Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 1996 – Vòng loại Nam khu vực châu Á

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 1996 – Vòng loại Nam khu vực châu Á
Chi tiết giải đấu
Thời gian20 tháng 5 năm 1995 – 27 tháng 3 năm 1996
Số đội25 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấuVòng 1: Nhiều địa điểm
Vòng 2: Malaysia
Vị trí chung cuộc
Vô địch Hàn Quốc
Á quân Nhật Bản
Hạng ba Ả Rập Xê Út
Hạng tư Iraq
Thống kê giải đấu
Số trận đấu70
Số bàn thắng232 (3,31 bàn/trận)
1992
2000

Vòng loại bóng đá nam Thế vận hội Mùa hè 1996 khu vực châu Á là giải đấu vòng loại của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) cho giải bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 1996Atlanta, Hoa Kỳ. Hai mươi lăm đội tuyển Olympic nam của châu Á đã thạm dự vòng loại để cạnh tranh cho ba suất thi đấu chính thức được phân bổ tại vòng chung kết Thế vận hội. Quá trình vòng loại bắt đầu từ ngày 20 tháng 5 năm 1995 và kết thúc vào ngày 27 tháng 3 năm 1996.

Hàn Quốc, Nhật BảnẢ Rập Xê Út là ba đội tuyển đã giành chiến thắng ở vòng cuối cùng và đủ điều kiện tham dự Thế vận hội.[1]

Thể thức thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Cấu trúc vòng loại như sau:[2]

  • Vòng 1: 25 đội tuyển được chia thành 8 bảng, gồm một bảng bốn đội và bảy bảng ba đội. Trong mỗi bảng các đội sẽ thi đấu vòng tròn hai lượt tính điểm trên sân nhà và sân khách. Đội đứng đầu mỗi bảng đấu tiến vào vòng thứ hai.
  • Vòng 2: 8 đội tuyển vượt qua vòng một được chia thành hai bảng, mỗi bảng bốn đội; trong mỗi bảng các đội sẽ thi đấu vòng tròn một lượt. Hai đội đứng đầu mỗi bảng sẽ giành quyền vào vòng bán kết, nơi các đội sau đó sẽ tiến hành đấu loại trực tiếp cho đến trận đấu cuối cùng. Ba đội xếp hạng cao nhất sẽ giành quyền tham dự Thế vận hội Mùa hè.

Vòng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Tám đội đứng đầu ở tám bảng đấu lọt vào vòng kế tiếp.

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho vòng 1 được tổ chức vào ngày 23 tháng 11 năm 1994 tại trụ sở FIFAZurich, Thụy Sĩ.[2][3] 25 đội tuyển được chia thành hai khu vực: khu vực phía Đông với các bảng A-C, và khu vực phía Tây cho các bảng D-H.

Phía Đông Bảng A Bảng B Bảng C
Phía Tây Bảng D Bảng E Bảng F Bảng G Bảng H

Các bảng đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 1 diễn ra từ ngày 24 tháng 6 đến ngày 29 tháng 7 năm 1995.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Trung Quốc 4 4 0 0 11 2 +9 12 Vòng loại cuối cùng
2  Singapore 4 1 1 2 3 7 −4 4
3  Malaysia 4 0 1 3 1 6 −5 1
Nguồn: AFC
Singapore 2–0 Malaysia
Chi tiết
Khán giả: 25.000
Trọng tài: Khairul Agil (Indonesia)

Trung Quốc 4–0 Singapore
Chi tiết
Khán giả: 20.000
Trọng tài: Cha Duk-Hwan (Hàn Quốc)

Trung Quốc 2–1 Malaysia
Chi tiết
  • M. Chandran  47'

Malaysia 0–0 Singapore
Chi tiết Zainal Thẻ vàng 49' Thẻ vàng-đỏ (thẻ đỏ gián tiếp) 50',
Khán giả: 10.000
Trọng tài: Mohamed Al-Majid (Bahrain)

Malaysia 0–2 Trung Quốc
Chi tiết
Khán giả: 1.500
Trọng tài: Kiyoshi Ota (Nhật Bản)

