Cục Quân khí, Quân đội nhân dân Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cục Quân khí
Hoạt động16/9/1951 (72 năm, 167 ngày)
Quốc gia Việt Nam
Phục vụ Quân đội nhân dân Việt Nam
Phân loạiCục chuyên ngành (Nhóm 5)
Chức năngLà cơ quan quản lý Vũ khí trang bị kỹ thuật đầu ngành
Quy mô10.000 người
Bộ phận củaTập tin:Vietnam People's Army Technology.jpg Tổng cục Kỹ thuật
Bộ chỉ huyBa Đình, Hà Nội
Khẩu hiệuTận tụy, dũng cảm, giữ gìn súng đạn, phục vụ đánh thắng
Các tư lệnh
Cục trưởngThiếu tướng Hoàng Đạo Nhật Yên

Cục Quân khí trực thuộc Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng Việt Nam, thành lập ngày 16 tháng 9 năm 1951 [1] là cơ quan đầu ngành quản lý và bảo đảm vũ khí trang bị kỹ thuật cấp chiến lược của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Lịch sử hình thành[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ngày 16 tháng 9 năm 1951 được lấy làm Ngày truyền thống của ngành Quân khí, trên cơ sở Phòng Quân khí thuộc Tổng cục Cung cấp. Quyền Cục trưởng đầu tiên là Trần Thùy.[2][3]
  • Ngày 4 tháng 11 năm 1958, Cục Quân khí sáp nhập vào Cục Quân giới thuộc Tổng cục Hậu cần. Đến ngày 20 tháng 10năm 1966 lại tách riêng thành Cục Quân khí và Cục Quân giới.[2][3] 
  • Ngày 21 tháng 7 năm 1976 cục đổi tên thành Cục Quản lý vũ khí, khí tài, đạn dược.[2][3]
  • Ngày 29 tháng 4 năm1981 tách thành Cục Vũ khí và Cục Đạn dược. [2][3]
  • Ngày 31 tháng 12 năm 1983 lại nhập làm một với tên gọi Cục Vũ khí-đạn thuộc Tổng cục Kỹ thuật.[2][3]
  • Ngày 8 tháng 6 năm1987 đổi tên thành Cục Vũ khí.[2][3]
  • Ngày 7 tháng 11 năm 1987 chuyển sang trực thuộc Bộ Quốc phòng.[2][3]
  • Ngày 12 tháng 2 năm 1993 đổi tên thành Cục Quân khí.[2][3]
  • Từ ngày 16 tháng 4 năm 1993 lại trở về trực thuộc Tổng cục Kỹ thuật.[2][3]

Lãnh đạo Cục Quân khí[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cục trưởng: Thiếu tướng Hoàng Đạo Nhật Yên (Phó Bí thư Đảng ủy)
  • Phó Cục trưởng: Đại tá Bùi Huy Ngọc
  • Phó Cục trưởng: Thượng tá Lê Mạnh Cường (Đảng ủy viên)
  • Phó Cục trưởng: Thượng tá Hà Đình Điệp (Bí thư Đảng ủy)
  • Phó Cục trưởng: Đại tá Nguyễn Quang Lâm (Đảng ủy viên Thường vụ)

Cơ quan trực thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phòng Tham mưu - Kế hoạch
  • Phòng Chính trị
  • Phòng Hành chính - Hậu cần
  • Phòng Đạn dược
  • Phòng Vũ Khí
  • Ban Tài chính
  • Ban Quân lực

Đơn vị cơ sở trực thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

  • Kho KV1[4] (Vân Nham, Hữu Lũng, Lạng Sơn)
  • Kho KV2[5] (Hoàng Khai, Yên Sơn, Tuyên Quang)
  • Kho KV3 (Đại Từ, Thái Nguyên)
  • Kho KV4[6] (Đông Triều, Quảng Ninh)
  • Kho K680[7] (Hòa Thạch, Quốc Oai, Hà Nội)
  • Kho V30[8] (Tiên Dược, Sóc Sơn, Hà Nội)
  • Kho K802[9] (Tân Lạc, Hòa Bình)
  • Kho K812[10] (Nghĩa Đàn, Nghệ An)
  • Kho K816[11] (Thái Hòa, Nghệ An)
  • Kho K822[12] (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)
  • Kho K826[13] (Xuân Phúc, Như Thanh, Thanh Hóa)
  • Kho K834[14] (Cao Phong, Hòa Bình)
  • Kho K850[15] (Tân Lạc, Hòa Bình)
  • Kho K852[16] (Đô Lương, Nghệ An)
  • Kho K854[17] (Lạc Sơn, Hòa BÌnh)
  • Kho K856[18] (Hướng Hiệp, Đakrông, Quảng Trị)
  • Kho K860[19] (Long Bình, Biên Hòa, Đồng Nai)
  • Kho K864 [20](Mai Hắc Đế, Buôn Ma Thuật, Đăk Lăk)
  • Kho K866[10] (Nghĩa Đàn, Nghệ An)
  • Kho K870[21] (Yên Thế, Pleiku, Gia Lai)
  • Kho K882[22] (Đồng Tiến, Đồng Phú, Bình Phước)
  • Kho K888[23] (Long Bình, Biên Hòa, Đồng Nai)
  • Kho K890[24] (Phú Bài, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế)
  • Kho K894 (Nam Sơn, Tam Điệp, Ninh Bình)
  • Kho K895[7] (Hà Lai, Hà Trung, Thanh Hóa)
  • Kho K896[25] (Mang Yang, Gia Lai)
  • Kho K897[26] (Mang Yang, Gia Lai)
  • Kho K899 (Thành lập 17/2/2005) (Đức Trọng, Lâm Đồng)
  • Xưởng X260[27] (Đan Phượng, Hà Nội)
  • Xưởng X264[28] (Cao Phong, Hòa Bình)
  • Xưởng X265[29] (Nghệ An)
  • Đoàn Vận tải 60[30] (Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
  • Tiểu đoàn 743[10] (Tân lạc, Hòa bình)
  • Trung tâm T262[31] (Lai Xá, Hoài Đức, Hà Nội)
  • Trung tâm T263[32] (Nguyễn Văn Tỏ, Biên Hòa, Đồng Nai)
  • Trung tâm T265[33] (Mang Yang, Gia Lai)
  • Nhà khách TP. Hồ Chí Minh

