Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Lạnh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã dời thể loại Đệ nhị thế chiến; Thêm nhanh thể loại Chiến tranh thế giới thứ hai (dùng HotCat)
Dòng 190: Dòng 190:
Như vậy có thể nói Việt Nam là nơi tuyến đầu hai bên thể hiện tiềm lực thời kì từ năm 1960 đến 1973.
Như vậy có thể nói Việt Nam là nơi tuyến đầu hai bên thể hiện tiềm lực thời kì từ năm 1960 đến 1973.


== Xu thế hoà hoãn và Chiến tranh Lạnh kết thúc ==
==Chấm dứt Chiến tranh Lạnh (1985–91)==
{{Main|Chiến tranh Lạnh (1985–1991)}}
Trước tình hình thế giới trong [[thập niên 1970]], [[thập niên 80]] biến đổi hết sức phức tạp, nhất là sự khủng hoảng ngày càng trầm trọng của [[Liên Xô]] và các quốc gia [[xã hội chủ nghĩa]] tại [[Đông Âu]], buộc Liên Xô phải thay đổi một số chính sách nhằm giảm sự đối đầu với Mỹ. Từ đầu thập niên 1970, xu hướng hoà hoãn đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô - Mỹ, mặc dù còn diễn biến phức tạp.
[[Image:Reagan and Gorbachev signing.jpg|thumb|right|Mikhail Gorbachev và Ronald Reagan ký [[Hiệp ước các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung]] tại Nhà Trắng, 1987]]
===Những cuộc cải cách của Gorbachev===
{{see|Mikhail Gorbachev|perestroika|glasnost}}
Tới khi [[Mikhail Gorbachev]] là người khá trẻ lên làm [[Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên xô|Tổng bí thư]] năm 1985,<ref name="Gaddis 2005, p. 197"/> nền kinh tế Liên xô đang ở trong tình trạng trì trệ và phải đối mặt với sự giảm sút mạnh từ nguồn thu ngoại tệ nước ngoài vì sự sụt giá dầu mỏ trong thập niên 1980.<ref name="LaFeber331" /> Những vấn đề này khiến Gorbachev đầu tư vào các biện pháp nhằm khôi phục đất nước đang ốm yếu.<ref name="LaFeber331">{{Harvnb|LaFeber|2002|p=331–333}}</ref>


Một sự khỏi đầu không hiệu quả đã dẫn tới kết luận rằng những thay đổi cơ cấu mạnh hơn là cần thiết và vào tháng 6 năm 1987 Gorbachev thông báo một kế hoạch cải cách kinh tế được gọi là ''[[perestroika]]'', hay tái cơ cấu.<ref name="Gaddis231">{{Harvnb|Gaddis|2005|p=231–233}}</ref> Perestroika giảm bớt hệ thống [[sản xuất theo hạn ngạch]], cho phép sự sở hữu tư nhân với các doanh nghiệp và mở đường cho đầu tư nước ngoài. Các biện pháp đó có mục đích tái định hướng các nguồn tài nguyên quốc gia từ những cam kết quân sự đắt giá thời Chiến tranh Lạnh sang những khu vực công cộng có hiệu quả lớn hơn.<ref name="Gaddis231" />
Mở đầu cho xu thế hoà hoãn, ngày 9 tháng 11 năm 1972 hai nước Đức đã kí kết tại [[Bonn]] một hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức. Cũng trong năm 1972, Liên Xô và Mỹ đã thoả thuận về việc hạn chế vũ khí và đã kí Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) ngày 26 tháng 5, sau đó là Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1).


