Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách chùa tại Hà Nội”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 63: Dòng 63:
|-
|-
|[[Chùa Pháp Hoa (Hà Nội)|Pháp Hoa]] || || phố Trần Bình Trọng, phường Nguyễn Du ||[[Hai Bà Trưng (quận)|Hai Bà Trưng]] || Cụm ba chùa Thiền Quang, Quang Hoa và Pháp Hoa
|[[Chùa Pháp Hoa (Hà Nội)|Pháp Hoa]] || || phố Trần Bình Trọng, phường Nguyễn Du ||[[Hai Bà Trưng (quận)|Hai Bà Trưng]] || Cụm ba chùa Thiền Quang, Quang Hoa và Pháp Hoa
|- Chùa Phúc Khánh:Chùa thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc số H.171, tổ 1, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Chùa nằm bên phải phố Tây Sơn, gần ngã tư Sở. Chùa được dựng vào thời Hậu Lê.Là ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Hà Nội.
|-
|[[Chùa Quán Sứ|Quán Sứ]] || ||73 phố Quán Sứ ||[[Hoàn Kiếm]] || Trụ sở [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam]]
|[[Chùa Quán Sứ|Quán Sứ]] || ||73 phố Quán Sứ ||[[Hoàn Kiếm]] || Trụ sở [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam]]
|-
|-

Phiên bản lúc 03:21, ngày 17 tháng 2 năm 2011

Sau đây là danh sách các chùa tại Hà Nội. Danh sách này được xếp theo thứ tự của tên chùa; nếu muốn xếp theo thứ tự tên của quận/huyện hãy bấm chuột vào cột "Quận/Huyện".

