Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương quốc Macedonia”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 164: Dòng 164:
* [[Paionia]]
* [[Paionia]]
* [[Pelagonia]]
* [[Pelagonia]]
==Chú thích==
==Tham khảo==
===Ghi chú===
;Notes
{{Reflist|group=note|30em}}
===Chú thích===
{{Tham khảo|colwidth=30em}}
{{Tham khảo|colwidth=30em}}
===Nguồn===

'''Online'''
{{refbegin|35em}}
* {{cite web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/354266/Macedonia|title=Macedonia: Ancient Kingdom, Europe|date=23 October 2015|work=[[Encyclopædia Britannica]]|publisher=Encyclopædia Britannica Online|accessdate=5 February 2017}}
* Hamp, Eric; Adams, Douglas (2013). "[http://sino-platonic.org/complete/spp239_indo_european_languages.pdf The Expansion of the Indo-European Languages]", ''Sino-Platonic Papers'', vol 239. Accessed 16 January 2017.
* Joseph, Brian D. (2001). "[http://www.ling.ohio-state.edu/~bjoseph/articles/gancient.htm "GREEK, ancient]." [[Ohio State University]], Department of Slavic Languages and Literatures. Accessed 16 January 2017.
* Liddell, Henry George; Scott, Robert. (1940). "[http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0057%3Aentry%3D%2364596 μακεδνός]," in Jones, Henry Stuart; McKenzie, Roderick. ''A Greek-English Lexicon''. Oxford: Clarendon Press. Accessed online at Crane, Gregory R. (ed), [http://www.perseus.tufts.edu/hopper/ ''The Perseus Digitial Library'']. [[Tufts University]]. Accessed 2 February 2017.
* Liddell, Henry George; Scott, Robert. (1940). "[http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0057%3Aentry%3D%2364705 μάκρος]," in Jones, Henry Stuart; McKenzie, Roderick. ''A Greek-English Lexicon''. Oxford: Clarendon Press. Accessed online at Crane, Gregory R. (ed), [http://www.perseus.tufts.edu/hopper/ ''The Perseus Digitial Library'']. [[Tufts University]]. Accessed 2 February 2017.
{{refend}}

