |last=Cropper |first=Carol Marie |date=26 December 1997 |language=en |newspaper=[[The New York Times]] |issn=0362-4331 |access-date=2 May 2016 |archive-date=28 January 2017 |archive-url=https://web.archive.org/web/20170128202946/http://www.nytimes.com/1997/12/26/business/philosophers-find-the-degree-pays-off-in-life-and-in-work.html |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Crumley |first1=Jack S |title=A Brief Introduction to the Philosophy of Mind |trans-title=Giới thiệu tóm tắt về triết học tinh thần |date=2006 |publisher=Rowman & Littlefield Publishers |isbn=978-0-7425-7212-6 |url=https://books.google.com/books?id=Yf4eAAAAQBAJ&pg=PA2 |language=en |access-date=19 July 2023 |archive-date=19 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230719171852/https://books.google.com/books?id=Yf4eAAAAQBAJ&pg=PA2 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Cua |first1=Antonio S. |chapter=The Emergence of the History of Chinese Philosophy |trans-chapter=Sự ra đời của lịch sử triết học Trung Quốc |editor1-last=Mou |editor1-first=Bo |title=History of Chinese Philosophy |trans-title=Lịch sử triết học Trung Quốc |language=en |date=2009 |publisher=Routledge |isbn=978-0-203-00286-5}}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Dalal |first1=Neil |title=Śaṅkara |url=https://plato.stanford.edu/entries/shankara/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=19 June 2023 |date=2021 |archive-date=27 January 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220127111736/https://plato.stanford.edu/entries/shankara/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Daly |first1=Christopher |title=The Palgrave Handbook of Philosophical Methods |trans-title=Sổ tay Palgrave về các phương pháp triết học |date=2015 |publisher=Palgrave Macmillan UK |isbn=978-1-137-34455-7 |chapter-url=https://link.springer.com/chapter/10.1057/9781137344557_1 |language=en |chapter=Introduction and Historical Overview |trans-chapter=Giới thiệu và tổng quan lịch sử |pages=1–30 |doi=10.1057/9781137344557_1 |access-date=18 April 2022 |archive-date=1 May 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220501081115/https://link.springer.com/chapter/10.1057/9781137344557_1 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Daly |first1=Christopher |title=An Introduction to Philosophical Methods |trans-title=Nhập môn các phương pháp triết học |date=2010 |publisher=Broadview Press |isbn=978-1-55111-934-2 |url=https://books.google.com/books?id=wilaDwAAQBAJ |language=en |chapter=Introduction |trans-chapter=Giới thiệu |access-date=7 June 2022 |archive-date=3 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230703150050/https://books.google.com/books?id=wilaDwAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Daniels |first1=Norman |title=Reflective Equilibrium |trans-title=Quân bình suy tưởng |url=https://plato.stanford.edu/entries/reflective-equilibrium/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=28 February 2022 |date=2020 |archive-date=22 February 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220222215102/https://plato.stanford.edu/entries/reflective-equilibrium/ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Davis |first1=Bret W. |title=The Kyoto School |trans-title=Trường phái Kyoto |url=https://plato.stanford.edu/entries/kyoto-school/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=7 November 2023 |date=2022 |archive-date=28 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230928152229/https://plato.stanford.edu/entries/kyoto-school/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Defoort |first1=Carine |last2=Standaert |first2=Nicolas |title=The Mozi as an Evolving Text: Different Voices in Early Chinese Thought |trans-title=Mặc Tử khi còn đang tiến triển: Những tiếng nói khác nhau trong tư tưởng Trung Hoa thời kỳ đầu |date=2013 |publisher=Brill |isbn=978-90-04-23434-5 |url=https://books.google.com/books?id=Vdl0smlDVtEC |language=en |access-date=21 June 2023 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622154218/https://books.google.com/books?id=Vdl0smlDVtEC |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Dehsen |first1=Christian von |title=Philosophers and Religious Leaders |trans-title=Triết gia và Lãnh đạo Tôn giáo |date=2013 |publisher=Routledge |isbn=978-1-135-95102-3 |url=https://books.google.com/books?id=cU7cAAAAQBAJ |language=en |access-date=28 May 2023 |archive-date=28 May 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230528074908/https://books.google.com/books?id=cU7cAAAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Dellsén |first1=Finnur |last2=Lawler |first2=Insa |last3=Norton |first3=James |title=Thinking about Progress: From Science to Philosophy |trans-title=Tư duy về sự tiến bộ: Từ khoa học đến triết học |journal=Noûs |date=2021 |volume=56 |issue=4 |pages=814–840 |language=en |doi=10.1111/nous.12383 |s2cid=235967433 |doi-access=free |hdl=11250/2836808 |hdl-access=free }}
* {{chú thích sách |last1=Dever |first1=Josh |editor-first1=Herman |editor-first2=Tamar Szabó |editor-first3=John |editor-last1=Cappelen |editor-last2=Gendler |editor-last3=Hawthorne |chapter=What Is Philosophical Methodology? |trans-chapter=Phương pháp luận triết học là gì? |title=The Oxford Handbook of Philosophical Methodology |trans-title=Sổ tay Oxford về phương pháp luận triết học |date=2016 |pages=3–24 |doi=10.1093/oxfordhb/9780199668779.013.34 |isbn=978-0-19-966877-9 |url=https://www.oxfordhandbooks.com/view/10.1093/oxfordhb/9780199668779.001.0001/oxfordhb-9780199668779-e-34 |language=en |access-date=18 April 2022 |archive-date=5 December 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20201205194742/https://www.oxfordhandbooks.com/view/10.1093/oxfordhb/9780199668779.001.0001/oxfordhb-9780199668779-e-34 |url-status=live |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] }}
* {{chú thích web |last1=Dittmer |first1=Joel |title=Ethics, Applied |trans-title=Luân lý học ứng dụng |url=https://iep.utm.edu/applied-ethics/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=2 July 2023 |archive-date=1 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230601064729/https://iep.utm.edu/applied-ethics/ |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Dougherty |first1=Trent |title=Faith, Trust, and Testimony |trans-title=Đức tin, lòng tin và chứng ngôn |journal=Religious Faith and Intellectual Virtue |date=2014 |pages=97–123 |language=en |doi=10.1093/acprof:oso/9780199672158.003.0005 |isbn=978-0-19-967215-8}}
* {{chú thích web |last1=Douven |first1=Igor |title=Abduction and Explanatory Reasoning |trans-title=Hồi nghiệm và lập luận giải thích |url=https://www.oxfordbibliographies.com/display/document/obo-9780195396577/obo-9780195396577-0385.xml |website=Oxford Bibliographies |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |access-date=18 January 2023 |language=en |date=2022 |archive-date=10 February 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230210114239/https://www.oxfordbibliographies.com/display/document/obo-9780195396577/obo-9780195396577-0385.xml |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Dowden |first1=Bradley H. |title=Fallacies |trans-title=Ngụy biện |url=https://iep.utm.edu/fallacy/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=22 January 2023 |date=2023 |archive-date=3 June 2019 |archive-url=https://web.archive.org/web/20190603000334/https://www.iep.utm.edu/fallacy/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Dowden |first1=Bradley H. |title=Logical Reasoning |trans-title=Lập luận logic |date=2020 |url=https://www.csus.edu/indiv/d/dowdenb/4/logical-reasoning-archives/Logical-Reasoning-2020-05-15.pdf |language=en |access-date=17 July 2023 |archive-date=2 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230602004345/https://www.csus.edu/indiv/d/dowdenb/4/logical-reasoning-archives/Logical-Reasoning-2020-05-15.pdf |url-status=live }} (đối với ấn bản cũ hơn, xem: {{chú thích sách |last1=Dowden |first1=Bradley H. |title=Logical Reasoning |trans-title=Lập luận logic |date=1993 |publisher=Wadsworth Publishing Company |isbn=978-0-534-17688-4 |url=https://books.google.com/books?id=gzMQAQAAIAAJ |language=en |access-date=17 July 2023 |ref=none |archive-date=10 February 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230210114657/https://books.google.com/books?id=gzMQAQAAIAAJ |url-status=live }})
* {{chú thích web |title=Intuitionism (Ethics) |trans-title=Chủ nghĩa trực giác (Đạo đức học) |url=https://www.britannica.com/topic/intuitionism-ethics |website=[[Encyclopædia Britannica]] |access-date=28 February 2022 |language=en |archive-date=7 March 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220307123948/https://www.britannica.com/topic/intuitionism-ethics |url-status=live |last1=Duignan |first1=Brian |date=2009 }}
* {{chú thích sách |last1=Duignan |first1=Brian |title=Ancient Philosophy: From 600 BCE to 500 CE |trans-title=Triết học cổ đại: Từ 600 TCN đến 500 CN |date=2010 |publisher=The Rosen Publishing Group, Inc |isbn=978-1-61530-141-6 |url=https://books.google.com/books?id=MfBS-RXJ5RsC |language=en |access-date=30 June 2023 |archive-date=28 May 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230528074908/https://books.google.com/books?id=MfBS-RXJ5RsC |url-status=live }}
* {{chú thích sách |editor1-last=Duignan |editor1-first=Brian |title=The Science and Philosophy of Politics |trans-title=Khoa học và triết học chính trị |date=2012 |publisher=Britannica Educational Publishing |isbn=978-1-61530-748-7 |url=https://books.google.com/books?id=ye-cAAAAQBAJ&pg=PA5 |language=en |access-date=21 July 2023 |archive-date=21 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230721164906/https://books.google.com/books?id=ye-cAAAAQBAJ&pg=PA5 |url-status=live }}
* {{chú thích web |author=EB Staff |title=Chinese Philosophy |trans-title=Triết học Trung Quốc |url=https://www.britannica.com/topic/Chinese-philosophy |website=[[Encyclopædia Britannica]] |access-date=12 June 2023 |language=en |date=2017 |archive-date=2 May 2015 |archive-url=https://web.archive.org/web/20150502233005/http://www.britannica.com/EBchecked/topic/112694/Chinese-philosophy |url-status=live }}
* {{chú thích web |author=EB Staff |title=History and Periods of Indian Philosophy |trans-title=Lịch sử và các giai đoạn của triết học Ấn Độ |url=https://www.britannica.com/summary/Indian-philosophy |website=[[Encyclopædia Britannica]] |access-date=10 June 2023 |language=en |date=2023 |archive-date=11 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230611075241/https://www.britannica.com/summary/Indian-philosophy |url-status=live }}
* {{chú thích web |author=EB Staff |title=Islamic Philosophy |trans-title=Triết học Hồi giáo |url=https://www.britannica.com/topic/Islamic-philosophy |website=[[Encyclopædia Britannica]] |language=en |date=2020 |access-date=7 June 2023 |archive-date=7 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230607072850/https://www.britannica.com/topic/Islamic-philosophy |url-status=live }}
* {{chú thích web |title=Philosophy |trans-title=Triết học |url=https://www.britannica.com/topic/philosophy |access-date=29 May 2022 |website=[[Encyclopædia Britannica]] |language=en |archive-date=23 February 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210223162559/https://www.britannica.com/topic/philosophy |url-status=live |author=EB Staff |date=2023a }}
* {{chú thích web |title=Philosophy of Common Sense |trans-title=Triết học về lẽ thường |url=https://www.britannica.com/topic/philosophy-of-common-sense |website=[[Encyclopædia Britannica]] |access-date=27 February 2022 |language=en |archive-date=7 March 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220307123948/https://www.britannica.com/topic/philosophy-of-common-sense |url-status=live |author=EB Staff |date=2007 }}
* {{chú thích web |title=Ordinary Language Analysis |trans-title=Phân tích ngôn ngữ thông thường |url=https://www.britannica.com/topic/ordinary-language-analysis |website=[[Encyclopædia Britannica]] |access-date=28 February 2022 |language=en |archive-date=7 March 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220307123949/https://www.britannica.com/topic/ordinary-language-analysis |url-status=live |author=EB Staff |date=2022 }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Eder |first1=Anna-Maria A. |last2=Lawler |first2=Insa |last3=van Riel |first3=Raphael |title=Philosophical Methods Under Scrutiny: Introduction to the Special Issue Philosophical Methods |trans-title=Các phương pháp triết học dưới sự phân tích kỹ lưỡng: Giới thiệu về ấn bản đặc biệt Các phương pháp triết học |journal=Synthese |date=2020 |volume=197 |issue=3 |pages=915–923 |doi=10.1007/s11229-018-02051-2 |s2cid=54631297 |language=en |issn=1573-0964 |doi-access=free}}
* {{chú thích sách |last1=Espín |first1=Orlando O. |last2=Nickoloff |first2=James B. |title=An Introductory Dictionary of Theology and Religious Studies |trans-title=Từ điển giới thiệu về thần học và nghiên cứu tôn giáo |date=2007 |publisher=Liturgical Press |isbn=978-0-8146-5856-7 |url=https://books.google.com/books?id=k85JKr1OXcQC&pg=PA8 |language=en |access-date=16 July 2023 |archive-date=16 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230716120016/https://books.google.com/books?id=k85JKr1OXcQC&pg=PA8 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last=Esposito |first=John L. |title=The Oxford Dictionary of Islam |trans-title=Từ điển Oxford về Hồi giáo |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-512559-7 |url=https://books.google.com/books?id=6VeCWQfVNjkC |language=en |date=2003 |access-date=10 November 2023 }}
* {{chú thích sách |last1=Fischer |first1=Eugen |last2=Collins |first2=John |title=Experimental Philosophy, Rationalism, and Naturalism: Rethinking Philosophical Method |trans-title=Triết học thực nghiệm, chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa tự nhiên: Suy nghĩ lại về phương pháp triết học |date=2015 |publisher=Routledge |isbn=978-1-317-50027-8 |url=https://books.google.com/books?id=4VuhCAAAQBAJ&pg=PA4 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=4 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231104125334/https://books.google.com/books?id=4VuhCAAAQBAJ&pg=PA4 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Fisher |first1=Eugen |last2=Sytsma |first2=Justin |editor1-last=Bauer |editor1-first=Alexander Max |editor2-last=Kornmesser |editor2-first=Stephan |title=The Compact Compendium of Experimental Philosophy |trans-title=Quyển tóm tắt nhỏ gọn về triết học thực nghiệm |date=2023 |publisher=Walter de Gruyter GmbH & Co KG |isbn=978-3-11-071702-0 |chapter-url=https://books.google.com/books?id=C83bEAAAQBAJ&pg=PT9 |language=en |chapter=Projects and Methods of Experimental Philosophy |trans-chapter=Các dự án và phương pháp của triết học thực nghiệm |access-date=10 November 2023 |archive-date=4 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231104125335/https://books.google.com/books?id=C83bEAAAQBAJ&pg=PT9 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Fiet |first1=James O. |title=The Theoretical World of Entrepreneurship |trans-title=Thế giới lý thuyết về khởi nghiệp |date=2022 |publisher=Edward Elgar Publishing |isbn=978-1-80037-147-7 |url=https://books.google.com/books?id=nK1jEAAAQBAJ&pg=PA133 |language=en |access-date=16 July 2023 |archive-date=16 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230716120015/https://books.google.com/books?id=nK1jEAAAQBAJ&pg=PA133 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Flavel |first1=Sarah |last2=Robbiano |first2=Chiara |title=Key Concepts in World Philosophies: A Toolkit for Philosophers |trans-title=Những khái niệm then chốt trong các nền triết học thế giới: Bộ công cụ dành cho triết gia |date=2023 |publisher=Bloomsbury Publishing |isbn=978-1-350-16814-5 |url=https://books.google.com/books?id=q0KaEAAAQBAJ&pg=PT279 |language=en |access-date=19 August 2023 |archive-date=19 August 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230819084529/https://books.google.com/books?id=q0KaEAAAQBAJ&pg=PT279 |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Forrest |first1=Peter |title=The Epistemology of Religion |trans-title=Nhận thức luận về tôn giáo |url=https://plato.stanford.edu/entries/religion-epistemology/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=21 September 2022 |date=2021 |archive-date=10 July 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220710182220/https://plato.stanford.edu/entries/religion-epistemology/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Frankena |first1=William K. |last2=Raybeck |first2=Nathan |last3=Burbules |first3=Nicholas |contribution=Philosophy of Education |year=2002 |title=Encyclopedia of Education |trans-title=Bách khoa toàn thư về Giáo dục |language=en |edition=2nd |editor-last=Guthrie |editor-first=James W. |publisher=Macmillan Reference |isbn=978-0-02-865594-9}}
* {{chú thích sách |last1=Frede |first1=Michael |title=The Historiography of Philosophy |trans-title=Chép sử triết học |date=2022 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-884072-5 |url=https://books.google.com/books?id=cy9VEAAAQBAJ |language=en |access-date=24 May 2023 |archive-date=24 May 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230524112244/https://books.google.com/books?id=cy9VEAAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Gelan |first1=Victor Eugen |chapter=Husserl's Idea of Rigorous Science and its Relevance for the Human and Social Sciences |trans-chapter=Quan niệm của Husserl về khoa học nghiêm ngặt và sự liên quan đối với khoa học xã hội và con người |title=The Subject(s) of Phenomenology |trans-title= (Các) chủ thể của hiện tượng học |date=2020 |publisher=Springer International Publishing |isbn=978-3-030-29357-4 |chapter-url=https://link.springer.com/chapter/10.1007/978-3-030-29357-4_6 |language=en |series=Contributions to Phenomenology |volume=108 |pages=97–105 |doi=10.1007/978-3-030-29357-4_6 |s2cid=213082313 |access-date=27 February 2022 |archive-date=2 March 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220302082534/http://link.springer.com/chapter/10.1007/978-3-030-29357-4_6 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Glenney |first1=Brian |last2=Silva |first2=José Filipe |title=The Senses and the History of Philosophy |trans-title=Các giác quan và lịch sử triết học |date=2019 |publisher=Routledge |isbn=978-1-351-73106-5 |url=https://books.google.com/books?id=gH6JDwAAQBAJ |language=en |access-date=16 June 2023 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622154208/https://books.google.com/books?id=gH6JDwAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Goffi |first1=Jean-Yves |last2=Roux |first2=Sophie |title=On the Very Idea of a Thought Experiment |trans-title=Về chính ý tưởng của một thí nghiệm tưởng tượng |journal=Thought Experiments in Methodological and Historical Contexts |date=2011 |pages=165–191 |url=https://philpapers.org/rec/GOFOTV |publisher=Brill |doi=10.1163/ej.9789004201767.i-233.35 |isbn=978-90-04-20177-4 |s2cid=260640180 |language=en |access-date=18 April 2022 |archive-date=30 October 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20211030152653/https://philpapers.org/rec/GOFOTV |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Gorisse |first1=Marie-Hélène |title=Jaina Philosophy |trans-title=Triết hoc Kỳ Na |url=https://plato.stanford.edu/entries/jaina-philosophy/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=19 November 2023 |date=2023 |archive-date=17 February 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230217095842/https://plato.stanford.edu/entries/jaina-philosophy/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Gracia |first1=Jorge J. E. |title=Metaphysics and Its Task: The Search for the Categorial Foundation of Knowledge |trans-title=Siêu hình học và nhiệm vụ của nó: Cuộc tìm kiếm nền tảng phạm trù của tri thức |date=1999 |publisher=Nhà xuất bản Đại học bang New York |isbn=978-0-7914-4214-2 |url=https://books.google.com/books?id=PrUkAQAAMAAJ |language=en |access-date=16 July 2023 |archive-date=3 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230903173420/https://books.google.com/books?id=PrUkAQAAMAAJ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Gracia |first1=Jorge J. E. |last2=Vargas |first2=Manuel |title=Latin American Philosophy |trans-title=Triết học Mỹ Latinh |url=https://plato.stanford.edu/entries/latin-american-philosophy/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=7 November 2023 |date=2018 |archive-date=11 June 2018 |archive-url=https://web.archive.org/web/20180611112950/https://plato.stanford.edu/entries/latin-american-philosophy/ |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Graham |first1=Jacob N. |title=Ancient Greek Philosophy |trans-title=Triết học Hy Lạp cổ đại |url=https://iep.utm.edu/ancient-greek-philosophy/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=25 May 2023 |date=2023 |archive-date=25 August 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220825215433/https://iep.utm.edu/ancient-greek-philosophy/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Grant |first1=Edward |title=A History of Natural Philosophy: From the Ancient World to the Nineteenth Century |trans-title=Lịch sử triết học tự nhiên: Từ thế giới cổ đại đến thế kỷ 19 |date=2007 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |isbn=978-0-521-86931-7 |url=https://books.google.com/books?id=BxbLDAAAQBAJ&pg=PA318 |language=en |access-date=7 July 2023 |archive-date=7 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230707163519/https://books.google.com/books?id=BxbLDAAAQBAJ&pg=PA318 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Grayling |first1=A. C. |title=The History of Philosophy |trans-title=Lịch sử triết học |date=2019 |publisher=Penguin UK |isbn=978-0-241-98086-6 |url=https://books.google.com/books?id=bDJwDwAAQBAJ |language=en |access-date=30 June 2023 |archive-date=3 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230703150052/https://books.google.com/books?id=bDJwDwAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Greco |first1=John |title=Epistemology |trans-title=Tri thức luận |url=https://www.rep.routledge.com/articles/overview/epistemology/v-3 |website=Routledge Encyclopedia of Philosophy |publisher=Routledge |access-date=14 July 2023 |language=en |date=2021 |archive-date=14 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230714173814/https://www.rep.routledge.com/articles/overview/epistemology/v-3 |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Griffel |first1=Frank |title=Al-Ghazali |url=https://plato.stanford.edu/entries/al-ghazali/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=19 June 2023 |date=2020 |archive-date=28 May 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230528070053/https://plato.stanford.edu/entries/al-ghazali/ |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Grimm |first1=Stephen R. |last2=Cohoe |first2=Caleb |title=What Is Philosophy as a Way of Life? Why Philosophy as a Way of Life? |trans-title=Triết học như một lối sống là gì? Tại sao triết học là một lối sống? |journal=European Journal of Philosophy |date=2021 |volume=29 |issue=1 |pages=236–251 |doi=10.1111/ejop.12562 |s2cid=225504495 |url=https://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/ejop.12562 |language=en |issn=1468-0378 |access-date=15 February 2022 |archive-date=13 February 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220213124653/https://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/ejop.12562 |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Groarke |first1=Leo |title=Informal Logic |trans-title=Logic phi hình thức |url=https://plato.stanford.edu/entries/logic-informal/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=31 December 2021 |year=2021 |archive-date=12 January 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220112030519/https://plato.stanford.edu/entries/logic-informal/ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Gutas |first1=Dimitri |title=Ibn Sina [Avicenna] |url=https://plato.stanford.edu/entries/ibn-sina/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=7 June 2023 |date=2016 |archive-date=27 April 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230427150147/https://plato.stanford.edu/entries/ibn-sina/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Guyer |first1=Paul |title=Kant |date=2014 |publisher=Routledge |isbn=978-1-135-01563-3 |url=https://books.google.com/books?id=a4T8AgAAQBAJ&pg=PA7 |language=en |access-date=9 July 2023 |archive-date=9 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230709081309/https://books.google.com/books?id=a4T8AgAAQBAJ&pg=PA7 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Haack |first1=Susan |title=Philosophy of Logics |trans-title=Triết học về logic |date=1978 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |url=https://philpapers.org/rec/HAAPOL-2 |chapter=1. 'Philosophy of Logics' |trans-chapter=1. 'Triết học về logic' |language=en |access-date=29 December 2021 |archive-date=7 December 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20211207200551/https://philpapers.org/rec/HAAPOL-2 |url-status=live |isbn=978-0-521-29329-7 }}
* {{chú thích sách |last1=Haaparanta |first1=Leila |last2=Koskinen |first2=Heikki J. |title=Categories of Being: Essays on Metaphysics and Logic |trans-title=Những phạm trù của hữu thể: Các bài luận về siêu hình học và logic |date=2012 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-989057-6 |url=https://books.google.com/books?id=yz8sko5zVyUC&pg=PA454 |language=en |access-date=16 July 2023 |archive-date=16 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230716120019/https://books.google.com/books?id=yz8sko5zVyUC&pg=PA454 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Hacker |first1=P. M. S. |title=Wittgenstein: Comparisons and Context |trans-title=Wittgenstein: Sự so sánh và bối cảnh |date=2013 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-967482-4 |url=https://books.google.com/books?id=8W1BAQAAQBAJ&pg=PA6 |language=en |access-date=10 July 2023 |archive-date=10 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230710074858/https://books.google.com/books?id=8W1BAQAAQBAJ&pg=PA6 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Hadot |first1=Pierre |title=Philosophy as a Way of Life: Spiritual Exercises From Socrates to Foucault |trans-title=Triết học như một lối sống: Những bài tập tâm linh từ Socrates đến Foucault |date=1995 |publisher=Blackwell |url=https://philpapers.org/rec/HADPAA |chapter=11. Philosophy as a Way of Life |trans-chapter=11. Triết học như một lối sống |language=en |access-date=15 February 2022 |archive-date=14 February 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220214234651/https://philpapers.org/rec/HADPAA |url-status=live |isbn=978-0-631-18033-3 }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Hansen |first1=Hans |title=Fallacies |trans-title=Ngụy biện |url=https://plato.stanford.edu/entries/fallacies/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=18 March 2021 |year=2020 |archive-date=29 March 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210329182946/https://plato.stanford.edu/entries/fallacies/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Heidemann |first1=Dietmar H. |title=Kant and Non-conceptual Content |trans-title=Kant và nội dung phi khái niệm |date=2014 |publisher=Routledge |isbn=978-1-317-98155-8 |url=https://books.google.com/books?id=6pTJAwAAQBAJ&pg=PT140 |language=en |access-date=19 July 2023 |archive-date=3 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230903173421/https://books.google.com/books?id=6pTJAwAAQBAJ&pg=PT140 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Heil |first1=John Fergusson |title=Philosophy of Mind: A Contemporary Introduction |trans-title=Triết học tinh thần: Giới thiệu đương đại |language=en |date=2013 |publisher=Routledge |isbn=978-0-415-89175-2 |edition=3 }}
* {{chú thích tạp chí |last=Herbjørnsrud |first=Dag |date=2021 |title=The Quest for a Global Age of Reason |trans-title=Nhiệm vụ cho một thời đại lý trí toàn cầu |journal=Dialogue and Universalism |volume=31 |issue=3 |pages=113–131 |language=en |doi=10.5840/du202131348 |issn=1234-5792}}
* {{chú thích sách |last=Herbjørnsrud |first=Dag |chapter=Preface |trans-chapter=Lời nói đầu |date=2023 |title=The Hatata Inquiries |trans-title=Những tra vấn Hatata |pages=IX–XIV |editor-last=Lee |editor-first=Ralph |publisher=De Gruyter |language=en |doi=10.1515/9783110781922-203 |isbn=978-3-11-078192-2 |editor2-last=Worku |editor2-first=Mehari |editor3-last=Belcher |editor3-first=Wendy Laura}}
* {{chú thích web |last1=Hetherington |first1=Stephen |title=Knowledge |trans-title=Tri thức |url=https://iep.utm.edu/knowledg/#SH3c |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |at=§ 3c. Knowing Purely by Thinking |access-date=22 July 2023 |archive-date=2 June 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220602105750/https://iep.utm.edu/knowledg/#SH3c |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Hintikka |first1=Jaakko J. |title=Philosophy of Logic |trans-title=Triết học về logic |url=https://www.britannica.com/topic/philosophy-of-logic |website=[[Encyclopædia Britannica]] |access-date=21 November 2021 |language=en |archive-date=28 April 2015 |archive-url=https://web.archive.org/web/20150428101732/http://www.britannica.com/EBchecked/topic/346240/philosophy-of-logic |url-status=live |date=2019 }}
* {{chú thích sách |last1=Hirschmann |first1=Nancy |chapter=8. Feminist Political Philosophy |trans-chapter=8. Triết học chính trị nữ quyền |editor-last1=Kittay |editor-first1=Eva Feder |editor-last2=Alcoff |editor-first2=Linda Martín |title=The Blackwell Guide to Feminist Philosophy |trans-title=Sách dẫn Blackwell về Triết học Nữ quyền |date=2008 |publisher=[[John Wiley & Sons]] |isbn=978-0-470-69538-8 |chapter-url=https://books.google.com/books?id=ZinYQ0vgFEsC&pg=PA148 |language=en |access-date=8 July 2023 |archive-date=8 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230708083221/https://books.google.com/books?id=ZinYQ0vgFEsC&pg=PA148 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Hoad |first1=T. F. |title=The Concise Oxford Dictionary of English Etymology |trans-title=Từ điển Oxford ngắn gọn về từ nguyên tiếng Anh |language=en |date=1993 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=0-19-283098-8 }}
* {{chú thích sách |last=Howard |first=Dick |year=2010 |title=The Primacy of the Political: A History of Political Thought From the Greeks to the French and American Revolutions |trans-title=Tính ưu việt của chính trị: Lịch sử tư tưởng chính trị từ người Hy Lạp đến các cuộc cách mạng Pháp và Mỹ |language=en |publisher=Nhà xuất bản Đại học Columbia |isbn=978-0-231-13595-5}}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Hursthouse |first1=Rosalind |last2=Pettigrove |first2=Glen |title=Virtue Ethics |trans-title=Luân lý học phẩm hạnh |url=https://plato.stanford.edu/entries/ethics-virtue/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=20 August 2023 |date=2022 |archive-date=25 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230625204904/https://plato.stanford.edu/entries/ethics-virtue/ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Hylton |first1=Peter |last2=Kemp |first2=Gary |title=Willard Van Orman Quine: 3. The Analytic-Synthetic Distinction and the Argument Against Logical Empiricism |trans-title=Willard Van Orman Quine: 3. Sự khác biệt giữa phân tích-tổng hợp và luận cứ chống lại chủ nghĩa kinh nghiệm logic |url=https://plato.stanford.edu/entries/quine/#AnalSyntDistArguAgaiLogiEmpi |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |date=2020 |access-date=27 February 2022 |archive-date=25 February 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210225093830/https://plato.stanford.edu/entries/quine/#AnalSyntDistArguAgaiLogiEmpi |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Ichikawa |first1=Jonathan |title=Chris Daly: An Introduction to Philosophical Methods |trans-title=Chris Daly: Giới thiệu về các phương pháp triết học |url=https://ndpr.nd.edu/reviews/an-introduction-to-philosophical-methods/ |website=Notre Dame Philosophical Reviews |date=2011 |access-date=22 February 2022 |language=en |archive-date=7 March 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220307123949/https://ndpr.nd.edu/reviews/an-introduction-to-philosophical-methods/ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Ichikawa |first1=Jonathan Jenkins |last2=Steup |first2=Matthias |title=The Analysis of Knowledge |trans-title=Sự phân tích về tri thức |url=https://plato.stanford.edu/entries/knowledge-analysis/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=15 November 2023 |date=2018 |archive-date=2 May 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220502031402/https://plato.stanford.edu/entries/knowledge-analysis/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Ifantidou |first1=Elly |title=Pragmatic Competence and Relevance |trans-title=Năng lực và sự xác đáng thực dụng |date=2014 |publisher=John Benjamins Publishing Company |isbn=978-90-272-7037-5 |url=https://books.google.com/books?id=4bKKAwAAQBAJ&pg=PT12 |language=en |access-date=21 August 2023 |archive-date=3 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230903173508/https://books.google.com/books?id=4bKKAwAAQBAJ&pg=PT12 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Ingarden |first1=Roman |title=On the Motives which led Husserl to Transcendental Idealism |trans-title=Về những động cơ đưa Husserl tới Chủ nghĩa Duy tâm Siêu việt |date=1975 |publisher=Springer Netherlands |isbn=978-94-010-1689-6 |chapter-url=https://link.springer.com/chapter/10.1007/978-94-010-1689-6_3 |language=en |chapter=The Concept of Philosophy as Rigorous Science |trans-chapter=Khái niệm về triết học như một môn khoa học nghiêm ngặt |series=Phaenomenologica |volume=64 |pages=8–11 |doi=10.1007/978-94-010-1689-6_3 |access-date=27 February 2022 |archive-date=13 February 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220213124651/https://link.springer.com/chapter/10.1007/978-94-010-1689-6_3 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Jacobs |first1=James M. |title=Seat of Wisdom: An Introduction to Philosophy in the Catholic Tradition |trans-title=Địa vị của Trí tuệ: Dẫn nhập vào Triết học trong Truyền thống Công giáo |date=2022 |publisher=Nhà xuất bản Đại học Công giáo Hoa Kỳ |isbn=978-0-8132-3465-6 |url=https://books.google.com/books?id=Kw9sEAAAQBAJ&pg=PA23 |language=en |access-date=7 July 2023 |archive-date=3 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230903173423/https://books.google.com/books?id=Kw9sEAAAQBAJ&pg=PA23 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Janaway |first1=C. |chapter=Aesthetics, History of |trans-chapter=Lịch sử mỹ học |editor1-last=Honderich |editor1-first=Ted |title=The Oxford Companion to Philosophy |trans-title=Sổ tay Oxford về triết học |date=2005 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |url=https://philpapers.org/rec/HONTOC-2 |language=en |access-date=2 January 2022 |archive-date=29 January 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210129082636/https://philpapers.org/rec/HONTOC-2 |url-status=live |isbn=978-0-19-926479-7 }}
* {{chú thích sách |last1=Jaroszyński |first1=Piotr |title=Metaphysics or Ontology? |trans-title=Siêu hình học hay bản thể học? |date=2018 |publisher=Brill |isbn=978-90-04-35987-1 |url=https://books.google.com/books?id=fsZKDwAAQBAJ&pg=PA12 |language=en |access-date=7 July 2023 |archive-date=7 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230707163442/https://books.google.com/books?id=fsZKDwAAQBAJ&pg=PA12 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Jeanes |first1=Emma |title=A Dictionary of Organizational Behaviour |trans-title=Từ điển về hành vi tổ chức |date=2019 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-252756-1 |url=https://books.google.com/books?id=BNUBEAAAQBAJ&pg=PT66 |language=en |access-date=6 July 2023 |archive-date=7 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230707163448/https://books.google.com/books?id=BNUBEAAAQBAJ&pg=PT66 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Jenicek |first1=Milos |title=How to Think in Medicine: Reasoning, Decision Making, and Communication in Health Sciences and Professions |trans-title=Cách tư duy trong y học: Lý luận, ra quyết định và giao tiếp trong khoa học và ngành nghề sức khỏe |date=2018 |publisher=CRC Press |isbn=978-1-351-68402-6 |url=https://books.google.com/books?id=kWC1DwAAQBAJ&pg=PA31 |language=en |access-date=5 July 2023 |archive-date=5 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230705113356/https://books.google.com/books?id=kWC1DwAAQBAJ&pg=PA31 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Jha |first1=Meenakshi |title=Subaltern Saints in India: Women and Sudras in Bhakti Movement |trans-title=Các vị thánh hạ đẳng ở Ấn Độ: Phụ nữ và người Sudra trong Phong trào Bhakti |date=2022 |publisher=Motilal Banarsidass |isbn=978-81-208-4299-1 |url=https://books.google.com/books?id=4gdoEAAAQBAJ&pg=PA217 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=21 October 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231021140123/https://books.google.com/books?id=4gdoEAAAQBAJ&pg=PA217 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Jiang |first1=Xinyan |chapter=Enlightenment Movement |trans-chapter=Phong trào Khai Sáng |editor1-last=Mou |editor1-first=Bo |title=History of Chinese Philosophy |trans-title=Lịch sử triết học Trung Quốc |date=2009 |language=en |publisher=Routledge |isbn=978-0-203-00286-5}}
* {{chú thích tạp chí |last1=Johnson |first1=Ralph H. |title=The Relation Between Formal and Informal Logic |trans-title=Quan hệ giữa logic hình thức và phi hình thức |journal=Argumentation |year=1999 |volume=13 |issue=3 |pages=265–274 |doi=10.1023/A:1007789101256 |s2cid=141283158 |url=https://philpapers.org/rec/JOHTRB-2 |language=en |access-date=2 January 2022 |archive-date=7 December 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20211207184706/https://philpapers.org/rec/JOHTRB-2 |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Johnson-Laird |first1=Phil |title=Deductive Reasoning |trans-title=Lập luận suy diễn |journal=WIREs Cognitive Science |date=2009 |volume=1 |issue=1 |pages=8–17 |doi=10.1002/wcs.20 |pmid=26272833 |url=https://wires.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1002/wcs.20 |issn=1939-5078 |language=en |access-date=17 July 2023 |archive-date=24 January 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230124120447/https://wires.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1002/wcs.20 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Johnstone |first1=Albert A. |title=Rationalized Epistemology: Taking Solipsism Seriously |trans-title=Nhận thức luận hợp lý hóa: Nghiêm túc xem xét thuyết duy ngã |date=1991 |publisher=Nhà xuất bản Đại học bang New York |isbn=978-0-7914-0787-5 |url=https://books.google.com/books?id=IBbQtkyrLE4C&pg=PA52 |language=en |access-date=14 July 2023 |archive-date=14 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230714173610/https://books.google.com/books?id=IBbQtkyrLE4C&pg=PA52 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Joll |first1=Nicholas |title=Metaphilosophy |trans-title=Siêu triết học |url=https://iep.utm.edu/con-meta/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=1 February 2022 |archive-date=15 May 2019 |archive-url=https://web.archive.org/web/20190515174423/https://www.iep.utm.edu/con-meta/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Jones |first1=Campbell |last2=Bos |first2=René ten |title=Philosophy and Organization |trans-title=Triết học và tổ chức |date=2007 |publisher=Routledge |isbn=978-1-134-19659-3 |url=https://books.google.com/books?id=g6x_AgAAQBAJ&pg=PT56 |language=en |access-date=6 July 2023 |archive-date=4 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230704130310/https://books.google.com/books?id=g6x_AgAAQBAJ&pg=PT56 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Kakas |first1=Antonis C. |last2=Sadri |first2=Fariba |title=Computational Logic: Logic Programming and Beyond: Essays in Honour of Robert A. Kowalski, Part II |trans-title=Logic tính toán: Lập trình logic và hơn thế nữa: Các bài luận vinh danh Robert A. Kowalski, Phần II |date=2003 |publisher=Springer |isbn=978-3-540-45632-2 |url=https://books.google.com/books?id=wQVqCQAAQBAJ&pg=PA588 |language=en |access-date=6 July 2023 |archive-date=4 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230704130305/https://books.google.com/books?id=wQVqCQAAQBAJ&pg=PA588 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Kaminski |first1=Joseph J. |title=The Contemporary Islamic Governed State: A Reconceptualization |trans-title=Nhà nước do Hồi giáo đương đại cai trị: Tái khái niệm hóa |date=2017 |publisher=Springer |isbn=978-3-319-57012-9 |url=https://books.google.com/books?id=KDUyDwAAQBAJ&pg=PA32 |language=en |access-date=30 June 2023 |archive-date=29 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230629130123/https://books.google.com/books?id=KDUyDwAAQBAJ&pg=PA32 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Kane |first1=Robert |chapter=Free Will |trans-chapter=Ý chí tự do |editor-last1=Kim |editor-first1=Jaekwon |editor-last2=Sosa |editor-first2=Ernest |editor-last3=Rosenkrantz |editor-first3=Gary S. |title=A Companion to Metaphysics |trans-title=Sổ tay siêu hình học |date=2009 |publisher=[[John Wiley & Sons]] |isbn=978-1-4443-0853-2 |chapter-url=https://books.google.com/books?id=i7PG-Vk824UC&pg=PA22 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=22 October 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231022004427/https://books.google.com/books?id=i7PG-Vk824UC&pg=PA22 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Kant |first1=Immanuel |title=Lectures on Logic |trans-title=Các bài giảng về logic |language=en |year=1992 |orig-year=1800 |translator=J. Michael Young |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |isbn=978-0-521-36013-5}}
* {{chú thích sách|last=Kant |first=Immanuel |year=1998 |title=Critique of Pure Reason |trans-title=Phê phán lý trí thuần túy |editor=Paul Guyer và Allen W. Wood |translator=Paul Guyer và Allen W. Wood |language=en |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |isbn=978-0-521-35402-8}}
* {{chú thích web |last1=Kasulis |first1=Thomas P. |title=Japanese philosophy |trans-title=Triết học Nhật Bản |url=https://www.rep.routledge.com/articles/overview/japanese-philosophy/v-1 |website=Routledge Encyclopedia of Philosophy |publisher=Routledge |access-date=7 November 2023 |language=en |date=1998 |archive-date=7 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231107125041/https://www.rep.routledge.com/articles/overview/japanese-philosophy/v-1 |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Kasulis |first1=Thomas P. |title=Japanese Philosophy |trans-title=Triết học Nhật Bản |url=https://plato.stanford.edu/entries/japanese-philosophy |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=7 November 2023 |date=2022 |archive-date=8 August 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230808101349/https://plato.stanford.edu/entries/japanese-philosophy/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |editor1-last=Kelly |editor1-first=Michael |title=Encyclopedia of Aesthetics |trans-title=Bách khoa toàn thư về Mỹ học |date=1998 |language=en |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-511307-5 |edition=1}}
* {{chú thích sách |last=Kenny |first=Anthony |year=2004 |title=A New History of Western Philosophy, vol.1: Ancient Philosophy |trans-title=Lịch sử mới của triết học phương Tây, tập 1: Triết học cổ đại |language=en |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-875272-1}}
* {{chú thích sách |last1=Kenny |first1=Anthony |title=The Rise of Modern Philosophy |trans-title=Sự trỗi dậy của triết học hiện đại |date=2006 |language=en |publisher=Clarendon Press |isbn=978-0-19-875277-6 |edition=1 |series=A new history of Western philosophy}}
* {{chú thích sách |last1=Kenny |first1=Anthony |title=An Illustrated Brief History of Western Philosophy, 20th Anniversary Edition |trans-title=Tóm tắt minh họa về lịch sử triết học phương Tây, ấn bản kỷ niệm 20 năm |date=2018 |publisher=[[John Wiley & Sons]] |isbn=978-1-119-45279-9 |url=https://books.google.com/books?id=fn9xDwAAQBAJ&pg=PR20 |language=en |access-date=5 July 2023 |archive-date=5 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230705120727/https://books.google.com/books?id=fn9xDwAAQBAJ&pg=PR20 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Kim |first1=Sungmoon |title=Theorizing Confucian Virtue Politics: The Political Philosophy of Mencius and Xunzi |trans-title=Lý luận chính trị đạo đức Nho giáo: Triết lý chính trị của Mạnh Tử và Tuân Tử |date=2019 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |isbn=978-1-108-57739-7 |url=https://books.google.com/books?id=ckG8DwAAQBAJ |language=en |access-date=14 June 2023 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622154204/https://books.google.com/books?id=ckG8DwAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Kitcher |first1=Philip S. |title=Philosophy of Science |trans-title=Triết học khoa học |url=https://www.britannica.com/topic/philosophy-of-science |website=[[Encyclopædia Britannica]] |access-date=21 July 2023 |language=en |date=2023 |archive-date=29 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230629122627/https://www.britannica.com/topic/philosophy-of-science |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Koslowski |first1=Barbara |title=International Handbook of Thinking and Reasoning |trans-title=Cẩm nang quốc tế về tư duy và lý luận |date=2017 |publisher=Routledge |isbn=978-1-315-72569-7 |chapter-url=https://www.taylorfrancis.com/chapters/edit/10.4324/9781315725697-20/abductive-reasoning-explanation-barbara-koslowski |language=en |chapter=Abductive Reasoning and Explanation |trans-chapter=Lập luận và giảng giải hồi nghiệm |doi=10.4324/9781315725697 |access-date=17 July 2023 |archive-date=8 January 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220108225144/https://www.taylorfrancis.com/chapters/edit/10.4324/9781315725697-20/abductive-reasoning-explanation-barbara-koslowski |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Kuhlmann |first1=Meinard |editor-last1=Sandkühler |editor-first1=Hans Jörg |title=Enzyklopädie Philosophie |trans-title=Bách khoa toàn thư triết học |date=2010 |publisher=Meiner |isbn=978-3-7873-3545-9 |chapter=Ontologie: 4.2.1. Einzeldinge und Universalien |trans-chapter=Bản thể học: 4.2.1. Đặc thù và phổ quát |language=de}}
* {{chú thích sách |last1=Kulke |first1=Hermann |last2=Rothermund |first2=Dietmar |title=A History of India |trans-title=Lịch sử Ấn Độ |date=1998 |publisher=Psychology Press |isbn=978-0-415-15482-6 |url=https://books.google.com/books?id=V0GEtXp-GsUC&pg=PA139 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=21 October 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231021143836/https://books.google.com/books?id=V0GEtXp-GsUC&pg=PA139 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Laerke |first1=Mogens |last2=Smith |first2=Justin E. H. |last3=Schliesser |first3=Eric |title=Philosophy and Its History: Aims and Methods in the Study of Early Modern Philosophy |trans-title=Triết học và lịch sử của nó: Mục đích và phương pháp nghiên cứu triết học hiện đại sơ khởi |date=2013 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-985716-6 |language=en}}
* {{chú thích sách |editor1-last=Lagerlund |editor1-first=Henrik |title=Encyclopedia of Medieval Philosophy: Philosophy Between 500 and 1500 |trans-title=Bách khoa toàn thư về triết học thời trung cổ: Triết học từ năm 500 đến năm 1500 |date=2020 |language=en |publisher=Springer |isbn=978-94-024-1663-3 |edition=2}}
* {{chú thích sách |last1=Lambert |first1=Joseph |title=Translation Ethics |trans-title=Đạo đức dịch thuật |date=2023 |publisher=Taylor & Francis |isbn=978-1-000-84163-3 |url=https://books.google.com/books?id=gNytEAAAQBAJ&pg=PT26 |language=en |access-date=6 July 2023 |archive-date=7 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230707163319/https://books.google.com/books?id=gNytEAAAQBAJ&pg=PT26 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Lazerowitz |first1=Morris |last2=Ambrose |first2=Alice |title=Philosophical Theories |trans-title=Các lý thuyết triết học |date=2012 |publisher=Walter de Gruyter |isbn=978-3-11-080708-0 |url=https://books.google.com/books?id=LupI-JzfRZAC&pg=PA9 |language=en |access-date=5 July 2023 |archive-date=5 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230705120725/https://books.google.com/books?id=LupI-JzfRZAC&pg=PA9 |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Legg |first1=Catherine |last2=Hookway |first2=Christopher |title=Pragmatism |trans-title=Chủ nghĩa thực dụng |url=https://plato.stanford.edu/entries/pragmatism/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=22 February 2022 |date=2021 |archive-date=8 October 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20201008130434/https://plato.stanford.edu/entries/pragmatism/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Li |first1=Wei |title=Mathematical Logic: Foundations for Information Science |trans-title=Logic toán học: Nền tảng cho khoa học thông tin |date=2014 |publisher=Springer |isbn=978-3-0348-0862-0 |url=https://books.google.com/books?id=_ZQ9BQAAQBAJ&pg=PR9 |language=en |access-date=6 July 2023 |archive-date=4 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230704130305/https://books.google.com/books?id=_ZQ9BQAAQBAJ&pg=PR9 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Lippert-Rasmussen |first1=Kasper |chapter=The Nature of Applied Philosophy |trans-chapter=Bản tính của triết học ứng dụng |editor1-last=Lippert-Rasmussen |editor1-first=Kasper |editor2-last=Brownlee |editor2-first=Kimberley |editor3-last=Coady |editor3-first=David |title=A Companion to Applied Philosophy |trans-title=Sổ tay triết học ứng dụng |date=2017 |language=en |publisher=[[John Wiley & Sons]] |isbn=978-1-118-86911-6}}
* {{chú thích tạp chí |last1=Little |first1=Daniel |title=Reflective Equilibrium and Justification |trans-title=Quân bình suy tưởng và sự biện minh |journal=Southern Journal of Philosophy |date=1984 |volume=22 |issue=3 |pages=373–387 |doi=10.1111/j.2041-6962.1984.tb00354.x |url=https://philpapers.org/rec/LITREA-2 |language=en |access-date=18 April 2022 |archive-date=1 May 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220501081117/https://philpapers.org/rec/LITREA-2 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Littlejohn |first1=Ronnie |title=Chinese Philosophy: Overview of History |trans-title=Triết học Trung Quốc: Tổng quan về lịch sử |url=https://iep.utm.edu/chinese-philosophy-overview-of-history/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=12 June 2023 |date=2023 |archive-date=1 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230601185554/https://iep.utm.edu/chinese-philosophy-overview-of-history/ |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Livingston |first1=Paul M. |title=Twentieth-century philosophy |trans-title=Triết học thế kỷ 20 |url=https://www.rep.routledge.com/articles/overview/twentieth-century-philosophy/v-1/sections/analytic-and-continental-philosophy |website=Routledge Encyclopedia of Philosophy |publisher=Routledge |language=en |date=2017 |access-date=14 November 2023 |archive-date=14 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231114123505/https://www.rep.routledge.com/articles/overview/twentieth-century-philosophy/v-1/sections/analytic-and-continental-philosophy |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Lockie |first1=Robert |title=Is Philosophy Useless? |trans-title=Triết học có vô ích không? |journal=The Philosophers' Magazine |date=2015 |issue=71 |pages=24–28 |doi=10.5840/tpm20157197 |url=http://repository.uwl.ac.uk/id/eprint/1759/1/71%20opinion%20Is%20Philosophy%20Useless%20Lockie%20jg.doc |language=en |access-date=11 July 2023 |archive-date=11 August 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230811114800/http://repository.uwl.ac.uk/id/eprint/1759/1/71%20opinion%20Is%20Philosophy%20Useless%20Lockie%20jg.doc |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Long |first1=A. A. |title=Hellenistic Philosophy: Stoics, Epicureans, Sceptics |trans-title=Triết học Hy Lạp: những nhà khắc kỷ, hưởng lạc và hoài nghi |date=1986 |publisher=Nhà xuất bản Đại học California |isbn=978-0-520-05808-8 |url=https://books.google.com/books?id=3s6DILqP1MwC |language=en |access-date=28 May 2023 |archive-date=28 May 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230528074914/https://books.google.com/books?id=3s6DILqP1MwC |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Losee |first1=John |title=A Historical Introduction to the Philosophy of Science |trans-title=Giới thiệu lịch sử về triết học khoa học |date=2001 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-870055-5 |url=https://books.google.com/books?id=lQN6DwAAQBAJ&pg=PA1 |language=en |access-date=21 July 2023 |archive-date=21 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230721124836/https://books.google.com/books?id=lQN6DwAAQBAJ&pg=PA1 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Louth |first1=Andrew |last2=Thielicke |first2=Helmut |year=2014 |website=[[Encyclopædia Britannica]] |url=https://www.britannica.com/topic/theology/Relationship-to-philosophy |title=Theology: Relationship to Philosophy |trans-title=Thần học: Mối quan hệ với triết học |language=en |archive-url=https://web.archive.org/web/20200806161549/https://www.britannica.com/topic/theology/Relationship-to-philosophy |archive-date=6 August 2020 |url-status=live |access-date=10 November 2023 }}
* {{chú thích sách |last1=Lowe |first1=E. Jonathan |title=An Introduction to the Philosophy of Mind |trans-title=Giới thiệu về triết học tinh thần |date=2000 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |isbn=978-0-521-65428-9 |url=https://books.google.com/books?id=mH12kYm1RKAC&pg=PA1 |language=en |access-date=19 July 2023 |archive-date=19 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230719171851/https://books.google.com/books?id=mH12kYm1RKAC&pg=PA1 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Lowe |first1=E. Jonathan |chapter=Particulars and Non-particulars |trans-chapter=Cái đặc thù và không đặc thù |editor1-last=Honderich |editor1-first=Ted |title=The Oxford Companion to Philosophy |trans-title=Sổ tay Oxford về triết học |date=2005 |language=en |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |url=https://philpapers.org/rec/HONTOC-2 |access-date=2 January 2022 |archive-date=29 January 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210129082636/https://philpapers.org/rec/HONTOC-2 |url-status=live |isbn=978-0-19-926479-7 }}
* {{chú thích sách |last1=Ma |first1=Licheng |title=Leading Schools of Thought in Contemporary China |trans-title=Các trường phái tư tưởng hàng đầu ở Trung Quốc đương đại |date=2015 |publisher=World Scientific |isbn=978-981-4656-40-5 |url=https://books.google.com/books?id=kFoGCwAAQBAJ&pg=PR14 |language=en |access-date=23 August 2023 |archive-date=3 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230903173423/https://books.google.com/books?id=kFoGCwAAQBAJ&pg=PR14 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=MacDonald |first1=Scott |last2=Kretzmann |first2=Norman |website=Routledge Encyclopedia of Philosophy |date=1998 |publisher=Routledge |url=https://www.rep.routledge.com/articles/overview/medieval-philosophy/v-1 |language=en |title=Medieval philosophy |trans-title=Triết học Trung Cổ |access-date=28 May 2023 |archive-date=9 May 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230509003618/https://www.rep.routledge.com/articles/overview/medieval-philosophy/v-1 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Maddy |first1=Penelope |title=A Plea for Natural Philosophy: And Other Essays |trans-title=Một lời kêu gọi cho triết học tự nhiên: Và các bài luận khác |date=2022 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-750885-5 |url=https://books.google.com/books?id=6_dQEAAAQBAJ&pg=PA24 |language=en |access-date=25 August 2023 |archive-date=25 August 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230825085220/https://books.google.com/books?id=6_dQEAAAQBAJ&pg=PA24 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Maffie |first1=James |title=Aztec Philosophy |trans-title=Triết học Aztec |url=https://iep.utm.edu/aztec-philosophy/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=14 November 2023 |archive-date=12 January 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230112180429/https://iep.utm.edu/aztec-philosophy/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Makeham |first1=J. |title=New Confucianism: A Critical Examination |trans-title=Một cuộc suy xét phê phán |date=2003 |publisher=Springer |isbn=978-1-4039-8241-4 |url=https://books.google.com/books?id=6TCBDAAAQBAJ&pg=PA94 |language=en |access-date=10 November 2023 }}
* {{chú thích web |last1=Mangena |first1=Fainos |title=Hunhu/Ubuntu in Traditional Southern African Thought |trans-title=Hunhu/Ubuntu trong tư tưởng truyền thống Nam Phi |url=https://iep.utm.edu/hunhu-ubuntu-southern-african-thought/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=7 November 2023 |archive-date=7 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231107125041/https://iep.utm.edu/hunhu-ubuntu-southern-african-thought/ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Marenbon |first1=John |title=Medieval Philosophy |trans-title=Triết học Trung Cổ |url=https://plato.stanford.edu/entries/medieval-philosophy/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=27 May 2023 |date=2023 |archive-date=26 March 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230326024717/https://plato.stanford.edu/entries/medieval-philosophy/ }}
* {{chú thích sách |last1=Marshev |first1=Vadim I. |title=History of Management Thought: Genesis and Development From Ancient Origins to the Present Day |trans-title=Lịch sử tư tưởng quản lý: Sự hình thành và phát triển từ nguồn gốc xa xưa cho đến ngày nay |date=2021 |publisher=Springer Nature |isbn=978-3-030-62337-1 |url=https://books.google.com/books?id=DPQTEAAAQBAJ |language=en |access-date=21 June 2023 |archive-date=24 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230624075157/https://books.google.com/books?id=DPQTEAAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích web |title=Epistemology |trans-title=Tri thức luận |url=https://www.britannica.com/topic/epistemology |website=[[Encyclopædia Britannica]] |language=en |access-date=22 June 2020 |archive-date=10 July 2019 |archive-url=https://web.archive.org/web/20190710175341/https://www.britannica.com/topic/epistemology |url-status=live |last1=Martinich |first1=A.P. |last2=Stroll |first2=Avrum |date=2023 }}
* {{chú thích sách |last1=Masud |first1=Muhammad Khalid |title=Islam and Modernity: Key Issues and Debates |trans-title=Hồi giáo và tính hiện đại: Những vấn đề và tranh luận chính |date=2009 |publisher=Nhà xuất bản Đại học Edinburgh |isbn=978-0-7486-3794-2 |url=https://books.google.com/books?id=LxKrBgAAQBAJ&pg=PA237 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=23 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231123161941/https://books.google.com/books?id=LxKrBgAAQBAJ&pg=PA237#v=onepage&q&f=false |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=McAfee |first1=Noëlle |title=Feminist Philosophy |trans-title=Triết học nữ quyền |url=https://plato.stanford.edu/entries/feminist-philosophy/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=8 July 2023 |date=2018 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622032832/https://plato.stanford.edu/entries/feminist-philosophy/ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=McAfee |first1=Noëlle |last2=Garry |first2=Ann |last3=Superson |first3=Anita |last4=Grasswick |first4=Heidi |last5=Khader |first5=Serene |title=Feminist Philosophy |trans-title=Triết học nữ quyền |url=https://plato.stanford.edu/entries/feminist-philosophy/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=6 November 2023 |date=2023 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622032832/https://plato.stanford.edu/entries/feminist-philosophy/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=McCutcheon |first1=Russell T. |title=Studying Religion: An Introduction |trans-title=Nghiên cứu tôn giáo: Giới thiệu |date=2014 |publisher=Routledge |isbn=978-1-317-49166-8 |url=https://books.google.com/books?id=vpzCBQAAQBAJ&pg=PA26 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=5 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231105090101/https://books.google.com/books?id=vpzCBQAAQBAJ&pg=PA26 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=McDermid |first1=Douglas |title=Pragmatism |trans-title=Chủ nghĩa thực dụng |url=https://iep.utm.edu/pragmati/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=22 February 2022 |archive-date=23 May 2019 |archive-url=https://web.archive.org/web/20190523181337/https://www.iep.utm.edu/pragmati/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=McKeon |first1=R. |title=New Catholic Encyclopedia |trans-title=Bách khoa toàn thư Công giáo mới |publisher=Gale Research Inc |url=https://www.encyclopedia.com/religion/encyclopedias-almanacs-transcripts-and-maps/methodology-philosophy |chapter=Methodology (Philosophy) |trans-chapter=Phương pháp luận (Triết học) |language=en |access-date=18 April 2022 |archive-date=30 April 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220430192230/https://www.encyclopedia.com/religion/encyclopedias-almanacs-transcripts-and-maps/methodology-philosophy |url-status=live |date=2002 |isbn=978-0-7876-4004-0 }}
