Bước tới nội dung

Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2000 – Vòng loại Nam khu vực châu Á

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2000 – Vòng loại Nam khu vực châu Á
Chi tiết giải đấu
Thời gian3 tháng 4 – 13 tháng 11 năm 1999
Số đội35 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu102
Số bàn thắng364 (3,57 bàn/trận)
1996
2004

Vòng loại khu vực châu Á của môn Bóng đá nam tại Thế vận hội Mùa hè 2000 là giải đấu vòng loại của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) cho giải bóng đá Thế vận hội Mùa hè 2000Sydney, Úc. Ba mươi lăm đội tuyển Olympic của châu Á đã tham dự vòng loại để cạnh tranh cho ba suất được phân bổ cho Thế vận hội Mùa hè. Quá trình vòng loại đã diễn ra từ ngày 3 tháng 4 đến ngày 13 tháng 11 năm 1999.

Hàn Quốc, Nhật BảnKuwait là ba đội đã đủ điều kiện tham dự vòng chung kết môn bóng đá tại Thế vận hội.

Thể thức thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Á được phân bổ ba suất thi đấu tại vòng chung kết. Cấu trúc vòng loại như sau:

  • Vòng 1: 35 đội tuyển được chia thành 9 bảng, trong mỗi bảng các đội sẽ thi đấu vòng tròn hai lượt tính điểm (trừ bảng 8 chỉ thi đấu một lượt). Đội đứng đầu mỗi bảng sẽ tiến vào vòng thứ hai.
  • Vòng 2: 9 đội tuyển từ vòng 1 được chia thành 3 bảng, mỗi bảng 3 đội, thi đấu vòng tròn hai lượt trên sân nhà và sân khách. Đội đứng đầu mỗi bảng đấu sẽ lọt vào vòng chung kết.

Vòng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho vòng loại đầu tiên được tổ chức tại Kuala Lumpur, Malaysia vào ngày 11 tháng 9 năm 1998.[1] Trong số 35 đội tuyển tham dự vòng loại, 12 đội đến từ Tây Á được chia thành 4 bảng (các bảng 1, 2, 3, 4), mỗi bảng 3 đội; 5 đội từ Trung Á được xếp thành một bảng (bảng 5); 18 đội đến từ Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á được chia thành 4 bảng, mỗi bảng 4 hoặc 5 đội (các bảng 6, 7, 8, 9).[2]

Bảng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 1 diễn ra theo thể thức hai lượt trận, lượt đi được tổ chức tại Sharjah, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất từ ngày 20 đến ngày 26 tháng 5 năm 1999 và lượt về được tổ chức tại Doha, Qatar từ ngày 1 đến 7 tháng 6 năm 1999.[3]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Qatar 4 3 1 0 9 3 +6 10 Vòng loại cuối cùng
2  UAE 4 2 1 1 13 4 +9 7
3  Yemen 4 0 0 4 2 17 −15 0
Nguồn: AFC
Yemen 0–3 Qatar

UAE 6–1 Yemen

UAE 0–1 Qatar

Qatar 3–1 Yemen

Yemen 0–5 UAE

Qatar 2–2 UAE

Bảng 2[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 2 thi đấu theo thể thức sân nhà và sân khách từ ngày 6 tháng 5 đến ngày 5 tháng 6 năm 1999.[4]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Kuwait 4 3 1 0 10 6 +4 10 Vòng loại cuối cùng
2  Oman 4 1 1 2 5 10 −5 4
3  Syria 4 1 0 3 8 7 +1 3
Nguồn: AFC
Oman 2–2 Kuwait
Chi tiết



Kuwait 3–2 Syria
Chi tiết


Kuwait 3–1 Oman
Chi tiết

Bảng 3[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả các trận đấu của bảng 3 được tổ chức tại Amman, Jordan từ ngày 1 đến 12 tháng 7 năm 1999.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ả Rập Xê Út 4 2 2 0 8 4 +4 8 Vòng loại cuối cùng
2  Iraq 4 1 2 1 7 10 −3 5
3  Jordan 4 1 0 3 8 9 −1 3
Nguồn: AFC


