Bước tới nội dung

Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2008 – Vòng loại Nữ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tổng cộng 12 đội tuyển đã tham dự nội dung bóng đá nữ tại Thế vận hội Mùa hè 2008. Ngoài quốc gia chủ nhà Trung Quốc, 11 đội tuyển nữ khác đã giành quyền tham dự thông qua các giải đấu vòng loại được tổ chức tại sáu liên đoàn châu lục riêng biệt.[1]

Các đội vượt qua vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]
Phương thức vòng loại Số suất Đội vượt qua vòng loại
Chủ nhà 1

 Trung Quốc

Vòng loại châu Âu 3

 Đức
 Na Uy
 Thụy Điển

Vòng loại Nam Mỹ 1

 Argentina

Vòng loại Bắc, Trung Mỹ và Caribe 2

 Hoa Kỳ
 Canada

Vòng loại châu Phi 1

 Nigeria

Vòng loại châu Á 2

 CHDCND Triều Tiên
 Nhật Bản

Vòng loại châu Đại Dương 1

 New Zealand

Play-off liên lục địa (CAF–CONMEBOL) 1

 Brasil

UEFA thông báo rằng Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2007 tại Trung Quốc sẽ đóng vai trò vòng loại Thế vận hội. Ban đầu Anh được cho là sẽ thi đấu với danh nghĩa Vương quốc Liên hiệp Anh nếu họ nằm trong top ba đội châu Âu xuất sắc nhất. Tuy nhiên, vào ngày 6/9/2007, FIFA ra thông cáo rằng Anh không đủ điều kiện dự Thế vận hội 2008 do nước bày không có Ủy ban Olympic riêng.[2]

Thông cáo của FIFA cũng nhấn mạnh rằng "các đội bị loại tại bòng bảng sẽ được tính là có thành tích ngang nhau bất kể vị trí xếp hạng tại bảng đấu, số điểm hay hiệu số bàn thắng bại của họ". Do đó Thụy Điển và Đan Mạch cần một trận play-off để xác định suất cuối của châu Âu.

Đội 1 Tổng
tỉ số
Đội 2 Lượt đi
08.11.2007
Lượt về
28.11.2007
Đan Mạch  3–7  Thụy Điển 2–4 1–3

Giải vô địch bóng đá nữ Nam Mỹ 2006Argentina đóng vai trò vòng loại. Argentina giành chức vô địch và giành quyền tới Thế vận hội. Á quân Brasil tham dự trận play-off liên lục địa.

Bắc, Trung Mỹ và Caribe

[sửa | sửa mã nguồn]

Trung Mỹ

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội thi đấu hai lượt đi và về vào các ngày 6 và 13 tháng 10 năm 2007, đội chiến thắng sẽ tiến vào vòng cuối cùng vào ngày 20 và 27 tháng 10 năm 2007.[3]

Panama bỏ cuộc nên Costa Rica tiến vào vòng hai 2 gặp đội thắng trong cặp El Salvador và Nicaragua.

Đội 1 Tổng tỉ số Đội 2 Lượt đi Lượt về
El Salvador  1–5  Nicaragua 1-2 0-3
Nicaragua  0–9  Costa Rica 0-3 0-6

Các đội thi đấu theo thể thức vòng tròn hai lượt vào tháng 10. 4 đội đầu mỗi bảng tiến vào vòng thứ hai.

Bảng 1 (tại Suriname)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Trận T H B BT BB HS Đ
 Trinidad và Tobago 3 3 0 0 19 1 +18 9
 Suriname 3 2 0 1 17 6 +11 6
 Grenada 3 1 0 2 4 13 −9 3
 Saint Vincent và Grenadines 3 0 0 3 2 22 −20 0
2/10/2007
Trinidad và Tobago  9–0  Saint Vincent và Grenadines
Suriname  6–1  Grenada
4/10/2007
Trinidad và Tobago  6–0  Grenada
Suriname  10–1  Saint Vincent và Grenadines

7/10/2007

Grenada  3–1  Saint Vincent và Grenadines
Suriname  1–4  Trinidad và Tobago

Bảng 2 (ở Cộng hòa Dominica)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Trận T H B BT BB HS Đ
 Cuba 3 3 0 0 37 1 +36 9
 Cộng hòa Dominica 3 2 0 1 22 2 +20 6
 Quần đảo Virgin thuộc Mỹ 3 1 0 2 5 18 −13 3
 Quần đảo Virgin thuộc Anh 3 0 0 2 0 43 −43 0
3/10/2007
Cộng hòa Dominica  4–0  Quần đảo Virgin thuộc Mỹ
Cuba  21–0  Quần đảo Virgin thuộc Anh
5/10/2007
Cuba  14–0  Quần đảo Virgin thuộc Mỹ
Cộng hòa Dominica  17–0  Quần đảo Virgin thuộc Anh
7/10/2007
Quần đảo Virgin thuộc Mỹ  5–0  Quần đảo Virgin thuộc Anh
Cộng hòa Dominica  1–2  Cuba