Tên chùa Tên khác Địa chỉ Quận/Huyện Ghi chú
Anh Linh Cổ Nhuế Từ Liêm
Do công chúa Trần Khắc Hãn, vâng lệnh vua cha Trần Nhân Tông, lập.
Bà Đanh phố Thụy Khuê Ba Đình
Bà Đá Linh Quang tự 3 phố Nhà Thờ Hoàn Kiếm Lâm Tế tông, trụ sở của Thành hội Phật giáo Hà Nội
Bà Già làng Phú Gia Tây Hồ
Bà Tấm Sùng Phúc tự,
Sùng Khánh tự
thôn Sóc, xã Dương Xá Gia Lâm Thờ Nguyên phi Ỷ Lan nhà Lý
Báo Thiên Sùng Khánh Báo Thiên tự 40 phố Nhà Chung Hoàn Kiếm Nay chỉ còn di tích là giếng đá cổ
Bồ Đề Thiên Sơn tự phố Phú Viên, phường Bồ Đề Long Biên Xây trên đất dinh Bồ Đề của Lê Lợi khi bao vây thành Đông Quan năm 1427
Bồ Tát Bảo Tháp tự,
chùa Bồ Đề,
Thượng Phúc tự
thôn Thượng Phúc, xã Tả Thanh Oai Thanh Trì Nằm bên sông Nhuệ, xây thời Trần, có Minh Từ Hoàng thái hậu đời Trần Hiến Tông trụ trì. Được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật ngày 28 tháng 9 năm 1990
Bộc cạnh gò Đống Đa Đống Đa
Bát Tháp khu Vạn Phúc, phố Đội Cấn Ba Đình Được sáp nhập từ chùa Núi Voi trên đỉnh Voi Phục, núi Vạn Bảo.
Lý Huệ Tông đã tu ở chùa này.
Chân Tiên phố Bà Triệu Hai Bà Trưng Do người Pháp di chuyển chùa Báo Thiên ở thôn Tiên Thị, Nhà Thờ Lớn về
Châu Long 44 phố Châu Long, phường Trúc Bạch Ba Đình Thời Trần, công chúa Khiết Cô tu tại chùa. Trùng tu năm 1808, 1901 và 1932, xếp hạng di tích kiến trúc, nghệ thuật ngày 5 tháng 2 năm 1994
Cổ Loa Bảo Sơn tự xã Cổ Loa Đông Anh Chùa có 5 bia từ thế kỷ 17-19, 2 chuông đồng Gia Long 2 (1803), 1 khánh đồng, bình hương đồng
Chùa Đào Nguyên Thôn Đào NguyênAn Thượng Hoài Đức Được xây lại và trùng tu di tích gần nhất vào năm 2008.
Thánh Đức tự đường Cầu Giấy Cầu Giấy Được sửa sang từ năm 1680, thời nhà Lê (Lê Hy Tông). Chuông Khánh Tự đúc năm Cảnh Thịnh thứ 7 đời Tây Sơn, cao 1m30
Hòe Nhai phố Hòe Nhai, gần phố Quán Thánh Ba Đình
Hưng Ký Hưng Võ thiền am phố Minh Khai Hai Bà Trưng Do ông Hưng Ký, người Sài Gòn, xây dựng năm 1931
Keo Trùng Nghiêm tự làng Keo, xã Kim Sơn Gia Lâm Có tượng bà Pháp Vân giống tượng ở Chùa Dâu, nhưng nhỏ hơn
Kiến Sơ xã Phù Đổng Gia Lâm Năm 820, nhà sư Vô Ngôn Thông đã trụ trì tại chùa, lập ra thiền phái Vô Ngôn Thông. Lý Công Uẩn thuở còn nhỏ đã đến tu và học kinh Phật ở chùa
Kim Liên Đại Bi tự Kim Liên phường Quảng An Tây Hồ Được liệt vào một trong 10 kiến trúc cổ đặc sắc nhất Việt Nam.
Kim Sơn Am Vạn Linh,
am Vạn Lịch,
chùa Tàu Mã,
chùa Kim Mã
góc phố Sơn Tây, Kim Mã, Giang Văn Minh Ba Đình Thời Lý là am Vạn Linh, năm 1831 làng Kim Mã sửa lại am, dựng tượng Phật, gọi là chùa Tàu Mã.
Láng Chiêu Thiền tự phường Láng Thượng Đống Đa
Liên Phái Liên Tôn ngõ Liên Phái Hai Bà Trưng
Lý Quốc Sư Đền Lý Quốc Sư 50 phố Lý Quốc Sư Hoàn Kiếm Trước là đền thờ Lý Quốc sư Nguyễn Minh Không, sau năm 1954 đổi thành chùa thờ Phật
Một Cột Diên Hựu tự,
Liên Hoa Ðài
trong quần thể lăng Hồ Chí Minh Ba Đình Theo hình dáng một bông sen
Nành Pháp Vân tự xã Ninh Hiệp Gia Lâm Thờ Phật bà Pháp Vân, là một trong bốn đại tự Việt Nam
Nga My phường Tân Mai, phường Hoàng Văn Thụ Hai Bà Trưng
Ngọc Hồ Chùa Bà Ngô phố Nguyễn Khuyến Đống Đa Xây dựng từ đời vua Lý Nhân Tông, gắn liền với truyền thuyết vua Lê Thánh Tông gặp tiên.
Ngũ Xã Thần Quang tự 44 phố Ngũ Xã, hồ Trúc Bạch Ba Đình Thờ ông tổ nghề đúc đồng Nguyễn Minh Không, có pho tượng A Di Đà cao 3.95m, chu vi 11.6m, nặng 10 tấn, với tòa sen đỡ tượng có 96 cánh, nặng 1.6 tấn
Pháp Hoa phố Trần Bình Trọng, phường Nguyễn Du Hai Bà Trưng Cụm ba chùa Thiền Quang, Quang Hoa và Pháp Hoa
Quán Sứ 73 phố Quán Sứ Hoàn Kiếm Trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Quang Hoa phố Trần Bình Trọng, phường Nguyễn Du Hai Bà Trưng Cụm ba chùa Thiền Quang, Quang Hoa và Pháp Hoa
Sét Đại Bi tự phường Tân Mai Hoàng Mai
Sủi Phú Thị tự,
Đại Dương tự,
Sùng Phúc tự
xã Phú Thụy Gia Lâm Năm 1066, Nguyên phi Ỷ Lan đã về cầu tự tại chùa
Tứ Liên Chùa Tam Bảo phường Tứ Liên Tây Hồ Xây đời Lê Thần Tông, năm Đức Long thứ ba (1631)
Thanh Am Đông Linh tự thôn Thanh Am, xã Thượng Thanh Gia Lâm Chùa có quả chuông đúc năm Cảnh Thịnh nguyên niên (1793). Làng Thanh Am do Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa con cháu và dân làng tới định cư ở đây và xây dựng thành, với tên lúc đầu là làng Hoàng Am
Thiền Quang phố Trần Bình Trọng, phường Nguyễn Du Hai Bà Trưng Cụm ba chùa Thiền Quang, Quang Hoa và Pháp Hoa
Tĩnh Lâu phường Bưởi Tây Hồ
Tự Khoát Hương Phúc tự làng Tự Khoát, xã Ngũ Hiệp Thanh Trì Do hai công chúa nhà Lý lập.
Trấn Quốc Khai Quốc
An Quốc
đường Thanh Niên, Hồ Tây Tây Hồ Chùa cổ nhất Hà Nội (có tự thời Lý Nam Đế, thế kỷ 6)[1]
Vạn Niên thôn Vệ Hồ, phường Xuân La Tây Hồ
Thiên Niên Phường Xuân La Tây Hồ
Ức Niên Phường Xuân La Tây Hồ
Tảo Sách Phường Xuân La Tây Hồ
Võng Thị Vinh Khánh tự khối 75 Võng Thị, phường Bưởi Tây Hồ Xây dựng thời Lý
Vua phường Phố Huế Hai Bà Trưng
Vũ Thạch 13b phố Bà Triệu Hoàn Kiếm

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Ngôi chùa cổ nhất ở Hà Nội là chùa Trấn Quốc, TĐBKTTVN

Liên kết ngoài