Ả Rập Xê Út 1–1 Iraq
Chi tiết

Ả Rập Xê Út 3–1 Jordan
Chi tiết

Jordan 5–0 Iraq
Chi tiết

Bảng 4[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 4 thi đấu theo thể thức sân nhà và sân khách từ ngày 14 tháng 5 đến ngày 7 tháng 6 năm 1999.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Bahrain 4 3 0 1 7 3 +4 9 Vòng loại cuối cùng
2  Liban 4 1 1 2 4 5 −1 4
3  Iran 4 1 1 2 3 6 −3 4
Nguồn: AFC
Iran 2–1 Bahrain
Chi tiết
Trọng tài: Suleiman Abu Ala (Syria)

Bahrain 2–1 Liban

Liban 2–0 Iran
Chi tiết

Bahrain 2–0 Iran


Iran 1–1 Liban

Bảng 5[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 5 được tổ chức theo thể thức sân nhà và sân khách từ ngày 3 tháng 4 đến ngày 3 tháng 7 năm 1999.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Kazakhstan 8 5 2 1 20 9 +11 17 Vòng loại cuối cùng
2  Uzbekistan 8 5 1 2 15 7 +8 16
3  Turkmenistan 8 4 1 3 17 14 +3 13
4  Kyrgyzstan 8 3 1 4 9 14 −5 10
5  Tajikistan 8 0 1 7 4 21 −17 1
Nguồn: AFC
Uzbekistan 3–1 Kyrgyzstan
Tajikistan 1–2 Turkmenistan

Uzbekistan 3–0 Tajikistan

Tajikistan 0–0 Kazakhstan
Turkmenistan 1–1 Uzbekistan

Kazakhstan 4–1 Turkmenistan
Kyrgyzstan 1–0 Tajikistan

Turkmenistan 3–0 Kyrgyzstan
Uzbekistan 0–2 Kazakhstan
Chi tiết

Kyrgyzstan 2–1 Turkmenistan
Kazakhstan 3–1 Uzbekistan
Chi tiết

Turkmenistan 3–2 Kazakhstan
Tajikistan 1–2 Kyrgyzstan

Kazakhstan 5–1 Tajikistan
Uzbekistan 3–0 Turkmenistan

Kazakhstan 1–1 Kyrgyzstan

Tajikistan 0–2 Uzbekistan
Kyrgyzstan 2–3 Kazakhstan

Kyrgyzstan 0–2 Uzbekistan
Turkmenistan 6–1 Tajikistan

Bảng 6[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 6 diễn ra theo thể thức hai lượt trận, lượt đi tại Hồng Kông từ ngày 12 đến ngày 20 tháng 6 năm 1999, và lượt về tại Tokyo, Nhật Bản từ ngày 26 tháng 6 đến ngày 4 tháng 7 năm 1999.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 8 8 0 0 52 1 +51 24 Vòng loại cuối cùng
2  Hồng Kông 8 4 1 3 14 12 +2 13
3  Malaysia 8 3 2 3 17 17 0 11
4  Nepal 8 2 2 4 9 23 −14 8
5  Philippines 8 0 1 7 4 43 −39 1
Nguồn: AFC
Philippines 0–13 Nhật Bản
Chi tiết

Nepal   0–5 Nhật Bản
Chi tiết


Malaysia 6–1 Philippines

Nepal   1–1
(Hủy)[a]
 Malaysia
Anil Subba  88' Rafdi Rashid  75'

Philippines 0–1 Hồng Kông
Nhật Bản 9–0 Nepal
Chi tiết

Nepal   1–2 Hồng Kông
Nhật Bản 4–0 Malaysia
Chi tiết

Nepal   2–2 Philippines
Malaysia 0–3 Hồng Kông
Chi tiết
Trọng tài: Arqai Mahmoud (Syria)

Philippines 0–5 Malaysia
Nhật Bản 2–0 Hồng Kông
Chi tiết

Malaysia 3–2 Nepal
Chi tiết
Nhật Bản 11–0 Philippines
Chi tiết

Bảng 7[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 7 diễn ra theo thể thức hai lượt trận, lượt đi được tổ chức tại Hà Nội, Việt Nam từ ngày 23 đến ngày 29 tháng 5 năm 1999, và lượt về được tổ chức tại Thượng Hải, Trung Quốc từ ngày 12 đến ngày 18 tháng 6 năm 1999.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Trung Quốc 6 6 0 0 20 0 +20 18 Vòng loại cuối cùng
2  CHDCND Triều Tiên 6 3 1 2 10 5 +5 10
3  Myanmar 6 1 1 4 2 18 −16 4
4  Việt Nam 6 0 2 4 3 12 −9 2
Nguồn: AFC
Việt Nam 0–4 Trung Quốc
Chi tiết
Trọng tài: Koil Patampil (Ấn Độ)