* {{chú thích sách |last1=McQueen |first1=Paddy |title=Key Concepts in Philosophy |trans-title=Các khái niệm chính trong triết học |date=2010 |publisher=Bloomsbury Publishing |isbn=978-1-137-09339-4 |url=https://books.google.com/books?id=ho5KEAAAQBAJ&pg=PA162 |language=en |access-date=21 July 2023 |archive-date=21 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230721164904/https://books.google.com/books?id=ho5KEAAAQBAJ&pg=PA162 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=McQuillan |first1=J. Colin |title=Early Modern Aesthetics |trans-title=Mỹ học hiện đại thời kỳ đầu |date=2015 |publisher=Rowman & Littlefield |isbn=978-1-78348-213-9 |url=https://books.google.com/books?id=NObaDwAAQBAJ&pg=PA122 |language=en |access-date=21 July 2023 |archive-date=21 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230721082044/https://books.google.com/books?id=NObaDwAAQBAJ&pg=PA122 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Meister |first1=Chad |title=Philosophy of Religion |trans-title=Triết học tôn giáo |url=https://iep.utm.edu/religion/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=21 July 2023 |archive-date=6 August 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230806025455/https://iep.utm.edu/religion/ |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Menon |first1=Sangeetha |title=Vedanta, Advaita |url=https://iep.utm.edu/advaita-vedanta/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=16 June 2023 |archive-date=1 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230601163706/https://iep.utm.edu/advaita-vedanta/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Mehrtens |first1=Arnd |editor1-last=Sandkühler |editor1-first=Hans Jörg |title=Enzyklopädie Philosophie |trans-title=Bách khoa toàn thư triết học |date=2010 |publisher=Meiner |url=https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html |chapter=Methode/Methodologie |trans-chapter=Phương pháp/Phương pháp luận |access-date=15 February 2022 |archive-date=20 March 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220320211323/https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html |url-status=live |isbn=978-3-7873-3545-9 |language=de }}
* {{chú thích sách |last=Mill |first=John Stuart |title=Utilitarianism |trans-title=Chủ nghĩa vị lợi |url=https://en.wikisource.org/wiki/Utilitarianism/Chapter_4 |year=1863 |publisher=Parker, Son, and Bourn |oclc=78070085 |access-date=5 November 2022 |archive-date=5 November 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20221105093037/https://en.wikisource.org/wiki/Utilitarianism/Chapter_4 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Mitias |first1=Michael H. |title=The Philosophical Novel as a Literary Genre |trans-title=Tiểu thuyết triết lý với tư cách một thể loại văn học |date=11 March 2022 |publisher=Springer Nature |isbn=978-3-030-97385-8 |url=https://books.google.com/books?id=sORjEAAAQBAJ&pg=PA3 |language=en |access-date=4 December 2023 |archive-date=4 December 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231204082915/https://books.google.com/books?id=sORjEAAAQBAJ&pg=PA3 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Mittelstraß |first1=Jürgen |title=Enzyklopädie Philosophie und Wissenschaftstheorie |trans-title=Bách khoa toàn thư về triết học và triết học khoa học |date=2005 |publisher=Metzler |url=https://www.springer.com/de/book/9783476021083 |chapter=Philosophie |trans-chapter=Triết học |access-date=27 February 2022 |archive-date=20 October 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20211020080039/https://www.springer.com/de/book/9783476021083 |url-status=live |isbn=978-3-476-02107-6 |language=de }}
* {{chú thích sách |last1=Moaddel |first1=Mansoor |title=Islamic Modernism, Nationalism, and Fundamentalism: Episode and Discourse |trans-title=Chủ nghĩa hiện đại, chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa cơ yếu Hồi giáo: Tình tiết và diễn ngôn |date=2005 |publisher=Nhà xuất bản Đại học Chicago |isbn=978-0-226-53333-9 |url=https://books.google.com/books?id=Dk6BLopmn3gC&pg=PA1 |language=en |access-date=23 August 2023 |archive-date=23 August 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230823084616/https://books.google.com/books?id=Dk6BLopmn3gC&pg=PA1 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Molefe |first1=Motsamai |last2=Allsobrook |first2=Christopher |title=Towards an African Political Philosophy of Needs |trans-title=Hướng tới một triết lý chính trị châu Phi về nhu cầu |date=2021 |publisher=Springer Nature |isbn=978-3-030-64496-3 |url=https://books.google.com/books?id=wKQeEAAAQBAJ&pg=PA8 |language=en |access-date=21 July 2023 |archive-date=21 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230721164904/https://books.google.com/books?id=wKQeEAAAQBAJ&pg=PA8 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Morujão |first1=Carlos |last2=Dimas |first2=Samuel |last3=Relvas |first3=Susana |title=The Philosophy of Ortega y Gasset Reevaluated |trans-title=Triết lý của Ortega y Gasset đánh giá lại |date=7 September 2021 |publisher=Springer Nature |isbn=978-3-030-79249-7 |url=https://books.google.com/books?id=ed5BEAAAQBAJ&pg=PA105 |language=en |access-date=4 December 2023 |archive-date=4 December 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231204082914/https://books.google.com/books?id=ed5BEAAAQBAJ&pg=PA105 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Moseley |first1=Alexander |title=Political Philosophy: Methodology |trans-title=Triết học chính trị: Phương pháp |url=https://iep.utm.edu/polphil/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=21 July 2023 |archive-date=2 April 2009 |archive-url=https://web.archive.org/web/20090402104628/http://www.iep.utm.edu/p/polphil.htm |url-status=live }}
* {{chú thích sách|last=Mulvaney|first=Robert J.|year=2009|title=Classical Philosophical Questions |trans-title=Các câu hỏi triết học cổ điển |language=en |publisher=Prentice Hall |isbn=978-0-13-600652-7 |edition=13}}
* {{chú thích sách |last1=Murphy |first1=P. Karen |title=Rediscovering the Philosophical Roots of Educational Psychology: A Special Issue of educational Psychologist |trans-title=Tìm lại cội nguồn triết lý của tâm lý giáo dục: Một vấn đề đặc biệt của nhà tâm lý giáo dục |date=2018 |publisher=Routledge |isbn=978-1-135-06617-8 |url=https://books.google.com/books?id=qmUPEAAAQBAJ&pg=PA138 |language=en |access-date=14 November 2023 |archive-date=14 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231114123505/https://books.google.com/books?id=qmUPEAAAQBAJ&pg=PA138 |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Nado |first1=Jennifer |title=How to Think About Philosophical Methodology |trans-title=Cách thức tư duy về phương pháp triết học |journal=Journal of Indian Council of Philosophical Research |date=2017 |volume=34 |issue=3 |pages=447–463 |doi=10.1007/s40961-017-0116-8 |s2cid=171569977 |url=https://link.springer.com/article/10.1007/s40961-017-0116-8 |language=en |issn=2363-9962 |access-date=18 April 2022 |archive-date=7 March 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220307124006/https://link.springer.com/article/10.1007/s40961-017-0116-8 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Nagel |first1=Thomas |editor1-last=Borchert |editor1-first=Donald M. |title=Encyclopedia of Philosophy. 3: Determinables–Fuzzy Logic |trans-title=Bách khoa Toàn thư Triết học. 3: Cái xác định–Logic mờ |date=2006 |language=en |publisher=Thomson Gale, Macmillan Reference |isbn=978-0-02-866072-1 |edition=2 |chapter=Ethics |trans-chapter=Luân lý học }}
* {{chú thích sách |last=Nanay |first=Bence |year=2019 |title=Aesthetics: A Very Short Introduction |trans-title=Mỹ học: Giới thiệu rất ngắn |language=en |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-882661-3}}
* {{chú thích sách |last1=Nasr |first1=Seyyed Hossein |last2=Leaman |first2=Oliver |title=History of Islamic Philosophy |trans-title=Lịch sử triết học Hồi giáo |date=2013 |publisher=Routledge |isbn=978-1-136-78043-1 |url=https://books.google.com/books?id=uPWLvDmhaIsC |language=en |access-date=7 June 2023 |archive-date=7 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230607072855/https://books.google.com/books?id=uPWLvDmhaIsC |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Nasr |first1=Seyyed Hossein |title=Islamic Philosophy From Its Origin to the Present: Philosophy in the Land of Prophecy |trans-title=Triết học Hồi giáo từ nguồn gốc đến hiện tại: Triết học ở vùng đất tiên tri |date=2006 |publisher=Nhà xuất bản Đại học bang New York |isbn=978-0-7914-6800-5 |url=https://books.google.com/books?id=wankwAEACAAJ |language=en |access-date=7 June 2023 |archive-date=7 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230607072851/https://books.google.com/books?id=wankwAEACAAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last=Newton-Smith |first=W. H. |editor=W. H. Newton-Smith |year=2000 |chapter=Introduction |trans-chapter=Giới thiệu |title=A Companion to the Philosophy of Science |trans-title=Sổ tay về triết học khoa học |language=en |publisher=Blackwell |isbn=978-0-631-23020-5}}
* {{chú thích sách |last1=Nievergelt |first1=Yves |title=Logic, Mathematics, and Computer Science: Modern Foundations With Practical Applications |trans-title=Logic, Toán học và Khoa học Máy tính: Nền tảng hiện đại với các ứng dụng thực tế |date=2015 |language=en |publisher=Springer |isbn=978-1-4939-3222-1 |edition=2}}
* {{chú thích sách |last1=Nunes |first1=Terezinha |editor1-last=Seel |editor1-first=Norbert M. |title=Encyclopedia of the Sciences of Learning |trans-title=Bách khoa toàn thư về khoa học học tập |date=2011 |publisher=[[Springer Science & Business Media]] |isbn=978-1-4419-1427-9 |url=https://books.google.com/books?id=xZuSxo4JxoAC |language=en |chapter=Logical Reasoning and Learning |trans-chapter=Lập luận logic và học tập |access-date=17 July 2023 |archive-date=10 February 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230210114047/https://books.google.com/books?id=xZuSxo4JxoAC |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Nuttall |first1=Jon |title=An Introduction to Philosophy |trans-title=Giới thiệu triết học |date=2013 |publisher=[[John Wiley & Sons]] |isbn=978-0-7456-6807-9 |url=https://books.google.com/books?id=luc-Hf_bEOIC |language=en |chapter=1. The Nature of Philosophy |trans-chapter=1. Bản chất của triết học |access-date=15 February 2022 |archive-date=3 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230703150048/https://books.google.com/books?id=luc-Hf_bEOIC |url-status=live }}
* {{chú thích web |author=OED staff |url=https://www.oed.com/dictionary/philosophy_n?tab=factsheet#30785611 |website=[[Oxford English Dictionary]] |date=2022 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |edition=3rd |title=Philosophy, n. |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=23 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231123161906/https://www.oed.com/dictionary/philosophy_n?tab=factsheet&tl=true#30785611 |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Olsson |first1=Erik |title=Coherentist Theories of Epistemic Justification |trans-title=Các lý thuyết cố kết về sự biện minh nhận thức |url=https://plato.stanford.edu/entries/justep-coherence/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=5 September 2023 |date=2021 |archive-date=13 February 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230213221516/https://plato.stanford.edu/entries/justep-coherence/ |url-status=live }}
* {{chú thích web |title=Philosophy |trans-title=Triết học |url=https://en.oxforddictionaries.com/definition/philosophy |date=2020 |website=Lexico |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |language=en |access-date=28 March 2019 |archive-date=28 March 2019 |archive-url=https://web.archive.org/web/20190328142405/https://en.oxforddictionaries.com/definition/philosophy |url-status=dead |author=OUP Staff }}
* {{chú thích sách |last1=Overgaard |first1=Søren |last2=D'Oro |first2=Giuseppina |title=The Cambridge Companion to Philosophical Methodology |trans-title=Sổ tay Cambridge về phương pháp triết học |date=2017 |language=en |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |isbn=978-1-107-54736-0 |url=https://www.cambridge.org/core/books/abs/cambridge-companion-to-philosophical-methodology/introduction/03C3CBE35E1E1FD54E29AD2D5E1C4D48 |chapter=Introduction |trans-chapter=Giới thiệu |access-date=18 April 2022 |archive-date=1 May 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220501081115/https://www.cambridge.org/core/books/abs/cambridge-companion-to-philosophical-methodology/introduction/03C3CBE35E1E1FD54E29AD2D5E1C4D48 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Overgaard |first1=Søren |last2=Gilbert |first2=Paul |last3=Burwood |first3=Stephen |title=An Introduction to Metaphilosophy |trans-title=Giới thiệu về siêu triết học |date=2013 |language=en |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |isbn=978-0-521-19341-2 |url=https://www.cambridge.org/core/books/abs/an-introduction-to-metaphilosophy/what-is-philosophy/9D6F6F1186D1FF68A23B97B17CC810EE |chapter=What Is Philosophy? |trans-chapter=Triết học là gì? |access-date=15 February 2022 |archive-date=14 February 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220214234944/https://www.cambridge.org/core/books/abs/an-introduction-to-metaphilosophy/what-is-philosophy/9D6F6F1186D1FF68A23B97B17CC810EE |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Palmquist |first1=Stephen |title=Cultivating Personhood: Kant and Asian Philosophy |trans-title=Tu dưỡng nhân cách: Kant và triết học châu Á |date=2010 |publisher=Walter de Gruyter |isbn=978-3-11-022623-2 |url=https://books.google.com/books?id=NOKjGp7NHtUC&pg=PA800 |language=en |access-date=5 July 2023 |archive-date=5 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230705113356/https://books.google.com/books?id=NOKjGp7NHtUC&pg=PA800 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last=Papineau |first=David |editor-first=Ted |editor-last=Honderich |year=2005 |chapter=Science, Problems of the Philosophy of |trans-chapter=Các vấn đề của triết học khoa học |title=The Oxford Companion to Philosophy |trans-title=Sổ tay Oxford về triết học |edition=2nd |language=en |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-926479-7 |access-date=13 July 2023 |url=https://www.oxfordreference.com/view/10.1093/acref/9780199264797.001.0001/acref-9780199264797-e-2279 |archive-date=23 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231123161944/https://www.oxfordreference.com/display/10.1093/acref/9780199264797.001.0001/acref-9780199264797-e-2279 |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Papineau |first1=David |title=Naturalism |trans-title=Chủ nghĩa tự nhiên |url=https://plato.stanford.edu/entries/naturalism/#MetNat |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=5 November 2023 |date=2023 |archive-date=26 April 2018 |archive-url=https://web.archive.org/web/20180426123419/https://plato.stanford.edu/entries/naturalism/#MetNat |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Parker-Ryan |first1=Sally |title=Ordinary Language Philosophy |trans-title=Triết học ngôn ngữ thông thường |url=https://iep.utm.edu/ord-lang/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=28 February 2022 |archive-date=7 March 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220307123951/https://iep.utm.edu/ord-lang/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |editor1-last=Parkinson |editor-first1=G. H. R. |title=IV. The Renaissance and Seventeenth-Century Rationalism |trans-title=IV. Chủ nghĩa duy lý thời Phục hưng và thế kỷ 17 |date=2005 |language=en |publisher=Routledge |isbn=978-0-203-02914-5 |series=Routledge History of Philosophy }}
* {{chú thích sách |last1=Perkins |first1=Dorothy |title=Encyclopedia of China: History and Culture |trans-title=Bách khoa toàn thư về Trung Quốc: Lịch sử và văn hóa |date=2013 |publisher=Routledge |isbn=978-1-135-93562-7 |url=https://books.google.com/books?id=KMQeAgAAQBAJ&pg=PA486 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=23 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231123162002/https://books.google.com/books?id=KMQeAgAAQBAJ&pg=PA486#v=onepage&q&f=false |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Perrett |first1=Roy W. |title=An Introduction to Indian Philosophy |trans-title=Nhập môn triết học Ấn Độ |date=2016 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |isbn=978-0-521-85356-9 |url=https://books.google.com/books?id=q7wwCwAAQBAJ |language=en |access-date=9 June 2023 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622154203/https://books.google.com/books?id=q7wwCwAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Perry |first1=John |last2=Bratman |first2=Michael |last3=Fischer |first3=John Martin |title=Introduction to Philosophy: Classical and Contemporary Readings |trans-title=Nhập môn Triết học: Sách đọc Cổ điển và Đương đại |date=2010 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-539036-0 |url=https://books.google.com/books?id=0ndAAQAAIAAJ |language=en |edition=5th |access-date=9 July 2023 |archive-date=9 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230709081309/https://books.google.com/books?id=0ndAAQAAIAAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Phillips |first1=D. C. |chapter=What Is Philosophy of Education? |trans-chapter=Triết học giáo dục là gì? |editor-last1=Bailey |editor-first1=Richard |editor-last2=Barrow |editor-first2=Robin |editor-last3=Carr |editor-first3=David |editor-last4=McCarthy |editor-first4=Christine |title=The SAGE Handbook of Philosophy of Education |trans-title=Cẩm nang SAGE về triết học giáo dục |date=2010 |publisher=SAGE |isbn=978-1-4462-0697-3 |chapter-url=https://books.google.com/books?id=FI02oTvjkV8C&pg=PA16 |language=en |access-date=21 August 2023 |archive-date=3 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230903172917/https://books.google.com/books?id=FI02oTvjkV8C&pg=PA16 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Phillips |first1=Stephen H. |title=Classical Indian Metaphysics: Refutations of Realism and the Emergence of New Logic |trans-title=Siêu hình học cổ điển Ấn Độ: Sự bác bỏ chủ nghĩa hiện thực và sự xuất hiện của logic mới |publisher=Motilal Banarsidass |isbn=978-81-208-1488-2 |url=https://books.google.com/books?id=z02WEAAAQBAJ&pg=PA324 |language=en |date=1998 |access-date=29 March 2024 |archive-date=29 March 2024 |archive-url=https://web.archive.org/web/20240329172814/https://books.google.com/books?id=z02WEAAAQBAJ&pg=PA324 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Pipes |first1=Richard |chapter=Reflections on the Russian Revolution |trans-chapter=Những suy ngẫm về Cách mạng Nga |editor1-last=Stockdale |editor1-first=Melissa K. |title=Readings on the Russian Revolution |trans-title=Các bài đọc về Cách mạng Nga |date=2020 |language=en |publisher=Bloomsbury Publishing |isbn=978-1-350-03743-4 |chapter-url=https://books.google.com/books?id=aXX0DwAAQBAJ&pg=PA29 |access-date=10 November 2023 |archive-date=21 October 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231021140431/https://books.google.com/books?id=aXX0DwAAQBAJ&pg=PA29 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |author1=Plato |translator1-last=Jowett |translator1-first=Benjamin |title=Dialogues |trans-title=Những cuộc đối thoại |publisher=Standard Ebooks |chapter=Apology |trans-chapter=Xin lỗi |date=2023 |orig-date=1871 |language=en |url=https://standardebooks.org/ebooks/plato/dialogues/benjamin-jowett/text/apology#apology-text |access-date=14 November 2023 |archive-date=14 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231114084819/https://standardebooks.org/ebooks/plato/dialogues/benjamin-jowett/text/apology#apology-text |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last=Pojman |first=Louis P. |editor1-last=Pojman |editor1-first=Louis P. |editor2-last=Vaughn |editor2-first=Lewis |title=Philosophy: The Quest for Truth |trans-title=Triết học: Cuộc tìm kiếm chân lý |edition=7th |year=2009 |language=en |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-998108-3 |chapter=I. What Is Philosophy? |trans-chapter=I. Triết học là gì? }}
* {{chú thích web |last1=Polger |first1=Thomas W. |title=Functionalism |trans-title=Chủ nghĩa chức năng |url=https://iep.utm.edu/functism/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=19 July 2023 |archive-date=19 May 2019 |archive-url=https://web.archive.org/web/20190519120233/https://www.iep.utm.edu/functism/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Pooley |first1=Jefferson D. |last2=Rothenbuhler |first2=Eric W. |title=The International Encyclopedia of Communication Theory and Philosophy, 4 Volume Set |trans-title=Bách khoa toàn thư quốc tế về lý thuyết và triết học giao tiếp, bộ 4 tập |date=2016 |publisher=[[John Wiley & Sons]] |isbn=978-1-118-29073-6 |url=https://books.google.com/books?id=eY_2DQAAQBAJ |language=en |access-date=16 June 2023 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622154159/https://books.google.com/books?id=eY_2DQAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Pratt |first1=Menah |editor1-last=Grant |editor1-first=Alec |title=Writing Philosophical Autoethnography |trans-title=Viết nên tự sự dân tộc học triết lý |date=15 September 2023 |publisher=Taylor & Francis |isbn=978-1-000-95761-7 |chapter-url=https://books.google.com/books?id=FCHMEAAAQBAJ&pg=RA4-PT31 |language=en |chapter=The Personal Evolution of a Critical Black Girl Feminist Identity: A Philosophical Autoethnographic Journey |trans-chapter=Sự tiến hóa cá nhân về bản sắc nữ quyền phê phán của một cô gái da đen: Hành trình tự sự dân tộc học triết lý |access-date=4 December 2023 |archive-date=4 December 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231204082915/https://books.google.com/books?id=FCHMEAAAQBAJ&pg=RA4-PT31 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Qi |first1=Xiaoying |title=Globalized Knowledge Flows and Chinese Social Theory |trans-title=Dòng chảy tri thức toàn cầu hóa và lý thuyết xã hội Trung Quốc |date=2014 |publisher=Routledge |isbn=978-1-134-69162-3 |url=https://books.google.com/books?id=nxWkAgAAQBAJ |language=en |access-date=14 June 2023 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622154205/https://books.google.com/books?id=nxWkAgAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Quinton |first1=Anthony Meredith |chapter=Philosophy |trans-chapter=Triết học |editor1-last=Honderich |editor1-first=Ted |title=The Oxford Companion to Philosophy |trans-title=Sổ tay Oxford về triết học |date=2005 |language=en |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |url=https://philpapers.org/rec/HONTOC-2 |access-date=2 January 2022 |archive-date=29 January 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210129082636/https://philpapers.org/rec/HONTOC-2 |url-status=live |isbn=978-0-19-926479-7 }}
* {{chú thích sách |last1=Rambachan |first1=Anantanand |title=The Limits of Scripture: Vivekananda's Reinterpretation of the Vedas |trans-title=Những giới hạn của Kinh thánh: Sự diễn giải lại kinh Vệ-đà của Vivekananda |date=1994 |publisher=Nhà xuất bản Đại học Hawaii |isbn=978-0-8248-1542-4 |url=https://books.google.com/books?id=b9EJBQG3zqUC |language=en |access-date=16 June 2023 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622154214/https://books.google.com/books?id=b9EJBQG3zqUC |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last=Ramos |first=Christine Carmela R. |title=Introduction to Philosophy |trans-title=Nhập môn Triết học |publisher=Rex Bookstore, Inc. |date=2004 |isbn=978-971-23-3955-4 |url=https://books.google.com/books?id=y2XkGpGBzbsC&pg=PA4 |language=en |access-date=21 August 2023 |archive-date=30 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230630162728/https://books.google.com/books?id=y2XkGpGBzbsC&pg=PA4 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Ranganathan |first1=Shyam |title=Ramanuja |url=https://iep.utm.edu/ramanuja/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=7 September 2023 |archive-date=12 February 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200212154759/https://www.iep.utm.edu/ramanuja/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Redse |first1=Arne |title='Justification by Grace Alone' Facing Confucian Self-Cultivation: The Christian Doctrine of Justification Contextualized to New Confucianism |trans-title='Sự biện minh chỉ bằng ân sủng' đối mặt với sự tu dưỡng bản thân của Nho giáo: Học thuyết Cơ đốc giáo về sự biện minh, bối cảnh hóa cho Nho giáo mới |date=2015 |publisher=Brill |isbn=978-90-04-30258-7 |url=https://books.google.com/books?id=Dqq8CgAAQBAJ |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=18 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231118163625/https://books.google.com/books?id=Dqq8CgAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Regenbogen |first1=Arnim |editor-last1=Sandkühler |editor-first1=Hans Jörg |title=Enzyklopädie Philosophie |trans-title=Bách khoa toàn thư triết học |date=2010 |publisher=Meiner |url=https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html |chapter=Philosophiebegriffe |trans-chapter=Thuật ngữ triết học |access-date=15 February 2022 |archive-date=20 March 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220320211323/https://meiner.de/enzyklopadie-philosophie-14071.html |url-status=live |language=de }}
* {{chú thích sách |last1=Rescher |first1=Nicholas |title=Metaphilosophy: Philosophy in Philosophical Perspective |trans-title=Siêu hình học: Triết học trong quan điểm triết học |date=2014 |publisher=Lexington Books |isbn=978-0-7391-9978-7 |url=https://books.google.com/books?id=2yEvBQAAQBAJ |language=en |access-date=15 June 2023 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622154202/https://books.google.com/books?id=2yEvBQAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Rescher |first1=Nicholas |title=On the Nature of Philosophy and Other Philosophical Essays |trans-title=Về bản tính của triết học và các bài luận triết học khác |date=2013 |publisher=Walter de Gruyter |isbn=978-3-11-032020-6 |url=https://books.google.com/books?id=RIx_k41e1xAC |language=en |chapter=1. The Nature of Philosophy |trans-chapter=1. Bản chất của triết học |access-date=15 February 2022 |archive-date=3 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230703150048/https://books.google.com/books?id=RIx_k41e1xAC |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Reynolds |first1=Jack |title=Common Sense and Philosophical Methodology: Some Metaphilosophical Reflections on Analytic Philosophy and Deleuze |trans-title=Lương thức và phương pháp luận triết học: Một số suy ngẫm siêu hình học về triết học phân tích và Deleuze |journal=The Philosophical Forum |date=2010 |volume=41 |issue=3 |pages=231–258 |language=en |doi=10.1111/j.1467-9191.2010.00361.x |hdl=10536/DRO/DU:30061043 |url=https://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1467-9191.2010.00361.x |issn=0031-806X |access-date=18 April 2022 |archive-date=7 March 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220307124917/https://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1467-9191.2010.00361.x |url-status=live |hdl-access=free }}
* {{chú thích sách |last1=Rickles |first1=Dean |title=What Is Philosophy of Science? |trans-title=Triết học khoa học là gì? |date=2020 |publisher=[[John Wiley & Sons]] |isbn=978-1-5095-3418-0 |url=https://books.google.com/books?id=rSrfDwAAQBAJ&pg=PT9 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=23 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231123161911/https://books.google.com/books?id=rSrfDwAAQBAJ&pg=PT9#v=onepage&q&f=false |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last=Riedel |first=Tom |url=http://www.arlisna.org/artdoc/vol18/iss2/01.pdf |title=[Review:] Encyclopedia of Aesthetics |trans-title=[Đánh giá:] Bách khoa toàn thư về Mỹ học |language=en |archive-url=https://web.archive.org/web/20060213170636/http://www.arlisna.org/artdoc/vol18/iss2/01.pdf |archive-date=13 February 2006 |journal=Art Documentation |volume=18 |issue=2 |date=1999 |doi=10.1086/adx.18.2.27949030 |access-date=10 November 2023 |url-status=dead }}
* {{chú thích web |last1=Rini |first1=Regina A. |title=Morality and Cognitive Science |trans-title=Khoa học đạo đức và nhận thức |url=https://iep.utm.edu/m-cog-sc/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=7 September 2023 |archive-date=7 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230907173628/https://iep.utm.edu/m-cog-sc/ |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Rivera Berruz |first1=Stephanie |title=The Quest for Recognition: the Case of Latin American Philosophy |trans-title=Cuộc tìm kiếm sự thừa nhận: Trường hợp của triết học Mỹ Latinh |journal=Comparative Philosophy |date=2019 |volume=10 |issue=2 |language=en |doi=10.31979/2151-6014(2019).100206|doi-access=free }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Rizvi |first1=Sajjad |title=Mulla Sadra |url=https://plato.stanford.edu/entries/mulla-sadra/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=8 June 2023 |date=2021 |archive-date=27 May 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230527151936/https://plato.stanford.edu/entries/mulla-sadra/ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Robertson Ishii |first1=Teresa |last2=Atkins |first2=Philip |title=Essential vs. Accidental Properties |trans-title=Thuộc tính bản chất và ngẫu nhiên |url=https://plato.stanford.edu/entries/essential-accidental/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=16 July 2023 |date=2023 |at=Lead Section |archive-date=10 July 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220710185333/https://plato.stanford.edu/entries/essential-accidental/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Rosenberg |first1=Alex |title=Philosophy of Science: A Contemporary Introduction |trans-title=Triết học khoa học: Giới thiệu đương đại |date=2013 |publisher=Routledge |isbn=978-1-134-74350-6 |url=https://books.google.com/books?id=VAzy5bGCcs0C&pg=PA129 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=23 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231123161900/https://books.google.com/books?id=VAzy5bGCcs0C&pg=PA129#v=onepage&q&f=false |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Ruether |first1=Rosemary Radford |title=Integrating Ecofeminism, Globalization, and World Religions |trans-title=Tích hợp chủ nghĩa nữ quyền sinh thái, toàn cầu hóa và tôn giáo thế giới |date=2004 |publisher=Rowman & Littlefield Publishers |isbn=978-1-4616-3822-3 |url=https://books.google.com/books?id=MQFvAAAAQBAJ |language=en |access-date=10 June 2023 |archive-date=22 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230622154206/https://books.google.com/books?id=MQFvAAAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Russell |first1=Bertrand |title=The Problems of Philosophy |trans-title=Các vấn đề của triết học |date=1912 |oclc=542749 |language=en |publisher=H. Holt and Company}}
* {{chú thích sách |last1=Russell |first1=Gillian |last2=Fara |first2=Delia Graff |title=Routledge Companion to Philosophy of Language |trans-title=Sổ tay Routledge về triết học ngôn ngữ |date=2013 |publisher=Routledge |isbn=978-1-136-59407-6 |url=https://books.google.com/books?id=czr880lvAPIC&pg=PR2 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=23 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231123161901/https://books.google.com/books?id=czr880lvAPIC&pg=PR2#v=onepage&q&f=false |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Safi |first1=Omid |title=Encyclopedia of Religion |trans-title=Bách khoa toàn thư về Tôn giáo |date=2005 |publisher=Macmillan Reference USA |isbn=978-0-02-865733-2 |url=https://www.encyclopedia.com/environment/encyclopedias-almanacs-transcripts-and-maps/modernism-islamic-modernism |language=en |chapter=Modernism: Islamic Modernism |trans-chapter=Chủ nghĩa hiện đại: Chủ nghĩa hiện đại Hồi giáo |access-date=10 November 2023 |archive-date=23 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231123161901/https://www.encyclopedia.com/environment/encyclopedias-almanacs-transcripts-and-maps/modernism-islamic-modernism |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Santinello |first1=Giovanni |last2=Piaia |first2=Gregorio |title=Models of the History of Philosophy: Volume II: From Cartesian Age to Brucker |trans-title=Các mô hình lịch sử triết học: Tập II: Từ thời Descartes đến Brucker |date=2010 |publisher=[[Springer Science & Business Media]] |isbn=978-90-481-9507-7 |url=https://books.google.com/books?id=gC2J3V7_TPUC |language=en |access-date=30 June 2023 |archive-date=3 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230703151057/https://books.google.com/books?id=gC2J3V7_TPUC |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Sartwell |first1=Crispin |title=Beauty |trans-title=Cái đẹp |url=https://plato.stanford.edu/entries/beauty/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=21 July 2023 |date=2022 |at=Lead Section, 1. Objectivity and Subjectivity |archive-date=26 February 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220226100643/https://plato.stanford.edu/entries/beauty/ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Sayre-McCord |first1=Geoff |title=Metaethics |trans-title=Siêu luân lý học |url=https://plato.stanford.edu/entries/metaethics/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=1 November 2023 |date=2023 |archive-date=12 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230712062506/https://plato.stanford.edu/entries/metaethics/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Scharfstein |first1=Ben-Ami |title=A Comparative History of World Philosophy: From the Upanishads to Kant |trans-title=Lịch sử so sánh của triết học thế giới: Từ Áo nghĩa thư đến Kant |date=1998 |publisher=Nhà xuất bản Đại học bang New York |isbn=978-0-7914-3683-7 |url=https://books.google.com/books?id=iZQy2lu70bwC |language=en |access-date=30 June 2023 |archive-date=3 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230703151058/https://books.google.com/books?id=iZQy2lu70bwC |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last=Schroeder |first=Mark |title=Value Theory |trans-title=Lý thuyết giá trị |date=2021 |url=https://plato.stanford.edu/archives/spr2021/entries/value-theory/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=27 March 2021 |archive-date=31 March 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210331093617/https://plato.stanford.edu/archives/spr2021/entries/value-theory/ |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Seshadri |first1=Kandadai |title=Ramanuja: Social Influence of His Life and Teaching |trans-title=Ramanuja: Ảnh hưởng xã hội của cuộc đời và những lời dạy của ông |journal=Economic and Political Weekly |date=1996 |volume=31 |issue=5 |pages=292–298 |jstor=4403749 |language=en |url=https://www.jstor.org/stable/4403749 |issn=0012-9976 |access-date=10 November 2023 |archive-date=21 October 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231021135309/https://www.jstor.org/stable/4403749 |url-status=live }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Shaffer |first1=Michael J. |title=The Problem of Necessary and Sufficient Conditions and Conceptual Analysis |trans-title=Vấn đề điều kiện cần, đủ và phân tích khái niệm |journal=Metaphilosophy |date=2015 |volume=46 |issue=4/5 |pages=555–563 |doi=10.1111/meta.12158 |jstor=26602327 |s2cid=148551744 |language=en |url=https://www.jstor.org/stable/26602327 |issn=0026-1068 |access-date=15 February 2022 |archive-date=13 February 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220213133747/https://www.jstor.org/stable/26602327 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Shand |first1=John |title=Fundamentals of Philosophy |trans-title=Các vấn đề cơ bản của triết học |date=2004 |publisher=Routledge |isbn=978-1-134-58831-2 |url=https://books.google.com/books?id=uoCh8mpbZO4C&pg=PA9 |language=en |access-date=21 August 2023 |archive-date=21 August 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230821172635/https://books.google.com/books?id=uoCh8mpbZO4C&pg=PA9 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Sharpe |first1=Matthew |last2=Ure |first2=Michael |title=Philosophy as a Way of Life: History, Dimensions, Directions |trans-title=Triết học như một lối sống: Lịch sử, chiều kích, phương hướng |date=2021 |publisher=Bloomsbury Publishing |isbn=978-1-350-10216-3 |url=https://books.google.com/books?id=LIstEAAAQBAJ&pg=PA76 |language=en |access-date=15 November 2023 |archive-date=15 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231115091214/https://books.google.com/books?id=LIstEAAAQBAJ&pg=PA76 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Shaw |first1=Yu-ming |title=Changes and Continuities in Chinese Communism: Volume I: Ideology, Politics, and Foreign Policy |trans-title=Những thay đổi và tính liên tục trong chủ nghĩa cộng sản Trung Quốc: Tập I: Tư tưởng, Chính trị và Chính sách đối ngoại |date=2019 |publisher=Routledge |isbn=978-0-429-71285-2 |url=https://books.google.com/books?id=H7uZDwAAQBAJ&pg=PT124 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=21 October 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231021140343/https://books.google.com/books?id=H7uZDwAAQBAJ&pg=PT124 |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Shields |first1=Christopher |title=Aristotle |url=https://plato.stanford.edu/entries/aristotle/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=6 November 2023 |date=2022 |archive-date=26 December 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20211226063824/https://plato.stanford.edu/entries/aristotle/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Shiraev |first1=Eric |title=A History of Psychology: A Global Perspective |trans-title=Lịch sử tâm lý học: Một góc nhìn toàn cầu |date=2010 |publisher=SAGE |isbn=978-1-4129-7383-0 |url=https://books.google.com/books?id=r4xBJXxnnx8C&pg=PA83 |language=en |access-date=19 July 2023 |archive-date=19 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230719171852/https://books.google.com/books?id=r4xBJXxnnx8C&pg=PA83 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Kane |first1=Robert |chapter=7.1. Incompatibilism |trans-chapter=7.1. Chủ nghĩa không tương thích |editor-last1=Sider |editor-first1=Theodore |editor-last2=Hawthorne |editor-first2=John |editor-last3=Zimmerman |editor-first3=Dean W. |title=Contemporary Debates in Metaphysics |trans-title=Những tranh luận đương đại về siêu hình học |date=2013 |publisher=[[John Wiley & Sons]] |isbn=978-1-118-71232-0 |chapter-url=https://books.google.com/books?id=LRV-Tzcry8EC&pg=RA3-PT258 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=21 October 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231021140431/https://books.google.com/books?id=LRV-Tzcry8EC&pg=RA3-PT258 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Silverman |first1=Hugh J. |last2=Welton |first2=Donn |title=Postmodernism and Continental Philosophy |trans-title=Chủ nghĩa hậu hiện đại và triết học lục địa |date=1988 |publisher=Nhà xuất bản Đại học bang New York |isbn=978-0-88706-521-7 |url=https://books.google.com/books?id=pHd0VtVBn1UC&pg=PA5 |language=en |access-date=15 November 2023 |archive-date=15 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231115092241/https://books.google.com/books?id=pHd0VtVBn1UC&pg=PA5 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Simpson |first1=John A. |title=Oxford English Dictionary: Version 3.0: Upgrade Version |trans-title=Từ điển tiếng Anh Oxford: Phiên bản 3.0 Nâng cấp |date=2002 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-521889-3 |language=en |chapter=Philosophy |trans-chapter=Triết học }}
* {{chú thích tạp chí |last1=Singer |first1=Marcus G. |title=The Many Methods of Sidgwick's Ethics |trans-title=Nhiều phương pháp đạo đức của Sidgwick |journal=Monist |date=1974 |volume=58 |issue=3 |pages=420–448 |language=en |doi=10.5840/monist197458326}}
* {{chú thích sách |last1=Singh |first1=Rana P. B. |chapter=3. Rethinking Development in India |editor-last1=Simon |editor-first1=David |editor-last2=Narman |editor-first2=Anders |title=Development as Theory and Practice: Current Perspectives on Development and Development Co-operation |trans-title=Phát triển dưới góc độ lý thuyết và thực tiễn: Quan điểm hiện nay về phát triển và hợp tác phát triển |date=2014 |publisher=Routledge |isbn=978-1-317-87658-8 |chapter-url=https://books.google.com/books?id=d0CgBAAAQBAJ&pg=PT83 |language=en |access-date=14 November 2023 |archive-date=14 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231114165746/https://books.google.com/books?id=d0CgBAAAQBAJ&pg=PT83 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Slingerland |first1=Edward |title=Effortless Action: Wu-wei As Conceptual Metaphor and Spiritual Ideal in Early China |trans-title=Hành động dễ dàng: Vô vi dưới hình thức ẩn dụ khái niệm và lý tưởng tâm linh ở Trung Quốc thời kỳ đầu |date=2007 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-987457-6 |url=https://books.google.com/books?id=gSReaja3V3IC |language=en |access-date=30 June 2023 |archive-date=3 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230703151058/https://books.google.com/books?id=gSReaja3V3IC |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Smart |first1=Ninian |title=World Philosophies |trans-title=Các nền triết học thế giới |date=2008 |language=en |publisher=Routledge |isbn=978-0-415-41188-2 |edition=2nd}}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Smith |first1=David Woodruff |title=Phenomenology: 1. What Is Phenomenology? |trans-title=Hiện tượng học: 1. Hiện tượng học là gì?|url=https://plato.stanford.edu/entries/phenomenology/#WhatPhen |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=20 September 2021 |date=2018 |archive-date=23 June 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200623203855/https://plato.stanford.edu/entries/phenomenology/#WhatPhen |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Smith |first1=Joel |title=Phenomenology |trans-title=Hiện tượng học |url=https://iep.utm.edu/phenom/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=10 October 2021 |archive-date=25 May 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200525234910/https://www.iep.utm.edu/phenom/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Smith |first1=Matthew J. |last2=Brown |first2=Matthew |last3=Duncan |first3=Randy |title=More Critical Approaches to Comics: Theories and Methods |trans-title=Những cách tiếp cận phê phán hơn đối với truyện tranh: Lý thuyết và phương pháp |date=2019 |publisher=Routledge |isbn=978-0-429-78275-6 |url=https://books.google.com/books?id=QkmqDwAAQBAJ&pg=PT174 |language=en |access-date=21 July 2023 |archive-date=21 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230721082044/https://books.google.com/books?id=QkmqDwAAQBAJ&pg=PT174 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Solomon |first1=Robert C. |last2=Higgins |first2=Kathleen M. |title=From Africa to Zen: An Invitation to World Philosophy |trans-title=Từ Châu Phi đến Thiền tông: Lời mời đến với Triết học Thế giới |date=2003 |publisher=Rowman & Littlefield Publishers |isbn=978-0-7425-8086-2 |url=https://books.google.com/books?id=gVgdAAAAQBAJ&pg=PR15 |language=en |access-date=19 August 2023 |archive-date=19 August 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230819084521/https://books.google.com/books?id=gVgdAAAAQBAJ&pg=PR15 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Stambaugh |first1=Joan |editor1-last=Eliade |editor1-first=Mircea |editor2-last=Adams |editor2-first=Charles J. |title=The Encyclopedia of Religion |trans-title=Bách khoa toàn thư về Tôn giáo |date=1987 |publisher=Macmillan |isbn=978-0-02-909480-8 |url=https://www.encyclopedia.com/environment/encyclopedias-almanacs-transcripts-and-maps/philosophy-overview |language=en |chapter=Philosophy: An Overview |trans-chapter=Triết học: Tổng quan |access-date=5 July 2023 |archive-date=30 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230630162728/https://www.encyclopedia.com/environment/encyclopedias-almanacs-transcripts-and-maps/philosophy-overview |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Stehn |first1=Alexander V. |title=Latin American Philosophy |trans-title=Triết học Mỹ Latinh |url=https://iep.utm.edu/latin-am/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=7 November 2023 |archive-date=1 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230601201527/https://iep.utm.edu/latin-am/ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |title=Epistemology |trans-title=Tri thức luận |url=https://plato.stanford.edu/entries/epistemology/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=30 June 2020 |archive-date=21 July 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200721023728/https://plato.stanford.edu/entries/epistemology/ |url-status=live |last1=Steup |first1=Matthias |last2=Neta |first2=Ram |date=2020 }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Taliaferro |first1=Charles |title=Philosophy of Religion |trans-title=Triết học tôn giáo |url=https://plato.stanford.edu/archives/sum2023/entries/philosophy-religion/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=6 September 2023 |date=2023 |archive-date=23 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231123162439/https://plato.stanford.edu/archives/sum2023/entries/philosophy-religion/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Ten |first1=C. L. |title=Routledge History of Philosophy: The nineteenth century |trans-title=Lịch sử triết học Routledge: Thế kỷ 19 |date=1999 |publisher=Psychology Press |isbn=978-0-415-05604-5 |url=https://books.google.com/books?id=04yBhMdnd3MC&pg=PA9 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=6 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231106010128/https://books.google.com/books?id=04yBhMdnd3MC&pg=PA9 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Tian |first1=Chenshan |chapter=Development of Dialectical Materialism in China |trans-chapter=Quá trình phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng tại Trung Quốc |editor1-last=Mou |editor1-first=Bo |title=History of Chinese Philosophy |trans-title=Lịch sử triết học Trung Quốc |date=2009 |language=en |publisher=Routledge |isbn=978-0-203-00286-5}}
* {{chú thích sách |last1=Tieszen |first1=Richard L. |title=Phenomenology, Logic, and the Philosophy of Mathematics |trans-title=Hiện tượng học, logic và triết học toán học |date=2005 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |isbn=978-0-521-83782-8 |url=https://books.google.com/books?id=2fgQ_fuCcKAC&pg=PA100 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=10 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230710080413/https://books.google.com/books?id=2fgQ_fuCcKAC&pg=PA100 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Truncellito |first1=David A. |title=Epistemology |trans-title=Tri thức luận |url=https://iep.utm.edu/epistemo/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=14 July 2023 |archive-date=13 January 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220113223803/https://iep.utm.edu/epistemo/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Tully |first1=Robert |chapter=Logic, Informal |trans-chapter=Logic phi hình thức |editor1-last=Honderich |editor1-first=Ted |title=The Oxford Companion to Philosophy |trans-title=Sổ tay Oxford về triết học |date=2005 |language=en |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |url=https://philpapers.org/rec/HONTOC-2 |access-date=2 January 2022 |archive-date=29 January 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210129082636/https://philpapers.org/rec/HONTOC-2 |url-status=live |isbn=978-0-19-926479-7 }}
* {{chú thích sách |last1=Tuomela |first1=Raimo |title=Science, Action, and Reality |trans-title=Khoa học, Hành động và Thực tế |date=1985 |publisher=[[Springer Science & Business Media]] |isbn=978-90-277-2098-6 |url=https://books.google.com/books?id=2Hg9rKafnHsC&pg=PA1 |language=en |access-date=6 July 2023 |archive-date=4 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230704130304/https://books.google.com/books?id=2Hg9rKafnHsC&pg=PA1 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Uniacke |first1=Suzanne |chapter=The Value of Applied Philosophy |trans-chapter=Giá trị của triết học ứng dụng |editor1-last=Lippert-Rasmussen |editor1-first=Kasper |editor2-last=Brownlee |editor2-first=Kimberley |editor3-last=Coady |editor3-first=David |title=A Companion to Applied Philosophy |trans-title=Sổ tay triết học ứng dụng |date=2017 |language=en |publisher=[[John Wiley & Sons]] |isbn=978-1-118-86911-6}}
* {{chú thích sách |last1=Vallely |first1=Anne |chapter=Jainism |trans-chapter=Chủ nghĩa Kỳ Na |editor-last1=Juergensmeyer |editor-first1=Mark |editor-last2=Roof |editor-first2=Wade Clark |title=Encyclopedia of Global Religion |trans-title=Bách khoa toàn thư về tôn giáo toàn cầu |date=2012 |publisher=SAGE |isbn=978-0-7619-2729-7 |url=https://books.google.com/books?id=B105DQAAQBAJ |language=en |access-date=10 June 2023 |archive-date=11 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230711181952/https://books.google.com/books?id=B105DQAAQBAJ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=van Inwagen |first1=Peter |last2=Sullivan |first2=Meghan |last3=Bernstein |first3=Sara |title=Metaphysics |trans-title=Siêu hình học |url=https://plato.stanford.edu/entries/metaphysics/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=6 September 2023 |date=2023 |archive-date=16 September 2018 |archive-url=https://web.archive.org/web/20180916103726/https://plato.stanford.edu/entries/metaphysics/ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Van Norden |first1=Bryan |title=Wang Yangming |trans-title=Vương Dương Minh |url=https://plato.stanford.edu/entries/wang-yangming/#Infl |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=23 August 2023 |date=2022 |archive-date=1 May 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230501042635/https://plato.stanford.edu/entries/wang-yangming/#Infl |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Velleman |first1=Daniel J. |title=How to Prove It: A Structured Approach |trans-title=Làm sao để chứng minh điều đó: Một cách tiếp cận có cấu trúc |date=2006 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |isbn=978-0-521-67599-4 |url=https://books.google.com/books?id=lptwaMuAtBAC&pg=PA8 |language=en |access-date=17 July 2023 |archive-date=10 February 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230210114225/https://books.google.com/books?id=lptwaMuAtBAC&pg=PA8 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Venturinha |first1=Nuno |title=The Textual Genesis of Wittgenstein's Philosophical Investigations |trans-title=Nguồn gốc văn bản của các suy xét triết học của Wittgenstein |date=2013 |publisher=Routledge |isbn=978-1-136-17998-3 |url=https://books.google.com/books?id=Td3BAAAAQBAJ&pg=PA76 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=22 October 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231022001129/https://books.google.com/books?id=Td3BAAAAQBAJ&pg=PA76 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Verene |first1=Donald Phillip |title=The History of Philosophy: A Reader's Guide |trans-title=Lịch sử triết học: Hướng dẫn cho người đọc |date=2008 |publisher=Nhà xuất bản Đại học Northwestern |isbn=978-0-8101-5197-0 |url=https://books.google.com/books?id=hkDX-dxMHpoC |language=en |access-date=25 May 2023 |archive-date=25 May 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230525075441/https://books.google.com/books?id=hkDX-dxMHpoC |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Vickers |first1=John M. |title=Inductive Reasoning |trans-title=Lập luận quy nạp |url=https://www.oxfordbibliographies.com/display/document/obo-9780195396577/obo-9780195396577-0171.xml |website=Oxford Bibliographies |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |access-date=18 January 2023 |language=en |date=2022 |archive-date=29 March 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230329200504/https://www.oxfordbibliographies.com/display/document/obo-9780195396577/obo-9780195396577-0171.xml |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Vintiadis |first1=Elly |title=Philosophy by Women: 22 Philosophers Reflect on Philosophy and Its Value |trans-title=Triết học của phụ nữ: 22 triết gia suy ngẫm về triết học và giá trị của nó |date=2020 |publisher=Routledge |isbn=978-1-000-20324-0 |url=https://books.google.com/books?id=t8P4DwAAQBAJ&pg=PT137 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=4 November 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231104175429/https://books.google.com/books?id=t8P4DwAAQBAJ&pg=PT137 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Vleet |first1=Jacob E. Van |title=Informal Logical Fallacies: A Brief Guide |trans-title=Ngụy biện logic phi hình thức: Hướng dẫn ngắn gọn |date=2011 |publisher=University Press of America |isbn=978-0-7618-5433-3 |url=https://books.google.com/books?id=UCFYUGRG5dcC&pg=PR9 |language=en |access-date=17 July 2023 |archive-date=10 February 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230210114657/https://books.google.com/books?id=UCFYUGRG5dcC&pg=PR9 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Waithe |first1=Mary Ellen |title=A History of Women Philosophers. 4: Contemporary Women Philosophers 1900 - today |trans-title=Lịch sử các nữ triết gia. 4: Các nữ triết gia đương đại 1900 - nay |date=1995 |language=en |publisher=Nijhoff |isbn=978-0-7923-2808-7}}
* {{chú thích sách |last1=Walsh |first1=Richard T. G. |last2=Teo |first2=Thomas |last3=Baydala |first3=Angelina |title=A Critical History and Philosophy of Psychology: Diversity of Context, Thought, and Practice |trans-title=Lịch sử phê phán và triết lý tâm lý học: Sự đa dạng bối cảnh, tư tưởng và thực hành |date=2014 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |isbn=978-0-521-87076-4 |url=https://books.google.com/books?id=8JxcAwAAQBAJ&pg=PA68 |language=en |access-date=10 November 2023 |archive-date=21 October 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231021135309/https://books.google.com/books?id=8JxcAwAAQBAJ&pg=PA68 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Walton |first1=Douglas |chapter=Formal and Informal Logic |trans-chapter=Logic hình thức và phi hình thức |editor-last1=Craig |editor-first1=Edward |title=Routledge Encyclopedia of Philosophy |trans-title=Bách khoa toàn thư triết học Routledge |date=1996 |language=en |publisher=Routledge |url=https://philpapers.org/rec/BEAREO |access-date=29 December 2021 |archive-date=16 January 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210116111145/https://philpapers.org/rec/BEAREO |url-status=live |isbn=978-0-415-07310-3 }}
* {{chú thích sách |last1=Wei |first1=Wang |title=Philosophy of Science: An Introduction to the Central Issues |trans-title=Triết học khoa học: Giới thiệu các vấn đề trọng tâm |date=2020 |publisher=Routledge |isbn=978-1-317-54231-5 |url=https://books.google.com/books?id=U2wNEAAAQBAJ&pg=PA127 |language=en |access-date=21 July 2023 |archive-date=21 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230721124833/https://books.google.com/books?id=U2wNEAAAQBAJ&pg=PA127 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Wei-Ming |first1=Tu |title=Self-cultivation in Chinese Philosophy |trans-title=Tu thân trong triết học Trung Quốc |url=https://www.rep.routledge.com/articles/thematic/self-cultivation-in-chinese-philosophy/v-1 |website=Routledge Encyclopedia of Philosophy |publisher=Routledge |access-date=20 August 2023 |language=en |archive-date=20 August 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230820081451/https://www.rep.routledge.com/articles/thematic/self-cultivation-in-chinese-philosophy/v-1 |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Weir |first1=Ralph Stefan |title=The Mind-Body Problem and Metaphysics: An Argument From Consciousness to Mental Substance |trans-title=Vấn đề tâm-vật và siêu hình học: Một luận cứ từ ý thức đến vật chất tinh thần |date=2023 |publisher=Taylor & Francis |isbn=978-1-000-91432-0 |url=https://books.google.com/books?id=jUXAEAAAQBAJ&pg=PT10 |language=en |access-date=19 July 2023 |archive-date=19 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230719171854/https://books.google.com/books?id=jUXAEAAAQBAJ&pg=PT10 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last1=Weisberg |first1=Josh |title=Hard Problem of Consciousness |trans-title=Bài toán khó về ý thức |url=https://iep.utm.edu/hard-problem-of-conciousness/ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |access-date=19 July 2023 |archive-date=19 July 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230719172212/https://iep.utm.edu/hard-problem-of-conciousness/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last1=Williamson |first1=Timothy |title=Philosophical Method: A Very Short Introduction |trans-title=Phương pháp triết học: Giới thiệu rất ngắn |chapter=1. Introduction |trans-chapter=1. Giới thiệu |year=2020 |language=en |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-184724-0 |url=https://www.veryshortintroductions.com/view/10.1093/actrade/9780198810001.001.0001/actrade-9780198810001-chapter-1 |access-date=18 April 2022 |archive-date=7 March 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220307131007/https://www.veryshortintroductions.com/view/10.1093/actrade/9780198810001.001.0001/actrade-9780198810001-chapter-1 |url-status=live }}
* {{chú thích web |last=Wolf |first=Michael P. |year=2023 |title=Philosophy of Language |trans-title=Triết học ngôn ngữ |website=[[Internet Encyclopedia of Philosophy]] |language=en |url=https://iep.utm.edu/lang-phi/ |access-date=13 July 2023 |archive-date=15 June 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230615132016/https://iep.utm.edu/lang-phi/ |url-status=live }}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Wolff |first1=Jonathan |last2=Leopold |first2=David |title=Karl Marx |url=https://plato.stanford.edu/entries/marx/ |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=4 September 2023 |date=2021 |archive-date=16 January 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200116010243/https://plato.stanford.edu/entries/marx/ |url-status=live }}
* {{chú thích sách |last=Wolff |first=Jonathan |year=2006 |title=An Introduction to Political Philosophy |trans-title=Nhập môn triết học chính trị |language=en |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-19-965801-5}}
* {{chú thích bách khoa toàn thư |last1=Woollard |first1=Fiona |last2=Howard-Snyder |first2=Frances |title=Doing vs. Allowing Harm |trans-title=Làm hay cho phép gây hại |url=https://plato.stanford.edu/entries/doing-allowing/#TrolProb |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] |publisher=Phòng Nghiên cứu Siêu hình học, Đại học Stanford |language=en |access-date=7 September 2023 |date=2022 |archive-date=5 October 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231005193642/https://plato.stanford.edu/entries/doing-allowing/#TrolProb |url-status=live }}
{{Refend}}


