Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2020

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2020
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhà Nhật Bản
Thời gian22 tháng 7 – 8 tháng 8 năm 2021 (2021-08-08)
Số đội16 (nam) + 12 (nữ) (từ 6 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu7 (tại 6 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Brasil (nam)
 Canada (nữ)
Á quân Tây Ban Nha (nam)
 Thụy Điển (nữ)
Hạng ba México (nam)
 Hoa Kỳ (nữ)
Hạng tư Nhật Bản (nam)
 Úc (nữ)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu57
Số bàn thắng191 (3,35 bàn/trận)
Số khán giả15.002 (263 khán giả/trận)
2016
2024

Môn bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2020 được tổ chức từ ngày 21 tháng 7 đến ngày 7 tháng 8 năm 2021 tại Nhật Bản.[1] Ngoài thành phố chủ nhà Thế vận hội là Tokyo, các trận đấu cũng được diễn ra ở Kashima, Saitama, Sapporo, SendaiYokohama.[2]

Các hiệp hội thành viên FIFA có thể cử các đội tuyển tham gia giải đấu. Không có giới hạn độ tuổi đối với các đội tuyển nữ, trong khi các đội tuyển nam bị giới hạn ở các cầu thủ từ 24 tuổi trở xuống (sinh vào hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 1997) cộng với 3 cầu thủ quá tuổi.[3] Giải đấu của nam kể từ năm 1992 thường giới hạn độ tuổi của các cầu thủ tham dự là U-23 tuổi, nhưng do Thế vận hội bị hoãn một năm, FIFA đã quyết định duy trì giới hạn cho các cầu thủ sinh từ sau ngày 1 tháng 1 năm 1997.[4] Vào tháng 6 năm 2020, FIFA đã phê duyệt việc sử dụng hệ thống trợ lý trọng tài video (VAR) lần đầu tiên tại Thế vận hội.[5] Các đội chỉ được mang tối đa 18 vận động viên, tuy nhiên do đại dịch COVID-19, danh sách được phép bao gồm tối đa 22 vận động viên.[6]

Brasil là đương kim vô địch của nam. Đức là đương kim vô địch của nữ, nhưng không thể giành quyền tham dự sau khi để thua Thụy Điển tại tứ kết Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2019.

Lịch thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Chú giải
G Vòng bảng ¼ Tứ kết ½ Bán kết B Tranh huy chương đồng F Tranh huy chương vàng

[7][8]

Ngày
Nội dung
21/7 22/7 23/7 24/7 25/7 26/7 27/7 28/7 29/7 30/7 31/7 1/8 2/8 3/8 4/8 5/8 6/8 7/8
Nam G G G ¼ ½ B F
Nữ G G G ¼ ½ B F

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng cộng có sáu địa điểm đã được sử dụng:[2]

Chōfu
(Tokyo)
Saitama Yokohama
Sân vận động Tokyo Sân vận động Saitama Sân vận động Quốc tế Yokohama
Sức chứa: 48.000 Sức chứa: 62.000 Sức chứa: 70.000
Kashima
Sân vận động Kashima Ibaraki[9]
Sức chứa: 42.000
Rifu
(Vùng đô thị Sendai)
Sân vận động Miyagi
Sức chứa: 48.000
Sapporo
Sapporo Dome
Sức chứa: 42.000

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Ủy ban tổ chức các giải đấu FIFA đã phê chuẩn việc phân bổ các suất tại cuộc họp vào ngày 14 tháng 9 năm 2017.[10]

Vòng loại nam[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài quốc gia chủ nhà Nhật Bản, 15 đội tuyển khác từ sáu liên đoàn châu lục sẽ tham dự vòng chung kết.[10]


