Bước tới nội dung

Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới 2018

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới 2018
2018 FIFA U-20 Women's World Cup - France
Coupe du monde de football féminin des moins de 20 ans 2018
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàPháp
Thời gian5–24 tháng 8
Số đội16 (từ 6 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu4 (tại 4 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Nhật Bản (lần thứ 1)
Á quân Tây Ban Nha
Hạng ba Anh
Hạng tư Pháp
Thống kê giải đấu
Số trận đấu32
Số bàn thắng98 (3,06 bàn/trận)
Số khán giả75.748 (2.367 khán giả/trận)
Vua phá lướiAnh Georgia Stanway
Tây Ban Nha Patricia Guijarro
(6 goals)[1]
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Tây Ban Nha Patricia Guijarro
Thủ môn
xuất sắc nhất
Anh Sandy MacIver
Đội đoạt giải
phong cách
 Nhật Bản
2016

Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới 2018 là giải đấu lần thứ 8 của Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới được tổ chức tại Pháp từ ngày 5 đến ngày 24 tháng 8 năm 2018,[2] nơi sẽ cũng là chủ nhà Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2019.

HaitiHà Lan lần đầu tham dự giải. Triều Tiên là đương kim vô địch nhưng bị chủ nhà Pháp loại ở tứ kết.

Trận chung kết diễn ra tại sân Stade de la Rabine, Vannes giữa Tây Ban NhaNhật Bản (hai đội từng gặp nhau ở vòng bảng). Nhật Bản giành chức vô địch sau khi giành chiến thắng với tỉ số 3-1.

Lựa chọn chủ nhà

[sửa | sửa mã nguồn]

Vào ngày 6 tháng 3 năm 2014, FIFA thông báo quá trình chọn lựa chủ nhà Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới 2018 đã bắt đầu. Các liên đoàn quan tâm đến việc tổ chức phải nộp đơn tỏ ý quan tâm trước ngày 15 tháng 4 năm 2014 và cung cấp đầy đủ hồ sơ trước ngày 31 tháng 10 năm 2014.[3] FIFA Executive Committee sẽ chọn đội chủ nhà vào năm 2015.

Các quốc gia sau đây đã chính thức nộp đơn đăng cai và hồ sơ Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới 2018 và Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2019 trước hạn chót vào ngày 31 tháng 10 năm 2014:[4][5]

Pháp đã được trao quyền tổ chức cả hai giải đấu bởi Ủy ban điều hành FIFA vào ngày 19 tháng 3 năm 2015.[8]

Các đội vượt qua vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng cộng có 16 đội tham dự vòng chung kết. Ngoài đội tuyển Pháp có đủ điều kiện vì là đội chủ nhà, 15 đội còn lại có thể đủ điều kiện tham dự từ 6 giải đấu lục địa riêng biệt. Việc phân bổ vị trí đã được Hội đồng FIFA công bố vào ngày 13-14 tháng 10 năm 2016.[9]

Liên đoàn Vòng loại Đội Lần tham dự Lần dự gần nhất Thành tích tốt nhất
AFC (châu Á) Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Á 2017  Trung Quốc 6 2014 Á quân (2004, 2006)
 Nhật Bản 6 2016 Hạng ba (2012, 2016)
 CHDCND Triều Tiên 7 2016 Vô địch (2006, 2016)
CAF (châu Phi) Vòng loại châu Phi 2018  Ghana 5 2016 Vòng bảng (2010, 2012, 2014, 2016)
 Nigeria 9 2016 Á quân (2010, 2014)
CONCACAF Giải vô địch CONCACAF 2018  Haiti 1 Không Lần đầu
 México 8 2016 Tứ kết (2010, 2012, 2016)
 Hoa Kỳ 9 2016 Vô địch (2002, 2008, 2012)
CONMEBOL (Nam Mỹ) Giải vô địch bóng đá nữ U-20 Nam Mỹ 2018  Brasil 9 2016 Hạng ba (2006)
 Paraguay 2 2014 Vòng bảng (2014)
OFC (châu Đại Dương) Giải vô địch châu Đại Dương 2017  New Zealand 7 2016 Tứ kết (2014)
UEFA (châu Âu) Chủ nhà  Pháp 7 2016 Á quân (2016)
Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Âu 2017  Anh 5 2014 Tứ kết (2008, 2008)
 Đức 9 2016 Vô địch (2004, 2010, 2014)
 Hà Lan 1 Không Lần đầu
 Tây Ban Nha 3 2016 Tứ kết (2016)