'''Print'''
{{refbegin|35em}}
*{{cite book|last=Adams|first=Winthrop Lindsay|chapter=Alexander's Successors to 221 BC|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=208–224|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last1=Aldrete|first1=Gregory S.|last2=Bartell|first2=Scott|last3=Aldrete|first3=Alicia|title=Reconstructing Ancient Linen Body Armor: Unraveling the Linothorax Mystery|publisher=[[Johns Hopkins University Press]]|location=Baltimore|year=2013|isbn=978-1-4214-0819-4|url=https://books.google.com/books?id=NIrkd6EfuSwC|ref=harv}}
*{{cite book|last=Amemiya|first=Takeshi|title=Economy and Economics of Ancient Greece|volume=|year=2007|location=London|editor=|pages=|publisher=Routledge|isbn=0-415-70154-6|url=https://books.google.com/books?id=_AGTAgAAQBAJ|ref=harv|postscript = .}}
*{{cite book|last=Anson|first=Edward M.|chapter=Why Study Ancient Macedonia and What This Companion is About|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=3–20|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://books.google.com/books?id=lkYFVJ3U-BIC|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last=Asirvatham|first=Sulochana R.|chapter=Perspectives on the Macedonians from Greece, Rome, and Beyond|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=99–124|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://books.google.com/books?id=lkYFVJ3U-BIC|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last=Austin|first=M. M.|title=The Hellenistic World from Alexander to the Roman Conquest: a selection of ancient sources in translation|edition=2nd|year=2006|publisher=[[Cambridge University Press]]|location=Cambridge|isbn=0-7414-2300-6|url=https://books.google.com/books?id=Xebyor4-4KwC|ref=harv|postscript = .}}
*{{cite journal|last=Badian|first=Ernst|title=Greeks and Macedonians|journal=Studies in the History of Art|volume=10, Symposium Series I|year=1982|pages=33–51|publisher=National Gallery of Art|jstor=42617918|ref=harv|doi=}}
*{{cite book|last=Beekes|first=Robert|author-link=Robert Beekes|title=Etymological Dictionary of Greek|volume=2|year=2010|location=Leiden|publisher=[[Brill Publishers|Brill]]|isbn=978-90-04-17418-4|url=http://www.brill.com/etymological-dictionary-greek-2-vols|ref=harv}}
*{{cite book|last=Bolman|first=Elizabeth S.|chapter=A Staggering Spectacle: Early Byzantine Aesthetics in the Triconch|title=The Red Monastery Church: Beauty and Asceticism in Upper Egypt|pages=119–128|location=New Haven|publisher=[[Yale University Press]]; American Research Center in Egypt, Inc.|year=2016|isbn=978-0-300-21230-3|url=https://books.google.com/books?id=hwuQDAAAQBAJ|ref=harv| editor-given1 = Elizabeth S. | editor-surname1 = Bolman| editor-given2 = | editor-surname2 = | postscript = .}}
*{{cite book|last=Borza|first=Eugene N.|author-link=Eugene N. Borza|title=In the Shadow of Olympus: the Emergence of Macedon|location=Princeton|publisher=[[Princeton University Press]]|year=1992|orig-year=1990|isbn=0-691-05549-1|url=https://books.google.com/books?id=614pd07OtfQC|ref=harv}}
*{{cite book|last=Borza|first=Eugene N.|author-link=Eugene N. Borza|title=Makedonika|location=|publisher=Regina Books|year=1995|orig-year=|isbn=0-941690-65-2|url=https://books.google.com/books/about/Makedonika.html?id=PGNoAAAAMAAJ|ref=harv}}
*{{cite book|last=Bringmann|first=Klaus|author-link=Klaus Bringmann|title=A History of the Roman Republic|volume=|year=2007|orig-year=2002|location=Cambridge|publisher=Polity Press|isbn=0-7456-3371-4|translator=W. J. Smyth|language=English|url=http://www.polity.co.uk/book.asp?ref=9780745633701|ref=harv|postscript = .}}
*{{cite book|last=Buckley|first=Terry|title=Aspects of Greek History, 750–323 BC: A Source-based Approach|year=1996|location=London|publisher=Routledge|isbn=0-415-09957-9|url=https://books.google.com/books?id=MrJ101I4gdQC|ref=harv}}
*{{cite book|last=Buckler|first=John|title=Philip II and the Sacred War|year=1989|location=Leiden|publisher=Brill|isbn=978-90-04-09095-8|url=https://books.google.com/books?id=wkNCAAAAIAAJ|ref=harv}}
*{{cite book|last=Cawkwell|first=George|authorlink=George Cawkwell|title=Philip of Macedon|location=London, UK|publisher=[[Faber & Faber|Faber and Faber]]|year=1978|isbn=0-571-10958-6|url=https://books.google.com/books?id=k-mUQgAACAAJ|ref=harv}}
*{{cite book|last1=Champion|first1=Craige B.|title=Cultural Politics in Polybius's Histories|year=2004|publisher=[[University of California Press]]|isbn=0-520-23764-1|ref=harv}}
*{{cite book|last1=Christesen|first1=Paul|last2=Murray|first2=Sarah C.|chapter=Macedonian Religion|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=428–445|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last=Chroust|first=Anton-Hermann|title=Aristotle: New Light on His Life and On Some of His Lost Works, Volume 1: Some Novel Interpretations of the Man and His Life|orig-year=1977|year=2016|location=London|publisher=Routledge|isbn=978-1-138-93706-2|url=https://books.google.com/books?id=SMVgCgAAQBAJ|ref=harv}}
*{{cite book|last=Cohen|first=Ada|title=Art in the Era of Alexander the Great: Paradigms of Manhood and Their Cultural Traditions|location=Cambridge|publisher=Cambridge University Press|year=2010|isbn=978-0-521-76904-4|url=https://books.google.co.uk/books?id=nX8F_ZV83vUC|ref=harv| edition =| postscript = .}}
*{{cite book|last=Cuomo|first=Serafina|chapter=Ancient Written Sources for Engineering and Technology|title=The Oxford Handbook of Engineering and Technology in the Classical World|pages=15–34|location=Oxford|publisher=[[Oxford University Press]]|year=2008|isbn=978-0-19-518731-1|url=https://books.google.com/books?id=tjrRCwAAQBAJ|ref=harv| editor-given1 = John Peter | editor-surname1 = Oleson| editor-given2 = | editor-surname2 = | postscript = .}}
*{{cite book|last=Curtis|first=Robert I.|chapter=Food Processing and Preparation|title=The Oxford Handbook of Engineering and Technology in the Classical World|pages=369–392|location=Oxford|publisher=Oxford University Press|year=2008|isbn=978-0-19-518731-1|url=https://books.google.com/books?id=tjrRCwAAQBAJ|ref=harv| editor-given1 = John Peter | editor-surname1 = Oleson| editor-given2 = | editor-surname2 = | postscript = .}}
*{{cite book|last=Dalby|first=Andrew|title=Siren Feasts: a History of Food and Gastronomy in Greece|year=1997|orig-year=1996|location=London|publisher=Routledge|isbn=0-415-15657-2|url=https://books.google.com/books?id=I4UeyRkqgvQC|ref=harv}}
*{{cite book|last=de Francisci|first=Pietro|title=Arcana Imperii II|volume=1|year=1948|location=Milan|editor=|pages=IV–495|publisher=A. Giuffrè|language=Italian|url=http://www.sudoc.abes.fr/DB=2.1//SRCH?IKT=12&TRM=06072403X&COOKIE=U10178,Klecteurweb,I250,B341720009+,SY,NLECTEUR+WEBOPC,D2.1,E420a3868-3fa,A,H,R68.100.129.235,FY|ref=harv|postscript = .}}
*{{cite book|last=Eckstein|first=Arthur M.|chapter=Macedonia and Rome, 221–146 BC|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=225–250|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite journal|last=Eckstein|first=Arthur M.|title= Polybius, Phylarchus, and Historiographical Criticism |journal= Classical Philology |volume=108|number=4|year=2013|pages=314–338|publisher=The [[University of Chicago Press]]|jstor=671786 |ref=harv|doi=}}