Phương thức vòng loại Các ngày1 Địa điểm1 Số suất Đội vượt qua vòng loại TK.
Chủ nhà 1  Nhật Bản [11]
Giải vô địch bóng đá U-21 châu Âu 2019 16–30 tháng 6 năm 2019 (2019-06-30)  Ý
 San Marino
4  Pháp
 Đức
 România
 Tây Ban Nha
[12]
Vòng loại khu vực châu Đại Dương 21 tháng 9–5 tháng 10 năm 2019 (2019-10-05)  Fiji 1  New Zealand [13]
Cúp bóng đá U-23 các quốc gia châu Phi 2019 8–22 tháng 11 năm 2019 (2019-11-22)  Ai Cập 3  Ai Cập
 Bờ Biển Ngà
 Nam Phi
[14]
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020 8–26 tháng 1 năm 2020 (2020-01-26)  Thái Lan 3  Úc
 Ả Rập Xê Út
 Hàn Quốc
[15]
Giải bóng đá tiền Thế vận hội Nam Mỹ 2020 18 tháng 1–9 tháng 2 năm 2020 (2020-02-09)  Colombia 2  Argentina
 Brasil
[16]
Vòng loại khu vực Bắc, Trung Mỹ và Caribe 18–30 tháng 3 năm 2021 (2021-03-30)  México 2  Honduras
 México
[17]
Tổng số   16
  • ^1 Ngày và địa điểm của vòng chung kết khu vực đó (hoặc vòng cuối cùng của quá trình vòng loại); các giai đoạn vòng loại khác nhau có thể diễn ra trước đó ở nhiều địa điểm khác nhau.


Vòng loại nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài quốc gia chủ nhà Nhật Bản, 11 đội tuyển nữ quốc gia sẽ vượt qua vòng loại từ sáu liên đoàn châu lục riêng biệt.[10]

Lần đầu tiên, theo thỏa thuận giữa bốn hiệp hội bóng đá Anh Quốc (Anh, Bắc Ireland, ScotlandWales), Vương quốc Liên hiệp Anh đã giành quyền tham dự Thế vận hội thông qua thành tích của Anh tại World Cup (một thủ tục đã được đội tuyển Anh Quốc sử dụng thành công trong môn khúc côn cầu trên cỏ và bóng bầu dục bảy người). Scotland cũng đã tham dự World Cup, nhưng theo thỏa thuận trong đó quốc gia có thứ hạng cao nhất được đề cử để thi đấu vì mục đích giành suất tham dự Thế vận hội, thành tích của họ đã không được tính đến.[18][19]

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia Nam Nữ Vận động
viên
 Argentina Yes 22
 Úc Yes Yes 44
 Brasil Yes Yes 44
 Canada Yes 22
 Chile Yes 22
 Trung Quốc Yes 22
 Ai Cập Yes 22
 Pháp Yes 21
 Anh Quốc Yes 22
 Bờ Biển Ngà Yes 21
 Đức Yes 19
 Honduras Yes 22
 Nhật Bản Yes Yes 44
 México Yes 22
 New Zealand Yes Yes 44
 Hà Lan Yes 22
 România Yes 22
 Nam Phi Yes 19
 Ả Rập Xê Út Yes 22
 Hàn Quốc Yes 22
 Tây Ban Nha Yes 22
 Thụy Điển Yes 22
 Hoa Kỳ Yes 22
 Zambia Yes 22
Tổng cộng: 24 ủy ban 16 12 608

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho các giải đấu nam và nữ được tổ chức vào ngày 21 tháng 4 năm 2021 lúc 10:00 CEST (UTC+2), tại trụ sở FIFAZürich, Thụy Sĩ.[20]

Giải đấu nam[sửa | sửa mã nguồn]