Bảng 3 (ở Antigua và Barbuda)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Trận T H B BT BB HS Đ
 Jamaica 3 3 0 0 24 0 +24 9
 Bermuda 3 2 0 1 12 4 +8 6
 Antigua và Barbuda 3 1 0 2 3 16 −13 3
 Dominica 3 0 0 3 0 19 −19 0
3/10/2007
Jamaica  4–0  Bermuda
Antigua và Barbuda  3–0  Dominica
5/10/2007
Bermuda  8–0  Dominica
Antigua và Barbuda  0–12  Jamaica
7/10/2007
Jamaica  8–0  Dominica
Antigua và Barbuda  0–4  Bermuda

Bảng 4 (ở Quần đảo Cayman)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Trận T H B BT BB HS Đ
 Puerto Rico 2 2 0 0 5 0 +5 6
 Haiti 2 1 0 1 3 3 0 3
 Quần đảo Cayman 2 0 0 2 2 7 -5 0
24/10/2007
Quần đảo Cayman  0–4  Puerto Rico
26/10/2007
Haiti  0–1  Puerto Rico
28/10/2007
Quần đảo Cayman  2–3  Haiti

Bốn đội được chia làm 2 cặp. Đội thắng mỗi cặp tiến vào vòng chung kết khu vực CONCACAF. Cả hai trận Puerto Rico gặp Trinidad & Tobago đều diễn ra ở Puerto Rico vào ngày 23 và 25 tháng 11 năm 2007. Trong khi Cuba sẽ chơi cả hai trận trên sân nhà với Jamaica vào ngày 29/11 và 1/12 năm 2007.

Đội 1 Tổng tỉ số Đội 2 Lượt đi Lượt về
Puerto Rico  2–2*  Trinidad và Tobago 1–2 1–0
Cuba  0–3  Jamaica 0–1 0–2
  • Trinidad & Tobago chiến thắng nhờ luật bàn thắng sân khách. Lượt về được tính là trận sân nhà của Trinidad & Tobago.

Vòng chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

6 đội chia làm hai bảng, thi đấu tại sân vận động Estadio Olímpico UniversitarioCiudad Juárez, México từ 2–13 tháng 4 năm 2008. Bốc thăm diễn ra ngày 25 tháng 2.

Đội Trận T H B BT BB HS Đ
 Hoa Kỳ 2 2 0 0 9 1 +8 6
 México 2 1 0 1 9 4 +5 3
 Jamaica 2 0 0 2 1 14 -13 0
2/4/2008
México  8–1  Jamaica
4/4/2008
Hoa Kỳ  6–0  Jamaica
6/4/2008
México  1–3  Hoa Kỳ
Đội Trận T H B BT BB HS Đ
 Canada 2 2 0 0 7 0 +7 6
 Costa Rica 2 0 1 1 2 3 -1 1
 Trinidad và Tobago 2 0 1 1 2 8 -6 1
2/4/2008
Trinidad và Tobago  0–6  Canada
4/4/2008
Costa Rica  2–2  Trinidad và Tobago
6/4/2008
Canada  1–0  Costa Rica

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Bốn đội đứng đầu các bảng lọt vào vòng bán kết diễn ra vào ngày 9/4/2008. Hai đội thắng sẽ giành suất tới Thế vận hội.

Đội 1 Tỉ số Đội 2
Hoa Kỳ  3–0  Costa Rica
Canada  1–0  México

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Chung kết diễn ra ngày 12/4/2008.

Đội 1 Tỉ số Đội 2
Hoa Kỳ  1 – 1
6 – 5 (ph.đ)[4]
 Canada

Vòng đấu loại khu vực CAF được chia làm bốn giai đoạn. Ba vòng đầu thi đấu loại trực tiếp, vòng chung kết thi đấu theo thể thức vòng bảng.

Đội đứng đầu vòng chung kết sẽ giành vé tới Bắc Kinh trong khi đội xếp thứ hai tham dự trận Playoff liên lục địa.

Vòng sơ loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Lượt đi thi đấu từ 27 tới 29 tháng 10 năm 2006. Lượt về từ 10 tới 12 tháng 11 năm 2006.