*{{cite book|last=Engels|first=Johannes|chapter=Macedonians and Greeks|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=81–98|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://books.google.com/books?id=lkYFVJ3U-BIC|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last=Errington|first=Robert Malcolm|author-link=Robert Malcolm Errington|title=A History of Macedonia|location=Berkeley|publisher=University of California Press|year=1990|translator=Catherine Errington|isbn=0-520-06319-8|url=https://books.google.com/books?id=PYgkqP_s1PQC|ref=harv}}
*{{cite book|last1=Errington|first1=Malcolm|title=A History of Macedonia|year=1994|publisher=Barnes Noble|isbn=1-56619-519-5|ref=harv}}
*{{cite book|last=Fox|first=Robin Lane|title=The Search for Alexander|year=1980|publisher=Little Brown and Co.|location=Boston|isbn=0-316-29108-0|url=https://books.google.com/books?id=XvWmoAEACAAJ|ref=harv}}
*{{cite journal|last=Georgiev|first=Vladimir|title=The Genesis of the Balkan Peoples|journal=The Slavonic and East European Review|volume=44|number=103|year=July 1966|pages=285–297|publisher=The Modern Humanities Research Association and University College London, School of Slavonic and East European Studies|jstor=4205776|ref=harv|doi=}}
*{{cite book|last1=Gilley|first1=Dawn L.|last2=Worthington|first2=Ian|chapter=Alexander the Great, Macedonia and Asia|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=186–207|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last=Granier|first=Friedrich|series=Münchener Beiträge zur Papyrusforschung und antiken Rechtsgeschichte 13. Heft|title=Die makedonische Heeresversammlung: ein Beitrag zum antiken Staatsrecht|language=German|pages=|location=Munich|publisher=CH Beck Verlag|year=1931|isbn=|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| postscript = .}}
*{{cite book|last=Gruen|first=Erich S.|author-link=Erich S. Gruen|title=The Hellenistic World and the Coming of Rome|volume=1|location=Berkeley|publisher=[[University of California Press]]|year=1986|orig-year=1984|isbn=0-520-05737-6|url=https://books.google.com/books?id=EkdCokrrp4gC|ref=harv}}
*{{cite book|last1=Hammond|first1=Nicholas Geoffrey Lemprière|author-link1=N. G. L. Hammond|last2=Walbank|first2=Frank William|author-link2=F. W. Walbank|title=A History of Macedonia: 336–167 B.C.|volume=3|edition=reprint|location=Oxford|publisher=[[Clarendon Press]] of the [[Oxford University Press]]|year=2001|url=https://books.google.com/books?id=qpb3JdwuDQIC|isbn=0-19-814815-1|ref=harv}}
*{{cite book|last=Hardiman|first=Craig I.|chapter=Classical Art to 221 BC|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=505–521|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://books.google.com/books?id=lkYFVJ3U-BIC|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last=Hatzopoulos|first=M. B.|title=Macedonian Institutions Under the Kings: a Historical and Epigraphic Study|volume=1|year=1996|location=Athens|editor=|pages=|publisher=Research Centre for Greek and Roman Antiquity, National Hellenic Research Foundation; Diffusion de Boccard|isbn=960-7094-90-5|url=https://books.google.com/books/about/Macedonian_Institutions_Under_the_Kings.html?id=qTRBAAAAMAAJ|ref=harv|postscript = .}}
*{{cite book|last=Hatzopoulos|first=M. B.|chapter=Macedonia and Macedonians|title=Brill's Companion to Ancient Macedon: Studies in the Archaeology and History of Macedon, 650 BC – 300 AD|pages=43–50|location=Leiden|publisher=Brill|year=2011a|isbn=978-90-04-20650-2|url=https://books.google.com/books?id=kjLPBsB2dIkC|ref=harv| editor-given = Robin J. | editor-surname = Lane Fox| postscript = .}}
*{{cite book|last=Hatzopoulos|first=M. B.|chapter=Macedonians and Other Greeks|title=Brill's Companion to Ancient Macedon: Studies in the Archaeology and History of Macedon, 650 BC – 300 AD|pages=51–78|location=Leiden|publisher=Brill|year=2011b|isbn=978-90-04-20650-2|url=https://books.google.com/books?id=kjLPBsB2dIkC|ref=harv| editor-given = Robin J. | editor-surname = Lane Fox| postscript = .}}
*{{cite book|last=Head|first=Duncan|title=Armies of the Macedonian and Punic Wars: 359 BC to 146 BC|location=|publisher=Wargames Research Group Ltd.|year=2016|orig-year=1982|edition=reprint|isbn=978-1-326-25656-2|url=https://books.google.com/books?id=-7n8CwAAQBAJ|ref=harv}}
*{{cite book|last=Holt|first=Frank L.|year=1989|orig-year=|title=Alexander the Great and Bactria: the Formation of a Greek Frontier in Central Asia|location=Leiden|publisher=[[E. J. Brill|Brill]]|isbn=90-04-08612-9|url=https://books.google.com/books/about/Alexander_the_Great_and_Bactria.html?id=VSA4AAAAIAAJ|ref=harv}}
*{{cite book|last=Holt|first=Frank L.|year=2012|orig-year=2005|title=Into the Land of Bones: Alexander the Great in Afghanistan|location=Berkeley|publisher=University of California Press|isbn=978-0-520-27432-7|url=https://books.google.com/books?id=Im8Ujg_XAmIC|ref=harv}}
*{{cite book|last=Hornblower|first=Simon|author-link=Simon Hornblower|year=2002|orig-year=1983|title=The Greek World, 479–323 BC|location=London|publisher=Routledge|isbn=0-415-16326-9|url=https://books.google.com/books?id=wvtyijSRcKUC|ref=harv}}
*{{cite book|last=Hornblower|first=Simon|year=2008|chapter=Greek Identity in the Archaic and Classical Periods|title=Hellenisms: Culture, Identity, and Ethnicity from Antiquity to Modernity|pages=37–58|location=Aldershot|publisher=Ashgate Publishing|editor=Zacharia, Katerina|isbn=978-0-7546-6525-0|url=http://www.worldcat.org/title/hellenisms-culture-identity-and-ethnicity-from-antiquity-to-modernity/oclc/192048201|ref=harv}}
*{{cite book|last1=Humphrey|first1=John W.|last2=Oleson|first2=John P.|last3=Sherwood|first3=Andrew N.|title=Greek and Roman Technology: a Sourcebook: Annotated Translations of Greek and Latin Texts and Documents|publisher=Routledge|location=London|year=1998|isbn=0-415-06136-9|url=https://books.google.com/books?id=s92KAgAAQBAJ|ref=harv}}
*{{cite book|last=King|first=Carol J.|chapter=Macedonian Kingship and Other Political Institutions|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=373–391|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last=Koumpis|first=Adamantios|title=Management Information Systems for Enterprise Applications: Business Issues, Research, and Solutions|location=Hershey, PA|publisher=Business Science Reference|year=2012|origyear=|isbn=978-1-4666-0164-2|url=https://books.google.com/books?id=gFXm3en91wMC|ref=harv}}
*{{cite book|first=S.|last=Kremydi|editor1-last=Lane Fox|editor1-first=Robin James|chapter=Coinage and Finance|title=Brill's Companion to Ancient Macedon|date=2011|pages=159–178|publisher=Brill|location=Leiden|isbn=978-90-04-20650-2|ref=harv}}
*{{cite book|last1=Lewis|first1=D.M.|last2=Boardman|first2=John|title=The Cambridge Ancient History: The Fourth Century B.C. (Volume 6)|year=1994|location=Cambridge, UK|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-23348-4|url=https://books.google.com/books?id=vx251bK988gC|ref=harv}}