Việt Nam 1–2 CHDCND Triều Tiên
Quốc Trung Chi tiết
Trọng tài: Tajeeb Hassan (Bangladesh)




Bảng 8[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 8 được tổ chức tại Seoul, Hàn Quốc theo thể thức vòng tròn một lượt.[7]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 3 3 0 0 19 0 +19 9 Vòng loại cuối cùng
2  Indonesia 3 2 0 1 4 9 −5 6
3  Đài Bắc Trung Hoa 3 1 0 2 5 10 −5 3
4  Sri Lanka 3 0 0 3 2 11 −9 0
Nguồn: AFC
Hàn Quốc 5–0 Sri Lanka
Chi tiết


Hàn Quốc 7–0 Indonesia
Chi tiết

Bảng 9[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng 9 ban đầu dự kiến được diễn ra từ ngày 15 đến ngày 27 tháng 3 năm 1999,[8] nhưng sau đó FIFA đã quyết định dời sang tháng 7 theo yêu cầu của Thái Lan. Các đội tuyển Singapore, Brunei và Lào đã đồng loạt rút lui khỏi vòng loại với lý do cần khoảng thời gian này để chuẩn bị cho Đại hội Thể thao Đông Nam Á, khiến bảng này chỉ còn lại 2 đội. Do đó, FIFA đã sắp xếp để hai đội Thái Lan và Ấn Độ thi đấu theo thể thức hai lượt trận đấu trên sân nhà và sân khách để xác định đội duy nhất tiến vào vòng 2.[9]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Thái Lan 2 1 1 0 2 0 +2 4 Vòng loại cuối cùng
2  Ấn Độ 2 0 1 1 0 2 −2 1
3  Singapore 0 0 0 0 0 0 0 0 Rút lui
4  Brunei 0 0 0 0 0 0 0 0
5  Lào 0 0 0 0 0 0 0 0
Nguồn: AFC
Thái Lan 2–0 Ấn Độ
Chi tiết

Ấn Độ 0–0 Thái Lan
Chi tiết

Vòng 2[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại thứ hai, cũng là vòng loại cuối cùng, được tổ chức theo thể thức sân nhà và sân khách từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 13 tháng 11 năm 1999. Chỉ đội đứng đầu mỗi bảng mới được tham dự vòng chung kết Thế vận hội.[10]

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho vòng loại thứ hai được tổ chức dưới sự giám sát của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tại Los Angeles, Mỹ, nơi Đại hội đồng đặc biệt và Ban chấp hành của Liên đoàn bóng đá quốc tế (FIFA) nhóm họp vào ngày 8 tháng 7 năm 1999.[11] Các đội lọt vào vòng 2 được xếp hạt giống dựa trên thành tích của họ tại vòng chung kếtvòng loại khu vực của Thế vận hội Mùa hè 1996.[12][13]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
 Nhật Bản
 Hàn Quốc
 Ả Rập Xê Út/ Trung Quốc*
 Kuwait
 Trung Quốc/ Iraq*
 Qatar/ Thái Lan*
 Bahrain
 Kazakhstan
 Qatar/ Ấn Độ*

(*) Do vòng loại thứ nhất còn chưa hoàn thành vào thời điểm bốc thăm nên chưa xác định được đội nào sẽ đi tiếp vào vòng loại thứ hai ở các bảng 3 và 9. Ngoài ra, AFC đã chuẩn bị phương án để ngăn việc Iraq và Kuwait, hai quốc gia thù địch do hậu quả của Chiến tranh vùng Vịnh, được xếp vào cùng một bảng trong trường hợp Iraq tiến vào vòng loại cuối cùng.[14][15] Căn cứ vào đó, AFC thông báo sau lễ bốc thăm rằng việc chia bảng sẽ hoàn tất theo các trường hợp có thể xảy ra như sau.[16][17]

  • Bảng 3 vòng 1 (nối với bảng B vòng 2)
    • Nếu Ả Rập Xê Út lọt vào vòng loại cuối cùng: Ả Rập Xê Út sẽ được xếp vào bảng A và Trung Quốc sẽ được xếp vào bảng B.
    • Nếu Iraq lọt vào vòng loại cuối cùng: Iraq sẽ được xếp vào bảng B và Trung Quốc sẽ được xếp vào bảng A.
  • Bảng 9 vòng 1 (nối với các bảng A và C của vòng 2)
    • Nếu Thái Lan lọt vào vòng loại cuối cùng: Thái Lan sẽ được xếp vào bảng C và Qatar sẽ được xếp vào bảng A.
    • Nếu Ấn Độ lọt vào vòng loại cuối cùng: Ấn Độ sẽ được xếp vào bảng A và Qatar sẽ được xếp vào bảng C.

