Trung đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Trung đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam là một tổ chức thấp hơn sư đoàn được biên chế trong đội hình của sư đoàn hoặc trung đoàn độc lập trong đội hình của quân đoàn, quân khu trong Quân đội nhân dân Việt Nam gồm các quân binh chủng hợp thành.[4][5][6][7]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Lãnh đạo chung[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trung đoàn trưởng: 01 người, Thượng tá (nhóm 8), thường là Phó Bí thư Đảng ủy Trung đoàn
  • Chính ủy: 01 người, Thượng tá (nhóm 8), thường là Bí thư Đảng ủy Trung đoàn
  • Phó Trung đoàn trưởng kiêm Tham mưu trưởng: 01 người, Trung tá (nhóm 9), thường là Ủy viên Thường vụ Đảng ủy trung đoàn
  • Phó Trung đoàn trưởng: 02 người, Trung tá (nhóm 9), thường là Ủy viên Đảng ủy Trung đoàn
  • Phó Chính ủy: 01 người, Trung tá (nhóm 9), thường là Ủy viên Đảng ủy Trung đoàn

Tổ chức chung[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ quan trực thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ban Tham mưu (nhóm 9)
  • Ban Chính trị (nhóm 9)
  • Ban Hậu cần - Kỹ thuật (nhóm 10)
  • Ban Tài chính (nhóm 10)

Đơn vị cơ sở trực thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

Các loại hình trung đoàn[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trung đoàn Thông tin
  • Trung đoàn Tăng-Thiết giáp
  • Trung đoàn Pháo binh
  • Trung đoàn Đặc công
  • Trung đoàn Công binh
  • Trung đoàn Phòng hóa
  • Trung đoàn Tên lửa
  • Trung đoàn Ra đa
  • Trung đoàn Vận tải
  • Trung đoàn Trinh sát
  • Trung đoàn Phòng không
  • Trung đoàn Không quân
  • Trung đoàn Bộ binh

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Nguồn
  2. ^ Riêng Quân đoàn 12 có quân số từ 50.000-70.000 quân (thời chiến còn cao hơn)
  3. ^ Riêng Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội có quân số từ 20.000-30.000 quân
  4. ^ “Nghiệm thu dự án nâng cấp sân bay Kép Trung đoàn 927”.
  5. ^ “Trung đoàn Thủ đô ra quân huấn luyện năm 2015”.
  6. ^ “Trung đoàn tên lửa 64 trực chiến Tết Ất Mùi”.
  7. ^ “Biên chế của Quân đội nhân dân Việt Nam”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2015.