*{{cite book|last=Meadows|first=Andrew|chapter=Technologies of Calculation, Part 2: Coinage|title=The Oxford Handbook of Engineering and Technology in the Classical World|pages=769–776|location=Oxford|publisher=Oxford University Press|year=2008|isbn=978-0-19-518731-1|url=https://books.google.com/books?id=tjrRCwAAQBAJ|ref=harv| editor-given1 = John Peter | editor-surname1 = Oleson| editor-given2 = | editor-surname2 = | postscript = .}}
*{{cite book|last1=Mollov|first1=Ivelin A.|last2=Georgiev|first2=Dilian G.|chapter=Plovdiv|title=Vertebrates and Invertebrates of European Cities:Selected Non-Avian Fauna|pages=75–94|location=New York|publisher=Springer|year=2015|isbn=978-1-4939-1697-9|url=https://books.google.com/books?id=It7HCgAAQBAJ|ref=harv| editor-given1 = John G. | editor-surname1 = Kelcey| editor-given2 = | editor-surname2 = | postscript = .}}
*{{cite book|last=Müller |first=Sabine|chapter=Philip II|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=166–185|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://books.google.com/books?id=lkYFVJ3U-BIC|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last=Nawotka|first=Krzysztof|title=Alexander the Great|location=Newcastle Upon Tyne|publisher=Cambridge Scholars Publishing|year=2010|isbn=978-1-4438-1743-1|url=https://books.google.com/books?id=NRQaBwAAQBAJ|ref=harv}}
*{{cite book|last=Olbrycht|first=Marck Jan|chapter=Macedonia and Persia|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=342–370|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last=Palagia|first=Olga|chapter=Hephaestion's Pyre and the Royal Hunt of Alexander|title=Alexander the Great in Fact and Fiction|location=Oxford|publisher=Oxford University Press|year=2000|pages=167–198|editor-given1 = A. B. | editor-surname1 = Bosworth| editor-given2 = E. J. | editor-surname2 = Baynham|isbn=978-0-19-815287-3|url=https://books.google.com/books?id=XcWD9idtjaMC|ref=harv}}
*{{cite book|last=Piening|first=H.|chapter=Mobile UV-VIS Absorption Spectrometry Investigations in the "Alexander-Sarcophagus" in Istanbul|title=Nondestructive Testing of Materials and Structures: Proceedings of NDTMS-2011, Istanbul Turkey, May 15–18 2011, Part 1|pages=1179–1186|location=Heidelberg|publisher=RILEM and Springer|year=2013|isbn=978-94-007-0722-1|url=https://books.google.com/books?id=hwYObrHGMj4C|ref=harv| editor-given1 = Oral | editor-surname1 = Büyüköztürk| editor-given2 = Mehmet | editor-surname2 = Ali Taşdemir| postscript = .}}
*{{cite book|last=Renault|first=Mary|title=The Nature of Alexander the Great|year=2001|orig-year=1975|location=New York|publisher=Penguin|isbn=0-14-139076-X|ref=harv}}
*{{cite book|last=Rhodes|first=P. J.|chapter=The Literary and Epigraphic Evidence to the Roman Conquest|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=23–40|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://books.google.com/books?id=lkYFVJ3U-BIC|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last=Roisman|first=Joseph|chapter=Classical Macedonia to Perdiccas III|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=145–165|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last=Sakellariou|first=Michael B.|title=Macedonia: 4000 Years of Greek History and Civilization|chapter=Inhabitants|pages=44–63|editor=Michael B. Sakellariou|location=Athens|publisher=Ekdotike Athenon S.A.|year=1983|isbn=|url=|ref=harv}}
*{{cite book|last=Sansone|first=David|edition=3rd|title=Ancient Greek Civilization|year=2017|location=Oxford|publisher=[[Wiley-Blackwell]]|isbn=978-1-119-09815-7|url=https://books.google.com/books?id=cVUWDQAAQBAJ|ref=harv}}
*{{cite book|last=Sawada|first=Noriko|chapter=Social Customs and Institutions: Aspects of Macedonian Elite Society|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=392–408|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last=Sekunda|first=Nicholas Viktor|chapter=The Macedonian Army|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=446–471|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
* {{cite encyclopedia | last = Schwahn | first = Walther |title = Sympoliteia | encyclopedia = [[Realencyclopädie der Classischen Altertumswissenschaft]] | volume = Band IV, Halbband 7, Stoa-Symposion | year = 1931 | at=col. 1171–1266 |language=German | ref=harv}}
*{{cite book|last=Sprawski|first=Slawomir|chapter=The Early Temenid Kings to Alexander I|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=127–144|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last=Stern|first=E. Marianne|chapter=Glass Production|title=The Oxford Handbook of Engineering and Technology in the Classical World|pages=520–550|location=Oxford|publisher=Oxford University Press|year=2008|isbn=978-0-19-518731-1|url=https://books.google.com/books?id=tjrRCwAAQBAJ|ref=harv| editor-given1 = John Peter | editor-surname1 = Oleson| editor-given2 = | editor-surname2 = | postscript = .}}
*{{cite book|last=Thomas|first=Carol G.|chapter=The Physical Kingdom|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=65–80|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript = .}}
*{{cite book|last=Treister|first=Michail Yu|title=The Role of Metals in Ancient Greek History|year=1996|location=Leiden|publisher=Brill|isbn=90-04-10473-9|url=https://books.google.com/books?id=dcTexDa4I0kC|ref=harv}}
*{{cite book|last=Worthington|first=Ian|title=Philip II of Macedonia|location=New Haven, CT|publisher=[[Yale University Press]]|year=2008|isbn=0-300-12079-6|url=https://books.google.com/books?id=CZsTAQAAIAAJ|ref=harv}}
*{{cite book|last=Worthington|first=Ian|title=Alexander the Great: a Reader|year=2012|edition=2nd|location=London|publisher=Routledge|isbn= 978-0-415-66742-5|url=https://books.google.com/books?id=yxqpAgAAQBAJ|ref=harv}}
*{{cite book|last=Worthington|first=Ian|title=By the Spear: Philip II, Alexander the Great, and the Rise and Fall of the Macedonian Empire|year=2014|location=Oxford|publisher=Oxford University Press|isbn= 978-0-19-992986-3|url=https://books.google.com/books?id=vnGVAwAAQBAJ|ref=harv}}
*{{cite book|last=Woodard|first=Roger D.|chapter=Introduction|title=The Cambridge Encyclopedia of the World's Ancient Languages|pages=1–18|location=Oxford|publisher=Cambridge University Press|year=2004|isbn=978-0-521-56256-0|ref=harv| editor-given1 = Roger D. | editor-surname1 = Woodard | postscript = .}}
*{{cite book|last=Woodard|first=Roger D.|chapter=Language in Ancient Europe: an Introduction|title=The Ancient Languages of Europe|pages=1–13|location=Cambridge|publisher=Cambridge University Press|year=2010|orig-year=2008|isbn=978-0-521-68495-8|ref=harv| editor-given1 = Roger D. | editor-surname1 = Woodard | postscript = .}}
*{{cite book|last=Winter|first=Frederick E.|title=Studies in Hellenistic Architecture|year=2006|location=Toronto|publisher=[[University of Toronto Press]]|isbn=978-0-8020-3914-9|url=https://books.google.gr/books?id=03UNLhtEP1oC|ref=harv}}
{{refend}}