Dù có thái độ hoài nghi ban đầu ở phương Tây, nhà lãnh đạo mới của Liên xô đã chứng minh sự kiên quyết đảo ngược điều kiện kinh tế đang xấu đi của Liên xô thay vì tiếp tục cuộc chạy đua vũ trang với phương Tây.<ref name= "Palmowski" /><ref name="LaFeber2002">{{Harvnb|LaFeber|2002|p=300–340}}</ref> Một phần là một cách để chống sự đối lập bên trong với những cuộc cải cách của mình, Gorbachev đồng thời đưa ra ''[[glasnost]]'', hay mở cửa, tăng cường tự do cho báo chí và sự minh bạch hoá các định chế nhà nước.<ref>{{Harvnb|Gibbs|1999|p=7}}</ref> ''Glasnost'' có mục đích làm giảm tham nhũng ở trên thượng tầng [[Đảng Cộng sản]] và giảm bớt sự lạm dụng quyền lực bên trong [[Uỷ ban Trung ương]].<ref>{{Harvnb|Gibbs|1999|p=33}}</ref> Glasnost cũng cho phép sự tăng cường tiếp xúc giữa các công dân Liên xô và thế giới phương Tây, đặc biệt với Hoa Kỳ, góp phần vào việc đẩy nhanh sự [[giảm căng thẳng]] giữa hai nước.<ref>{{Harvnb|Gibbs|1999|p=61}}</ref>
Đến khi [[Mikhail Sergeyevich Gorbachyov]] lên làm Tổng bí thư Ủy ban Trung ương [[Đảng Cộng sản Liên Xô]], ông đã có những hành động tích cực nhằm cải thiện mối quan hệ với Mỹ, góp phần làm giảm bớt nguy cơ chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang trên thế giới. Kết quả là Liên Xô và Mỹ đã ký hiệp ước đầu tiên về việc thủ tiêu vũ khí hạt nhân vào tháng 12 năm 1987. Đến tháng 2 năm 1989, Liên Xô đã rút quân ra khỏi lãnh thổ [[Afghanistan]], theo thỏa thuận đươc ký kết vào tháng 4 năm 1988 giữa Mỹ và Liên Xô, và bắt đầu rút quân khỏi các nước đồng minh của mình ở Đông Âu. Vào tháng 5 năm 1989 [[Khối Warszawa]] kêu gọi [[NATO]] cùng giải tán. Tháng 11 năm 1989, [[bức tường Berlin]] được khai thông và, sau đó, được dỡ bỏ vào ngày 13 tháng 6 năm 1990. Vào ngày 2 tháng 12 năm 1989, trong cuộc gặp không chính thức giữa Tổng bí thư Gorbachyov và Tổng thống [[George H. W. Bush]] (Bush cha) tại [[Malta]] ([[Địa Trung Hải]]), hai bên đã chính thức tuyên bố chấm dứt cuộc Chiến tranh Lạnh.


===Sự tan băng trong mối quan hệ===
{{see|Hội nghị thượng đỉnh Reykjavík|Hiệp ước các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung|START I|HIệp ước về sự Giải quyết Cuối cùng về nước Đức}}
In response to the Kremlin's military and political concessions, Reagan agreed to renew talks on economic issues and the scaling-back of the arms race.<ref name="Gaddis229">{{Harvnb|Gaddis|2005|p=229–230}}</ref> The first was held in November 1985 in [[Geneva|Geneva, Switzerland]].<ref name="Gaddis229" /> At one stage the two men, accompanied only by a translator, agreed in principle to reduce each country's nuclear arsenal by 50&nbsp;percent.<ref>[http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/november/21/newsid_2549000/2549897.stm 1985: "Superpowers aim for 'safer world'"], BBC News, November 21, 1985. Retrieved on July 4, 2008.</ref>
[[Image:Evstafiev-afghan-apc-passes-russian.jpg|thumb|left|Soviet withdrawal from Afghanistan in 1988]] A second [[Reykjavík Summit]] was held in [[Iceland]]. Talks went well until the focus shifted to Reagan's proposed Strategic Defense Initiative, which Gorbachev wanted eliminated: Reagan refused.<ref>{{cite news|url=http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=940DE0DA1F3BF93AA15756C0A96E948260|title=Toward the Summit; Previous Reagan-Gorbachev Summits|work=The New York Times|accessdate=2008-06-21|date=May 29, 1988}}</ref> The negotiations failed, but the third summit in 1987 led to a breakthrough with the signing of the [[Intermediate-Range Nuclear Forces Treaty]] (INF). The INF treaty eliminated all nuclear-armed, ground-launched ballistic and cruise missiles with ranges between 500 and 5,500&nbsp;kilometers (300 to 3,400&nbsp;miles) and their infrastructure.<ref name="fas">{{cite web|url=http://www.fas.org/nuke/control/inf/index.html|title=Intermediate-Range Nuclear Forces|accessdate=2008-06-21|publisher=Federation of American Scientists}}</ref>

East–West tensions rapidly subsided through the mid-to-late 1980s, culminating with the final summit in Moscow in 1989, when Gorbachev and [[George H. W. Bush]] signed the [[START I]] arms control treaty.<ref>{{Harvnb|Gaddis|2005|p=255}}</ref> During the following year it became apparent to the Soviets that oil and gas subsidies, along with the cost of maintaining massive troops levels, represented a substantial economic drain.<ref name="Shearman76"/> In addition, the security advantage of a buffer zone was recognised as irrelevant and the Soviets [[Sinatra Doctrine|officially declared]] that they would no longer intervene in the affairs of allied states in Eastern Europe.<ref name="Gaddis248">{{Harvnb|Gaddis|2005|p=248}}</ref>

In 1989, Soviet forces withdrew from Afghanistan<ref name="Gaddis 2005, pp. 235–236">{{Harvnb|Gaddis|2005|p=235–236}}</ref> and by 1990 Gorbachev [[Treaty on the Final Settlement with Respect to Germany|consented]] to [[German reunification]],<ref name="Shearman76">{{Harvnb|Shearman|1995|p=76}}</ref> the only alternative being a [[Tiananmen Square protests of 1989|Tiananmen]] scenario.<ref>{{Harvnb|Shearman|1995|p=74}}</ref> When the Berlin Wall came down, Gorbachev's "[[Common European Home]]" concept began to take shape.<ref>{{cite web| url=http://www.ena.lu/?doc=11160| title=Address given by Mikhail Gorbachev to the Council of Europe| publisher=[[European NAvigator|Centre Virtuel de la Connaissance sur l'Europe]]| date=1989-07-06| accessdate=2007-02-11}}</ref>

