Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Niger-Congo”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 123.22.13.127 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của PhanAnh123
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20: Dòng 20:
'''Ngữ hệ Niger–Congo''' là một trong những [[ngữ hệ]] lớn nhất thế giới, và lớn nhất [[châu Phi]], về phân bố địa lý, số người nói, và số lượng ngôn ngữ.<ref name="Niger-Congo Language Family">Irene Thompson, [http://aboutworldlanguages.com/niger-congo-language-family “Niger-Congo Language Family”], ”aboutworldlanguages”, March 2015</ref> Một vài ước lượng cho rằng đây là ngữ hệ có nhiều ngôn ngữ nhất, dù điều này còn chưa được xác định cho sự thiếu nhất quán về định nghĩa "ngôn ngữ".
'''Ngữ hệ Niger–Congo''' là một trong những [[ngữ hệ]] lớn nhất thế giới, và lớn nhất [[châu Phi]], về phân bố địa lý, số người nói, và số lượng ngôn ngữ.<ref name="Niger-Congo Language Family">Irene Thompson, [http://aboutworldlanguages.com/niger-congo-language-family “Niger-Congo Language Family”], ”aboutworldlanguages”, March 2015</ref> Một vài ước lượng cho rằng đây là ngữ hệ có nhiều ngôn ngữ nhất, dù điều này còn chưa được xác định cho sự thiếu nhất quán về định nghĩa "ngôn ngữ".


Nó là ngữ hệ lớn thứ ba thế giới về số người nói, chỉ sau [[ngữ hệ Ấn-Âu]] và [[ngữ hệ Hán-Tạng]]. Một đặc điểm chung của hầu hết cả ngôn ngữ Niger-Congo.<ref>[http://languagesgulper.com/eng/Niger.html “Niger-Congo Languages”], ”The Language Gulper”, March 2015</ref> Những ngôn ngữ Niger-Congo với nhiều người bản ngữ nhất là [[tiếng Yoruba]], [[tiếng Igbo]], [[tiếng Fula]], [[tiếng Shona]] và [[tiếng Zulu]]. Tuy nhiên, ngôn ngữ có tổng số người nói lớn nhất là [[tiếng Swahili]].<ref name="Niger-Congo Language Family"/>
Nó là ngữ hệ lớn thứ ba thế giới về số người nói, chỉ sau [[ngữ hệ Ấn-Âu]] và [[ngữ hệ Hán-Tạng]].

Dù sự thống nhất nguồn gốc của phần "lõi" hệ Niger–Congo ([[Nhóm ngôn ngữ Đại Tây Dương-Congo|Đại Tây Dương–Congo]]) được chấp nhận rộng rãi, việc phân loại nội tại vẫn còn trắc trở. Hơn nữa, những nhóm sau đâu có thể ngoài hệ Niger-Congo: [[Nhóm ngôn ngữ Dogon|Dogon]], [[Nhóm ngôn ngữ Mande|Mande]], [[Nhóm ngôn ngữ Ijaw|Ijo]], [[Nhóm ngôn ngữ Katla|Katla]] và [[Nhóm ngôn ngữ Rashad|Rashad]]. Mối quan hệ giữa nhóm Mande với phần còn lại của hệ Niger-Congo chưa bao giờ được minh chứng rõ ràng.

==Chú thích==
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
{{Tham khảo}}

Phiên bản lúc 07:38, ngày 13 tháng 11 năm 2019

Ngữ hệ Niger–Congo
Phân bố
địa lý
Châu Phi hạ Sahara
Phân loại ngôn ngữ họcMột trong những ngữ hệ chính trên thế giới
Ngôn ngữ con:
ISO 639-2 / 5:nic
Glottolog:Không
{{{mapalt}}}
Bản đồ thể hiện phân bố của ngữ hệ Niger–Congo. Màu nâu là nhóm ngôn ngữ Bantu.

Ngữ hệ Niger–Congo là một trong những ngữ hệ lớn nhất thế giới, và lớn nhất châu Phi, về phân bố địa lý, số người nói, và số lượng ngôn ngữ.[1] Một vài ước lượng cho rằng đây là ngữ hệ có nhiều ngôn ngữ nhất, dù điều này còn chưa được xác định cho sự thiếu nhất quán về định nghĩa "ngôn ngữ".

Nó là ngữ hệ lớn thứ ba thế giới về số người nói, chỉ sau ngữ hệ Ấn-Âungữ hệ Hán-Tạng.

Dù sự thống nhất nguồn gốc của phần "lõi" hệ Niger–Congo (Đại Tây Dương–Congo) được chấp nhận rộng rãi, việc phân loại nội tại vẫn còn trắc trở. Hơn nữa, những nhóm sau đâu có thể ngoài hệ Niger-Congo: Dogon, Mande, Ijo, KatlaRashad. Mối quan hệ giữa nhóm Mande với phần còn lại của hệ Niger-Congo chưa bao giờ được minh chứng rõ ràng.

Chú thích

  1. ^ Irene Thompson, “Niger-Congo Language Family”, ”aboutworldlanguages”, March 2015

Liên kết