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
{{Liên kết tới các dự án khác|c=Category:Philosophy|n=no}}
{{Library resources box |by=no |onlinebooks=yes |others=yes |about=yes |label=Triết học}}
* {{TĐBKVN|2067}}
* {{TĐBKVN|2067}}
* [https://www.iep.utm.edu/ ''Internet Encyclopedia of Philosophy''] – bách khoa toàn thư trực tuyến về triết học đã qua bình duyệt
{{quá nhiều liên kết ngoài}}
* [https://plato.stanford.edu/ ''Stanford Encyclopedia of Philosophy''] – bách khoa toàn thư triết học trực tuyến do [[Đại học Stanford]] quản lý
* [http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?ItemID=2068 Triết học ánh sáng] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20211110192919/http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?ItemID=2068 |date=2021-11-10 }} trên [[Từ điển bách khoa Việt Nam]]
* [https://philpapers.org/ PhilPapers] – danh mục bài viết và xuất bản trực tuyến về triết học bởi các triết gia học thuật
* [http://triethoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=section&layout=blog&id=1&Itemid=1 Chuyên đề triết học] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20100529195307/http://triethoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=section&layout=blog&id=1&Itemid=1 |date=2010-05-29 }}
* [https://www.inphoproject.org/ Internet Philosophy Ontology Project] – một mô hình về mối quan hệ giữa các tư tưởng, nhà tư tưởng và các tạp chí triết học
* [http://epistemelinks.com/ EpistemeLinks.com: philosophy resources on the internet]
* [http://www.erraticimpact.com/default.htm Erratic Impact: The Philosophy Research Base] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20050615213523/http://www.erraticimpact.com/default.htm |date=2005-06-15 }}
* [http://www.earlham.edu/~peters/philinks.htm Guide to Philosophy on the Internet] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20050616011528/http://www.earlham.edu/~peters/philinks.htm |date=2005-06-16 }}
* [http://www.galilean-library.org/philosophy.html Introducing Philosophy Series] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20070308154848/http://www.galilean-library.org/philosophy.html |date=2007-03-08 }} by Paul Newall, aimed at beginners.
* [http://www.iceion.com/philo/philo.php Introduction to Philosophy (abridgement of other sources)] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20050306103946/http://www.iceion.com/philo/philo.php |date=2005-03-06 }}
* [http://melbournephilosophy.com/index.shtml Melbourne Philosophy: Philosophy in Melbourne, Australia (noncommercial, variety of resources, wiki)] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20050308095556/http://melbournephilosophy.com/index.shtml |date=2005-03-08 }}
* [http://users.ox.ac.uk/~worc0337/phil_index.html Philosophy around the Web] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20050616074709/http://users.ox.ac.uk/~worc0337/phil_index.html |date=2005-06-16 }}
* [http://www.liv.ac.uk/pal/ Philosophy @ large, A webguide for the philosophy community provided by Liverpool University] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20050328045701/http://www.liv.ac.uk/pal/ |date=2005-03-28 }}
* [http://www.philosophyarchive.com/ PhilosophyArchive.com: philosophy e-texts]
* [http://www-personal.monash.edu.au/~dey/phil/ Philosophy in Cyberspace]
* [http://www.philosophicalsociety.com/ Philosophical Society.com]
* [http://www.rep.routledge.com/signpost-articles Routledge Encyclopedia of Philosophy - ''Signpost articles free, others require subscription''] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20050623083103/http://www.rep.routledge.com/signpost-articles |date=2005-06-23 }}
* [http://plato.stanford.edu/ Stanford Encyclopedia of Philosophy]
* [http://www.utm.edu/research/iep/ The Internet Encyclopedia of Philosophy] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20091027230958/http://www.utm.edu/research/iep/ |date=2009-10-27 }}
* [http://pegasus.cc.ucf.edu/~janzb/philcult/ Cultural And Ethinicity In Philosophy] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20050302092237/http://pegasus.cc.ucf.edu/~janzb/philcult/ |date=2005-03-02 }} A sampling of philosophies in certain geographical areas. Warning: some links are not updated.