Singapore 1–3 Trung Quốc
Chi tiết

Bảng 2[sửa | sửa mã nguồn]

Các rận đấu của bảng 2 diễn ra tại Suphanburi, Thái Lan từ ngày 26 tháng 5 đến ngày 30 tháng 5 năm 1995, và tại Nagoya, Nhật Bản từ ngày 8 tháng 6 đến ngày 14 tháng 6 năm 1995.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 4 4 0 0 16 1 +15 12 Vòng loại cuối cùng
2  Thái Lan 4 2 0 2 12 6 +6 6
3  Đài Bắc Trung Hoa 4 0 0 4 1 22 −21 0
Nguồn: AFC
Thái Lan 0–5 Nhật Bản
Khán giả: 8.000
Trọng tài: Mohd Nazri Abdullah (Malaysia)

Đài Bắc Trung Hoa 1–4 Nhật Bản
Han Li-shao  58'
Trọng tài: Chaningo Zulkifli (Malaysia)

Thái Lan 7–0 Đài Bắc Trung Hoa
Foythong  70'
Chang Chien-chen Thẻ đỏ 37'

Đài Bắc Trung Hoa 0–5 Thái Lan
Chi tiết
Nhật Bản 6–0 Đài Bắc Trung Hoa
Khán giả: 20.206
Trọng tài: Byung-Ho Kang (Hàn Quốc)

Nhật Bản 1–0 Thái Lan
Khán giả: 18.110
Trọng tài: Yukichi Feng (Trung Quốc)

Bảng 3[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 3 diễn ra từ ngày 21 tháng 5 đến ngày 26 tháng 8 năm 1995.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 4 4 0 0 15 1 +14 12 Vòng loại cuối cùng
2  Indonesia 4 2 0 2 6 4 +2 6
3  Hồng Kông 4 0 0 4 1 17 −16 0
Nguồn: AFC
Hồng Kông 0–5 Hàn Quốc
Khán giả: 3.000
Trọng tài: Russamee Jindamai (Thái Lan)

Indonesia 1–2 Hàn Quốc
Khán giả: 104.000
Trọng tài: Subramaniam Nathan (Malaysia)

Indonesia 1–0 Hồng Kông

Hàn Quốc 7–0 Hồng Kông
Khán giả: 7.238
Trọng tài: Obata Shinichiro (Nhật Bản)

Hàn Quốc 1–0 Indonesia
Khán giả: 21.438
Trọng tài: Chuang Chin-fan (Đài Loan)

Bảng 4[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 4 diễn ra từ ngày 7 tháng 10 đến ngày 29 tháng 10 năm 1995.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Oman 4 4 0 0 13 3 +10 12 Vòng loại cuối cùng
2  Ấn Độ 4 2 0 2 8 7 +1 6
3  Pakistan 4 0 0 4 2 13 −11 0
Nguồn: AFC
Pakistan 0–2 Oman

Pakistan 1–2 Ấn Độ
Ayub Alam

Oman 3–2 Ấn Độ

Ấn Độ 3–1 Pakistan
Khan


Ấn Độ 1–2 Oman
Trọng tài: Siamak Bakhshi (Iran)

Bảng 5[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 5 diễn ra từ ngày 20 tháng 5 đến ngày 7 tháng 10 năm 1995.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Kazakhstan 6 5 1 0 19 5 +14 16 Vòng loại cuối cùng
2  Uzbekistan 6 3 1 2 12 8 +4 10
3  Tajikistan 6 1 1 4 9 14 −5 4
4  Kyrgyzstan 6 1 1 4 9 22 −13 4
Nguồn: AFC
Kyrgyzstan 1–5 Uzbekistan
Dzhumakeev  87' (ph.đ.)
Tajikistan 0–3 Kazakhstan
Idiev Thẻ đỏ
Khán giả: 18.000
Trọng tài: Ibrahim Abharan Alvari (Iran)

Kyrgyzstan 2–2 Kazakhstan
  • Chertkov  29'
  • Ishenbaev  82'
Uzbekistan 2–0 Tajikistan
  • Kutybaev  60'
  • Kurbanov  85'