Hệ thống cơ quan Quân khí trong Quân đội[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cục Quân khí thuộc Tổng cục Kỹ thuật.
  • Phòng Quân khí thuộc Cục Kỹ thuật của các Quân khu, Quân đoàn, Quân chủng, Binh chủng, Tổng cục và tương đương.
  • Ban Quân khí thuộc Phòng Kỹ thuật của các Sư đoàn, Lữ đoàn, Vùng Cảnh sát biển, Bộ CHQS tỉnh, thành phố trực thuộc TW, Bộ CHBP tỉnh, thành phố trực thuộc TW và tương đương.
  • Trợ lý, Nhân viên Quân khí thuộc Ban Kỹ thuật của các Trung đoàn, Ban chỉ huy quân sự quận, huyện, thị xã và tương đương.

Cục trưởng qua các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Chính ủy qua các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Cục Quân khí - Đón nhận Huân chương Sao Vàng - Báo Văn Nghệ quân đội, 2011”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2014.
  2. ^ a b c d e f g h i Lịch sử ngành Quân khí Quân đội nhân dân Việt Nam (1951-1974) - Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, 2011.
  3. ^ a b c d e f g h i Lịch sử ngành Quân khí Quân đội nhân dân Việt Nam (1975-2005), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, 2011
  4. ^ “Giúp dân tu sửa, làm mới nhiều công trình dân sinh”.[liên kết hỏng]
  5. ^ “Chuyện ít biết về những người sống cùng... súng đạn ở kho KV2”.
  6. ^ “Lần đầu gặp gỡ những người phụ nữ "giỏi việc kho, đảm lo việc nhà". Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.
  7. ^ a b “Đẹp, xanh doanh trại lính kho”.[liên kết hỏng]
  8. ^ “V30 – "Ngân hàng" yên tĩnh”.[liên kết hỏng]
  9. ^ “Tác phong gần dân của cán bộ, đảng viên ở Kho K802”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.
  10. ^ a b c “Khóa luận Hiện trạng sử dụng đất và những định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Nghĩa Đàn - Tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007 – 2016”.
  11. ^ “Vượt khó bằng những tấm lòng yêu thương”.[liên kết hỏng]
  12. ^ “Kho K822: "Gia đình" ấm áp ở miền tây Thanh Hóa”.[liên kết hỏng]
  13. ^ “Những công trình của ý chí và tình yêu thương”.[liên kết hỏng]
  14. ^ “Nhiều mô hình dân vận hiệu quả”.[liên kết hỏng]
  15. ^ “Kho K850 với Cuộc vận động 50 ⃰”.[liên kết hỏng]
  16. ^ “Toàn quân thực hiện nghiêm Chỉ thị 110/CT-BQP của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng”.[liên kết hỏng]
  17. ^ “Huyện Lạc Sơn với phong trào Hiến máu tình nguyện”.[liên kết hỏng]
  18. ^ “Thắt chặt tình đoàn kết quân dân”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.
  19. ^ “Nhắn tin và hồi âm”.[liên kết hỏng]
  20. ^ “Tặng quà cho 50 gia đình chính sách và hộ nghèo trên địa bàn Đắk Lắk”.[liên kết hỏng]
  21. ^ “Kho K870 đón nhận danh hiệu đơn vị Anh hùng LLVT nhân dân thời kỳ đổi mới”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.
  22. ^ “ĐƠN VỊ KHO K882 SỬ DỤNG QUỸ KHUYẾN HỌC HIỆU QUẢ”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.
  23. ^ “Thượng tướng Đỗ Bá Tỵ kiểm tra một số đơn vị Tổng cục Kỹ thuật”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.
  24. ^ “Thượng tướng Trương Quang Khánh thăm, kiểm tra Kho K890”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.
  25. ^ “Kho K896 chủ động phòng chống cháy nổ vào mùa khô”.
  26. ^ “Lời hẹn ước ở Biển Hồ”.[liên kết hỏng]
  27. ^ “Hành trình mang tên X260”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.
  28. ^ “Làng quân nhân triệu phú đất Cao Phong”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.
  29. ^ “Thượng tướng Trương Quang Khánh thăm và kiểm tra một số đơn vị Quân khu 4”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.
  30. ^ “Tông vào xe biển đỏ, một phụ nữ tử vong”.
  31. ^ “Nỗ lực khắc phục khó khăn, bảo đảm an toàn kho tàng”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.
  32. ^ “Làm chủ công nghệ hiện đại phục vụ kiểm định chất lượng đạn dược”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.
  33. ^ “Ban Dân vận Huyện ủy Mang Yang tổ chức Hội thi Dân vận khéo Khối lực lượng vũ trang năm 2013”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.