==Đọc thêm==
==Đọc thêm==
*Eugene N. Borza: ''Before Alexander: constructing early Macedonia.'' Claremont, CA: Regina Books, 1999. Pp. 89. ISBN 0941690970 (pb)
*Eugene N. Borza: ''Before Alexander: constructing early Macedonia.'' Claremont, CA: Regina Books, 1999. Pp. 89. ISBN 0941690970 (pb)

Phiên bản lúc 09:19, ngày 9 tháng 12 năm 2018

Macedonia
Tên bản ngữ
  • Μακεδονία
808–168 TCN
150–148 TCN
Vergina Sun Macedon
Vergina Sun
Vương quốc Macedonia vào năm 336 TCN (cam)
Vương quốc Macedonia vào năm 336 TCN (cam)
Tổng quan
Thủ đôAigai (Vergina)[1]
(808–399 TCN)
Pella[2]
(399–168 TCN)
Ngôn ngữ thông dụngMacedonia,
Attic, Koine
Tôn giáo chính
Đa thần giáo Hy Lạp, Tôn giáo Hy Lạp hóa
Chính trị
Chính phủQuân chủ
Vua 
• 808–778 TCN
Karanos (đầu tiên)
• 179–168 TCN
Perseus (cuối cùng)
Lập phápSynedrion
Lịch sử
Thời kỳCổ đại Hy-La
• Sáng lập bởi Karanos
808 TCN
• Chư hầu của Ba Tư[3]
512/511–493 TCN
492–479 TCN
359–336 TCN
338 TCN-337 TCN
335–323 TCN
323 TCN
322–275 TCN
168 TCN
Kinh tế
Đơn vị tiền tệTetradrachm
Tiền thân
Kế tục
Greek Dark Ages
Kingdom of Pergamon
Seleucid Empire
Ptolemaic Kingdom
Macedonia (Roman province)

Macedonia (/ˌmæsɪˈdniə/ ) hoặc Macedon (/ˈmæsɪˌdɒn/; tiếng Hy Lạp: Μακεδονία, Makedonía), là một vương quốc cổ đại nằm ở ngoài rìa thời kỳ Hy Lạp Cổ xưaHy Lạp Cổ điển,[4] và sau này trở thành quốc gia bá chủ ở Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa.[5] Vương quốc được thành lập và ban đầu được cai trị bởi triều đại Argead, tiếp theo sau đó là nhà AntipatrosAntigonos. Vốn là quê nhà của người Macedonia cổ đại, vương quốc ban đầu nằm tập trung ở khu vực tây bắc của bán đảo Hy Lạp,[6] có biên giới với Epirus về phía Tây, Paeonia về phía nam, Thrace về phía đông và Thessaly về phía Nam.

Trước thế kỷ thứ 4 TCN, Macedonia là một vương quốc nhỏ nằm bên ngoài khu vực bị thống trị bởi các thành bang hùng mạnh là Athens, Sparta, và Thebes, và lệ thuộc nhà Achaemenes trong một thời gian ngắn.[3] Dưới triều đại của vị vua nhà Argead là Philip II (359–336 TCN), Macedonia chinh phục khu vực đại lục Hy LạpThrace thông qua chinh phạt và ngoại giao. Cùng với một đạo quân được cách tân bao gồm đội hình phalanx sử dụng những ngọn giáo sarissa, Philippos II đã đánh bại các thế lực cũ là AthensThebes trong Trận Chaeronea vào năm 338 TCN. Người con trai của Philippos II, Alexandros Đại đế, lãnh đạo một liên minh các thành bang Hy Lạp, đã hoàn thành mục tiêu chỉ huy toàn bộ thế giới Hy Lạp của cha mình khi ông hủy diệt Thebes sau khi thành phố này nổi loạn. Trong chiến dịch chinh phạt tiếp theo sau đó của mình, Alexandros đã lật đổ đế quốc Achaemenes và chinh phục vùng lãnh thổ kéo dài tới tận sông Ấn. Trong một thời gian ngắn, đế quốc của ông là vương quốc hùng mạnh nhất thế giới – một vương quốc Hy Lạp hóa hoàn toàn, mở đầu sự chuyển tiếp tới một thời kỳ mới của nền Văn minh Hy Lạp cổ đại. Nghệ thuật Hy Lạpvăn học phát triển rực rỡ ở những vùng đất mới bị chinh phục và những tiến bộ trong triết học, kỹ thuật, và khoa học được truyền bá tới khắp mọi nơi trong thế giới cổ đại. Đặc biệt quan trọng là những đóng góp của Aristotle, người thầy của Alexandros, các tác phẩm của ông đã trở thành nguyên tắc cơ bản của triết học Phương Tây.

Sau cái chết của Alexandros Đại đế vào năm 323 TCN, kế tiếp là các cuộc chiến tranh Diadochi, và sự phân chia đế quốc tồn tại ngắn ngủi của Alexandros, Macedonia vẫn là một trung tâm chính trị và văn hóa của người Hy Lạp ở khu vực Địa Trung Hải cùng với triều đại Ptolemaios, đế quốc Seleukos, và vương quốc Pergamon. Những thành phố quan trọng như Pella, Pydna, và Amphipolis đã tham gia vào các cuộc chiến tranh giành quyền lực để kiếm soát vùng lãnh thổ này. Những thành phố mới được thành lập, như là Thessalonica bởi Cassander (được đặt tên theo tên người vợ của ông ta là Thessalonike của Macedon).[7] Sự suy yếu của Macedonia bắt đầu với các cuộc chiến tranh Macedoniasự trỗi dậy của Rome với tư cách là cường quốc số một ở Địa Trung Hải. Khi cuộc chiến tranh Macedoni lần thứ Ba kết thúc vào năm 168 TCN, chế độ quân chủ của Macedonia bị bãi bỏ và được thay thế bằng các chư hầu của La Mã. Một giai đoạn ngắn phục hồi của chế độ quân chủ trong cuộc chiến tranh Macedonia lần thứ Tư vào năm 150–148  TCN kết thúc bằng việc thiết lập tỉnh La Mã Macedonia.