=== Diễn đàn ===
* [http://www.iseekthetruth.com Seekers of Truth Forums]—A place to discuss philosophies of religion, and other such topics.
* [http://www.philosophyforums.com Philosophy Forums] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160922061702/http://www.philosophyforums.com/ |date=2016-09-22 }}—a place to discuss Philosophy with a discursive library on Philosophical topics.
* [http://ilovephilosophy.com/ I Love Philosophy]
* [http://www.talkphilosophy.org Talk Philosophy]—A place to discuss topics in all areas of philosophy from ethics to aesthetics.
* [http://www.galilean-library.org/academy/ The Academy] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20050623020302/http://www.galilean-library.org/academy/ |date=2005-06-23 }}—a place to discuss philosophy from basic to advanced levels, with a library of introductory essays for beginners.
* [http://www.philowiki.com PhiloWiki] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20050403175146/http://www.philowiki.com/ |date=2005-04-03 }}—the Internet's first online Wiki for the development of multiple points of view on a range of philosophical topics.
* [http://www.grovesofacademe.com/ Groves of Academe]—A discussion board covering Philosophy, Logic/Mathematics, Culture, Literature, The Arts, and Technology.
* [http://free.angeltowns.com/loveofwisdom/index.htm Blueskyboris' Love Of Wisdom Debates] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20050304090842/http://free.angeltowns.com/loveofwisdom/index.htm |date=2005-03-04 }} Ongoing debate on the veracity of the words of the greats.