On December 3, 1989, Gorbachev and Reagan's successor, [[George H. W. Bush]], had declared the Cold War over at the [[Malta Summit]];<ref>[http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/december/3/newsid_4119000/4119950.stm Malta summit ends Cold War], BBC News, December 3, 1989. Retrieved on June 11, 2008.</ref> a year later, the two former rivals were partners in the [[Gulf War]] against longtime Soviet ally [[Iraq]].<ref>Goodby, p. 26</ref>

===Sự dao động của hệ thống Xô viết===
{{see|Kinh tế Liên xô|Các cuộc cách mạng năm 1989|Con đường Baltic}}
By 1989, the Soviet alliance system was on the brink of collapse, and, deprived of Soviet military support, the Communist leaders of the [[Warsaw Pact]] states [[Revolutions of 1989|were losing power]].<ref name="Gaddis 2005, pp. 235–236"/> In the USSR itself, ''glasnost'' weakened the bonds that held the Soviet Union together<ref name="Gaddis248" /> and by February 1990, with the dissolution of the USSR looming, the [[Communist Party of the Soviet Union|Communist Party]] was forced to surrender its 73-year-old monopoly on state power.<ref>Gorbachev, pp. 287, 290, 292</ref>

At the same time freedom of press and dissent allowed by ''glasnost'' and the festering "nationalities question" increasingly led the Union's component republics to declare their autonomy from Moscow, with the [[Baltic states]] withdrawing from the Union entirely.<ref>{{Harvnb|Gaddis|2005|p=253}}</ref> The [[Revolutions of 1989|1989 revolutionary wave]] that swept across Central and Eastern Europe overthrew the Soviet-style communist states, such as Poland, Hungary, Czechoslovakia and Bulgaria,<ref>{{Harvnb|Lefeber|Fitzmaurice|Vierdag|1991|p=221}}</ref> Romania being the only Eastern-bloc country to topple its communist regime violently and execute its head of state.<ref>{{Harvnb|Gaddis|2005|p=247}}</ref>

===Giải tán Liên xô===
{{see|Các sự kiện tháng 1 năm 1991 tại Latvia|Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991|Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991)}}
Gorbachev's permissive attitude toward Eastern Europe did not initially extend to Soviet territory; even Bush, who strove to maintain friendly relations, condemned the January 1991 killings in [[January 1991 events in Latvia|Latvia]] and [[January Events|Lithuania]], privately warning that economic ties would be frozen if the violence continued.<ref>Goldgeier, p. 27</ref> The USSR was fatally weakened by a [[1991 Soviet coup d'état attempt|failed coup]] and as a growing number of [[Republics of the Soviet Union#Soviet Union in its final state|Soviet republics]], particularly [[Russian Soviet Federative Socialist Republic|Russia]], threatened to secede the USSR was declared officially dissolved on December 25, 1991.<ref>{{Harvnb|Gaddis|2005|p=256–257}}</ref>
==Di sản==
[[Image:CIS-Map 2.PNG|right|thumb|300px|Formation of the [[Commonwealth of Independent States|CIS]], the official end of the [[Soviet Union]]]]
Created on December 21, 1991, the [[Commonwealth of Independent States]] is viewed as a successor entity to the [[Soviet Union]] but according to Russia's leaders its purpose was to "allow a civilized divorce" between the [[Republics of the Soviet Union|Soviet Republics]] and is comparable to a loose [[confederation]].<ref>[http://rferl.org/featuresarticle/2006/12/14b6b499-9eb2-4dee-b96c-784ec918969a.html Soviet Leaders Recall ‘Inevitable’ Breakup Of Soviet Union], [[Radio Free Europe/Radio Liberty]], December 8, 2006. Retrieved on May 20, 2008.</ref>

Following the Cold War, Russia cut military spending dramatically, but the adjustment was wrenching, as the military-industrial sector had previously employed one of every five Soviet adults<ref name = "Aslund">Åslund, p. 49</ref> and its dismantling left millions throughout the former Soviet Union unemployed.<ref name="Aslund" /> After Russia embarked on capitalist economic reforms in the 1990s, it suffered [[1998 Russian financial crisis|a financial crisis]] and a recession more severe than the US and Germany had experienced during the [[Great Depression]].<ref name = "Nolan">Nolan, pp. 17–18</ref> Russian living standards have worsened overall in the post-Cold War years, although the economy has resumed growth since 1999.<ref name="Nolan" />

