Bước tới nội dung

Tiếng Beary

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Beary
Byari
Sử dụng tạiẤn Độ
Khu vựcNam Karnataka, Bắc Kerala
Tổng số người nói1,5 triệu[cần dẫn nguồn]
Dân tộcngười Beary
Phân loạiDravidia
Hệ chữ viếtchữ Kannada, chữ Malayalam
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Quy định bởiHọc viện Karnataka Beary Sahitya
Mã ngôn ngữ

Tiếng Beary hoặc Byari (ಬ್ಯಾರಿ ಬಾಸೆ Byāri Base) là một ngôn ngữ Ấn Độ nói bởi cộng đồng người Hồi giáo chủ yếu tại Karnataka (Dakshina KannadaUdupi) và một số khu vực ở Bắc Kerala (Byaris).[1] Ngôn ngữ này theo truyền thống được gọi là Mappila Bashe vì liên hệ chặt chẽ với Mappila, người Hồi giáo Malayali. Beary Bashe được nói bởi hơn 1.500.000 người trên khắp thế giới. Lịch sử của phương ngữ này chí ít có 1200 năm tuổi.[2]

Ngôn ngữ này sử dụng chữ Ả Rậpchữ Kannada để viết. Là anh em họ hàng xa của các ngôn ngữ Malayalam và được bao quanh bởi các nhóm ngôn ngữ khác trong nhiều thế kỷ, ngôn ngữ này thể hiện các đặc điểm cổ xưa cũng như những thay đổi hiện đại không tìm thấy trong các ngôn ngữ nổi tiếng khác của Malayalam. Giáo sư BM Ichlangod bằng công trình nghiên cứu gần đây về ngôn ngữ Beary đã chứng minh rằng, nó là một trong những ngôn ngữ Dravidia Nam Ấn Độc lập có nguồn gốc từ ngôn ngữ Tamil nguyên thủy và cũng hiếm khi người Beary sử dụng thứ chữ viết gọi là chữ Vatteluthu.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Upadhyaya, U. Padmanabha biên tập (1996). Coastal Karnataka: studies in folkloristic and linguistic traditions of Dakshina Kannada Region of the western coast of India. Udupi: Ku. Shi. Abhinandana Samiti, Rashtrakavi Govind Pai Samshodhana Kendra. ISBN 978-81-86668-06-1.

Bản mẫu:Ngữ hệ Dravida