Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người năm 2007

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bản đồ thế giới theo chỉ số phát triển con người năm 2006
  0,950 và cao hơn
  0,900–0,949
  0,850–0,899
  0,800–0,849
  0,750–0,799
  0,700–0,749
  0,650–0,699
  0,600–0,649
  0,550–0,599
  0,500–0,549
  0,450–0,499
  0,400–0,449
  0,350–0,399
  0,300–0,349
  dưới 0,300
  không có số liệu

Dưới đây là thứ tự các nước trên thế giới theo Chỉ số phát triển con người theo Bản báo cáo Phát triển con người năm 2007/2008[1] của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), biên soạn trên cơ sở số liệu năm 2005 và được xuất bản ngày 27 tháng 11 năm 2007. Danh sách này bao gồm 175 quốc gia thành viên trên tổng số 192 thành viên Liên Hợp Quốc và hai vùng lãnh thổ là Hồng KôngPalestin. 17 thành viên khác không xuất hiện trong danh sách này vì thiếu số liệu. Chỉ số phát triển con người của các vùng và các nhóm quốc gia cũng được đưa ra để so sánh.

Chỉ số phát triển con người (HDI) là chỉ số tổng hợp của tuổi thọ trung bình, tỷ lệ biết chữ, giáo dục và các tiêu chuẩn sống để so sánh các quốc gia trên thế giới. Nó là chỉ số tiêu chuẩn của chất lượng cuộc sống, đặc biệt là phúc lợi trẻ em. HDI còn được sử dụng để đánh giá một quốc gia là nước phát triển, nước đang phát triểnnước kém phát triển và cũng là chỉ số xác định sự ảnh hưởng của các chính sách kinh tế đến chất lượng cuộc sống. HDI được phát triển năm 1990 bởi nhà kinh tế người Pakistan Manbub ul Haq và nhà kinh tế Ấn Độ Amartya Sen.

Ở bản đồ thế giới bên cạnh, các quốc gia được xếp vào các nhóm chính là nhóm chỉ số HDI cao, nhóm trung bình và nhóm thấp.

Tham khảo bảng xếp hạng công bố năm 2006 tại đây.

Danh sách các quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tăng = cải thiện vị trí
  • Giữ nguyên = không thay đổi thứ hạng
  • Giảm = tụt hạng
  • Các quốc gia có cùng chỉ số phát triển con người tại bảng không có nghĩa là có cùng thứ hạng bởi chỉ số HDI được tính toán đến con số thứ 6 sau dấu phẩy mà các bảng ở đây không thể hiện.

Nhóm có chỉ số thấp[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm có chỉ số trung bình[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm có chỉ số thấp[sửa | sửa mã nguồn]

Không có trong báo cáo của UNDP[sửa | sửa mã nguồn]