16 đội tuyển chia thành bốn bảng bốn đội. Đội chủ nhà Nhật Bản mặc định được xếp vào nhóm hạt giống số 1 và được gán vào vị trí A1, trong khi các đội tuyển còn lại được xếp hạt giống vào các nhóm tuơng ứng dựa trên kết quả của họ trong năm kỳ Thế vận hội gần đây (các giải đấu gần đây nhất có trọng số lớn hơn) với điểm thưởng được trao cho các nhà vô địch liên đoàn. Không bảng nào có thể chứa nhiều hơn một đội tuyển từ mỗi liên đoàn.[21]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản (H) 3 3 0 0 7 1 +6 9 Tứ kết
2  México 3 2 0 1 8 3 +5 6
3  Pháp 3 1 0 2 5 11 −6 3
4  Nam Phi 3 0 0 3 3 8 −5 0
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 3 2 0 1 10 1 +9 6 Tứ kết
2  New Zealand 3 1 1 1 3 3 0 4
3  România 3 1 1 1 1 4 −3 4
4  Honduras 3 1 0 2 3 9 −6 3
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Tây Ban Nha 3 1 2 0 2 1 +1 5 Tứ kết
2  Ai Cập 3 1 1 1 2 1 +1 4
3  Argentina 3 1 1 1 2 3 −1 4
4  Úc 3 1 0 2 2 3 −1 3
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Brasil 3 2 1 0 7 3 +4 7 Tứ kết
2  Bờ Biển Ngà 3 1 2 0 3 2 +1 5
3  Đức 3 1 1 1 6 7 −1 4
4  Ả Rập Xê Út 3 0 0 3 4 8 −4 0
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng

Vòng loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

 
Tứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
          
 
31 tháng 7 – Kashima
 
 
 Nhật Bản (p)0(4)
 
3 tháng 8 – Saitama
 
 New Zealand0(2)
 
 Nhật Bản0
 
31 tháng 7 – Rifu
 
 Tây Ban Nha (s.h.p.)1
 
 Tây Ban Nha (s.h.p.)5
 
7 tháng 8 – Yokohama
 
 Bờ Biển Ngà2
 
 Tây Ban Nha1
 
31 tháng 7 – Yokohama
 
 Brasil (s.h.p.)2
 
 Hàn Quốc3
 
3 tháng 8 – Kashima
 
 México6
 
 México0(1)
 
31 tháng 7 – Saitama
 
 Brasil0(4) Tranh huy chương đồng
 
 Brasil1
 
6 tháng 8 – Saitama
 
 Ai Cập0
 
 Nhật Bản1
 
 
 México3
 

Giải đấu nữ[sửa | sửa mã nguồn]

12 đội tuyển chia thành ba bảng bốn đội. Đội chủ nhà Nhật Bản mặc định được xếp vào nhóm hạt giống số 1 và được gán vào vị trí A1, trong khi các đội tuyển còn lại được xếp hạt giống vào các nhóm tuơng ứng dựa trên vị trí trong bảng xếp hạng bóng đá nữ FIFA vào tháng 3 năm 2020. Không bảng nào có thể chứa nhiều hơn một đội tuyển từ mỗi liên đoàn.[21][22]

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Anh Quốc 3 2 1 0 4 1 +3 7 Tứ kết
2  Canada 3 1 2 0 4 3 +1 5
3  Nhật Bản (H) 3 1 1 1 2 2 0 4
4  Chile 3 0 0 3 1 5 −4 0
Nguồn: Tokyo 2020 and FIFA
(H) Chủ nhà

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hà Lan 3 2 1 0 21 8 +13 7 Tứ kết
2  Brasil 3 2 1 0 9 3 +6 7
3  Zambia 3 0 1 2 7 15 −8 1
4  Trung Quốc 3 0 1 2 6 17 −11 1
Nguồn: Tokyo 2020FIFA

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Thụy Điển 3 3 0 0 9 2 +7 9 Tứ kết
2  Hoa Kỳ 3 1 1 1 6 4 +2 4
3  Úc 3 1 1 1 4 5 −1 4
4  New Zealand 3 0 0 3 2 10 −8 0
Nguồn: Tokyo 2020FIFA