The legacy of the Cold War continues to influence world affairs.<ref name = "Halliday" /> After the dissolution of the [[Soviet Union]], the post-Cold War world is widely considered as [[Polarity in international relations#Unipolarity|unipolar]], with the United States the sole remaining superpower.<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/americas/country_profiles/1217752.stm Country profile: United States of America]. [[BBC News]]. Retrieved on March 11, 2007</ref><ref>Nye, p. 157</ref><ref>{{Harvnb|Blum|2006|p=87}}</ref> The Cold War defined the political role of the United States in the post-World War II world: by 1989 the US held military alliances with 50&nbsp;countries, and had 1.5&nbsp;million troops posted abroad in 117&nbsp;countries.<ref name = "Calhoun" /> The Cold War also institutionalized a global commitment to huge, permanent peacetime [[military-industrial complex]]es and large-scale [[military funding of science]].<ref name = "Calhoun">{{cite encyclopedia|author=Calhoun, Craig|encyclopedia=Dictionary of the Social Sciences|title=Cold War (entire chapter)|url=http://books.google.com/books?id=SvSZHgAACAAJ&dq=Dictionary+of+the+Social+Sciences|accessdate=2008-06-16|year=2002|publisher=Oxford University Press|isbn=0195123719}}</ref>

Military expenditures by the US during the Cold War years were estimated to have been $8&nbsp;trillion, while nearly 100,000&nbsp;Americans lost their lives in the [[Korean War]] and [[Vietnam War]].<ref>{{Harvnb|LaFeber|2002|p=1}}</ref> Although the loss of life among Soviet soldiers is difficult to estimate, as a share of their gross national product the financial cost for the Soviet Union was far higher than that of the US.<ref>{{Harvnb|Gaddis|2005|p=213}}</ref>

In addition to the loss of life by uniformed soldiers, millions died in the superpowers' [[proxy war]]s around the globe, most notably in [[Southeast Asia]].<ref>{{Harvnb|Gaddis|2005|p=266}}</ref> Most of the proxy wars and subsidies for local conflicts ended along with the Cold War; the incidence of interstate wars, ethnic wars, revolutionary wars, as well as refugee and displaced persons crises has declined sharply in the post-Cold War years.<ref name = "Marshall">[http://www.systemicpeace.org/PC2005.pdf Monty G. Marshall and Ted Gurr, ''Peace and Conflict 2005''] (PDF), Center for Systemic Peace (2006). Retrieved on June 14, 2008.</ref>

No separate [[campaign medal]] has been authorized for the Cold War; however, in 1998, the [[United State Congress]] authorized Cold War Recognition Certificates "to all members of the armed forces and qualified federal government civilian personnel who faithfully and honorably served the United States anytime during the Cold War era, which is defined as Sept. 2, 1945 to Dec. 26, 1991." <ref>{{cite web |url= https://www.hrc.army.mil/site/active/tagd/coldwar/default.htm| title=Cold War Certificate Program| accessdate=2009-10-17|format=PDF}}</ref>

The legacy of Cold War conflict, however, is not always easily erased, as many of the economic and social tensions that were exploited to fuel Cold War competition in parts of the Third World remain acute.<ref name="Halliday" /> The breakdown of state control in a number of areas formerly ruled by Communist governments has produced new civil and ethnic conflicts, particularly in the former Yugoslavia.<ref name = "Halliday" /> In Eastern Europe, the end of the Cold War has ushered in an era of economic growth and a large increase in the number of [[liberal democracy|liberal democracies]], while in other parts of the world, such as Afghanistan, independence was accompanied by [[failed state|state failure]].<ref name = "Halliday" />

==Chép sử==
{{main|Việc chép sử về Chiến tranh Lạnh}}
As soon as the term "Cold War" was popularized to refer to post-war tensions between the United States and the Soviet Union, interpreting the course and origins of the conflict has been a source of heated controversy among historians, political scientists, and journalists.<ref name = "Nashel">{{cite encyclopedia|author= Nashel, Jonathan|editor=Whiteclay Chambers, John|encyclopedia=The Oxford Companion to American Military History|title=Cold War (1945–91): Changing Interpretations (entire chapter)|url=http://books.google.com/books?id=xtMKHgAACAAJ&dq=The+Oxford+Companion+to+American+Military+History|accessdate=2008-06-16|year=1999|publisher=Oxford University Press|isbn=0195071980}}</ref> In particular, historians have sharply disagreed as to who was responsible for the breakdown of Soviet–US relations after the Second World War; and whether the conflict between the two superpowers was inevitable, or could have been avoided.<ref name="Brinkley">Brinkley, pp. 798–799</ref> Historians have also disagreed on what exactly the Cold War was, what the sources of the conflict were, and how to disentangle patterns of action and reaction between the two sides.<ref name = "Halliday" />

Although explanations of the origins of the conflict in academic discussions are complex and diverse, several general schools of thought on the subject can be identified. Historians commonly speak of three differing approaches to the study of the Cold War: "orthodox" accounts, "revisionism", and "post-revisionism".<ref name = "Calhoun" />