Các vị vua Macedonia, người nắm giữ quyền lực tuyệt đối và sở hữu các nguồn tài nguyên của quốc gia như là vàng và bạc, thúc đẩy các hoạt động khai thác mỏ để đúc tiền, trả lương cho quân đội của họ và dưới triều đại của Philippos II, một hạm đội Macedonia. Không giống như các quốc gia diadochi kế tục, sự thờ cúng hoàng đế được ấp ủ bởi Alexandros chưa bao giờ được chấp nhận ở Macedonia, tuy nhiên các vị vua Macedonia vẫn đảm nhận vai trò như là các tư tế tối cao của vương quốc và là người bảo trợ hàng đầu cho các giáo phái trong nước và ngoại quốc thuộc về tôn giáo thời kỳ Hy Lạp hóa. Quyền lực của các vị vua Macedonia trên lý thuyết được giới hạn bởi thể chế của quân đội, trong khi đó một vài cộng đồng nằm bên trong liên bang Macedonia đã có được một quyền tự trị ở mức độ cao và thậm chí là có các chính quyền dân chủ với hội đồng nhân dân.

Tên gọi

Tên gọi Macedonia (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία, Makedonía) xuất phát từ tên dân tộc Μακεδόνες (Makedónes), mà bản thân nó lại có nguồn gốc từ tính từ μακεδνός (makednós) trong tiếng Hy Lạp cổ đại, nghĩa là "cao", có thể dùng để mô tả dân tộc này.[8] Nó có cùng gốc như tính từ μακρός (makros), nghĩa là "dài" hoặc "cao" trong tiếng Hy Lạp cổ đại.[8] Tên gọi này ban đầu được cho là có nghĩa hoặc là "người vùng cao nguyên", "người cao", hoặc "người to cao".[note 1] Nhà ngôn ngữ học Robert S. P. Beekes tuyên bố rằng cả hai thuật ngữ trên đều có nguồn gốc từ cơ sở ngôn ngữ tiền-Hy Lạp và không thể giải thích theo thuật ngữ hình thái học của ngôn ngữ Ấn-Âu.[9]

Lịch sử

Thời kì đầu

Lối vào một trong những ngôi mộ hoàng gia ở Vergina, một Di sản thế giới của UNESCO

Các sử gia Hy Lạp cổ đại HerodotosThucydides thuật lại truyền thuyết rằng các vị vua Macedonia thuộc triều đại Argead là hậu duệ của Temenos, vua của Argos, và do đó có thể tuyên bố rằng Heracles là một trong những vị tổ tiên của họ cũng như là một hậu duệ trực tiếp từ Zeus, vị thần đứng đầu hệ thống các vị thần của người Hy Lạp.[10] Các truyền thuyết trái ngược thì lại nói rằng hoặc là Perdiccas I của Macedon hoặc Karanos của Macedon là người đã sáng lập nên triều đại Argead, cùng với đó là 5 hoặc 8 vị vua trước Amyntas I.[11]Sự khẳng định rằng nhà Argead có nguồn gốc từ Temenos đã được chấp nhận bởi các giám khảo Hellanodikai của Thế vận hội Olympic cổ đại, cho phép Alexander I của Macedon tham gia vào các cuộc tranh tài.[12] Ít điều được biết đến về vương quốc trước triều đại của cha Alexandros I là Amyntas I của Macedon trong giai đoạn Archaic.[13]

Vương quốc Macedonia nằm dọc theo sông HaliacmonAxiusHạ Macedonia, phía bắc của núi Olympus. Sử gia Robert Malcolm Errington cho rằng một trong số những vị vua nhà Argead đầu tiên đã chọn Aigai (ngày nay là Vergina) làm kinh đô của họ vào giữa thế kỷ thứ 7  TCN.[14] Trước thế kỷ thứ 4 TCN, vương quốc này bao phủ một khu vực tương ứng với phần phía Tâymiền trung của vùng đất Macedonia thuộc Hy Lạp ngày nay.[15] Nó dần dần mở rộng sang khu vực Thượng Macedonia, được định cư bởi những bộ lạc Hy Lạp là người LyncestaeElimiotae , và đến các vùng đất Emathia, Eordaia, Bottiaea, Mygdonia, Crestonia, và Almopia, vốn được định cư bởi nhiều bộ lạc khác nhau như là người ThracePhrygia.[note 2] Những người hàng xóm không phải người Hy Lạp của người Macedonia bao gồm người Thrace, sinh sống ở những vùng đất phía đông bắc, người Illyria về phía Tây Bắc, và người Paeonia về phía bắc, trong khi vùng đất Thessaly về phía Nam và Epirus về phía Tây được định cư bởi người Hy Lạp với những nét tương đồng về văn hóa với của người Macedonia.[16]

Macedon trong Chiến tranh Peloponnesia khoảng năm 431 TCN.

Sự dính líu với văn minh Hy Lạp

Trước thế kỉ thứ 4 TCN, vương quốc bao phủ một vùng tương ứng với địa bàn tỉnh Macedonia của Hy Lạp hiện đại. Quốc gia Macedonia thống nhất cuối cùng cũng được thành lập bởi vua Amyntas III của Macedonia (c. 393-370 TCN), mặc dù vẫn còn giữ lại xung đột mạnh mẽ giữa những người chăn gia súc giàu có ven biển và những bộ lạc hung tợn ở nội địa. Một liên minh đã được thiết lập với nhà vua thông qua các cuộc hôn nhân. Họ kiểm soát việc vượt qua của những cuộc xâm lược của người man tộc đến từ Illyria ở phía bắc và tây bắc. Nó ngày càng trở nên Attic hóa trong thời gian này, mặc dù sự xuất hiện của người Athen là để lưu tâm đến người Macedonia thô lỗ.[17] Trước khi thành lập Liên minh Corinth, mặc dù Macedonia dường như nói một phương ngữ của ngôn ngữ Hy Lạp và tuyên bố tự hào rằng họ là người Hy Lạp, họ đã không được coi là hoàn toàn chia sẻ nền văn hóa Hy Lạp cổ điển bởi nhiều cư dân của những thành bang miền nam.