Các tiêu chí

Các đội được xếp hạng theo điểm (3 điểm cho một trận thắng, 1 điểm cho một trận hòa, 0 điểm cho một trận thua), và nếu bằng điểm, các tiêu chí xếp hạng sau đây sẽ được áp dụng, theo thứ tự đưa ra, để xác định thứ hạng:[18]

  1. Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu bảng;
  2. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đầu bảng;
  3. Điểm thu được trong các trận đấu giữa các đội bằng điểm;
  4. Hiệu số bàn thắng thua trong các trận đấu giữa các đội bằng điểm;
  5. Số bàn thắng ghi được trong các trận đấu giữa các đội bằng điểm;
  6. Bốc thăm.
Lịch thi đấu[19]
Lượt đấu Các ngày
Lượt đấu 1 1–3 tháng 10 năm 1999
Lượt đấu 2 8–10 tháng 10 năm 1999
Lượt đấu 3 15–17 tháng 10 năm 1999
Lượt đấu 4 29–30 tháng 10 năm 1999
Lượt đấu 5 6–7 tháng 11 năm 1999
Lượt đấu 6 12–13 tháng 11 năm 1999

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Kuwait 4 3 0 1 10 3 +7 9 Thế vận hội Mùa hè
2  Ả Rập Xê Út 4 2 0 2 5 8 −3 6
3  Qatar 4 1 0 3 5 9 −4 3
Nguồn: AFC
Qatar 4–1 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Trọng tài: Ali Bujasim (UAE)

Ả Rập Xê Út 2–1 Kuwait
Chi tiết Al-Buraiki  45+1'

Kuwait 4–0 Qatar
Chi tiết

Ả Rập Xê Út 2–0 Qatar
Chi tiết

Kuwait 3–0 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Khán giả: 20.000
Trọng tài: Okada Masayoshi (Nhật Bản)

Qatar 1–2 Kuwait
Chi tiết

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 4 3 1 0 5 2 +3 10 Thế vận hội Mùa hè
2  Trung Quốc 4 1 1 2 3 4 −1 4
3  Bahrain 4 1 0 3 3 5 −2 3
Nguồn: AFC


Bahrain 0–1 Hàn Quốc
Chi tiết Lee Dong-gook  53'
Trọng tài: Al-Dalu Khaled (Syria)

Trung Quốc 1–1 Hàn Quốc
Trương Vũ Ninh  57' Chi tiết Lee Dong-gook  45+3'


Hàn Quốc 2–1 Bahrain
Chi tiết Jalal  8'
Trọng tài: Jindamai Russamee (Thái Lan)

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 4 3 1 0 14 2 +12 10 Thế vận hội Mùa hè
2  Kazakhstan 4 1 1 2 5 6 −1 4
3  Thái Lan 4 1 0 3 2 13 −11 3
Nguồn: AFC

Kazakhstan 0–2 Nhật Bản
Chi tiết
Chi tiết (Chosun)

Nhật Bản 3–1 Thái Lan
Chi tiết Thongsukh  59'


Nhật Bản 3–1 Kazakhstan
Chi tiết
Khán giả: 55.147
Trọng tài: Kim Young Joo (Hàn Quốc)

Thái Lan 0–6 Nhật Bản
Chi tiết
Trọng tài: Ebrahim Abdulhameed (Bahrain)

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Ba đội tuyển sau đây từ AFC đã vượt qua vòng loại để tham dự Thế vận hội Mùa hè 2000 tại Sydney, Úc.

Đội tuyển Tư cách vượt qua vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Tham dự lần trước tại Thế vận hội Mùa hè
 Hàn Quốc Nhất bảng B 5 tháng 11 năm 1999 5 (1948, 1964, 1988, 1992, 1996)
 Nhật Bản Nhất bảng C 6 tháng 11 năm 1999 5 (1936, 1956, 1964, 1968, 1996)
 Kuwait Nhất bảng A 12 tháng 11 năm 1999 2 (1980, 1992)

1 In nghiêng chỉ ra chủ nhà của năm đó. Thống kê bao gồm tất cả các thể thức Olympic (thể thức hiện tại dành cho lứa tuổi U-23 bắt đầu vào năm 1992).