=== Tổ chức ===
* [http://www.philosophicalgourmet.com/analytic.htm Analytic and Continental Philosophy] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20060908105131/http://www.philosophicalgourmet.com/analytic.htm |date=2006-09-08 }}
* [http://philosophy.kitoba.com Columbus Philosophers] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20041128224033/http://philosophy.kitoba.com/ |date=2004-11-28 }}
* [http://philosophy.meetup.com Philosophy Meetup] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20050208143546/http://philosophy.meetup.com/ |date=2005-02-08 }}
* [http://www.philosophicalsociety.com/ Philosophical Society.com]
* [http://www.prs.org/ The Philosophical Research Society]
* [http://www.apa.udel.edu/apa/index.html The American Philosophical Association]
* [http://philosopher.org The Society for Philosophic Inquiry (Socrates Cafe)]
* [http://www.philosophicalgourmet.com/2004/default.asp The Philosophical Gourmet Report] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20050713090212/http://www.philosophicalgourmet.com/2004/default.asp |date=2005-07-13 }}
* [http://www.trianglephilosophy.com Triangle Philosophy] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20050308022110/http://www.trianglephilosophy.com/ |date=2005-03-08 }}
{{Các chủ đề|Triết học}}
{{Các chủ đề|Triết học}}
{{Nhân văn học|state=collapsed}}
{{Nhân văn học|state=collapsed}}