Địa điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Bốn thành phố chủ nhà, tất cả đều nằm trong vùng Bretagne, đã được công bố vào ngày 7 tháng 9 năm 2017.[10] Trận khai mạc, bán kết, tranh hạng ba và chung kết được tổ chức tại Vannes.[11]

Concarneau Saint-Malo Dinan-Léhon
Sân vận động Guy Piriou Sân vận động Marville Sân vận động Clos Gastel
Sức chứa: 6.500 Sức chứa: 2.500 Sức chứa: 2.000
Vannes
Sân vận động Rabine
Sức chứa: 9.500

Thương hiệu

[sửa | sửa mã nguồn]

Biểu trưng chính thức được công bố vào ngày 22 tháng 9 năm 2017.[11]

Đội hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Các cầu thủ sinh từ 1 tháng 1 năm 1998 tới 31 tháng 12 năm 2002 được phép tham dự giải. Mỗi đội được đăng ký 21 cầu thủ (ba thủ môn).[12]

Trọng tài

[sửa | sửa mã nguồn]

Có 15 trọng tài và 30 trợ lý trọng tài làm nhiệm vụ.[13][14]

Liên đoàn Trọng tài Trợ lý
AFC

Úc Kate Jacewicz
Trung Quốc Qin Liang
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Ri Hyang-ok

Úc Renae Coghill
Trung Quốc Fang Yan
Trung Quốc Cui Yongmei
Ấn Độ Uvena Fernandes
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Kum-Nyo Hong
Hàn Quốc Kim Kyoung-min

CAF

Ethiopia Lidya Tafesse Abebe
Zambia Gladys Lengwe

Malawi Bernadettar Kwimbira
Kenya Mary Njoroge
Madagascar Lidwine Rakotozafinoro
Mauritius Queency Victoire

CONCACAF

Canada Carol Anne Chenard
Honduras Melissa Borjas

Canada Chantal Boudreau
México Yudilia Briones
Hoa Kỳ Kathryn Nesbitt
Honduras Shirley Perello

CONMEBOL

Brasil Edina Alves Batista
Uruguay Claudia Umpiérrez

Ecuador Mónica Amboya
Brasil Neuza Back
Uruguay Luciana Mascaraña
Brasil Tatiane Sacilotti

OFC

New Zealand Anna-Marie Keighley

Tonga Lata Kaumatule
Samoa Maria Tamalelagi

UEFA

Cộng hòa Séc Jana Adámková
Pháp Stéphanie Frappart
Ukraina Kateryna Monzul
Thụy Sĩ Esther Staubli
Đức Bibiana Steinhaus

România Petruta Iugulescu
Hy Lạp Chrysoula Kourompylia
Thụy Sĩ Susanne Küng
Anh Sian Massey
Pháp Manuela Nicolosi
Cộng hòa Ireland Michelle O'Neill
Thụy Sĩ Belinda Pierre
Đức Katrin Rafalski
Croatia Sanja Rodak
Ukraina Maryna Striletska

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả các trận đấu diễn ra theo giờ địa phương (CEST/UTC+2).[15]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Pháp (H) 3 2 1 0 8 1 +7 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Hà Lan 3 2 0 1 6 5 +1 6
3  Ghana 3 1 0 2 2 8 −6 3
4  New Zealand 3 0 1 2 1 3 −2 1
Nguồn: FIFA
(H) Chủ nhà
New Zealand 1–2 Hà Lan
Chi tiết
Khán giả: 2.042
Trọng tài: Jana Adámková (Cộng hòa Séc)
Pháp 4–1 Ghana
Chi tiết
Khán giả: 4.889
Trọng tài: Kateryna Monzul (Ukraine)