Herodotos, là một trong những sử gia quan trọng nhất thời cổ đại, người đã sống ở Hy Lạp vào thời điểm đó khi vua Macedonia Alexander I nắm quyền, đã đề cập:

Tôi tình cờ biết được, và tôi sẽ chứng minh trong một chương tiếp theo của lịch sử này, rằng những hậu duệ của Perdiccas, như chính họ tuyên bố, là người Hy Lạp. Điều này hơn nữa được công nhận bởi những người điều hành của Thế vận hội, nhân dịp khi Alexandros muốn cạnh tranh và đối thủ Hy Lạp cạnh tranh của ông cố gắng loại bỏ ông ta với lý do là người nước ngoài không được phép tham gia. Tuy nhiên, Alexandros, đã chứng minh gốc Argive của mình, và như vậy ông đã được chấp nhận như là một người Hy Lạp và cho phép tha gia vào cuộc đua chạy bộ. Ông đến đích đầu tiên ".[18]

Sang thế kỷ thứ 4TCN, Macedonia ngày càng dính líu về mặt chính trị với các thành bang quan trọng ở phía nam của Hy Lạp cổ đại, nhưng nó cũng giữ lại các tính năng khác cổ xưa hơn như văn hóa cung điện, đầu tiên tại Aegae (hiện nay là Vergina), sau đó tại Pella, giống như nền văn hóa Mycenaean hơn các thành bang Hy Lạp cổ điển, và các phong tục cổ xưa khác, giống như chế độ đa thê của Philip ngoài nữ hoàng Olympias của Epirote, mẹ của Alexandros.

Một phần còn lại từ thời xa xưa là sự tồn tại của một chế độ quân chủ cha truyền con nối nắm giữ quyền lực đôi khi tuyệt đối, mặc dù điều này vài lần đã bị cản trở bởi tầng lớp quý tộc ruộng đất, và thường bị xáo trộn bởi tranh chấp quyền lực trong gia đình hoàng gia. Điều này tương phản rõ rệt với các nền văn hóa Hy Lạp về phía nam, phổ biến với các thành bang chủ yếu là nằm trong tay các tổ chức quý tộc hoặc dân chủ.

Chinh phục Hy lạp

Philippos II, Vua của Macedon

Amyntas có ba con trai lần lượt làm vua. Hai người đầu là Alexandros IIPerdiccas III trị vì ngắn ngủi. Perdiccas chết, con nhỏ lên nối, không lâu sau bị con thứ ba của Amyntas là Philippos thoán ngôi. Philippos xưng vương, đây là một người có tham vọng lớn, muốn làm bá Hy Lạp. Dưới thời Philippos II, (359-336 TCN), Macedonia bành trướng, lần chiếm đất của người Paionia, Thracia, và Illyria. Philippos còn xâm lược đất Pelagonia và phía nam Paionia.[19]

Vương quốc Macedon sau khi Philip II mất

Philippos thiết kế lại quân đội Macedonia bằng cách thêm vào một dạng biến thể của lực lượng hoplite truyền thống để làm cho nó có hiệu quả hơn. Ông đã thêm vào quân đội mình lực lượng hetairoi, một loại kị binh trang bị giáp nặng và nhiều bộ binh nhẹ hơn, làm tăng thêm tính linh hoạt cao hơn. Ông cũng đã kéo dài thêm độ dài của giáo và thu nhỏ lại khiên của bộ binh, tăng khả năng tiện dụng của nó trong giao chiến.

Phillippos nhanh chóng bắt đầu mở rộng biên giới của vương quốc mình. Ông mở chiến dịch đầu tiên ở phía Bắc chống lại những người không phải là người Hy Lạp, người Illyrians, bảo vệ biên giới phía Bắc của mình và xây dựng được uy tín của một nhà thống lãnh quân sự. Tiếp theo ông quay trở lại phía đông, tới những lãnh thổ dọc theo bờ phía bắc của Aegea. Thành phố quan trọng nhất của khu vực này là Amphipolis, mà đã kiểm soát con đường tới Thrace và những mỏ bạc có giá trị gần đó. Vùng đất này là một phần của đế chế Athen và người Athen vẫn coi đó thuộc phạm vi ảnh hưởng của họ, nhưng đã bị giới hạn bởi sự bùng nổ của chiến tranh Đồng minh. Họ cũng chỉ làm được rất ít để ngăn cản Phillippos đưa quân đội của mình xuống phía nam và chiếm gần hết Thessaly.

Kiểm soát được Thessaly có nghĩa là bây giờ Philip có thể tham gia một cách tích cực vào chính trị của trung tâm Hy Lạp. Năm 356 TCN chứng kiến sự bùng nổ của Cuộc chiến tranh thần thánh mà đẩy Phocis chống lại Thebes và các đồng minh của nó. Thebes tuyển mộ người Macedonia để gia nhập cùng với họ. Và tại Trận cánh đồng Crocus, Philip có chiến thắng quyết định trước Phocis và đồng minh Athens của nó. Kết quả là Macedonia đã trở thành quốc gia lãnh đạo liên minh Amphictyonic và Phillip đã trở thành người đứng đầu đại hội Pythian, đặt nền móng vững chắc cho nhà lãnh đạo Macedonia tại trung tâm chính trị của thế giới Hy Lạp.

Trong khi đang tiếp tục xung đột với Athen, Philip hành quân về phía đông vượt qua Thrace, trong một nỗ lực để chiếm lấy Byzantium và Bosphoros, vì vậy đã cắt giảm nguồn cung cấp lương thực từ biển Đen cho Athen. Cuộc vây hãm Byzantium thất bại nhưng Athen đã nhận ra sự nguy hiểm về sự trỗi dậy của Macedonia và Demosthenes đã xây dựng một liên minh gồm nhiều thành bang lớn để chống lại người Macedonia. Quan trọng nhất là Thebes, nơi có lực lượng bộ binh mạnh nhất trong số các thành bang gia nhập. Liên minh này đã đụng động với quân đội Macedonia trong trận Chaeronea và đã nhận thất bại quyết định.

Đế chế

Xem thêm:Những cuộc chinh phạt của Alexandros đại đế,Chiến tranh Diadochi,Vương quốc SeleukosDiadochi.

Đế chế của Alexander vào thời điểm mở rộng lớn nhất

Con trai của Philippos, Alexandros đại đế (356-323 TCN), đã cố gắng để mở rộng quyền lực của vương quốc Macedonia không chỉ ở các thành bang Hy Lạp mà còn tới đế chế Ba Tư, Ai Cập, và các vùng đất xa về phía đông tới tận biên giới của Ấn Độ. Alexandros đã chấp nhận các tước hiệu của các quốc gia mà ông chinh phục đi kèm với sự lan truyền của nền văn hóa Hy Lạp thông qua đế chế rộng lớn của ông. Mặc dù đế chế đã tan vỡ thành nhiều quốc qia một thời gian ngắn sau khi ông qua đời, cuộc chinh phục của ông đã để lại một di sản lâu dài, ít nhất là ở các thành phố Hy lạp được thành lập ở Ba Tư, báo hiệu thời kỳ Hy Lạp hóa. Trong cuộc phân chia đế chế của Alexandros giữa các Diadochi, Macedonia rơi vào tay triều đại Antipatros, mà bị lật đổ bởi triều đại Antigonos chỉ sau một vài năm, năm 294 TCN.