Xếp hạng các đội đứng thứ ba[sửa | sửa mã nguồn]

VT Bg Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 E  Nhật Bản (H) 3 1 1 1 2 2 0 4 Tứ kết
2 G  Úc 3 1 1 1 4 5 −1 4
3 F  Zambia 3 0 1 2 7 15 −8 1
Nguồn: Tokyo 2020FIFA
(H) Chủ nhà

Vòng loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

 
Tứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
          
 
30 tháng 7 – Kashima
 
 
 Anh Quốc3
 
2 tháng 8 – Yokohama
 
 Úc4
 
 Úc0
 
30 tháng 7 – Saitama
 
 Thụy Điển1
 
 Thụy Điển3
 
6 tháng 8 – Yokohama
 
 Nhật Bản1
 
 Thụy Điển1 (2)
 
30 tháng 7 – Yokohama
 
 Canada (p)1 (3)
 
 Hà Lan2(2)
 
2 tháng 8 – Kashima
 
 Hoa Kỳ2(4)
 
 Hoa Kỳ0
 
30 tháng 7 – Rifu
 
 Canada1 Tranh huy chương đồng
 
 Canada0(4)
 
5 tháng 8 – Kashima
 
 Brasil0(3)
 
 Úc3
 
 
 Hoa Kỳ4
 

Danh sách huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Brasil (BRA)1001
 Canada (CAN)1001
3 Thụy Điển (SWE)0101
 Tây Ban Nha (ESP)0101
5 Hoa Kỳ (USA)0011
 México (MEX)0011
Tổng số (6 đơn vị)2226

Bảng huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung Vàng Bạc Đồng
Nam
chi tiết
 Brasil
Santos
Gabriel Menino
Diego Carlos
Ricardo Graça
Douglas Luiz
Guilherme Arana
Paulinho
Bruno Guimarães
Matheus Cunha
Richarlison
Antony
Brenno
Dani Alves
Bruno Fuchs
Nino
Abner
Malcom
Matheus Henrique
Reinier
Claudinho
Gabriel Martinelli
Lucão
 Tây Ban Nha
Unai Simón
Óscar Mingueza
Marc Cucurella
Pau Torres
Jesús Vallejo
Martín Zubimendi
Marco Asensio
Mikel Merino
Rafa Mir
Dani Ceballos
Mikel Oyarzabal
Eric García
Álvaro Fernández
Carlos Soler
Jon Moncayola
Pedri
Javi Puado
Óscar Gil
Dani Olmo
Juan Miranda
Bryan Gil
Iván Villar
 México (MEX)
Luis Malagón
Jorge Sánchez
César Montes
Jesús Angulo
Johan Vásquez
Vladimir Loroña
Luis Romo
Carlos Rodríguez
Henry Martín
Diego Lainez
Alexis Vega
Adrián Mora
Guillermo Ochoa
Érick Aguirre
Uriel Antuna
José Joaquín Esquivel
Sebastián Córdova
Eduardo Aguirre
Ricardo Angulo
Fernando Beltrán
Roberto Alvarado
Sebastián Jurado
Nữ
chi tiết
 Canada (CAN)
Stephanie Labbé
Allysha Chapman
Kadeisha Buchanan
Shelina Zadorsky
Quinn
Deanne Rose
Julia Grosso
Jayde Riviere
Adriana Leon
Ashley Lawrence
Desiree Scott
Christine Sinclair
Évelyne Viens
Vanessa Gilles
Nichelle Prince
Janine Beckie
Jessie Fleming
Kailen Sheridan
Jordyn Huitema
Sophie Schmidt
Gabrielle Carle
Erin McLeod
 Thụy Điển (SWE)
Hedvig Lindahl
Jonna Andersson
Emma Kullberg
Hanna Glas
Hanna Bennison
Magdalena Eriksson
Madelen Janogy
Lina Hurtig
Kosovare Asllani
Sofia Jakobsson
Stina Blackstenius
Jennifer Falk
Amanda Ilestedt
Nathalie Björn
Olivia Schough
Filippa Angeldal
Caroline Seger
Fridolina Rolfö
Anna Anvegård
Julia Roddar
Rebecka Blomqvist
Zećira Mušović
 Hoa Kỳ (USA)
Alyssa Naeher
Crystal Dunn
Sam Mewis
Becky Sauerbrunn
Kelley O'Hara
Kristie Mewis
Tobin Heath
Julie Ertz
Lindsey Horan
Carli Lloyd
Christen Press
Tierna Davidson
Alex Morgan
Emily Sonnett
Megan Rapinoe
Rose Lavelle
Abby Dahlkemper
Adrianna Franch
Catarina Macario
Casey Krueger
Lynn Williams
Jane Campbell