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Trận đấu giữa Nepal và Malaysia diễn ra tại Hồng Kông vào ngày 20 tháng 6 năm 1999 đã bị gián đoạn ở phút thứ 88 do xô xát giữa các cầu thủ Malaysia và các khán giả đã xông vào sân ngay sau khi Nepal ghi bàn gỡ hòa 1-1.[5] FIFA đã quyết định giữ nguyên kết quả này, đồng thời phạt tiền các liên đoàn bóng đá Hồng Kông, Malaysia và Nepal sau sự cố.[6]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “한국축구, 올림픽 1차예선서 약체와 편성돼”. 연합뉴스. 11 tháng 9 năm 1998. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2023.
  2. ^ “2000년 올림픽 예선 한국축구 톱시드 배정”. 부산일보 (bằng tiếng Hàn). 10 tháng 8 năm 1998. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2024.
  3. ^ “Games of the XXVII. Olympiad - Football Qualifying Tournament (Sydney, Australia, 2000)”. RSSSF (bằng tiếng Anh). Truy cập 2023년 1월 16일. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp)
  4. ^ “جدول قرعة تصفيات المجموعة الاسيوية الثانية لاولمبياد سيدنى” [Lễ bốc thăm vòng loại bảng 2 khu vực châu Á cho Thế vận hội Sydney]. KUNA. 6 tháng 1 năm 1999. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2024.
  5. ^ “Brawl ends Nepal football tie”. BBC News. 21 tháng 6 năm 1999. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2024.
  6. ^ Vijesh Rai; Pritam Singh (27 tháng 6 năm 1999). “Disgusting! Fifa Fine Malaysia For Bad Fan Behaviour Against Nepal” (bằng tiếng Anh). The New Strait Times. tr. 21.
  7. ^ “올림픽축구 아시아 1차예선 5월말 서울개최”. Thông tấn xã Yonhap. 11 tháng 2 năm 1999. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2023.
  8. ^ “NEWS ARCHIVES 1999”. ThaiFootball. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 6 năm 2003. In addition FAT will host Group 9 of the Olympic football Asian qualifying tournament, including Thailand, Laos, Brunei, Singapore and India, from March 15 to 27 at Suphan Buri's provincial stadium.
  9. ^ “新浪网_竞技风暴_新闻报道” [Lịch thi đấu vòng loại Olympic nhóm 9 được xác định]. sports.sina.com.cn (bằng tiếng Trung). 8 tháng 6 năm 1999. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2024.
  10. ^ “올림픽축구 아시아지역 최종예선, 2일 개막”. 연합뉴스. 1999년 9월 30일. Truy cập 2023년 1월 17일. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date=|date= (trợ giúp)
  11. ^ 조선일보 (8 tháng 7 năm 1999). “한국,올림픽축구 예선B조 편성”. 조선일보 (bằng tiếng Hàn). Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2024.
  12. ^ “한국올림픽축구, 바레인과 예선B조(종합)”. 연합뉴스. 9 tháng 7 năm 1999. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2023.
  13. ^ “톱시드 배정...바레인과 한조”. 경향신문. 10 tháng 7 năm 1999. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2023.
  14. ^ “올림픽축구최종예선, 韓.日에 시드 줄듯”. 연합뉴스. 1999년 7월 8일. Truy cập 2023년 1월 16일. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date=|date= (trợ giúp)
  15. ^ “한·일·중 시드배정 확정”. 경향신문. 1999년 7월 9일. Truy cập 2023년 1월 16일. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date=|date= (trợ giúp)
  16. ^ “축구 "누구라도 좋아". 동아일보. 1999년 7월 10일. Truy cập 2023년 1월 16일. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date=|date= (trợ giúp)
  17. ^ “2002년 시드니올림픽 축구 아시아지역 최종 예선, 한국 중국 이라크 바레인과 한조”. KBS 뉴스 9. 1999년 7월 9일. Truy cập 2023년 7월 24일. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date=|date= (trợ giúp)
  18. ^ “九强赛出线计分规则_国际足坛_竞技风暴_新浪网”. sports.sina.com.cn. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2024.
  19. ^ “九强赛赛程最终确定 国奥10月3日19时开打_国内足坛_竞技风暴_新浪网”. sports.sina.com.cn. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2024.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]