"Orthodox" accounts place responsibility for the Cold War on the Soviet Union and its expansion into Eastern Europe.<ref name = "Calhoun" /> "Revisionist" writers place more responsibility for the breakdown of post-war peace on the United States, citing a range of US efforts to isolate and confront the Soviet Union well before the end of World War II.<ref name = "Calhoun" /> "Post-revisionists" see the events of the Cold War as more nuanced, and attempt to be more balanced in determining what occurred during the Cold War.<ref name = "Calhoun" /> Much of the historiography on the Cold War weaves together two or even all three of these broad categories.<ref name = "Byrd" />

==Xem thêm==
{{Portal}}
* [[Biểu thời gian sự kiện Chiến tranh Lạnh]]
* [[Đế chế Mỹ]]
* [[Đế chế Liên xô]]
* [[Văn hoá trong cuộc Chiến tranh Lạnh]]
* [[Thế chiến III]]
* [[Chiến tranh hạt nhân]]
* [[Sự phản bội của phương Tây]]
* [[Phát triển bùng nổ thời hậu Thế chiến II]]

==Cước chú==
{{reflist|3}}

==Tham khảo==

* {{cite book| author=[[Christopher Andrew|Andrew, Christopher]]| coauthors=[[Vasili Mitrokhin|Mitrokhin, Vasili]]| title= The Sword and the Shield: The Mitrokhin Archive and the Secret History of the KGB|publisher= Basic Books| year=2000|isbn=0585418284}}
* {{cite encyclopedia|author=[[Anders Åslund|Åslund, Anders]]|editor=[[Henry Rowen|Rowen, Henry S.]]; Wolf, Charles Jr.|encyclopedia=The Impoverished Superpower: Perestroika and the Soviet Military Burden''|title=How small is the Soviet National Income?|year=1990|publisher=California Institute for Contemporary Studies|isbn=1558150668}}
* {{Harvard reference|last=Blum|first=William|coauthors=Evriviades, Marios|title=Rogue State: A Guide to the World's Only Superpower|publisher=Zed Books| year=2006|isbn=1842778277}}
* {{Harvard reference|last=Bourantonis| first =Dimitris| coauthors=Evriviades, Marios|title= A United Nations for the Twenty-first Century: Peace, Security, and Development|publisher= Martinus Nijhoff Publishers| year=1996|isbn=9041103120}}
* {{cite book| last=Breslauer| first =George| title= Gorbachev and Yeltsin as Leaders|publisher= Cambridge University Press| year=2002|isbn=0521892449}}
* {{cite book|title=American History: A Survey|author=[[Alan Brinkley|Brinkley, Alan]]|year=1995|publisher=McGraw-Hill|isbn=0079121195}}
* {{cite book| last=Buchanan| first = Tom| title= Europe's Troubled Peace, 1945-2000|publisher= Blackwell Publishing| year = 2005|isbn=0631221638}}
* {{cite encyclopedia|author=Byrd, Peter|editor= Iain McLean & Alistair McMillan|encyclopedia=The Concise Oxford Dictionary of Politics|title=Cold War|year=2003|publisher=Oxford University Press|isbn=0192802763}}
* {{cite book|last=Calhoun|first=Craig|title=Dictionary of the Social Sciences|year=2002|publisher=Oxford University Press|isbn=0195123719}}
* {{Harvard reference|last1=Carabott|first1=Philip|last2=Sfikas|first2=Thanasis| title= The Greek Civil War: Essays on a Conflict of Exceptionalism and Silences|publisher= Ashgate Publishing, Ltd.| year=2004|isbn=0754641317}}
* {{cite book|last=Christenson|first=Ron |title=Political trials in history: from antiquity to the present|year=1991|publisher=Transaction Publishers|isbn=0887384064}}
* {{Harvard reference|last=Cowley| first =Robert| title= The Reader's Companion to Military History|publisher= Houghton Mifflin Books| year=1996|isbn=0618127429}}
* {{Harvard reference|last1=Crocker|first1=Chester|last2=Hampson|first2=Fen|last3=Aall|first3=Pamela| title= Leashing the Dogs of War: Conflict Management in a Divided World|publisher= US Institute of Peace Press|isbn=192922396X| year=2007}}
* {{Harvard reference|last=Dowty|first=Alan|title=Closed Borders: The Contemporary Assault on Freedom of Movement|publisher=Yale University Press|year=1989|isbn=0300044984}}
* {{Harvard reference|last=Dobrynin|first=Anatoly|title=In Confidence: Moscow's Ambassador to Six Cold War Presidents|publisher=University of Washington Press| year=2001|isbn=0295980818}}
* {{cite book| last=Edelheit| first =Hershel and Abraham| title= A World in Turmoil: An Integrated Chronology of the Holocaust and World War II|publisher= Greenwood Publishing Group| year=1991|isbn=0313282188}}
* {{Harvard reference|last=Ericson|first=Edward E.|title=Feeding the German Eagle: Soviet Economic Aid to Nazi Germany, 1933–1941 |publisher=Greenwood Publishing Group |year=1999 |isbn=0275963373}}