Đội 1 Tổng tỉ số Đội 2 Lượt đi Lượt về
Angola   Tanzania*
Mozambique  12–5  Comoros 7–2 5–3
Guiné-Bissau  2–4  Guinée 1–1 1–3
*Bénin   Namibia
*Uganda   Eritrea
* = bỏ cuộc

Lượt đi diễn ra các ngày 17 và 18 tháng 2 năm 2007; lượt về từ 9 tới 11/3/2007. Eritrea và Maroc thi đấu vào ngày 10 và 24/3/2007. Guinea và Zimbabwe chỉ thi đấu một lượt ở Zimbabwe do bạo động chính trị ở Guinea.[5]

Đội 1 Tổng tỉ số Đội 2 Lượt đi Lượt về
Angola  1–4  Ghana 1–2 0–2
Guinea Xích Đạo  4–5  Nam Phi 2–1 2–4
Liberia  0–5  Ethiopia 0–3 0–2
Nigeria   Sénégal*
Mozambique  1–12  Algérie 0–3 1–9
Eritrea  4–4 (a)  Maroc 3–2 1–2
Namibia  5–8  CHDC Congo 3–3 2–5
Guinée  1–6  Zimbabwe 1–6
* = bỏ cuộc

Lượt đi diễn ra từ 1 tới 3/6/2007. Lượt về từ 15 tới 17/6/2007.

Đội 1 Tổng tỉ số Đội 2 Lượt đi Lượt về
Ghana  4–1  CHDC Congo 3–1 1–0
Algérie  1–6  Nigeria 1–0 0–6
Nam Phi  5–3  Zimbabwe 2–1 3–2
Ethiopia  (a)2–2  Maroc 1–0 1–2

Vòng chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Tr T H B BT BB HS Đ
 Nigeria 4 3 0 1 8 1 +7 9
 Ghana 4 3 0 1 4 3 +1 9
 Nam Phi 4 0 0 4 1 9 −8 0
 Ethiopia bỏ cuộc[6]
28/7/2007
Nigeria  5–0  Nam Phi
Ethiopia  1–3*  Ghana

* Kết quả bị hủy bỏ

12/8/2007
Ghana  1–0  Nigeria
26/8/2007
Nam Phi  0–1  Ghana
9/12/2007
Ghana  2–1  Nam Phi
16/2/2008
Nam Phi  0–1  Nigeria
15/3/2008
Nigeria  2–0  Ghana

Nigeria giành vé tới Olympic. Ghana dự trận play-off với đội nhì của Nam Mỹ.

Trung Quốc nghiễm nhiên giành quyền tham dự với tư cách chủ nhà Thế vận hội 2008.

Nhật Bản và CHDCND Triều Tiên được đặc cách vào vòng tiếp theo. 12 đội tuyển còn lại được chia thành 3 bảng, với hai đội đứng đầu mỗi bảng lọt vào vòng cuối cùng

Bảng A diễn ra theo thể thức loại trực tiếp hai lượt trận, trong khi bảng B và C thi đấu theo thể thức vòng tròn một lượt.

Lượt đi diễn ra ngày 17/2/2007, lượt về ngày 25/2/2007.

Đội 1 Tổng tỉ số Đội 2 Lượt đi Lượt về
Hồng Kông   Jordan*
Hàn Quốc  8–0  Ấn Độ 5–0 3–0

Hồng Kông chiến thắng do Jordan bỏ cuộc. Trận chung kết bảng A diễn ra hai lượt vào các ngày 10 và 18 tháng 3 năm 2007.

Đội 1 Tổng tỉ số Đội 2 Lượt đi Lượt về
Hồng Kông  3–2  Hàn Quốc 2–2 1–0

Tất cả các trận đấu diễn ra trên Sân vận động Thái-Nhật (Băng Cốc, Thái Lan).[7]

Đội Đ Tr T H B BT BB HS
 Thái Lan (chủ nhà) 9 3 3 0 0 15 0 +15
 Việt Nam 6 3 2 0 1 8 1 +7
 Singapore 3 3 1 0 2 6 8 −2
 Maldives 0 3 0 0 3 0 20 −20
19/2/2007
Maldives  0–6  Singapore
Thái Lan  1–0  Việt Nam
21/2/2007
Thái Lan  5–0  Singapore
Việt Nam  5–0  Maldives
23/2/2007
Việt Nam  3–0  Singapore
Thái Lan  9–0  Maldives

Tất cả các trận diễn ra trên Sân vận động bóng đá Trung Sơn (Đài Bắc, Trung Hoa Dân quốc).[7]

Đội Đ Tr T H B BT BB HS
 Úc 9 3 3 0 0 20 1 +19
 Đài Bắc Trung Hoa (chủ nhà) 6 3 2 0 1 4 8 −4
 Myanmar 1 3 0 1 2 1 4 −3
 Uzbekistan 1 3 0 1 2 1 13 −12
21/2/2007
Đài Bắc Trung Hoa  2–0  Uzbekistan
Úc  2–0  Myanmar
23/2/2007
Đài Bắc Trung Hoa  1–0  Myanmar
Uzbekistan  0–10  Úc
25/2/2007
Đài Bắc Trung Hoa  1–8  Úc
Uzbekistan  1–1  Myanmar

Các đội đứng đầu mỗi bảng sẽ đoạt vé tới Olympic.

