Cục Viễn thông và cơ yếu, Bộ Công an Việt Nam
Cục Viễn thông và cơ yếu | |
---|---|
Hoạt động | 24/9/1945 ( 74 năm, 83 ngày) |
Quốc gia | ![]() |
Phục vụ | ![]() |
Phân loại | Cục trực thuộc Bộ |
Chức năng | Là cơ quan tham mưu đầu ngành về công tác thông tin liên lạc và cơ yếu |
Bộ phận của | ![]() |
Bộ chỉ huy | Hà Nội |
Lễ kỷ niệm | ngày 24 tháng 9 năm 1945 |
Các tư lệnh | |
Cục trưởng | Thiếu tướng Nguyễn Thế Bình |
Cục Viễn thông và cơ yếu trực thuộc Bộ Công an Việt Nam có chức năng nhiệm vụ giúp Bộ trưởng thống nhất quản lý nhà nước về thông tin liên lạc và cơ yếu trong Công an nhân dân; trực tiếp đảm bảo thông tin liên lạc và cơ yếu thông suốt, nhanh chóng, an toàn, bí mật, phục vụ có hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ huy, chiến đấu và các hoạt động của lực lượng Công an nhân dân theo quy định của Nhà nước và Bộ Công an[1][2][3][4]
Mục lục
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Theo Nghị định số 01/NĐ-CP ngày 6 tháng 8 năm 2018 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Công an. Sau khi giải thể các Tổng cục, Cục Viễn thông và cơ yếu được thành lập trên cơ sở sáp nhập từ Cục Viễn thông và Cục Cơ yếu trực thuộc Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật và được điều chuyển về trực thuộc Bộ Công an.[3]
Lãnh đạo hiện nay[sửa | sửa mã nguồn]
- Cục trưởngː Thiếu tướng Nguyễn Thế Bình
Tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]
Cục trưởng qua các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]
Phó Cục trưởng qua các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]
- Đại tá Tạ Đình Năm
Khen thưởng[sửa | sửa mã nguồn]
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ “Cục Viễn thông và Cơ yếu, Bộ Công an triển khai công tác trọng tâm cuối năm 2018”.
- ^ “Sôi nổi Hội thao Cục Viễn thông và cơ yếu lần thứ nhất năm 2018”.
- ^ a ă “Cục Viễn thông và cơ yếu công bố các Quyết định về công tác cán bộ”.
- ^ “Xây dựng lực lượng Viễn thông – Cơ yếu hiệu lực, hiệu quả trong tình hình mới”.