Cục Vận tải, Quân đội nhân dân Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cục Vận tải
Tổng cục Hậu cần
Quốc gia Việt Nam
Thành lập18 tháng 6 năm 1949; 74 năm trước (1949-06-18)
Quân chủng Lục quân
Phân cấpCục chuyên ngành (nhóm 5)
Nhiệm vụQuản lý bảo đảm vận tải chiến lược
Quy mô1000 người
Bộ phận củaTổng cục Hậu cần
Bộ chỉ huyHà Nội
Chỉ huy
Cục trưởng

Cục Vận tải[1][2][3]trực thuộc Tổng cục Hậu cần thành lập ngày 18 tháng 6 năm 1949 là cơ quan đầu ngành quản lý và bảo đảm vận tải cấp chiến lược của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Lịch sửNgày 25/01/1950, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng,[sửa | sửa mã nguồn]

kiêm Tổng Tư lệnh Quân đội quốc gia dân quân Việt Nam, ký Quyết định số 47/QĐ[sửa | sửa mã nguồn]

được sắc lệnh số 27/SL, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 15/02/1950 phê chuẩn, bổ[sửa | sửa mã nguồn]

nhiệm đồng chí Đinh Đức Thiện làm Cục trưởng; các đồng chí Vũ Văn Đôn, Nguyễn[sửa | sửa mã nguồn]

Văn Nhạn được bổ nhiệm làm phó Cục trưởng Cục Vận tải.[sửa | sửa mã nguồn]

Để sớm đưa Cục Vận tải vào hoạt động, thực hiện chủ trương chung là động[sửa | sửa mã nguồn]

viên nhân lực, vật lực, tài lực và tinh thần của toàn dân theo khẩu hiệu “Tất cả cho tiền[sửa | sửa mã nguồn]

tuyến, tất cả để chiến thắng”. Trung ương Đảng chỉ đạo cấp ủy đảng, chính quyên các[sửa | sửa mã nguồn]

địa phương “vận động nhân dân tham gia chụân bị chiên trường, giúp đỡ bộ đội những[sửa | sửa mã nguồn]

phương tiện chuyên chở, giao thông, tiếp tế lương thực”, “huy động nhân dân sửa chữa[sửa | sửa mã nguồn]

đường sá, cầu cống cần thiết cho việc hành binh và vận tải của ta, tổ chức những đoàn[sửa | sửa mã nguồn]

chuyên chở”. Đầu tháng 3 năm 1950, đồng chí Đinh Đức Thiện cùng 35 cán bộ, chiến[sửa | sửa mã nguồn]

sĩ nhận nhiệm vụ của Bộ Tổng tư lệnh lên tỉnh Cao Bằng tổ chức tuyến vận tải đường[sửa | sửa mã nguồn]

bộ đầu tiên của Cục Vận tải (vận chuyển 300 tấn vũ khí từ biên giới về Chợ Đồn).[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày đầu mới thành lập, lực lượng vận tải quân sự chỉ có 36 cán bộ, chiến sĩ,[sửa | sửa mã nguồn]

phương tiện thô sơ dựa vào sức người là chính. Cuối tháng 4/1950, xưởng Tiền phong[sửa | sửa mã nguồn]

(còn gọi là xưởng 96-AX) đã lắp ghép hoàn chỉnh một chiếc xe vận tải, được tạo nên[sửa | sửa mã nguồn]

từ nhiều bộ phận, do nhiều nước sản xuất, chiếc xe được đặt tên là “xe Quốc tế”, chiếc[sửa | sửa mã nguồn]

xe vinh dự được đưa Chủ tịch Hồ Chí Minh trong một số lần đi công tác ở chiến khu[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Bắc. Tháng 6/1950, Bộ Tổng tư lệnh điều cho Cục Vận tải 10 xe ô tô GMC mới,[sửa | sửa mã nguồn]

như vậy đến giữa năm 1950, Cục Vận tải mới sử dụng 10 xe ô tô, vận tải cơ giới bắt[sửa | sửa mã nguồn]

đầu có ở các cung ngắn, số lượng xe chưa nhiều, hiệu quả vận chuyển cơ giới còn[sửa | sửa mã nguồn]

thấp.[sửa | sửa mã nguồn]

Cục Vận tải ra đời đánh dấu thời kỳ trưởng thành nhanh chóng của lực lượng[sửa | sửa mã nguồn]

Vận tải quân sự trong các chiến dịch, trên nhiều chiến trường, thề hiện sự kết hợp linh[sửa | sửa mã nguồn]

hoạt giữa vận tải thô sơ với vận tải cơ giới và ngày càng tiến lên vận tải cơ giới là[sửa | sửa mã nguồn]

chính.[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 11/7/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 121/SL, quỵết định tổ[sửa | sửa mã nguồn]

chức cơ quan Bộ Quốc phòng gồm Bộ TTM, TCCT, Tổng cục Cung cấp, theo sắc[sửa | sửa mã nguồn]

lệnh, Cục Vận tải cùng các Cục: Quân lương, Quân y, Quân vụ, Quân giới, Quân khí,[sửa | sửa mã nguồn]

Quân nhu, Quân trang đều thuộc ngành hậu cần quân đội trực thuộc Tổng cục Cung[sửa | sửa mã nguồn]

cấp.[sửa | sửa mã nguồn]

Từ giữa năm 1950, thực hiện chỉ đạo của Trung ương Đảng về việc mở chiến[sửa | sửa mã nguồn]

dịch tiến công ở các tỉnh biên giới phía bắc, toàn quân, toàn dân ta đã nỗ lực chuẩn bị[sửa | sửa mã nguồn]

cho chiến dịch. Phòng cung cấp chiến dịch được thành lập, do đồng chí Trần Đăng[sửa | sửa mã nguồn]

Ninh, chủ nhiệm Tổng cục Cung cấp trực tiếp phụ trách. Ban vận tải chiến dịch được[sửa | sửa mã nguồn]

thành lập do đồng chí Vũ Văn Đôn, phó Cục trưởng Cục Vận tải phụ trách[sửa | sửa mã nguồn]

Lãnh đạo hiện nay[sửa | sửa mã nguồn]

Tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phòng Tham mưu - Kế hoạch
  • Phòng Chính trị
  • Phòng Tàu thuyền
  • Phòng Kỹ thuật
  • Ban Hành chính - Hậu cần
  • Ban Tài chính
  • Ban Quân lực
  • Lữ đoàn 683
  • Lữ đoàn 649
  • Lữ đoàn 971
  • Lữ đoàn 972

Khen thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Lãnh đạo qua các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Cục trưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Chính ủy, Chủ nhiệm Chính trị các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Đại tá Nguyễn Quang Khải

Phó Cục trưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Ngành Vận tải Quân sự nâng cao năng lực toàn diện, đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Năm 2014”.[liên kết hỏng]
  2. ^ “Cục Vận tải (Tổng cục Hậu cần): Phối hợp tốt với các cơ quan báo chí quân đội trong tuyên truyền”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2014.
  3. ^ “Cục Vận tải đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba Năm 2014”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2014.