Phiên bản lúc 06:19, ngày 24 tháng 6 năm 2024

Tượng Người suy tư của Auguste Rodin là một biểu tượng của tư tưởng triết lý.[1]

Triết học ("tình yêu đối với sự thông thái" trong tiếng Hy Lạp cổ đại) là một ngành nghiên cứu có hệ thống về những vấn đề cơ bản và tổng quát liên quan đến các chủ đề như tồn tại, lý trí, tri thức, giá trị quan, tâm tríngôn ngữ. Đây là một sự tra vấn lý tính và phê phán nhằm suy ngẫm về các phương pháp và giả thuyết của chính nó.

Trong lịch sử, nhiều ngành khoa học như vật lý họctâm lý học từng là bộ phận của triết học, nhưng ngày nay được xem như là những môn học thuật riêng biệt theo cách hiểu hiện đại của thuật ngữ. Một số nền văn minh triết học có tầm ảnh hưởng trong lịch sử gồm triết học phương Tây, Hồi giáo, Ấn ĐộTrung Quốc. Triết học Phương Tây bắt nguồn từ Hy Lạp cổ đại và có nội dung bao hàm nhiều lĩnh vực. Triết học Hồi giáo có chủ đề trọng tâm là mối quan hệ giữa lý trí và khải thị. Triết học Ấn Độ kết hợp luận đề tâm linh về cách thức đạt đến giác ngộ với sự khám phá bản chất thực tại và các phương thức để tiến tới tri thức. Triết học Trung Quốc tập trung chủ yếu vào những vấn đề thực tiễn liên quan đến cư xử xã hội đúng mực, sự thống trị và tu thân.

Các nhánh quan trọng của triết học là tri thức luận, luân lý học, logicsiêu hình học. Tri thức luận nghiên cứu về bản chất của tri thức và cách thức để có được tri thức. Luân lý học tìm hiểu các nguyên lý đạo đức và những gì cấu thành nên cư xử đúng mực. Logic là nghiên cứu về lập luận đúng đắn, khám phá khả năng phân biệt giữa luận cứ tốt hay xấu. Siêu hình học xem xét những đặc điểm chung nhất của thực tế, tồn tại, khách thểtính chất. Các lĩnh vực con khác trong triết học gồm mỹ học, triết học ngôn ngữ, triết học tinh thần, triết học tôn giáo, triết học khoa học, triết học toán học, triết học lịch sửtriết học chính trị. Trong mỗi lĩnh vực này có các trường phái triết học cạnh tranh quảng bá những nguyên lý, lý thuyết hoặc phương pháp khác nhau.

Các triết gia sử dụng đa dạng nhiều phương pháp để tiếp cận tri thức triết học như phân tích khái niệm, dựa vào lẽ thườngtrực giác, ứng dụng thí nghiệm tưởng tượng, phân tích với ngôn ngữ thông thường, mô tả kinh nghiệmđặt câu hỏi phản biện. Triết học có liên hệ với nhiều lĩnh vực như khoa học, toán học, kinh doanh, luật phápbáo chí. Ngành này cung cấp một góc nhìn liên ngành, nghiên cứu phạm vi và những khái niệm cơ bản cùng các phương pháp và hệ quả đạo đức của các lĩnh vực nói trên.

Từ nguyên

Cụm từ triết học trong tiếng Anh, philosophy, bắt nguồn từ chữ φίλος (philos) tức "tình yêu" và σοφία (sophia) tức "sự thông thái" trong tiếng Hy Lạp cổ đại.[2][a] Một số nguồn tài liệu cho rằng thuật ngữ do triết gia tiền Sokrates Pythagoras đưa ra, nhưng đó là điều không chắc chắn.[4]

Vật lý từng là bộ phận của triết học, như quan sát của Newton về tác động từ trọng lực đến quả táo đang rơi.

Từ này đã đi vào ngôn ngữ tiếng Anh chủ yếu từ tiếng Pháp cổ đạitiếng Anglo-Norman từ khoảng năm 1175. Bản thân chữ philosophie của tiếng Pháp được vay mượn từ philosophia trong tiếng Latinh. Thuật ngữ triết học mang ý nghĩa "nghiên cứu chuyên sâu về các đối tượng mang tính suy đoán (logic, đạo đức, vật lý họcsiêu hình học)", "trí tuệ sâu rộng bao gồm tình yêu sự thật và lối sống đạo đức", "sự học hỏi uyên thâm được truyền lại bởi các tác giả cổ đại", và "nghiên cứu về bản chất cơ bản của tri thức, thực tếtồn tại, cũng như những giới hạn cơ bản của sự hiểu biết của con người".[5]

Trước thời hiện đại, thuật ngữ triết học được dùng theo nghĩa rộng. Nó bao gồm hầu hết loại hình tra vấn lý tính, ví dụ như các lĩnh vực khoa học, dưới hình thức môn học con.[6] Chẳng hạn, triết học tự nhiên từng là một bộ phận quan trọng của triết học.[7] Bộ phận này bao hàm một loạt lĩnh vực, trong đó có các bộ môn như vật lý, hóa họcsinh học.[8] Một ví dụ về cách dùng như trên là tác phẩm Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên của Isaac Newton năm 1687. Cuốn sách này nhắc đến triết học tự nhiên trong tiêu đề nhưng ngày nay được xem là một đầu sách của vật lý học.[9]

Ý nghĩa của cụm từ triết học có sự thay đổi về cuối thời hiện đại khi nó mang nghĩa hẹp hơn như được dùng phổ biến hiện nay. Theo cách hiểu mới, thuật ngữ chủ yếu gắn liền với các phân môn mang tính triết học như siêu hình học, nhận thức luận và đạo đức; bao gồm nghiên cứu lý tính về thực tế, tri thức và giá trị cùng các chủ đề khác. Nó được tách bạch với các bộ môn tra vấn lý tính khác như khoa học thực nghiệm và toán học.[10]

Các khái niệm của triết học

Khái niệm chung

Thực tiễn của triết học được đặc trưng bởi một số yếu tố chung: nó là một dạng tra vấn lý tính, nó hướng đến tính hệ thống, và nó thường suy ngẫm về các phuơng pháp và giả định của chính nó theo cách phê phán.[11] Triết học yêu cầu tập trung suy xét lâu dài và kỹ càng về các vấn đề kích thích, phật ý và dai dẳng liên quan đến hoàn cảnh con người.[12]

Về mặt triết lý, mưu cầu sự thông thái đòi hỏi phải đặt ra những vấn đề mang tính tổng quát và cơ bản. Hành động này thường không đưa đến những câu trả lời thẳng thắn nhưng có thể giúp một người hiểu sâu hơn về chủ đề, xem xét cuộc đời, xua tan mọi rối rắm, và vượt qua những định kiến hay quan niệm tự dối mình gắn liền với lẽ thường.[13] Chẳng hạn, Socrates phát biểu rằng "một đời không tra vấn là một đời không đáng sống" để làm nổi bật vai trò của tra vấn triết học trong việc hiểu biết sự tồn tại của chính mình.[14][15] Và theo Bertrand Russell, "người không có chút kiến thức triết học sẽ sống cuộc đời bị giam cầm trong những định kiến bắt nguồn từ lẽ thường, từ những niềm tin thông thường của thời đại mình hoặc quốc gia mình, và từ những nhận thức đã lớn lên trong tâm trí bản thân mà không có sự cộng tác hoặc ưng thuận từ lý trí chủ tâm của người đó.”[16]

Định nghĩa học thuật

Những nỗ lực đưa ra định nghĩa chính xác hơn về triết học đều gây tranh cãi[17] và đựoc nghiên cứu trong siêu triết học.[18] Một số cách tiếp cận cho rằng tồn tại một vài đặc điểm mà tất cả các bộ phận của triết học đều có, còn số khác chỉ nhìn nhận những điểm tuơng đồng dòng dõi yếu hơn hoặc xem đây là một thuật ngữ trống rỗng.[19] Các định nghĩa chính xác trên thường chỉ được chấp nhận bởi những nhà lý thuyết thuộc một trường phái nhất định và có tính xét lại theo Søren Overgaard và cộng sự ở chỗ nhiều phần vốn được cho là của triết học sẽ không xứng đáng với cái tên "triết học" nếu chúng là đúng.[20]

Một số định nghĩa mô tả đặc điểm triết học trên quan hệ với phuơng pháp của nó, ví dụ như lập luận thuần túy. Số khác tập trung vào mặt chủ thể, chẳng hạn như nghiên cứu về các quy luật quan trọng nhất của toàn thể thế giới hoặc cố gắng trả lời những câu hỏi lớn.[21] Hướng tiếp cận như vậy được Immanuel Kant theo đuổi, khi ông tin rằng nhiệm vụ của triết học được hợp nhất bằng bốn câu hỏi: "Tôi có thể biết gì?"; "Tôi phải làm gì?"; "Tôi được phép hy vọng gì?"; và "Con người là gì?"[22] Cả hai hướng đi trên đều gặp phải vấn đề rằng chúng quá rộng do bao hàm cả những bộ môn phi triết học, hoặc quá hẹp do bỏ qua một số phân môn mang tính triết lý.[23]

Nhiều định nghĩa về triết học nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết giữa nó và khoa học.[24] Theo đó, triết học đôi khi được xem là một ngành khoa học đúng nghĩa. Theo một số nhà triết học tự nhiên như W. V. O. Quine, triết học là một ngành khoa học thực nghiệm mà trừu tượng, quan tâm đến các mô hình thực nghiệm trên phạm vi rộng thay vì những quan sát cụ thể.[25] Các cách định nghĩa dựa vào khoa học thường gặp khó khăn khi giải thích vì sao triết học trong suốt quá trình lịch sử lâu dài vẫn chưa phát triển ở cùng mức độ hoặc cùng cách thức với các ngành khoa học.[26] Vấn đề đó được tránh xa bằng việc coi triết học là một ngành khoa học sơ khai hoặc lâm thời mà các phân môn trong đó không còn là triết học nữa một khi chúng đã được phát triển hoàn toàn.[27] Theo cách hiểu này, triết học có khi được gọi là "bà đỡ của các ngành khoa học".[28]

Các định nghĩa khác tập trung vào sự tương phản giữa khoa học và triết học. Chủ đề xuyên suốt trong nhiều khái niệm như vậy là việc triết học quan tâm đến nghĩa, thông hiểu hoặc sự xác minh của ngôn ngữ.[29] Theo một góc nhìn, triết học là phân tích khái niệm, bao gồm đi tìm điều kiện cần và đủ để áp dụng các khái niệm.[30] Một cách định nghĩa khác xem triết học là tư duy của tư duy để nhấn mạnh bản chất phản tỉnh, tự phê phán của nó.[31] Một hướng đi khác nữa mô tả triết học như là một liệu pháp ngôn ngữ học. Chẳng hạn, theo Ludwig Wittgenstein, triết học nhắm đến xóa bỏ những hiểu lầm mà con người dễ mắc phải do cấu trúc khó hiểu của ngôn ngữ thông thường.[32]

Các nhà hiện tượng học như Edmund Husserl nhận định triết học là một "ngành khoa học nghiêm ngặt" nghiên cứu về bản chất.[33] Họ thực hành việc đình chỉ triệt để những thừa nhận lý thuyết về thực tế để quay trở lại với “bản thân sự vật”, như được đưa ra ban đầu trong kinh nghiệm. Họ cho rằng mức độ kinh nghiệm cơ bản này cung cấp nền tảng cho tri thức lý thuyết bậc cao hơn, và người ta cần hiểu cái cơ bản để hiểu cái nâng cao.[34]

Một hướng tiếp cận có trong triết học Hy Lạp cổ đạiLa Mã xem triết học là thực hành tinh thần nhằm phát triển năng lực lý tính của con người.[35] Thực hành này là một thể hiện về tình yêu đối với sự thông thái của triết gia và nhằm mục đích trau dồi sự an lạc của con người qua việc sống một cuộc đời suy tưởng.[36] Chẳng hạn, những người khắc kỷ coi triết học là một bài tập rèn luyện tâm trí để từ đó đạt tới eudaimonia và hưng thịnh trong cuộc sống.[37]

Lịch sử

Với tư cách một môn học, lịch sử triết học hướng đến trình bày các khái niệm và học thuyết triết học một cách có hệ thống và theo trình tự thời gian.[38] Một số nhà lý thuyết xem đây là một phần của lịch sử trí thức, nhưng mặt khác lịch sử triết học còn nghiên cứu các vấn đề mà lịch sử trí thức chưa bàn tới, chẳng hạn như liệu những lý thuyết của các triết gia trong quá khứ có còn đúng và phù hợp về mặt triết lý hay không.[39] Lịch sử triết học chủ yếu quan đến những lý thuyết dựa trên tra vấn lý tính và luận chứng; một số nhà sử học hiểu nó theo nghĩa thoáng hơn, bao hàm cả thần thoại, giáo lý tôn giáo và truyền thuyết tục ngữ.[40]

Các nền văn hóa có tầm ảnh hưởng trong lịch sử triết học gồm triết học phương Tây, Ả Rập–Ba Tư, Ấn ĐộTrung Quốc. Một số truyền thống triết học khác bao gồm triết học Nhật Bản, Mỹ Latinhchâu Phi.[41]

Phương Tây

Tượng nửa người Aristoteles
Aristoteles là một nhân vật quan trọng trong triết học cổ đại và đã phát triển hệ thống tư tưởng toàn diện gồm siêu hình học, logic, luân lý học, chính trị và khoa học tự nhiên.[42]

Triết học phương Tây khởi nguồn từ Hy Lạp cổ đại vào thế kỷ 6 TCN với thế hệ tiền Socrates, những người đã cố gắng đưa ra giải thích lý tính về toàn bộ hệ vũ trụ.[43] Nền triết học theo sau họ được định hình bởi Sokrates (469–399 TCN), Platon (427–347 TCN) và Aristoteles (384–322 TCN). Những triết gia này đã mở rộng phạm vi chủ đề đến các câu hỏi như con người nên hành động như thế nào, làm sao để tiến đến tri thức, và đâu là bản tính của thực tếtâm trí.[44] Thời cổ đại về sau đánh dấu sự xuất hiện của các phong trào triết học như chủ nghĩa Epicurus, chủ nghĩa khắc kỷ, chủ nghĩa hoài nghichủ nghĩa tân Platon.[45] Giai đoạn Trung Cổ, bắt đầu từ thế kỷ 5 CN, tập trung vào các chủ đề tôn giáo và nhiều nhà tư tưởng đã vận dụng triết học cổ đại để giải thích và trau chuốt các học thuyết Kitô giáo thêm nữa.[46][47]

Thời Phục Hưng khởi đầu vào thế kỷ 14 và chứng kiến sự quan tâm mới đến các trường phái triết học cổ đại, đặc biệt là chủ nghĩa Platon. Chủ nghĩa nhân văn cũng hình thành trong giai đoạn này.[48] Thời kỳ hiện đại bắt đầu vào thế kỷ 17, với một trong những vấn đề quan tâm chủ yếu là cách thức tạo ra tri thức triết học và khoa học. Vai trò của lý tínhkinh nghiệm giác quan lúc bấy giờ có tầm quan trọng đặc biệt.[49] Nhiều trong số các sáng kiến này đã được áp dụng trong phong trào Khai Sáng nhằm khước từ quyền thế truyền thống.[50] Một số nỗ lực nhằm phát triển các hệ thống triết học toàn diện đã được thực hiện vào thế kỷ 19 bởi chủ nghĩa duy tâm Đứcchủ nghĩa Marx, chẳng hạn.[51] Những bước phát triển có tầm ảnh hưởng của triết học thế kỷ 20 là sự ra đời và ứng dụng của logic hình thức, sự chú trọng vào vai trò của ngôn ngữ cũng như chủ nghĩa thực dụng, và các phong trào trong triết học lục địa như hiện tượng học, chủ nghĩa hiện sinhchủ nghĩa hậu cấu trúc.[52] Thế kỷ 20 chứng kiến sự bành trướng nhanh chóng của triết học học thuật về mặt số lượng xuất bản về triết học và số triết gia làm việc tại các cơ sở học thuật.[53] Số lượng triết gia nữ cũng tăng lên đáng kể, nhưng họ vẫn chưa được đại diện đúng mức.[54]

Ả Rập–Ba Tư

Chân dung Avicenna
Chân dung Avicenna, một trong những triết gia có ảnh hưởng nhất trong thời đại hoàng kim của Hồi giáo.

Triết học Ả Rập–Ba Tư ra đời vào đầu thế kỷ 9 CN như một phản ứng trước những nội dung được bàn luận trong truyền thống thần học Hồi giáo. Giai đoạn cổ điển kéo dài đến thế kỷ 12 và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các triết gia Hy Lạp cổ đại. Những tư tưởng của họ được dùng để chi tiết hóa và giải thích lời dạy từ Qur'an.[55]

Al-Kindi (801–873) thường được xem là triết gia đầu tiên của nền triết học này. Ông đã biên dịch và phiên dịch nhiều tác phẩm của Aristoteles và các nhà tân Platon nhằm cố gắng chứng tỏ sự hài hòa giữa lý tríđức tin.[56] Avicenna (980–1037) cũng đi theo mục tiêu đó và phát triển một hệ thống triết học toàn diện để cung cấp những hiểu biết lý tính về thực tế bao hàm khoa học, tôn giáo và đạo thần bí.[57] Al-Ghazali (1058–1111) là người chỉ trích mạnh mẽ quan niệm rằng lý trí có thể đạt đến sự am hiểu thực sự về thực tại và Chúa. Ông chắp bút một bài phê bình chi tiết về triết học và cố gán cho triết học một vị trí hạn chế hơn bên cạnh những lời dạy của Qur'an và trí tuệ huyền bí.[58] Sau thời Al-Ghazali và cuối thời kỳ cổ điển, sự chi phối của tra vấn triết học bị suy yếu.[59] Mulla Sadra (1571–1636) thường được xem là một trong những triết gia lớn của giai đoạn về sau.[60] Tác động ngày càng mạnh của tư tưởng và thể chế phương Tây trong thế kỷ 19 và 20 dẫn đến sự nảy sinh phong trào trí thức của chủ nghĩa hiện đại Hồi giáo, vốn nhằm mục đích tìm hiểu mối quan hệ giữa tín ngưỡng Hồi giáo truyền thống và tính hiện đại.[61]

Ấn Độ

Tranh vẽ Adi Shankara
Adi Shankara đã phát triển quan điểm nhất nguyên đối với Advaita Vedanta, cho rằng sự tồn tại một số nhiều các hữu thể phân biệt là ảo ảnh.