* {{cite book| last=Feldbrugge| first =Joseph|coauthors= van den Berg, Gerard; Simons, William| title= Encyclopedia of Soviet Law|publisher= BRILL| year=1985|isbn=9024730759}}
* {{cite book| last=Friedman| first = Norman| title= The Fifty-Year War: Conflict and Strategy in the Cold War|publisher= Naval Institute Press| year=2007| isbn=1591142873}}
* {{Harvard reference|title=Russia, the Soviet Union and the United States. An Interpretative History|last=Gaddis|first=John Lewis|year=1990|publisher=McGraw-Hill|isbn=0075572583}}
* {{cite book|title=We Now Know: Rethinking Cold War History|author=[[John Lewis Gaddis|Gaddis, John Lewis]]|year=1997|publisher=Oxford University Press|isbn=0198780702}}
* {{Harvard reference|title=The Cold War: A New History|last=Gaddis|first=John Lewis|year=2005|publisher=Penguin Press|isbn=1594200629}}
* {{cite book|author=[[Yegor Gaidar|Gaidar, Yegor]]|title=Collapse of an Empire: Lessons for Modern Russia|publisher=Brookings Institution Press|year=2007|isbn=5824307598|language=Russian}}
* {{Harvard reference|last=Garthoff|first=Raymond|title=Détente and Confrontation: American-Soviet Relations from Nixon to Reagan|year=1994|publisher=Brookings Institution Press|isbn=0815730411}}
* {{Harvard reference|last=Gibbs|first=Joseph|title=Gorbachev's Glasnost|year=1999|publisher=Texas University Press|isbn=0890968926}}
* {{cite book| last=Glees| first =Anthony| title= Reinventing Germany: German Political Development Since 1945|publisher= Berg Publishers| year=1996|isbn=1859731856}}
* {{cite book| last=Goldgeier| first =James| coauthors= McFaul, Michael| title= Power and Purpose: US Policy toward Russia after the Cold War|publisher= Brookings Institution Press| year=2003|isbn=0815731744}}
* {{cite book| last=Goodby| first = James| coauthors=Morel, Benoit| title= The Limited Partnership: Building a Russian-US Security Community|publisher= Oxford University Press| year=1993|isbn=0198291612}}
* {{cite book| author=[[Mikhail Gorbachev|Gorbechev, Mikhail]]| title=Memoirs|publisher=Doubleday|year=1996|isbn=0385480199}}
* {{Harvard reference|last=Hahn| first = Walter| coauthors= Maître, Joachim| title= Paying the Premium: A Military Insurance Policy for Peace and Freedom|publisher= Greenwood Publishing Group| year=1993|isbn=0313288496}}
* {{Harvard reference|last=Halliday|first=Fred|editor=Krieger, Joel & Crahan, Margaret E.|encyclopedia=The Oxford Companion to the Politics of the World|title=Cold War|year=2001|publisher=Oxford University Press|isbn=0195117395}}
* {{cite book| last=Hanhimaki| first =Jussi| coauthors= Westad, Odd Arne| title= The Cold War: A History in Documents and Eyewitness Accounts|publisher= Oxford University Press| year=2003|isbn=0199272808}}
* {{Harvard reference|last=Harrison|first=Hope Millard|title=Driving the Soviets Up the Wall: Soviet-East German Relations, 1953-1961|publisher=Princeton University Press|year=2003|isbn=0691096783}}
* {{Harvard reference|last1=Hardt|first1=John Pearce|last2=Kaufman|first2=Richard F.|title=East-Central European Economies in Transition|publisher=M.E. Sharpe|year=1995|isbn=1563246120}}
* {{Harvard reference|last= Higgs| first = Robert| title= Depression, War, and Cold War: Studies in Political Economy|publisher= Oxford University Press US| year=2006|isbn=0195182928}}
* {{cite book|author=[[Eric Hobsbawm|Hobsbawn, Eric]]|title=[[The Age of Extremes|The Age of Extremes: A History of the World, 1914-1991]]|year=1996|publisher=Vintage Books|isbn=0679730052}}
* {{Harvard reference|last2=Kamps|first2=Charles Jr||title=Armies of NATO's Central Front|last1=Isby|first1=David C.|year=1985|publisher=Jane's Publishing Company Ltd|isbn=071060341X}}
* {{cite book| last=Jacobs| first =Dale| title= World Book: Focus on Terrorism|publisher= World Book| year=2002|isbn=071661295X}}
* {{cite book| last=Joshel| first =Sandra| title= Imperial Projections: Ancient Rome in Modern Popular Culture|publisher= JHU Press| year=2005|isbn=0801882680}}
* {{Harvard reference|last=Karabell|first=Zachary|editor-last=Chambers|editor-first=John Whiteclas|title=The Oxford Companion to American Military History|title=Cold War (1945–91): External Course|year=1999|publisher=Oxford University Press |isbn=0195071980}}