Uzbekistan 2–1 Kyrgyzstan
  • Sardarov
Kazakhstan 3–1 Tajikistan
Tcherevtchenko  51'

Kazakhstan 6–0 Kyrgyzstan

Kyrgyzstan 5–4 Tajikistan
  • Dzhumakeev
  • Shcherbina
  • Pryanishnikov
Kazakhstan 3–1 Uzbekistan
Musabaev  84'

Bảng 6[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 6 diễn ra từ ngày 24 tháng 8 đến ngày 28 tháng 9 năm 1995.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ả Rập Xê Út 4 3 1 0 4 0 +4 10 Vòng loại cuối cùng
2  Kuwait 4 1 2 1 3 3 0 5
3  Syria 4 0 1 3 2 6 −4 1
Nguồn: AFC
Ả Rập Xê Út 2–0 Syria
Al-Ghesheyan  60'70'


Syria 0–1 Kuwait
Chi tiết Raffa'a  9'
Trọng tài: Masayoshi Okada (Nhật Bản)



Bảng 7[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 7 diễn ra từ ngày 13 tháng 9 đến ngày 22 tháng 10 năm 1995.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  UAE 4 2 2 0 5 3 +2 8 Vòng loại cuối cùng
2  Iran 4 2 1 1 9 4 +5 7
3  Turkmenistan 4 0 1 3 4 11 −7 1
Nguồn: AFC


Iran 1–1 UAE
Mahdavikia  33' Al-Anwari  15'
Khán giả: 85.000
Trọng tài: Jingyin Yu (Trung Quốc)

Iran 4–0 Turkmenistan


Bảng 8[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 8 diễn ra từ ngày 15 tháng 9 đến ngày 20 tháng 10 năm 1995.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iraq 4 2 2 0 8 3 +5 8 Vòng loại cuối cùng
2  Qatar 4 2 1 1 8 6 +2 7
3  Jordan 4 0 1 3 4 11 −7 1
Nguồn: AFC
Jordan 1–2 Qatar
Al Shaib  67' Chi tiết

Qatar 0–0 Iraq

Jordan 0–4 Iraq
Chi tiết
Trọng tài: Ayad Mohamed Nabil (Liban)

Qatar 4–2 Jordan
Chi tiết
  • Hantache
  • Al Tammimi
Khán giả: 20.000
Trọng tài: Fayez Al-Bitar (Syria)

Iraq 3–2 Qatar
Chi tiết
Trọng tài: Nems Nems

Iraq 1–1 Jordan
Ali Chi tiết Anbar  65'

Vòng 2[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả các trận đấu của vòng 2 diễn ra tại Malaysia từ ngày 16 đến ngày 27 tháng 3 năm 1996. Tám đội tuyển từ vòng loại thứ nhất sẽ thi đấu trong một giải đấu đầy đủ thu nhỏ với giai đoạn vòng bảng và giai đoạn loại trực tiếp. Ba trong số bốn đội lọt vào bán kết sẽ đủ điều kiện tham dự Thế vận hội Mùa hè tại Atlanta, Hoa Kỳ.

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho vòng 2 được tổ chức tại trụ sở FIFAZurich, Thụy Sĩ vào ngày 23 tháng 11 năm 1994, cùng ngày diễn ra lễ bốc thăm của vòng đầu tiên. Kết quả bốc thăm ban đầu được xác định như sau.[2][4][5]

Nhóm A Nhóm B
Nhất bảng 2 Nhất bảng 1
Nhất bảng 4 Nhất bảng 3
Nhất bảng 7 Nhất bảng 5
Nhất bảng 8 Nhất bảng 6

Vì lễ bốc thăm được tiến hành trước khi vòng thứ nhất bắt đầu nên các đội được đi tiếp vào vòng trong chưa được xác định tại thời điểm. Sau đó vào ngày 5 tháng 1 năm 1996, Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) đã tổ chức một buổi lễ bốc thăm riêng tại Kuala Lumpur, Malaysia để xác nhận lịch thi đấu của các trận vòng loại cuối cùng. Kết quả bốc thăm đã được xác định như sau.[6][7]