Một trong những điểm đặc thù của triết học Ấn Độ là sự tích hợp cuộc khám phá bản chất của thực tế, các phương thức để đạt đến tri thức và câu hỏi tâm linh về việc làm thế nào để tiến tới giác ngộ.[62] Nền triết học này bắt đầu vào khoảng năm 900 TCN khi Kinh Vệ-đà được chắp bút. Đây là những kinh mang tính nền tảng của Ấn Độ giáo và suy ngẫm về các vấn đề liên quan đến mối quan hệ giữa bản thânhiện thực tối cao cũng như câu hỏi về việc linh hồn được tái sinh như thế nào dựa vào hành động trước đó.[63] Giai đoạn này cũng chứng kiến sự xuất hiện của các giáo lý phi Vệ-đà như Phật giáoKỳ Na giáo.[64] Phật giáo được cho ra đời bởi Gautama Siddhartha (563–483 TCN), người đã không thừa nhận tư tưởng Vệ-đà về bản thân vĩnh cửu và đề ra một con đường để giải phóng chính mình khỏi sự đau khổ.[64] Kỳ Na giáo được sáng lập bởi Mahavira (599–527 TCN), người đã nhấn mạnh sự bất hại và tôn trọng đến mọi dạng sống.[65]

Giai đoạn cổ điển tiếp sau bắt đầu vào khoảng năm 200 TCN[b] và được đặc trưng bởi sự hình thành sáu trường phái Ấn Độ giáo chính thống: Nyāyá, Vaiśeṣika, Sāṃkhya, Yoga, MīmāṃsāVedanta.[67] Trường phái Advaita Vedanta được phát triển về sau trong thời kỳ này. Nó được hệ thống hóa bởi Adi Shankara (khoảng 700–750 SCN), người tin rằng tất cả đều là một và cảm giác về vũ trụ gồm nhiều thực thể phân biệt chỉ là ảo ảnh.[68] Ramanuja (1017–1137),[c] người sáng lập trường phái Vishishtadvaita Vedanta, có góc nhìn hơi khác khi ông cho rằng các thực thể riêng biệt là có thật và là bộ phận hoặc một phần của cái thống nhất cơ bản.[70] Ông cũng góp phần đại chúng hóa phong trào Bhakti, vốn rao giảng lòng sùng kính đối với thần thánh như một con đường tâm linh và tồn tại cho đến thế kỷ 17 đến 18.[71] Giai đoạn hiện đại bắt đầu vào khoảng năm 1800 và được định hình bởi sự tiếp xúc với tư tưởng phương Tây.[72] Các triết gia thời kỳ này cố gắng phát triển những hệ thống toàn diện nhằm hài hòa các giáo lý triết học và tôn giáo đa dạng. Chẳng hạn, Svāmī Vivekānanda (1863–1902) vận dụng những lời dạy của Advaita Vedanta để lập luận rằng tất cả các tôn giáo khác nhau đều là con đường hợp lệ đi tới thần thánh độc nhất.[73]

Trung Quốc

Tranh vẽ Khổng Tử
Những học thuyết của Khổng Tử về luân lý học và xã hội đã định hình nền triết học Trung Quốc về sau.

Triết học Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến các vấn đề thực tiễn gắn liền với cư xử xã hội đúng mực, sự thống trị và tu thân.[74] Nhiều trường phái tư tưởng đã được hình thành vào thế kỷ 6 TCN qua những nỗ lực cạnh tranh nhằm giải quyết tình hình hỗn loạn về chính trị lúc bấy giờ, trong đó nổi bật nhất là Nho giáoĐạo giáo.[75] Nho giáo do Khổng Tử (551–479 TCN) sáng lập, tập trung vào các hình thức đức hạnh tinh thần khác nhau và khám phá cách mà chúng dẫn đến sự hòa thuận trong xã hội.[76] Đạo giáo do Lão Tử (thế kỷ 6 TCN) cho ra đời, xem xét cách con người có thể sống hòa hợp với thiên nhiên nhờ đi theo Đạo hoặc trật tự tự nhiên của vũ trụ.[77] Hai trường phái tư tưởng lớn khác thời kỳ đầu là Mặc gia, nơi đã phát triển dạng ban đầu của hệ quả luận vị tha,[78]Pháp gia, vốn nhấn mạnh tầm quan trọng của nhà nước bền vững và pháp luật chặt chẽ.[79]

Phật giáo du nhập sang Trung Quốc vào thế kỷ 1 CN và được đa dạng hóa thành các loại hình mới.[80] Trường phái huyền học xuất hiện vào thế kỷ 3, làm sáng tỏ các tác phẩm Đạo giáo trước đó với sự nhấn mạnh cụ thể vào những giảng giải siêu hình.[80] Lý học được phát triển vào thế kỷ 11, hệ thống hóa các học thuyết Nho giáo trước đó và tìm kiếm một nền tảng siêu hình của đạo đức.[81] Giai đoạn hiện đại của triết học Trung Quốc bắt đầu vào thế kỷ 20 và được định hình bởi tầm ảnh hưởng và sự phản ứng đối với triết học phuơng Tây. Sự ra đời của chủ nghĩa Marx Trung Quốc—vốn tập trung vào đấu tranh giai cấp, chủ nghĩa xã hộichủ nghĩa cộng sản—dẫn đến sự chuyển biến sâu sắc về bối cảnh chính trị.[82] Một bước phát triển khác là sự ra đời của chủ nghĩa Nho giáo mới, với mục tiêu hiện đại hóa và xét lại các giáo lý Nho giáo để khám phá sự tương hợp với các lý tưởng dân chủ và khoa học hiện đại.[83]

Các truyền thống khác

Triết học Nhật Bản truyền thống đồng hóa và tổng hợp các quan niệm từ nhiều nền văn hóa khác nhau, trong đó có tôn giáo Thần đạo bản địa cùng tư tưởng gốc Trung Quốc và Ấn Độ dưới hình thức Nho giáo và Phật giáo, vốn đều du nhập vào Nhật Bản vào thế kỷ 6 và 7. Việc thực hành nó được đặc trưng bởi sự tương tác tích cực với thực tế thay vì suy xét rảnh rang.[84] Nho giáo mới trở thành một trường phái tư tưởng có ảnh hưởng vào thế kỷ 16 và thời kỳ Edo nối tiếp, thúc đẩy sự tập trung nhiều hơn vào ngôn ngữ và thế giới tự nhiên.[85] Trường phái Kyoto ra đời vào thế kỷ 20, tích hợp tính chất tinh thần phương Đông với triết học phương Tây trong việc khai phá các khái niệm như hư không (zettai-mu), nơi chốn (basho) và bản thân.[86]

Triết học Mỹ Latinh thời tiền thuộc địa được thực hành bởi những nền văn minh bản xứ và khám phá các vấn đề liên quan đến bản tính của thực tại và vai trò của con người.[87] Nó có những điểm tương đồng với triết học Bắc Mỹ bản địa, vốn bao gồm các đề tài như tính chất liên kết của mọi sự vật.[88] Đến thời thuộc địa bắt đầu từ khoảng năm 1550, triết học Mỹ Latinh bị chi phối bởi triết học tôn giáo dưới hình thức kinh viện. Các chủ đề có ảnh hưởng trong thời hậu thuộc địa là chủ nghĩa thực chứng, triết học giải phóng và sự tìm tòi bản thể và văn hóa.[89]

Triết học châu Phi thời kỳ đầu, ví dụ như triết học Ubuntu, tập trung vào cộng đồng, đạo lý và quan niệm tổ tiên.[90] Triết học châu Phi có hệ thống xuất hiện vào đầu thế kỷ 20, bàn về các chủ đề như triết học dân tộc, négritude, chủ nghĩa liên châu Phi, chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa hậu thực dân, vai trò của bản thể văn hóa và sự phê phán chủ nghĩa trọng Âu.[91]

Các nhánh cốt lõi

Các vấn đề triết học có thể được xếp thành nhiều nhánh. Cách gộp nhóm như vậy cho phép triết gia tập trung vào một tập hợp đề tài gần nhau và tương tác với các nhà tư tưởng khác quan tâm đến chính những vấn đề đó. Tri thức luận, luân lý học, logic và siêu hình học đôi khi được xem là các nhánh chính.[92] Có nhiều lĩnh vực con khác bên trong chúng và các cách phân chia khác nhau đều không mang tính toàn diện, cũng không loại trừ lẫn nhau. Ví dụ, triết học chính trị, luân lý học và mỹ học có khi được liên kết với nhau trong khuôn khổ thuyết giá trị do chúng nghiên cứu về các khía cạnh quy phạm hoặc định lượng.[93] Hơn nữa, tra vấn triết học đôi lúc có sự chồng chéo với các bộ môn khác trong khoa học tự nhiên và xã hội, tôn giáo và toán học.[94]

Tri thức luận

Tri thức luận (hay nhận thức luận) là một nhánh của triết học nghiên cứu về tri thức. Đây còn được gọi là thuyết tri thức và hướng đến am hiểu được tri thức là gì, nó xuất hiện như thế nào, nó có giới hạn gì và nó có giá trị gì. Tri thức luận còn xem xét bản chất của chân lý, lòng tin, biện minhlý trí.[95] Một số câu hỏi mà các nhà tri thức luận giải đáp bao gồm "Ta có thể thu được tri thức bằng (các) phương pháp nào?"; "Chân lý được thiết lập bằng cách nào?"; và "Chúng ta có thể chứng minh quan hệ nhân quả hay không?"[96]

Tri thức luận quan tâm chủ yếu đến tri thức mô tả hoặc tri thức về sự thật, chẳng hạn như hiểu biết rằng Công nương Diana qua đời năm 1997. Nhưng mặt khác nó còn nghiên cứu về tri thức thực tiễn như hiểu biết về cách đi một chiếc xe đạp, và tri thức vì quen biết như hiểu biết về đích thân một người nổi tiếng.[97]

Một lĩnh vực có trong tri thức luận là phân tích về tri thức. Nó giả định rằng tri thức mô tả được kết hợp từ nhiều phần khác nhau và cố gắng xác định xem những phần đó là gì. Một thuyết có ảnh hưởng trong lĩnh vực này cho rằng tri thức có ba thành phần: đó là một niềm tin được biện minh và là đúng thật. Đó là thuyết gây tranh cãi và những khó khăn liên quan đến nó được gọi chung là vấn đề Gettier.[98] Các góc nhìn khác nhận định tri thức cần có thêm một số thành phần nữa, như việc thiếu đi sự may mắn; thay thế bằng các thành phần khác như sự biểu thị đức hạnh nhận thức thay vì biện minh; hoặc chúng phủ nhận rằng tri thức có thể được phân tích về mặt các hiện tượng khác.[99]

Một lĩnh vực khác trong tri thức luận tìm hiểu về cách thức để con người thu được tri thức. Các nguồn tri thức thường được nhắc tới bao gồm tri giác, nội quan, trí nhớ, suy luậnlời chứng.[100] Theo các nhà duy nghiệm, mọi tri thức đều dựa trên một hình thức kinh nghiệm nào đó. Giới duy lý bác bỏ góc nhìn đó và tin rằng một số dạng tri thức, như tri thức bẩm sinh, không thu được qua kinh nghiệm.[101] Quy thoái là một vấn đề thường gặp liên quan đến các nguồn tri thức và sự biện minh mà chúng đưa ra. Nó dựa trên cơ sở rằng lòng tin cần có một kiểu lý tính hay bằng chứng nào đó để được biện minh. Vấn đề quy thoái nằm ở chỗ nguồn biện minh có thể cần đến một nguồn biện minh khác, dẫn đến quy thoái vô hạn hoặc lập luận vòng vo. Các nhà duy bản tránh kết luận như vậy bằng lý lẽ rằng một số nguồn có thể không cần đến biện minh mà vẫn cho ra được sự biện minh.[102] Một giải pháp khác được nêu ra bởi các nhà cố kết, khi họ cho rằng một niềm tin được biện minh nếu nó cố kết với những niềm tin khác của một người.[103]

Nhiều bàn cãi trong tri thức luận đề cập đến chủ nghĩa hoài nghi triết học, vốn đặt ra nghi ngờ về một số hoặc toàn bộ sự mưu cầu tri thức. Những nghi ngờ này lấy cơ sở từ quan niệm rằng tri thức yêu cầu sự chắc chắn tuyệt đối và con người không có khả năng tiếp nhận được nó.[104]

Luân lý học

Tranh vẽ John Stuart Mill
"Học thuyết vị lợi cho rằng hạnh phúc là điều khêu gợi và là điều duy nhất đáng thèm muốn, coi như là mục tiêu cuối cùng; tất cả những thứ khác chỉ được mong muốn như một phương tiện để đạt được mục tiêu đó." — John Stuart Mill, Utilitarianism (1863)[105]

Luân lý học, còn gọi là đạo đức học hay triết học đạo đức, nghiên cứu về những gì cấu thành nên cư xử đúng mực, đồng thời quan tâm đến định tính đạo đức đối với các đặc điểm tính cách và thiết chế. Luân lý học tìm hiểu xem các tiêu chuẩn của đạo đức là gì và làm thế nào để có một cuộc sống tốt.[106] Đạo đức triết học giải quyết các câu hỏi cơ bản như "Nghĩa vụ đạo đức có tính tương đối hay không?"; "Cái gì được ưu tiên: sự an lạc hay nghĩa vụ?"; và "Điều gì mang lại ý nghĩa cho cuộc sống?"[107]

Các nhánh chính của luân lý học gồm luân lý học siêu hình, luân lý học chuẩn mựcluân lý học ứng dụng.[108] Luân lý học siêu hình đặt ra những vấn đề trừu tượng về tự nhiên và nguồn gốc của đạo đức. Nhánh này phân tích ý nghĩa của các khái niệm đạo đức như hành động đúng đắnnghĩa vụ, cũng như nghiên cứu xem các lý thuyết đạo đức có đúng thật theo nghĩa tuyệt đối hay không và làm cách nào để tiếp nhận tri thức về chúng.[109] Luân lý học chuẩn mực bao gồm các lý thuyết chung về cách phân biệt giữa hành động đúng và sai, hỗ trợ trong chỉ dẫn các quyết định đạo đức qua việc phân tích xem con người có quyền và nghĩa vụ đạo đức nào. Luân lý học ứng dụng nghiên cứu hệ quả của các lý thuyết chung được phát triển từ luân lý học chuẩn mực trong những tình huống cụ thể, chẳng hạn như tại nơi làm việc hoặc trong chăm sóc y tế.[110]

Trong luân lý học chuẩn mực đương đại, hệ quả luận, đạo nghĩa luậnluân lý học đức hạnh là các trường phái tư tưởng chủ đạo.[111] Những người theo hệ quả luận đánh giá hành động dựa trên hệ quả của chúng. Một góc nhìn tiêu biểu trong đó là chủ nghĩa vị lợi, với lý lẽ rằng mọi hành động cần làm gia tăng hạnh phúc nói chung và giảm bớt đau khổ xuống mức thấp nhất. Các nhà đạo nghĩa luận đánh giá hành động dựa trên việc chúng có tuân theo các bổn phận đạo đức hay không, ví dụ như tránh nói dối hoặc giết hại. Theo họ, cái quan trọng là việc những hành động đó phải phù hợp với bổn phận chứ không phải hệ quả mà chúng gây ra. Những nhà lý thuyết đức hạnh đánh giá hành động từ cách mà phẩm chất đạo đức của tác nhân được thể hiện. Theo quan điểm này, mọi hành động phải tuân theo những gì mà một tác nhân có đức hạnh lý tưởng sẽ làm qua việc biểu thị những đức tính như rộng lượngtrung thực.[112]

Logic

Logic là nghiên cứu về lập luận đúng đắn, hướng đến hiểu biết cách phân biệt giữa luận cứ tốt hay xấu.[113] Logic thường được chia thành logic hình thức và logic phi hình thức. Logic hình thức sử dụng ngôn ngữ nhân tạo với biểu diễn ký hiệu rõ ràng để phân tích luận cứ. Trong sự tìm kiếm tiêu chí chính xác, logic hình thức kiểm tra cấu trúc của luận cứ để xác định xem chúng đúng hay sai. Logic phi hình thức sử dụng các tiêu chí và tiêu chuẩn phi hình thức để xác định tính đúng sai của luận cứ, và phụ thuộc vào những yếu tố bổ sung như nội dung hay ngữ cảnh.[114]

Logic phân tích nhiều loại luận cứ khác nhau. Luận cứ suy diễn chủ yếu được nghiên cứu bởi logic hình thức. Một luận cứ được gọi là hợp lệ suy diễn nếu chân lý của các tiền đề đảm bảo được chân lý của kết luận. Luận cứ hợp lệ suy diễn tuân theo một quy tắc suy luận, chẳng hạn như modus ponens, vốn có hình thức logic như sau: "p; nếu p thì q; do đó q". Một ví dụ là luận cứ "hôm nay là Chủ Nhật; nếu hôm nay là Chủ Nhật thì tôi không phải đi làm vào hôm nay; do đó tôi không phải đi làm vào hôm nay".[115]

Tiền đề của luận cứ phi suy diễn cũng hỗ trợ cho kết luận, mặc dù việc này không đảm bảo rằng kết luận đó là đúng thật.[116] Một dạng điển hình trong đó là suy luận quy nạp, bắt đầu từ một tập hợp các trường hợp phân biệt và sử dụng khái quát hóa để đi đến một định luật toàn thể bao hàm tất cả các trường hợp. Một ví dụ là suy luận cho rằng "mọi con quạ đều có màu đen" dựa trên quan sát từ nhiều cá thể quạ đen khác nhau.[117] Dạng thứ hai là suy luận ngoại suy (hay suy luận hồi tố), bắt đầu từ một quan sát và kết luận rằng sự giải thích tốt nhất của quan sát này phải là đúng thật. Việc này xảy ra, chẳng hạn, khi bác sĩ chẩn đoán một căn bệnh dựa vào các triệu chứng thấy được.[118]

Logic còn nghiên cứu về các loại hình lập luận sai lầm. Chúng được gọi là ngụy biện và được chia thành ngụy biện hình thứcngụy biện phi hình thức dựa vào việc nguồn gốc của sai lầm chỉ nằm ở hình thức của luận cứ hay còn nằm ở nội dung và ngữ cảnh của nó.[119]

Siêu hình học

Incunable thể hiện phần mở đầu trong Siêu hình học của Aristoteles
Phần mở đầu tác phẩm Siêu hình học của Aristoteles trong một bản incunable trang trí bằng tiểu họa vẽ tay.

Siêu hình học là nghiên cứu về những yếu tố chung nhất của thực tế, chẳng hạn như tồn tại, khách thểthuộc tính của chúng, toàn thể và thành phần, không gianthời gian, sự biến, và mối nhân quả.[120] Có nhiều bất đồng về định nghĩa chính tắc của thuật ngữ và nghĩa của nó trải qua sự thay đổi theo thời gian.[121] Các nhà siêu hình học cố gắng trả lời những câu hỏi cơ bản như "Tại sao có cái gì đó thay vì không có gì cả?"; "Thực tế cuối cùng bao gồm những gì?"; và "Con người có tự do hay không?"[122]

Siêu hình học đôi khi được chia thành siêu hình học tổng quát và siêu hình học cụ thể hoặc chuyên biệt. Siêu hình học tổng quát nghiên cứu hữu thể với tư cách hữu thể, xem xét các yếu tố mà tất cả các thực thể đều có. Siêu hình học cụ thể quan tâm đến các dạng hữu thể khác nhau, các yếu tố mà chúng có, và cách làm cho chúng khác nhau.[123]

Một lĩnh vực quan trọng trong siêu hình học là bản thể luận. Một số nhà lý thuyết đồng nhất nó với siêu hình học tổng quát. Bản thể luận tìm hiểu các khái niệm như hữu thể, sự trở thành và thực tế; nghiên cứu các phạm trù của hữu thể và hỏi xem những gì tồn tại ở cấp độ cơ bản nhất.[124] Một lĩnh vực con khác trong triết học là vũ trụ học. Vũ trụ học quan tâm đến bản chất của toàn bộ thế giới và đặt ra những câu hỏi như vũ trụ có điểm bắt đầu và kết thúc hay không và nó có được ai khác tạo ra hay không.[125]

Một chủ đề then chốt trong siêu hình học có liên quan đến câu hỏi rằng thực tế có chỉ bao gồm những sự vật hữu hình như vật chất và năng lượng hay không. Các quan điểm phản bác cho rằng thực thể tinh thần (như tâm hồnkinh nghiệm) và thực thể trừu tượng (như các số) tồn tại tách biệt với sự vật hữu hình. Một chủ đề khác trong siêu hình học liên quan đến vấn đề về bản thể. Một câu hỏi ở đây là hữu thể có thể thay đổi đến đâu mà vẫn là chính hữu thể đó.[126] Theo một góc nhìn, mọi hữu thể có yếu tố bản chấtngẫu nhiên. Chúng có thể thay đổi các yếu tố ngẫu nhiên nhưng sẽ không còn là hữu thể như trước nếu mất đi một yếu tố bản chất.[127] Một sự phân biệt mang tính trọng tâm trong siêu hình học là giữa cái đặc thùcái phổ quát. Cái phổ quát, ví dụ như màu đỏ, có thể tồn tại ở nhiều vị trí khác nhau cùng lúc, trong khi cái đặc thù như cá thể người hoặc các vật cụ thể thì không.[128] Một số câu hỏi khác trong siêu hình học bao gồm việc quá khứ có hoàn toàn quyết định hiện tại hay không và điều này có ý nghĩa gì đối với sự tồn tại của ý chí tự do.[129]

Các nhánh chủ đạo khác

Triết học còn bao gồm nhiều lĩnh vực con khác ngoài các nhánh cốt lõi, trong đó nổi bật nhất là mỹ học, triết học ngôn ngữ, triết học tinh thần, triết học tôn giáo, triết học khoa học và triết học chính trị.[130]

Mỹ học (còn gọi là thẩm mỹ) hiểu theo nghĩa triết học là lĩnh vực nghiên cứu về tự nhiên và thưởng thức cái đẹp cùng các thuộc tính thẩm mỹ khác như sự trác tuyệt.[131] Dù thường được xem như đi đôi với triết học nghệ thuật, nhưng mỹ học là một phạm trù rộng hơn bao hàm các khía cạnh khác của kinh nghiệm, ví dụ như vẻ đẹp tự nhiên.[132] Theo cách hiểu rộng hơn, mỹ học là "suy nghĩ phê phán về nghệ thuật, văn hóa và tự nhiên".[133] Một câu hỏi chủ chốt trong mỹ học là liệu cái đẹp là một yếu tố khách quan của hữu thể hay là một khía cạnh chủ quan của kinh nghiệm.[134] Những triết gia thẩm mỹ còn khảo sát về bản tính của kinh nghiệm và sự đánh giá thẩm mỹ. Một số chủ đề khác trong lĩnh vực này bao gồm bản chất của tác phẩm nghệ thuật và các quá trình liên quan đến việc sáng tạo ra chúng.[135]

Triết học ngôn ngữ nghiên cứu bản chất và chức năng của ngôn ngữ, xem xét các khái niệm về nghĩa, quy chiếu và chân lý. Triết học ngôn ngữ hướng đến trả lời các câu hỏi như từ ngữ quan hệ với sự vật như thế nào và ngôn ngữ tác động đến tư duy và hiểu biết của con người như thế nào. Nhánh này có liên hệ gần gũi với các bộ môn logic và ngôn ngữ học.[136] Triết học ngôn ngữ nổi lên vào đầu thế kỷ 20 trong phạm vi triết học phân tích nhờ các tác phẩm của Frege và Russell. Một trong những đề tài trọng tâm của lĩnh vực này là hiểu biết về cách để các câu có nghĩa. Có hai trường phái lý thuyết chính: những người nhấn mạnh vào điều kiện chân trị của câu[d] và những người khảo sát về ngữ cảnh để xác định khi nào việc sử dụng một câu là phù hợp, trong đó trường phái thứ hai gắn liền với lý thuyết hành động ngôn từ.[138]