* {{cite book| last=Karaagac| first =John| title= Between Promise and Policy: Ronald Reagan and Conservative Reformism|publisher= Lexington Books| year=2000|isbn=0739102966}}
* {{Harvard reference|last=Kennan|first=George F.|title=Memoirs, 1925-1950|year=1968|publisher=Hutchinson|isbn=009085800X}}
* {{cite book|last=Kolb|first=Richard K.|title=Cold War Clashes: Confronting Communism, 1945-1991|year=2004|publisher=Veterans of Foreign Wars of the United States|isbn=0974364312}}
* {{cite book| last=Kumaraswamy| first = P. R.| coauthors=Karsh, Efraim| title= Revisiting the Yom Kippur War|publisher= Routledge| year=2000| isbn=0714650072}}
* {{Harvard reference|last=Kydd|first=Andrew| title= Trust and Mistrust in International Relations|publisher= Princeton University Press| year=2005|isbn=0691121702}}
* {{cite book|author=Lackey, Douglas P.|title=Moral principles and nuclear weapons|publisher=Rowman & Allanheld|location=Totowa, N.J|year=1984|isbn=084767116x}}
* {{Harvard reference|last1=LaFeber|first1=Walter|editor1-last=Foner|editor1-first=Eric|editor2-last=Garraty|editor2-first=John Arthur|title=The Reader's companion to American history|year=2002|publisher=Houghton Mifflin Books|isbn=0395513723}}
* {{cite book|last=Lakoff| first=Sanford|title= A Shield in Space?|publisher= University of California Press|year=1989|isbn=0585043795}}
* {{cite book|last=Lee|first=Stephen J.|title=Stalin and the Soviet Union |publisher= Routledge|year=1999|isbn=0415185734}}
* {{Harvard reference|last1=Lefeber|first1=R|last2=Fitzmaurice|first2=M.|last3=Vierdag|first3=E. W.|title=The Changing Political Structure of Europe|publisher=Martinus Nijhoff Publishers|year=1991|isbn=0792313798}}
* {{Harvard reference|last=Leffler| first = Melvyn| title= A Preponderance of Power: National Security, the Truman Administration, and the Cold War|publisher= Stanford University Press| year=1992|isbn=0804722188}}
* {{cite book|last=Link|first=William A.|title=American Epoch: A History of the United States|year=1993|publisher=McGraw-Hill|isbn=0070379513}}
* {{cite book|author=[[Geir Lundestad|Lundestad, Geir]]|title=East, West, North, South: Major Developments in International Politics since 1945|year=2005|publisher=Oxford University Press|isbn=1412907489}}
* {{cite book|ast=McMahon|first=Robert|title=The Cold War: A Very Short Introduction|lyear=2003|publisher=Oxford University Press|isbn=0192801783}}
* {{Harvard reference|last=Malkasian|first=Carter| title= The Korean War: Essential Histories|publisher= Osprey Publishing| year=2001|isbn=1841762822}}
* {{Harvard reference|last=Maynes|first=Williams C.|title=The world in 1980|publisher= Dept. of State|year=1980}}
* {{cite book| last=McSherry| first = Patrice| title= Predatory States: Operation Condor and Covert War in Latin America|publisher= Rowman & Littlefield| year=2005|isbn=0742536874}}
* {{Harvard reference|last=Miller|first=Roger Gene|title=To Save a City: The Berlin Airlift, 1948-1949|publisher=Texas A&M University Press|year=2000|isbn=0890969671}}
* {{Harvard reference|last1=Moschonas|first1=Gerassimos|last2=Elliott|first2=Gregory|title= In the Name of Social Democracy: The Great Transformation, 1945 to the Present|publisher= Verso| year=2002|isbn=1859843468}}
* {{cite book| last=Muravchik| first=Joshua| title= The Imperative of American Leadership: A Challenge to Neo-Isolationism|publisher= American Enterprise Institute| year=1996|isbn=0844739588}}
* {{cite encyclopedia|last=Nashel|first=Jonathan|editor=John Whiteclay Chambers|encyclopedia=The Oxford Companion to American Military History|title=Cold War (1945–91): Changing Interpretations|year=1999|publisher=Oxford University Press |isbn=0195071980}}
* {{cite book| last=National Research Council Committee on Antarctic Policy and Science| title= Science and Stewardship in the Antarctic|publisher= National Academies Press| year=1993|isbn=0309049474}}
* {{Harvard reference|last=Njolstad|first=Olav| title= The Last Decade of the Cold War|publisher= Routledge| year=2004|isbn=071468371X}}
* {{cite book|last=Nolan|first=Peter|title=China's Rise, Russia's Fall|year=1995|publisher=St. Martin's Press|isbn=0312127146}}
* {{cite book|author=[[Joseph Nye|Nye, Joseph S.]]|title=The Paradox of American Power: Why the World's Only Superpower Can't Go It Alone|year=2003|publisher=Oxford University Press|isbn=0195161106}}