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Tokyo 2020 Olympic Football Tournament: Match Schedule” (PDF). FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2020.
  2. ^ a b “Olympic sport football”. tokyo2020.jp. ngày 21 tháng 11 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2016.
  3. ^ “Regulations for the Olympic Football Tournaments Tokyo 2020” (PDF). FIFA.com. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2020.
  4. ^ “Dedicated COVID-19 working group proposes recommendations after first meeting”. FIFA. ngày 3 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2020.
  5. ^ “FIFA Council unanimously approves COVID-19 Relief Plan”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. 25 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2020.
  6. ^ “Flexibility introduced for team rosters in several sports at Olympic Games Tokyo 2020”. International Olympic Committee. Lausanne, Switzerland. 3 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2021.
  7. ^ “Schedule - Football Tokyo 2020 Olympics”. Olympian Database. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2020.
  8. ^ “Football Competition Schedule”. Tokyo 2020. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2020.
  9. ^ “Olympic Sports: Football”. The Tokyo Organising Committee of the Olympic and Paralympic Games. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2019.
  10. ^ a b c “OC for FIFA Competitions approves procedures for the Final Draw of the 2018 FIFA World Cup”. FIFA.com. ngày 14 tháng 9 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2018.
  11. ^ FIFA.com. “Olympic Football Tournaments 2020 - Men - News - The road to Tokyo - FIFA.com”. www.fifa.com (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2020.
  12. ^ “Under-21 EURO 2019: all you need to know”. uefa.com. ngày 16 tháng 10 năm 2018.
  13. ^ “Olympic Qualifier Draw complete”. Oceania Football Confederation. ngày 7 tháng 5 năm 2019.
  14. ^ “CAF confirms 2019 Total U-23 Africa Cup of Nations in Egypt will be played in November”. Ghana Soccernet. ngày 29 tháng 9 năm 2018.
  15. ^ “FA Thailand proposed as 2020 AFC U-23 Championship host”. AFC. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2018.
  16. ^ “Colombia será sede del Campeonato Sudamericano Preolímpico Sub-23 del 2020”. conmebol.com. ngày 14 tháng 8 năm 2018.
  17. ^ “Concacaf confirms Guadalajara to host Men's Olympic Qualifiers in March 2021”. CONCACAF. ngày 14 tháng 1 năm 2021.
  18. ^ “Organising Committee takes important decisions on FIFA Women's World Cup”. FIFA.com. ngày 1 tháng 10 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2020.
  19. ^ “Tokyo 2020 Olympics: Home nations agree to GB women's football team”. BBC Sport. ngày 1 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2018.
  20. ^ “Tokyo 2020 Olympic draws to be held at the Home of FIFA”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. 22 tháng 3 năm 2021. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2021. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2021.
  21. ^ a b “Draw Procedures – Olympic Football Tournaments Tokyo 2020” (PDF). FIFA.com.
  22. ^ “Tokyo Olympics 2020: North Korea Withdraws Women's Football Qualifiers in South Korea | Olympics 2020” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2020.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]