Hà Lan 4–0 Ghana
Chi tiết
Khán giả: 1.709
Trọng tài: Ri Hyang-ok (Triều Tiên)
Pháp 0–0 New Zealand
Chi tiết
Khán giả: 5.031
Trọng tài: Lidya Tafesse Abebe (Ethiopia)

Hà Lan 0–4 Pháp
Chi tiết
Ghana 1–0 New Zealand
Chi tiết
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Anh 3 2 1 0 10 3 +7 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  CHDCND Triều Tiên 3 2 0 1 5 5 0 6
3  México 3 1 0 2 5 10 −5 3
4  Brasil 3 0 1 2 4 6 −2 1
Nguồn: FIFA
México 3–2 Brasil
Chi tiết
CHDCND Triều Tiên 1–3 Anh
Chi tiết

Brasil 1–1 Anh
Chi tiết
CHDCND Triều Tiên 2–1 México
Chi tiết

Brasil 1–2 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết
Anh 6–1 México
Chi tiết
Khán giả: 1.362
Trọng tài: Kate Jacewicz (Úc)
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Tây Ban Nha 3 2 1 0 7 3 +4 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Nhật Bản 3 2 0 1 7 1 +6 6
3  Hoa Kỳ 3 1 1 1 8 3 +5 4
4  Paraguay 3 0 0 3 1 16 −15 0
Nguồn: FIFA
Paraguay 1–4 Tây Ban Nha
Chi tiết
Khán giả: 1.587
Trọng tài: Kate Jacewicz (Úc)
Hoa Kỳ 0–1 Nhật Bản
Chi tiết

Tây Ban Nha 1–0 Nhật Bản
Chi tiết
Hoa Kỳ 6–0 Paraguay
Chi tiết
Khán giả: 2.117
Trọng tài: Qin Liang (Trung Quốc)

Tây Ban Nha 2–2 Hoa Kỳ
Chi tiết
Khán giả: 1,681
Trọng tài: Anna-Marie Keighley (New Zealand)
Nhật Bản 6–0 Paraguay
Chi tiết
Khán giả: 1.525
Trọng tài: Gladys Lengwe (Zambia)
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Đức 3 3 0 0 6 2 +4 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Nigeria 3 1 1 1 2 2 0 4
3  Trung Quốc 3 1 1 1 3 4 −1 4
4  Haiti 3 0 0 3 3 6 −3 0
Nguồn: FIFA
Nigeria 0–1 Đức
Chi tiết
Khán giả: 823
Trọng tài: Anna-Marie Keighley (New Zealand)
Haiti 1–2 Trung Quốc
Chi tiết

Đức 2–0 Trung Quốc
Chi tiết
Khán giả: 1.194
Trọng tài: Carol Anne Chenard (Canada)
Haiti 0–1 Nigeria
Chi tiết
Khán giả: 1.801
Trọng tài: Jana Adámková (Cộng hòa Séc)

Đức 3–2 Haiti
Chi tiết
Khán giả: 2.752
Trọng tài: Lidya Tafesse Abebe (Ethiopia)
Trung Quốc 1–1 Nigeria
Chi tiết

Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]
 
Tứ kếtBán kếtChung kết
 
          
 
16 tháng 8 - Concarneau
 
 
 Pháp1
 
20 tháng 8 - Vannes
 
 CHDCND Triều Tiên0
 
 Pháp0
 
16 tháng 8 - Concarneau
 
 Tây Ban Nha1
 
 Tây Ban Nha2
 
24 tháng 8 - Vannes
 
 Nigeria1
 
 Tây Ban Nha1
 
17 tháng 8 - Vannes
 
 Nhật Bản3
 
 Anh2
 
20 tháng 8 - Vannes
 
 Hà Lan1
 
 Anh0
 
17 tháng 8 - Vannes
 
 Nhật Bản2 Tranh hạng ba
 
 Đức1
 
24 tháng 8 - Vannes
 
 Nhật Bản3
 
 Pháp1 (2)
 
 
 Anh (p)1 (4)
 

Tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Tây Ban Nha 2–1 Nigeria
Chi tiết
Khán giả: 1.829
Trọng tài: Qin Liang (Trung Quốc)

Pháp 1–0 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết

Anh 2–1 Hà Lan
Chi tiết
Khán giả: 2.737
Trọng tài: Ri Hyang-ok (Triều Tiên)

Đức 1–3 Nhật Bản
Chi tiết

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Anh 0–2 Nhật Bản
Chi tiết

Pháp 0–1 Tây Ban Nha
Chi tiết Guijarro  51'
Khán giả: 5.324
Trọng tài: Melissa Borjas (Honduras)

Tranh hạng ba

[sửa | sửa mã nguồn]
Pháp 1–1 Anh
Chi tiết
Loạt sút luân lưu
2–4
Khán giả: 4.706
Trọng tài: Gladys Lengwe (Zambia)

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Tây Ban Nha 1–3 Nhật Bản
Chi tiết
Khán giả: 5.409
Trọng tài: Stéphanie Frappart (Pháp)


 Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới 2018 

Nhật Bản
Lần đầu tiên

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Các giải thưởng sau đây đã được trao sau giải đấu:[16]

Quả bóng vàng Quả bóng bạc Quả bóng đồng
Tây Ban Nha Patricia Guijarro Nhật Bản Takarada Saori Nhật Bản Minami Moeka
Chiếc giày vàng Chiếc giày bạc Chiếc giày đồng
Tây Ban Nha Patricia Guijarro Anh Georgia Stanway Nhật Bản Takarada Saori
6 bàn, 3 kiến tạo 6 bàn 5 bàn, 3 kiến tạo
Găng tay vàng
Anh Sandy MacIver
Giải phong cách FIFA
 Nhật Bản

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 98 bàn thắng ghi được trong 32 trận đấu, trung bình 3.06 bàn thắng mỗi trận đấu.

6 bàn thắng

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Guijarro được trao giải Chiếc giày vàng vì có nhiều kiến tạo hơn (3 so với 0).
  2. ^ “OC for FIFA Competitions approves procedures for the Final Draw of the 2018 FIFA World Cup”. FIFA.com. 14 tháng 9 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2019.
  3. ^ “Bidding process opened for eight FIFA competitions”. FIFA.com. ngày 19 tháng 12 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2017.
  4. ^ “High interest in hosting FIFA competitions”. FIFA.com. ngày 9 tháng 5 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2017.
  5. ^ “FIFA receives bidding documents for 2019 FIFA Women's World Cup”. FIFA.com. ngày 30 tháng 10 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2017.
  6. ^ “La France candidate pour 2019!”. Fédération Française de Football. ngày 25 tháng 4 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2014.
  7. ^ “S.Korea Applies to Host 2019 FIFA Women's World Cup”. KBS. ngày 9 tháng 4 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2017.
  8. ^ “France to host the FIFA Women's World Cup in 2019”. FIFA.com. ngày 19 tháng 3 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2017.
  9. ^ “Circular #1565 - FIFA women's tournaments 2018-2019” (PDF). FIFA.com. ngày 11 tháng 11 năm 2016. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 12 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2017.
  10. ^ “FIFA U-20 Women's World Cup France 2018 Host Cities announced”. FIFA.com. 7 tháng 9 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2019.
  11. ^ a b “FIFA U-20 Women's World Cup France 2018 Official Emblem unveiled”. FIFA.com. 22 tháng 9 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2019.
  12. ^ “Regulations – FIFA U-20 Women's World Cup France 2018” (PDF). FIFA.com.
  13. ^ “FIFA U-20 Women's World Cup France 2018 – referees and assistant referees appointed”. FIFA.com. 9 tháng 5 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2019.
  14. ^ “FIFA U-20 Women's World Cup France 2018 Appointments of Match Officials” (PDF). FIFA.com.
  15. ^ “Match Schedule – FIFA U-20 Women's World Cup France 2018” (PDF). FIFA.com. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 25 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2019.
  16. ^ “Awards”. FIFA.com. 24 tháng 8 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2018.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]