Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2020 – Vòng loại Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

16 đội tuyển nam thuộc sáu liên đoàn châu lục, bao gồm chủ nhà Nhật Bản, đã vượt qua vòng loại để thi đấu ở môn bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2020.[1]

Phân bổ[sửa | sửa mã nguồn]

Phương thức vòng loại Các ngày1 Địa điểm1 Số suất Đội vượt qua vòng loại TK.
Chủ nhà 1  Nhật Bản [2]
Giải vô địch bóng đá U-21 châu Âu 2019 16–30 tháng 6 năm 2019 (2019-06-30)  Ý
 San Marino
4  Pháp
 Đức
 România
 Tây Ban Nha
[3]
Vòng loại khu vực châu Đại Dương 21 tháng 9–5 tháng 10 năm 2019 (2019-10-05)  Fiji 1  New Zealand [4]
Cúp bóng đá U-23 các quốc gia châu Phi 2019 8–22 tháng 11 năm 2019 (2019-11-22)  Ai Cập 3  Ai Cập
 Bờ Biển Ngà
 Nam Phi
[5]
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020 8–26 tháng 1 năm 2020 (2020-01-26)  Thái Lan 3  Úc
 Ả Rập Xê Út
 Hàn Quốc
[6]
Giải bóng đá tiền Thế vận hội Nam Mỹ 2020 18 tháng 1–9 tháng 2 năm 2020 (2020-02-09)  Colombia 2  Argentina
 Brasil
[7]
Vòng loại khu vực Bắc, Trung Mỹ và Caribe 18–30 tháng 3 năm 2021 (2021-03-30)  México 2  Honduras
 México
[8]
Tổng số   16
  • ^1 Ngày và địa điểm của vòng chung kết khu vực đó (hoặc vòng cuối cùng của quá trình vòng loại); các giai đoạn vòng loại khác nhau có thể diễn ra trước đó ở nhiều địa điểm khác nhau.


Giải vô địch bóng đá U-21 châu Âu 2019[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội tuyển vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển Tư cách vòng loại Ngày vòng loại Tham dự Tham dự cuối cùng Thành tích tốt nhất lần trước
 Ý Chủ nhà 9 tháng 12 năm 2016 (2016-12-09) 20 lần 2017 (bán kết) Vô địch (1992, 1994, 1996, 2000, 2004)
 Tây Ban Nha Nhất bảng 2 6 tháng 9 năm 2018 (2018-09-06) 14 lần 2017 (á quân) Vô địch (1986, 1998, 2011, 2013)
 Pháp Nhất bảng 9 7 tháng 9 năm 2018 (2018-09-07) 9 lần 2006 (bán kết) Vô địch (1988)
 Anh Nhất bảng 4 11 tháng 10 năm 2018 (2018-10-11) 15 lần 2017 (bán kết) Vô địch (1982, 1984)
 Serbia Nhất bảng 7 12 tháng 10 năm 2018 (2018-10-12) 11 lần[SRB] 2017 (vòng bảng) Vô địch (1978) (tư cách là Nam Tư)[SRB]
 Đức Nhất bảng 5 12 tháng 10 năm 2018 (2018-10-12) 12 lần 2017 (vô địch) Vô địch (2009, 2017)
 Croatia Nhất bảng 1 15 tháng 10 năm 2018 (2018-10-15) 3 lần 2004 (vòng bảng) Vòng bảng (2000, 2004)
 Đan Mạch Nhất bảng 3 16 tháng 10 năm 2018 (2018-10-16) 8 lần 2017 (vòng bảng) Bán kết (1992, 2015)
 Bỉ Nhất bảng 6 16 tháng 10 năm 2018 (2018-10-16) 3 lần 2007 (bán kết) Bán kết (2007)
 România Nhất bảng 8 16 tháng 10 năm 2018 (2018-10-16) 2 lần 1998 (tứ kết) Tứ kết (1998)
 Ba Lan Nhất play-off 20 tháng 11 năm 2018 (2018-11-20) 7 lần 2017 (vòng bảng) Tứ kết (1982, 1984, 1986, 1992, 1994)
 Áo Nhất play-off 20 tháng 11 năm 2018 (2018-11-20) 1 lần Lần đầu
Ghi chú
  1. ^ a b
    Tham dự bao gồm 4 lần với tư cách là Nam Tư và 2 lần với tư cách là Serbia và Montenegro. Thành tích tốt nhất lần trước của họ với tư cách là Serbia là á quân (2007).