Triết học tinh thần nghiên cứu về bản tính của các hiện tượng tinh thần và quan hệ giữa chúng với thế giới vật chất.[139] Triết học tinh thần hướng đến hiểu biết các loại trạng thái tinh thần có ý thứcvô thức khác nhau như niềm tin, dục vọng, ý hướng, cảm giác, cảm quan và ý chí tự do.[140] Một trực giác có ảnh hưởng trong triết học tinh thần là rằng có sự khác biệt giữa kinh nghiệm nội tại về các khách thể và sự tồn tại của chúng ở thế giới bên ngoài. Vấn đề tâm-vật là vấn đề giải thích việc hai dạng sự vật tương ứng—tinh thần và vật chất—có quan hệ với nhau như thế nào. Các trường phái chính để giải đáp vấn đề đó gồm chủ nghĩa duy vật, cho rằng vật chất có tính cơ bản hơn; chủ nghĩa duy tâm, cho rằng tinh thần có tính cơ bản hơn; và chủ nghĩa nhị nguyên, giả định rằng tinh thần và vật chất là các dạng hữu thể khác nhau. Một góc nhìn phổ biến khác trong triết học đương đại là thuyết chức năng, một lý thuyết hiểu các trạng thái tinh thần về mặt vai trò chức năng hoặc nhân quả.[141] Vấn đề tâm-vật có quan hệ mật thiết với bài toán khó về ý thức, vốn đặt ra câu hỏi làm cách nào mà bộ não có thể tạo ra kinh nghiệm chủ quan về mặt định tính.[142]

Triết học tôn giáo khảo sát các khái niệm, giả thuyết và luận cứ cơ bản gắn với tôn giáo. Triết học tôn giáo suy ngẫm một cách phê phán về việc tôn giáo là gì, thần thánh được định nghĩa thế nào, và liệu một hay nhiều vị thần có tồn tại không. Nhánh này còn bao gồm bàn cãi về các thế giới quan vốn nhằm bác bỏ học thuyết tôn giáo.[143] Một số câu hỏi khác được giải quyết bằng triết học tôn giáo gồm: "Làm sao chúng ta giải thích được ngôn ngữ tôn giáo, nếu không nói theo nghĩa đen?";[144] "Sự toàn tri thiêng liêng có tương thích với ý chí tự do không?";[145] và "Phải chăng sự đa dạng của các tôn giáo trên thế giới có tương thích với nhau về mặt nào đó bất chấp những diễn ngôn thần học có vẻ trái ngược nhau?"[146] Đây là một lĩnh vực bao hàm những chủ đề từ gần như tất cả các nhánh của triết học.[147] Nó khác với thần học bởi những tranh luận thần học thường diễn ra trong một truyền thống tôn giáo nào đó, còn tranh luận trong triết học tôn giáo vượt ra khỏi bất kỳ tập hợp giả định thần học cụ thể nào.[148]

Triết học khoa học xem xét các khái niệm, giả định và vấn đề cơ bản gắn với khoa học. Triết học khoa học suy ngẫm về việc khoa học là gì và làm thế nào để phân biệt nó với ngụy khoa học. Lĩnh vực này tìm hiểu về phương pháp mà các nhà khoa học sử dụng, làm sao mà việc áp dụng chúng có thể đưa đến tri thức, và chúng được dựa trên những giả định nào. Triết học khoa học còn nghiên cứu mục đích và hàm ý của khoa học.[149] Một số câu hỏi về nó bao gồm "Đâu được coi là một sự giải thích thỏa đáng?";[150] "Một định luật khoa học có gì khác hơn là sự mô tả về một quy luật nào đó?";[151] và "Liệu một số môn khoa học chuyên biệt có thể được giải thích hoàn toàn bằng thuật ngữ của một môn khoa học tổng quát hơn không?"[152] Đó là một lĩnh vực rộng lớn thường được chia thành triết học khoa học tự nhiên và triết học khoa học xã hội, và ứng với mỗi môn khoa học trong này tiếp tục có sự phân chia thành nhiều nhánh. Cách thức mà các nhánh này liên hệ với nhau cũng là một câu hỏi trong triết học khoa học. Nhiều vấn đề triết học của nó chồng chéo với các lĩnh vực siêu hình học hoặc tri thức luận.[153]

Triết học chính trị là sự tra vấn triết học vào những nguyên lý và tư tưởng cơ bản chi phối các hệ thống chính trị và xã hội. Triết học chính trị xem xét các khái niệm, giả định và luận cứ cơ bản trong lĩnh vực chính trị. Nhánh này xem xét bản chất và mục đích của chính phủ cũng như so sánh các dạng khác nhau của chính phủ.[154] Lĩnh vực này còn đặt ra câu hỏi về việc trong hoàn cảnh nào việc sử dụng quyền lực chính trị là chính đáng, thay vì một loại hình bạo lực đơn giản.[155] Về vấn đề này, nó có liên quan đến sự phân bố quyền lực chính trị, của cải vật chất và xã hội, và các quyền pháp lý.[156] Một số đề tài khác thuộc cùng phạm vi gồm công lý, tự do, bình đẳng, chủ quyềnchủ nghĩa dân tộc.[157] Triết học chính trị bao hàm một sự tra vấn chung về các vấn đề quy phạm và khác về mặt này với khoa học chính trị, vốn nhắm đến cung cấp mô tả thực nghiệm về các nhà nước thực sự tồn tại.[158] Triết học chính trị thường được xem như một lĩnh vực con của luân lý học.[159] Các trường phái tư tưởng lớn trong triết học chính trị là chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa bảo thủ, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa vô trị.[160]

Phương pháp

Phương pháp triết học là cách thức thực hiện tra vấn triết học, bao gồm các kỹ thuật nhằm đạt đến tri thức triết học và biện minh cho diễn ngôn triết học cũng như các nguyên lý được sử dụng để lựa chọn từ những lý thuyết cạnh tranh lẫn nhau.[161] Đã có một lượng lớn phương pháp được sử dụng trong lịch sử triết học, trong đó nhiều phương pháp có sự khác biệt đáng kể với các phương pháp áp dụng trong khoa học tự nhiên ở chỗ chúng không dùng dữ liệu thực nghiệm được thu thập qua dụng cụ đo.[162] Việc lựa chọn phương pháp thường kéo theo hệ quả quan trọng cả về cách thức xây dựng các lý thuyết triết học và luận cứ dùng để ủng hộ hoặc chống lại chúng.[163] Lựa chọn này thường được chỉ dẫn bởi những suy xét nhận thức luận về việc những gì tạo nên bằng chứng triết học.[164]

Bất đồng về phương pháp luận có thể gây mâu thuẫn giữa các lý thuyết triết học hoặc về lời giải đáp cho các câu hỏi triết học. Sự khám phá các phương pháp mới nhiều lúc dẫn đến hệ quả cả về cách mà các triết gia thực hiện nghiên cứu và về các tuyên bố mà họ bảo vệ.[165] Một số triết gia tiến hành phần lớn công việc phát triển lý thuyết nhờ một phương pháp cụ thể trong khi số khác sử dụng tập hợp nhiều phương pháp trên cơ sở việc phương pháp nào là khớp nhất với vấn đề cụ thể cần khảo sát.[166]

Phân tích khái niệm là một phương pháp thường dùng trong triết học phân tích, nhằm làm rõ nghĩa của các khái niệm qua việc phân tích chúng thành các bộ phận cấu thành.[167] Một phương pháp thường dùng khác được dựa trên cơ sở lẽ thường. Phương pháp này bắt đầu từ những niềm tin thường được chấp nhận và cố gắng rút ra những kết luận bất ngờ từ chúng, sau đó vận dụng các kết luận này theo nghĩa tiêu cực để chỉ trích các lý thuyết triết học đi quá xa so với cách nhìn nhận vấn đề của một người bình thường.[168] Phương pháp này tương đồng với cách tiếp cận các câu hỏi triết học của triết học ngôn ngữ thông thường qua sự khảo sát về cách mà ngôn ngữ đời thường được sử dụng.[169]

Sơ đồ mô tả một chiếc xe đẩy đang hướng về phía một nhóm người. Có một đường đi thay thế chỉ có một người và một công tắc để chuyển đường đi.
Vấn đề xe đẩy là một thí nghiệm tưởng tượng nhằm xem xét sự khác biệt về mặt đạo đức giữa làm và cho phép gây hại. Vấn đề này được khám phá qua một tình huống giả tưởng, trong đó một người có thể hy sinh một người qua việc chuyển hướng xe đẩy để cứu một nhóm người.[170]

Nhiều phương pháp trong triết học đặt vai trò quan trọng đặc biệt lên trực giác, tức là ấn tượng phi suy luận về tính đúng đắn của tuyên bố cụ thể hoặc nguyên lý chung nào đó.[171] Chẳng hạn, chúng có vai trò chủ đạo trong các cuộc thí nghiệm tưởng tượng, vốn vận dụng suy nghĩ đối lập để đánh giá các hệ quả có khả năng xảy ra của một tình huống tưởng tượng. Những hệ quả kỳ vọng này sau đó có thể được dùng để thừa nhận hay bác bỏ lý thuyết triết học.[172] Phương pháp quân bình suy tưởng cũng dùng đến trực giác, tìm cách hình thành một lập trường cố kết về một vấn đề nhất định bằng cách xem xét tất cả các niềm tin và trực giác có liên quan, trong đó một số thường phải được giảm nhẹ hoặc điều chỉnh lại để đi đến một quan điểm cố kết.[173]

Các nhà thực dụng nhấn vào tầm quan trọng của hệ quả thực tiễn cụ thể trong việc đánh giá xem một lý thuyết triết học có đúng hay không.[174] Theo châm ngôn thực dụng do Charles Sanders Peirce đưa ra, quan niệm của một người về một khách thể không gì khác hơn là toàn bộ các hệ quả thực tế mà người đó gắn với khách thể này. Những người theo chủ nghĩa thực dụng cũng sử dụng phương pháp này để vạch trần bất đồng theo kiểu chỉ đơn thuần bằng lời nói, tức là cho thấy chúng không tạo ra khác biệt thực sự nào về mức độ hệ quả.[175]

Các nhà hiện tượng học đi tìm tri thức về mặt biểu hiện và cấu trúc của kinh nghiệm con người. Họ nhấn mạnh vào đặc trưng ngôi thứ nhất của mọi kinh nghiệm và tiến hành đình chỉ các phán xét mang tính lý thuyết về thế giới bên ngoài. Kỹ thuật giảm trừ hiện tượng học này được gọi là "đóng khung" hay epoché, với mục tiêu đưa ra mô tả không thiên vị về biểu hiện của các sự vật.[176]

Chủ nghĩa tự nhiên phương pháp chú trọng vào hướng tiếp cận thực nghiệm và các lý thuyết thu được có trong khoa học tự nhiên. Theo cách này, nó tương phản với các phương pháp luận chú trọng nhiều hơn đến lý luận và sự nội quan thuần túy.[177]

Liên hệ với các lĩnh vực khác

Triết học có quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực khác. Nó đôi khi được hiểu là một siêu ngành nhằm làm rõ bản chất và giới hạn của chúng bằng cách phân tích các khái niệm cơ bản, giả định và phương pháp theo cách phê phán. Về vấn đề này, triết học đóng vai trò then chốt trong việc đưa ra một góc nhìn liên ngành, thu hẹp khoảng trống giữa các bộ môn khác nhau qua phân tích các khái niệm và vấn đề chung giữa chúng. Nó còn vừa cho thấy chúng chồng lấn nhau đến đâu, vừa phân định phạm vi của chúng một cách rạch ròi.[178] Trong lịch sử, hầu hết các bộ môn khoa học có nguồn gốc từ triết học.[179]

Ảnh hưởng của triết học có thể cảm nhận được trong một số lĩnh vực yêu cầu đưa ra quyết định thực tiễn khó khăn. Trong y học, những suy xét triết lý liên quan đến đạo đức sinh học có tác động đến các vấn đề như một phôi thai đã là người hay chưa, và phá thai là chấp nhận được về mặt đạo đức dưới những điều kiện nào. Một vấn đề triết lý có liên hệ gần với nó là cách hành xử nên làm của con người đối với động vật khác, chẳng hạn như liệu việc sử dụng động vật không phải con người làm thức ăn hoặc cho thử nghiệm nghiên cứu có chấp nhận được hay không.[180] Trong quan hệ với kinh doanh và đời sống công việc, triết học góp một phần bằng việc đưa ra các khuôn khổ đạo đức. Chúng bao gồm các nguyên tắc về việc những thông lệ kinh doanh nào là chấp nhận được về mặt đạo đức và bao hàm vấn đề về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.[181]

Tra vấn triết học có liên hệ đến nhiều lĩnh vực quan tâm đến việc nên tin vào điều gì và làm sao để đạt đến bằng chứng cho niềm tin của một người.[182] Đây là một vấn đề chủ chốt đối với khoa học, vốn có một trong những mục tiêu hàng đầu là tạo ra tri thức khoa học. Tri thức khoa học được dựa trên bằng chứng thực nghiệm nhưng thường không dễ dàng biết được các quan sát thực nghiệm đã trung tính hay đã bao gồm các giả định lý thuyết hay chưa. Một vấn đề mật thiết là liệu những bằng chứng sẵn có đã đủ để đưa ra quyết định giữa các lý thuyết cạnh tranh hay chưa.[183] Các vấn đề tri thức luận liên quan đến luật pháp bao gồm việc những gì được xem là bằng chứng, và bao nhiêu bằng chứng là cần thiết để xác định một người là có tội. Một vấn đề liên quan khác trong báo chí là làm sao đảm bảo tính chân lý và khách quan khi đưa tin về các sự kiện.[178]

Trong lĩnh vực thần học và tôn giáo, có nhiều học thuyết gắn liền với sự tồn tại và bản chất của Chúa cũng như các quy tắc chi phối hành vi đúng đắn. Một vấn đề then chốt ở đây là một người duy lý có nên tin vào các học thuyết đó hay không, chẳng hạn, liệu khải thị dưới hình thức sách thánh và kinh nghiệm tôn giáo về thần thánh đã là bằng chứng đầy đủ cho những niềm tin đó hay chưa.[184]

Ảnh chụp Judith Butler
Judith Butler là một trong những triết gia có đóng góp cho ảnh hưởng văn hóa của triết học đối với phong trào nữ quyền.

Triết học dưới hình thức logic có tầm ảnh hưởng lớn trong các lĩnh vực toán học và khoa học máy tính.[185] Các lĩnh vực khác chịu ảnh hưởng từ triết học bao gồm tâm lý học, xã hội học, ngôn ngữ học, giáo dụccác môn nghệ thuật.[186] Quan hệ gần gũi giữa triết học và các lĩnh vực khác trong thời kỳ đương đại được phản ánh ở việc nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành triết học chuyển sang làm việc tại những lĩnh vực liên quan thay vì theo đúng chuyên ngành.[187]

Trong lĩnh vực chính trị, triết học giải đáp các vấn đề ví dụ như làm cách nào để đánh giá xem một chính sách của chính phủ là công bằng hay không.[188] Các tư tưởng triết học đã góp phần chuẩn bị và định hình nhiều cuộc phát triển chính trị. Chẳng hạn, những lý tưởng được hình thành trong triết học Khai Sáng là nền tảng cho nền dân chủ lập hiến và đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng Mỹcách mạng Pháp.[189] Triết học Marx và những lý luận về chủ nghĩa cộng sản là một trong những nhân tố làm nên cuộc cách mạng Ngacách mạng cộng sản Trung Quốc.[190] Triết lý phi bạo lực của Mahatma Gandhi định hình cho phong trào độc lập tại Ấn Độ.[191]

Một ví dụ về vai trò phê phán và văn hóa của triết học có thể được tìm thấy trong sự ảnh hưởng đối với phong trào nữ quyền qua các triết gia như Mary Wollstonecraft, Simone de BeauvoirJudith Butler. Triết học đã giúp định hình hiểu biết về các khái niệm cốt lõi trong nữ quyền, ví dụ như ý nghĩa của giới tính xã hội, điểm khác biệt giữa nó với giới tính sinh học, và vai trò của nó trong việc hình thành bản sắc cá nhân. Các triết gia cũng đã nghiên cứu khái niệm về công lý và bình đẳng xã hội cũng như ý nghĩa của chúng đối với sự đối xử bất công với phụ nữ trong xã hội do nam giới chi phối.[192]

Quan niệm cho rằng triết học có ích đối với nhiều khía cạnh của đời sống và xã hội có khi bị bác bỏ. Theo một góc nhìn như vậy, triết học chủ yếu được thực hiện vì lợi ích riêng của nó và không đóng góp đáng kể cho các thông lệ có sẵn hoặc mục tiêu bên ngoài.[193]

Xem thêm

Tham khảo

Ghi chú

  1. ^ Bản thân chữ philosophos ("triết gia") được vay mượn từ thuật ngữ Ai Cập cổ đại mer-rekh (mr-rḫ) có nghĩa là "người yêu sự thông thái".[3]
  2. ^ Mốc thời gian chính xác vẫn chưa có sự thống nhất; một số nguồn tài liệu cho rằng giai đoạn này bắt đầu sớm nhất vào năm 500 TCN, còn số khác nhận định nó chỉ khởi điểm từ năm 200 CN về sau.[66]
  3. ^ Đây là các mốc thời gian được trích dẫn theo lối cổ, nhưng một số nhà nghiên cứu gần đây cho rằng ông sống trong khoảng từ năm 1077 đến năm 1157.[69]
  4. ^ Điều kiện chân trị của một câu là hoàn cảnh hoặc trạng thái sao cho câu đó là đúng thật.[137]

Chú thích tham khảo

  1. ^
  2. ^
  3. ^
  4. ^
  5. ^
  6. ^
  7. ^
  8. ^
  9. ^
  10. ^
  11. ^
  12. ^ Perry, Bratman & Fischer 2010, tr. 4.
  13. ^
  14. ^ Plato 2023, Apology.
  15. ^ McCutcheon 2014, tr. 26.
  16. ^
  17. ^
  18. ^ Overgaard, Gilbert & Burwood 2013, tr. vii, 17.
  19. ^
  20. ^
  21. ^
  22. ^
  23. ^ Overgaard, Gilbert & Burwood 2013, tr. 20–22, What Is Philosophy?.
  24. ^ Regenbogen 2010, Philosophiebegriffe.
  25. ^
  26. ^
  27. ^
  28. ^
  29. ^
  30. ^
  31. ^
  32. ^
  33. ^
  34. ^ Smith, § 2.b.
  35. ^
  36. ^ Grimm & Cohoe 2021, tr. 236–237.
  37. ^ Sharpe & Ure 2021, tr. 76, 80.
  38. ^
  39. ^
  40. ^
  41. ^
  42. ^ Shields 2022, Lead Section.
  43. ^
  44. ^
  45. ^
  46. ^
  47. ^
  48. ^
  49. ^
  50. ^
  51. ^ Grayling 2019, Philosophy in the Nineteenth Century.
  52. ^
  53. ^ Grayling 2019, Philosophy in the Twentieth Century.
  54. ^ Waithe 1995, tr. xix–xxiii.
  55. ^
  56. ^
  57. ^
  58. ^
  59. ^
  60. ^
  61. ^
  62. ^
  63. ^
  64. ^ a b
  65. ^
  66. ^
  67. ^
  68. ^
  69. ^ Ranganathan, 1. Rāmānuja's Life and Works.
  70. ^ Ranganathan, Lead Section, 2c. Substantive Theses.
  71. ^
  72. ^
  73. ^
  74. ^
  75. ^
  76. ^
  77. ^
  78. ^
  79. ^
  80. ^ a b
  81. ^
    • Littlejohn 2023, 4b. Neo-Confucianism: The Original Way of Confucius for a New Era
    • EB Staff 2017, § Periods of Development of Chinese Philosophy
  82. ^
  83. ^
  84. ^
  85. ^
  86. ^
    • Davis 2022, Lead Section, § 3. Absolute Nothingness: Giving Philosophical Form to the Formless
    • Kasulis 2022, § 4.4.2 Modern Academic Philosophies
  87. ^
  88. ^
  89. ^
  90. ^
  91. ^
  92. ^
  93. ^ Schroeder 2021, Lead Section: "In its broadest sense, 'value theory' is a catch-all label used to encompass all branches of moral philosophy, social and political philosophy, aesthetics, and sometimes feminist philosophy and the philosophy of religion – whatever areas of philosophy are deemed to encompass some 'evaluative' aspect." ["Theo nghĩa rộng nhất, 'lý thuyết giá trị' là một cái nhãn được sử dụng để bao gồm tất cả các nhánh triết học đạo đức, triết học chính trị và xã hội, mỹ học, và đôi khi là triết học nữ quyền và triết học tôn giáo – bất kỳ lĩnh vực triết học nào được coi là bao hàm một số khía cạnh 'định lượng'."].
  94. ^
  95. ^
  96. ^ Mulvaney 2009, tr. ix.
  97. ^
  98. ^
  99. ^
  100. ^
  101. ^
  102. ^
  103. ^ Olsson 2021, Lead Section, § 1. Coherentism Versus Foundationalism.
  104. ^
  105. ^ Mill 1863, tr. 51.
  106. ^
  107. ^ Mulvaney 2009, tr. vii–xi.
  108. ^
  109. ^
  110. ^
  111. ^
    • Dittmer, 1. Applied Ethics as Distinct from Normative Ethics and Metaethics
    • Nagel 2006, tr. 382, 386–388
  112. ^
  113. ^
  114. ^
  115. ^
  116. ^
  117. ^
  118. ^
  119. ^
  120. ^
  121. ^ van Inwagen, Sullivan & Bernstein 2023, Lead Section.
  122. ^ Mulvaney 2009, tr. ix–x.
  123. ^
  124. ^
  125. ^
  126. ^ Audi 2006, § Metaphysics.
  127. ^
  128. ^
  129. ^
  130. ^
  131. ^
  132. ^
  133. ^
  134. ^
  135. ^
  136. ^
  137. ^ Birner 2012, tr. 33.
  138. ^
  139. ^
  140. ^
  141. ^
  142. ^
  143. ^
  144. ^ Taliaferro 2023, § 1.
  145. ^ Taliaferro 2023, § 5.1.1.
  146. ^ Taliaferro 2023, § 6.
  147. ^
  148. ^
  149. ^
  150. ^ Newton-Smith 2000, tr. 7.
  151. ^ Newton-Smith 2000, tr. 5.
  152. ^ Papineau 2005, tr. 855–856.
  153. ^
  154. ^
  155. ^
  156. ^ Wolff 2006, tr. 1–2.
  157. ^ Molefe & Allsobrook 2021, tr. 8–9.
  158. ^
  159. ^ Audi 2006, § Subfields of Ethics.
  160. ^
  161. ^
  162. ^
  163. ^
  164. ^
  165. ^
  166. ^
  167. ^
  168. ^
  169. ^
  170. ^
    • Woollard & Howard-Snyder 2022, § 3. The Trolley Problem and the Doing/Allowing Distinction
    • Rini, § 8. Moral Cognition and Moral Epistemology
  171. ^
  172. ^
  173. ^
  174. ^
  175. ^
    • McDermid, Lead Section, § 2a. A Method and A Maxim
    • Legg & Hookway 2021, Lead Section, § 2. The Pragmatic Maxim: Peirce
  176. ^
  177. ^
  178. ^ a b Audi 2006, tr. 332–337.
  179. ^
  180. ^
  181. ^
  182. ^ Lippert-Rasmussen 2017, tr. 51–53.
  183. ^
  184. ^
  185. ^
  186. ^
  187. ^ Cropper 1997.
  188. ^
  189. ^ Bristow 2023, Lead Section, § 2.1 Political Theory.
  190. ^
  191. ^
  192. ^
  193. ^

Thư mục

Liên kết ngoài