Bảng A
VT Đội
A1  Iraq
A2  Nhật Bản
A3  UAE
A4  Oman
Bảng B
VT Đội
B1  Kazakhstan
B2  Trung Quốc
B3  Hàn Quốc
B4  Ả Rập Xê Út

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 3 2 1 0 6 2 +4 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Iraq 3 2 1 0 5 2 +3 7
3  Oman 3 1 0 2 4 6 −2 3
4  UAE 3 0 0 3 2 7 −5 0
Nguồn: AFC
Iraq 1–1 Nhật Bản
Wahaib  58' Chi tiết Jo  28'
Khán giả: 10.000
Trọng tài: Pirom Un-Prasert (Thái Lan)
UAE 1–3 Oman
Saeed  3'
Trọng tài: Hossein Asgari (Iran)

Iraq 3–1 UAE
Wahaib  31'
Fawzi  51'
Chathir  89'
Khudhair Thẻ vàng 45' Thẻ vàng-đỏ (thẻ đỏ gián tiếp) 47'
Chi tiết Mohamed  10' (ph.đ.)
Khán giả: 7.000
Trọng tài: Ayad Mohamed Nabil (Liban)
Nhật Bản 4–1 Oman
Chi tiết Al Mukhaini  34'
Khán giả: 12.000
Trọng tài: Saïd Belqola (Maroc)

Nhật Bản 1–0 UAE
Uemura  23'
  • A. Saleh Thẻ đỏ 62'
  • H. Ahmed Thẻ đỏ 87'
Khán giả: 12.000
Trọng tài: Manie Saadi (Kuwait)
Iraq 1–0 Oman
Chathir  62' Chi tiết

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 3 2 1 0 6 2 +4 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Ả Rập Xê Út 3 1 2 0 6 2 +4 5
3  Trung Quốc 3 1 1 1 5 6 −1 4
4  Kazakhstan 3 0 0 3 3 10 −7 0
Nguồn: AFC
Kazakhstan 2–4 Trung Quốc
Chi tiết
Khán giả: 8.000
Trọng tài: Saad Mane (Kuwait)
Hàn Quốc 1–1 Ả Rập Xê Út
Yoon Jong-hwan  21' Chi tiết Al-Dosari  39'
Khán giả: 35.000
Trọng tài: Sidi Békaye Magassa (Mali)

Kazakhstan 1–2 Hàn Quốc
Chi tiết
Khán giả: 30.000
Trọng tài: Jamal Al Sharif (Syria)
Trung Quốc 1–1 Ả Rập Xê Út
Tan Ende  75' Chi tiết Al-Dosari  53'
Khán giả: 30.000
Trọng tài: Mohammed Abdulla

Trung Quốc 0–3 Hàn Quốc
Chi tiết
Khán giả: 20.000
Trọng tài: Saïd Belqola (Maroc)
Kazakhstan 0–4 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Khán giả: 5.000
Trọng tài: Hossein Asgari (Iran)

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong trận tranh hạng ba, nếu không xác định được đội thắng trong 90 phút của cả hai hiệp đấu, sẽ tiến hành thi đấu tiếp 30 phút hai hiệp phụ (có áp dụng luật bàn thắng vàng) để chọn ra đội thắng giành vé tới vòng chung kết Thế vận hội. Nếu hai đội vẫn hòa nhau trong hiệp phụ, loạt sút luân lưu sẽ được sử dụng để xác định đội thắng.[11]

Trong trận chung kết, nếu tỷ số hòa sau thời gian thi đấu chính thức, cả hai đội sẽ được tuyên bố là đội chiến thắng chung cuộc mà không cần đến hiệp phụ hoặc loạt sút luân lưu.