Vòng loại bóng đá nam Thế vận hội châu Đại Dương 2019[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại bóng đá nam Thế vận hội 2020 khu vực Bắc, Trung Mỹ và Caribe[sửa | sửa mã nguồn]

Cúp bóng đá U-23 các quốc gia châu Phi 2019[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội tuyển vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển Tham dự Thành tích tốt nhất lần trước
 Ai Cập (chủ nhà) 3 lần Hạng ba (2011)
 Cameroon 1 lần Lần đầu
 Ghana 1 lần Lần đầu
 Bờ Biển Ngà 2 lần Vòng bảng (2011)
 Mali 2 lần Vòng bảng (2015)
 Nigeria 3 lần Vô địch (2015)
 Nam Phi 3 lần Hạng ba (2015)
 Zambia 2 lần Vòng bảng (2015)

Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội tuyển vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển Tư cách vòng loại Tham dự Thành tích tốt nhất lần trước
 Thái Lan Chủ nhà 3 lần Vòng bảng (2016, 2018)
 Qatar Nhất bảng A 3 lần Hạng ba (2018)
 Bahrain Nhất bảng B 1 lần Lần đầu
 Iraq Nhất bảng C 4 lần Vô địch (2013)
 UAE Nhất bảng D 3 lần Tứ kết (2013, 2016)
 Jordan Nhất bảng E 4 lần Hạng ba (2013)
 Uzbekistan Nhất bảng F 4 lần Vô địch (2018)
 CHDCND Triều Tiên Nhất bảng G 4 lần Tứ kết (2016)
 Hàn Quốc Nhất bảng H 4 lần Á quân (2016)
 Nhật Bản Nhất bảng I 4 lần Vô địch (2016)
 Trung Quốc Nhất bảng J 4 lần Vòng bảng (2013, 2016, 2018)
 Việt Nam Nhất bảng K 3 lần Á quân (2018)
 Úc Nhì bảng H[note 1] 4 lần Tứ kết (2013)
 Iran Nhì bảng C[note 1] 3 lần Tứ kết (2016)
 Syria Nhì bảng E[note 1] 4 lần Tứ kết (2013)
 Ả Rập Xê Út Nhì bảng D[note 1] 4 lần Á quân (2013)

Ghi chú:

  1. ^ a b c d Bốn đội nhì bảng tốt nhất được vượt qua vòng loại cho vòng chung kết.

Vòng loại bóng đá Thế vận hội 2020 khu vực Nam Mỹ[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “OC for FIFA Competitions approves procedures for the Final Draw of the 2018 FIFA World Cup”. FIFA.com. ngày 14 tháng 9 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2019.
  2. ^ FIFA.com. “Olympic Football Tournaments 2020 - Men - News - The road to Tokyo - FIFA.com”. www.fifa.com (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2020.
  3. ^ “Under-21 EURO 2019: all you need to know”. uefa.com. ngày 16 tháng 10 năm 2018.
  4. ^ “Olympic Qualifier Draw complete”. Oceania Football Confederation. ngày 7 tháng 5 năm 2019.
  5. ^ “CAF confirms 2019 Total U-23 Africa Cup of Nations in Egypt will be played in November”. Ghana Soccernet. ngày 29 tháng 9 năm 2018.
  6. ^ “FA Thailand proposed as 2020 AFC U-23 Championship host”. AFC. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2018.
  7. ^ “Colombia será sede del Campeonato Sudamericano Preolímpico Sub-23 del 2020”. conmebol.com. ngày 14 tháng 8 năm 2018.
  8. ^ “Concacaf confirms Guadalajara to host Men's Olympic Qualifiers in March 2021”. CONCACAF. ngày 14 tháng 1 năm 2021.