Kỉ nguyên Hy lạp hóa

Xem thêm:Triều đại Antipatros

Antipater và con trai ông Cassander đã giành quyền kiểm soát Macedonia, nhưng nó đã rơi vào một cuộc nội chiến trong suốt một thời gian dài sau cái chết của Cassander năm 297 TCN. Nó đã nằm dưới sự cai trị của Demetrios I (294-288 BC) trong một thời gian nhưng lại dính vào cuộc nội chiến.

Con trai của Demetrios, Antigonus II (277-239 BC), đã đánh bại một cuộc xâm lược của người Galatia, và giành lại vị trí của gia đình tại Macedonia, ông đã thành công khôi phục trật tự và thịnh vượng ở đó, mặc dù ông bị mất quyền kiểm soát nhiều thành phố Hy Lạp. Ông thành lập một chế độ quân chủ ổn định dưới triều đại Antigonos. Antigonos III (239-221 TCN) đã nắm lại quyền kiểm soát bằng cách tái lập lại quyền lực của Macedonia trên toàn khu vực.

Chiến tranh với Rome

Dưới thời Philippos V của Macedonia (221-179 TCN) và con trai ông Perseus của Macedonia (179-168 TCN), vương quốc đụng độ với thế lực đang lên là Cộng hoà La Mã. Trong thế kỷ thứ 2 và 1 trước Công nguyên, Macedonia đã tham gia một loạt các cuộc chiến tranh với Rome. Hai thất bại nặng nề nhất dẫn đến sự kết thúc của vương quốc là vào năm 197 TCN khi La Mã đánh bại Philippos V, và năm 168 TCN khi La Mã đánh bại Perseus. Thất bại toàn diện này dẫn đến kết thúc của Macedonia, sự biến mất triều đại Antigonid và sự tan rã vương quốc Macedonia. Andriscos thành công trong một thời gian ngắn khi tái lập chế độ quân chủ năm 149 trước Công nguyên nhưng đã nhanh chóng thất bại vào năm sau và La Mã tổ chức cai trị trực tiếp và biến Macedonia thành tỉnh Macedonia của La Mã.

Thể chế

Tổ chức chính trị của vương quốc Macedonia là một kim tự tháp ba cấp độ: trên đỉnh, nhà vua và nhà nước, ở chân, là các tổ chức dân sự (các thành phố và éthnē), và giữa là các quận, huyện.

Vua

Nhà vua (Βασιλεύς, Basileús) đứng đầu chính quyền trung ương: ông ta lãnh đạo đất nước từ thủ đô của mình, Pella. Ông đã được giúp đỡ trong việc tiến hành công việc của mình bởi các thư ký Hoàng gia (βασιλικὸς γραμματεύς, basilikós grammateús) bởi Hội đồng. Danh hiệu "vua" (basileús) có thể đã không chính thức được sử dụng bởi các nhiếp chính của Macedonia cho đến thời Alexandros Đại đế

Nhà vua chỉ huy của quân đội, là người đứng đầu tôn giáo Macedonia, và là người quyết định các vấn đề ngoại giao. Ngoài ra, ông ta là người duy nhất có thể quyết định các hòa ước, và cho đến thời Philippos V, đúc tiền xu.

Số lượng bầy tôi đã được hạn chế: vua cai trị vương quốc của mình chủ yếu là một cách gián tiếp, hỗ trợ ông chủ yếu thông qua các quan tòa địa phương, các epistates, những người mà ông liên tục giữ liên lạc.

Kế vị

Kế vị ngai vàng ở Macedon theo chế độ cha truyền, nam, patrilineal và nói chung là tôn trọng nguyên tắc do thế tập.

Xem thêm

Tham khảo

Ghi chú

  1. ^ Engels 2010, tr. 89; Borza 1995, tr. 114; Eugene N. Borza writes that the "highlanders" or "Makedones" of the mountainous regions of western Macedonia are derived from northwest Greek stock; they were akin both to those who at an earlier time may have migrated south to become the historical "Dorians".
  2. ^ Lewis & Boardman 1994, tr. 723–724, see also Hatzopoulos 1996, tr. 105–108 for the Macedonian expulsion of original inhabitants such as the Phrygians.

Chú thích

  1. ^ Hatzopoulos 1996, tr. 105–106; Roisman 2010, tr. 156.
  2. ^ Engels 2010, tr. 92; Roisman 2010, tr. 156.
  3. ^ a b c Sprawski 2010, tr. 135–138; Olbrycht 2010, tr. 342–345.
  4. ^ Hornblower 2008, tr. 55–58.
  5. ^ Austin 2006, tr. 1–4.
  6. ^ “Macedonia”. Encyclopædia Britannica. Encyclopædia Britannica Online. 23 tháng 10 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2017. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp).
  7. ^ Adams 2010, tr. 215.
  8. ^ a b Liddell and Scott 1940.
  9. ^ Beekes 2010, tr. 894.
  10. ^ King 2010, tr. 376; Sprawski 2010, tr. 127; Errington 1990, tr. 2–3.
  11. ^ King 2010, tr. 376; Errington 1990, tr. 3, 251.
  12. ^ Badian 1982, tr. 34; Sprawski 2010, tr. 142.
  13. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên king 2010 376
  14. ^ Errington 1990, tr. 2.
  15. ^ Thomas 2010, tr. 67–68, 74–78.
  16. ^ Anson 2010, tr. 5–6.
  17. ^ A History of Macedonia by R.Malcolm Errington, Catherine Errington,ISBN 1566195195,1994,page 4,"Ancient allegations that the Macedonians were non-Greeks all had their origin in Athens at the time of the struggle with Philip II...."
  18. ^ Herodotus, Histories, 5. 22
  19. ^ South East Europe History pages - Map showing Upper and Lower Macedon and the growth of Macedon 4th BC. [1]

Nguồn

Online

Print

Đọc thêm

Liên kết ngoài