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

 
Bán kếtChung kết
 
      
 
24 tháng 3 - Shah Alam
 
 
 Nhật Bản2
 
27 tháng 3 - Shah Alam
 
 Ả Rập Xê Út1
 
 Nhật Bản1
 
24 tháng 3 - Shah Alam
 
 Hàn Quốc2
 
 Hàn Quốc2
 
 
 Iraq1
 
Tranh hạng ba
 
 
24 tháng 3 - Shah Alam
 
 
 Ả Rập Xê Út (h.p.)1
 
 
 Iraq0

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Nhật Bản 2–1 Ả Rập Xê Út
Maezono  4'58' Chi tiết Al-Dosari  77'
Khán giả: 25.000
Trọng tài: Mohd Nazri Abdullah (Malaysia)

Hàn Quốc 2–1 Iraq
Choi Yong-soo  19'30' Chi tiết Salem  89'
Khán giả: 30.000
Trọng tài: Pirom Un-Prasert (Thái Lan)

Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Ả Rập Xê Út 1–0 (s.h.p.) Iraq
Al-Rashaid Ghi bàn thắng vàng sau 97 phút 97' Chi tiết
Khán giả: 30.000
Trọng tài: Saïd Belqola (Maroc)

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Hàn Quốc 2–1 Nhật Bản
Chi tiết Jo  80'
Khán giả: 50.000
Trọng tài: Jamal Al Sharif (Syria)

Đội vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch Vòng loại bóng đá nam Thế vận hội Mùa hè 1996 khu vực châu Á
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Lần thứ nhất

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 232 bàn thắng ghi được trong 70 trận đấu, trung bình 3.31 bàn thắng mỗi trận đấu.


Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Ba đội tuyển sau đây từ AFC đã vượt qua vòng loại để tham dự Thế vận hội Mùa hè 1996 tại Atlanta, Hoa Kỳ.

Đội tuyển Tư cách vượt qua vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Tham dự lần trước tại Thế vận hội Mùa hè
 Hàn Quốc Nhất vòng loại 24 tháng 3 năm 1996 4 (1948, 1964, 1988, 1992)
 Nhật Bản Nhì vòng loại 24 tháng 3 năm 1996 5 (1936, 1956, 1964, 1968)
 Ả Rập Xê Út Ba vòng loại 27 tháng 3 năm 1996 1 (1984)

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Cả hai trận đấu của lượt thứ ba bảng B ban đầu được dự kiến ​​diễn ra vào lúc 20:00, nhưng đã bị hoãn lại một tiếng đồng hồ do mưa và ùn tắc giao thông ở Shah Alam khiến việc đến sân của các cầu thủ và trọng tài bị chậm trễ.[8][9]
  2. ^ Trận đấu giữa Trung Quốc và Hàn Quốc ở lượt cuối bảng B được dời đến sân vận động Merdeka ở Kuala Lumpur để đề phòng khả năng dàn xếp tỷ số.[10]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Games of the XXVI. Olympiad - Football Qualifying Tournament (Asia)”. RSSSF. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2024.
  2. ^ a b c “한국, 올림픽 축구에선C조 편성”. 연합뉴스. 24 tháng 11 năm 1994. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2023.
  3. ^ “96올림픽 亞洲(아주)지역 축구 예선 한국, 홍콩—印尼(인니)와 C조 편성”. 동아일보. 25 tháng 11 năm 1994. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2023.
  4. ^ “96올림픽 축구 첫 관문 "무난". 조선일보. 25 tháng 11 năm 1994. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2023.
  5. ^ “한국 올림픽축구 아시아 C조 편성”. 한겨레. 25 tháng 11 năm 1994. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2023.
  6. ^ “한국축구,올림픽 최종예선서 사우디와 첫 대결”. 연합뉴스. 5 tháng 1 năm 1996. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2023.
  7. ^ “축구 올림픽팀 사우디와 첫판”. 동아일보. 6 tháng 1 năm 1996. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2023.
  8. ^ “<올림픽축구낙수> 심판 늦은 도착에 1시간 연기”. 연합뉴스. 21 tháng 3 năm 1996. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2023.
  9. ^ “<올림픽축구 낙수> 경기지연으로 관중 늘어”. 연합뉴스. 21 tháng 3 năm 1996. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2023.
  10. ^ “한국—중국전 경기장소 바뀌었다”. 경향신문. 21 tháng 3 năm 1996. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2023.
  11. ^ “<올림픽축구낙수> 전.후반 무승부시 공동우승”. 연합뉴스. 27 tháng 3 năm 1996. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2023.