Đội Đ Tr T H B BT BB HS
 Nhật Bản 16 6 5 1 0 27 3 +24
 Hàn Quốc 8 6 2 2 2 8 12 −4
 Thái Lan 7 6 2 1 3 7 11 −4
 Việt Nam 3 6 1 0 5 3 19 −16


Nhật Bản 6 - 1 Hàn Quốc
Miyamoto  9'
Ohno  21'
Arakawa  24'
Lee Kye-lim  34' (l.n.)
Ito  66'
Sawa  68'[8]
Jung Hae-in  74'

Hàn Quốc 2 - 2 Nhật Bản
Kim Jin-hee  5'
Park Hee-young  64'
Ohno  11'
Miyama  37'


Đội Đ Tr T H B BT BB HS
 CHDCND Triều Tiên 18 6 6 0 0 51 0 +51
 Úc 12 6 4 0 2 40 5 +35
 Đài Bắc Trung Hoa 6 6 2 0 4 12 31 −19
 Hồng Kông 0 6 0 0 6 1 68 −67
7/4/2007
Úc  15–0  Hồng Kông
CHDCND Triều Tiên  8–0  Đài Bắc Trung Hoa
15/4/2007
Đài Bắc Trung Hoa  0–10  Úc
Hồng Kông  0–14  CHDCND Triều Tiên
3/6/2007
CHDCND Triều Tiên  2–0  Úc
Đài Bắc Trung Hoa  6–0  Hồng Kông
10/6/2007
Úc  0–2  CHDCND Triều Tiên
Hồng Kông  0–6  Đài Bắc Trung Hoa
4/8/2007
Hồng Kông  1–8  Úc
Đài Bắc Trung Hoa  0–6  CHDCND Triều Tiên
12/8/2007
Úc  7–0  Đài Bắc Trung Hoa
CHDCND Triều Tiên  19–0  Hồng Kông

Châu Đại Dương

[sửa | sửa mã nguồn]

Pacific Games 2007 được tổ chức làm giai đoạn một vòng loại Thế vận hội khu vực châu Đại Dương. Đội tuyển vô địch Pacific Games, Papua New Guinea, gặp New Zealand trong trận playoff vào tháng 3 năm 2008 để quyết định đội tham dự vòng chung kết Thế vận hội. Cặp đấu nay ban đầu được xếp đá thành hai lượt (vào ngày 8 và 12 tháng 3) nhưng lượt trận ở New Zealand bị hủy bỏ do thỏa thuận, dẫn tới chỉ có một lượt diễn ra ở Papua New Guinea.

Đội 1 Kết quả Đội 2
Papua New Guinea  0-2  New Zealand

Play-off liên lục địa

[sửa | sửa mã nguồn]

Trận play-off liên lục địa giữa hai đội xếp thứ nhì của Nam Mỹ và châu Phi, lần lượt là BrasilGhana, diễn ra trên sân Công nhânBắc Kinh vào ngày 19/4/2008. Brasil vượt qua Ghana để giành suất cuối cùng dự Olympic.



Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Games of the XXIX. Olympiad - Women's Football Qualifying Tournament.
  2. ^ “Three European teams will book their spot to Beijing 2008”. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2007.
  3. ^ Central American Olympic Qualification starts this year.
  4. ^ “U.S. Women's National Team Downs Canada in Penalty Kick Shootout to Win 2008 CONCACAF Women's Olympic Qualifying”. U.S.Soccer. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2016.
  5. ^ http://www.rsssf.com/tableso/ol2008q-women.html#Africa
  6. ^ “CAF”. Truy cập 13 tháng 6 năm 2016.
  7. ^ a b Beijing 2008 - Schedule & Results, Liên đoàn bóng đá châu Á, Truy cập 6/4/2011 Lưu trữ 2013-02-03 tại Archive.today.
  8. ^ Korea Republic Women's Olympic Team 170307
  9. ^ “Women's Olympic Football Tournament: Brasil defeats Ghana 5-1”. The Official Website of the Beijing 2008 Olympic Games. ngày 19 tháng 4 năm 2008. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 8 năm 2008. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2015.
  10. ^ [1]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]