* {{Harvard reference|last=Odom|first=William E.|title=The Collapse of the Soviet Military|year=2000|publisher=Yale University Press|isbn=0300082711}}
* {{Harvard reference|last=Palmowski|first=Jan|title=A Dictionary of Contemporary World History|year=2004|publisher=Oxford University Press|isbn=0198608756}}
* {{Harvard reference|last=Patterson| first =James| title= Grand Expectations: The United States, 1945-1974|publisher= Oxford University Press US| year=1997|isbn=0585362505}}
* {{Harvard reference|last=Pearson|first=Raymond|title=The Rise and Fall of the Soviet Empire|publisher=Macmillan|year=1998|isbn=0312174071}}
* {{Harvard reference|last=Perlmutter| first =Amos| title= Making the World Safe for Democracy|publisher= University of North Carolina Press| year=1997|isbn=0807823651}}
* {{cite book| last=Porter| first = Bruce| coauthors=Karsh, Efraim| title= The USSR in Third World Conflicts: Soviet Arms and Diplomacy in Local Wars|publisher= Cambridge University Press| year=1984|isbn=0521310644}}
* {{Harvard reference|last=Puddington|first=Arch| title= Broadcasting Freedom: The Cold War Triumph of Radio Free Europe and Radio Liberty|publisher= University Press of Kentucky|year= 2003|isbn=0813190452}}
* {{cite encyclopedia|author=[[Ronald Reagan|Reagan, Ronald]]|editor=Foner, Eric & Garraty, John Arthur|encyclopedia=The Reader's companion to American history|title=Cold War|publisher=Houghton Mifflin Books|isbn=0395513723}}
* {{Harvard reference|last=Roberts|first=Geoffrey |title=Stalin's Wars: From World War to Cold War, 1939–1953 |publisher=Yale University Press |year=2006 |isbn=0300112041}}
* {{Harvard reference|last=Roht-Arriaza|first=Naomi|title=Impunity and human rights in international law and practice|publisher=Oxford University Press|year=1995|isbn=0195081366}}
* {{cite book| last=Rycroft| first =Michael| title= Beyond the International Space Station: The Future of Human Spaceflight|publisher= Johns Hopkins University Press| year=2002|isbn=1402009623}}
* {{cite encyclopedia|last=Schmitz|first=David F.|editor=John Whiteclay Chambers|encyclopedia=The Oxford Companion to American Military History|title=Cold War (1945–91): Causes|year=1999|publisher=Oxford University Press |isbn=0195071980}}
* {{Harvard reference|last=Shearman| first = Peter| title= Russian Foreign Policy Since 1990|publisher= Westview Pess| year =1995|isbn = 0813326338}}
* {{Harvard reference|last=Shirer|first=William L.|title=The Rise and Fall of the Third Reich: A History of Nazi Germany|publisher=Simon and Schuster|year=1990|isbn=0671728687}}
* {{cite book|last=Smith|first=Joseph| coauthors= Davis, Simon| title= The A to Z of the Cold War|publisher= Scarecrow Press| year=2005|isbn=0810853841}}
* {{cite book| last=Stone| first = David| title= A Military History of Russia: From Ivan the Terrible to the War in Chechnya|publisher= Greenwood Publishing Group| year=2006| isbn=0275985024}}
* {{Harvard reference|last=Taubman|first=William|title=Khrushchev: The Man and His Era|year=2004|publisher=W. W. Norton & Company|isbn=0393324842}}
* {{Harvard reference|last=Tucker|first=Robert C.|title=Stalin in Power: The Revolution from Above, 1928-1941 |publisher=W. W. Norton & Company|year=1992|isbn=0393308693}}
* {{cite book|last=Walker|first=Martin|title=The Cold War: A History|year=1995|publisher=H. Holt|isbn=0805031901}}
* {{cite book|last=Williams|first=Andrew|title=D-Day to Berlin|year=2004|publisher=[[Hodder & Stoughton]]|isbn=0340833971}}
* {{Harvard reference|last=Wettig|first=Gerhard|title=Stalin and the Cold War in Europe|publisher=Rowman & Littlefield|year=2008|isbn=0742555429}}
* {{cite book|last=Wood|first=Alan|title= Stalin and Stalinism|publisher= Routledge| year=2005|isbn=0415307325}}
* {{cite book|last=Wood|first=James|title= History of International Broadcasting|publisher= Institution of Electrical Engineers| year=1999|isbn=0852969201}}
* {{Harvard reference|last=Zubok| first = Vladislav| coauthors=Pleshakov, Constantine| title= Inside the Kremlin's Cold War: From Stalin to Khrushchev|publisher= Harvard University Press| year=1996|isbn=0674455312}}

==Đọc thêm==
{{Main|Danh sách các nguồn thứ nhất và thứ hai về Chiến tranh Lạnh}}

==Liên kết ngoài==
{{sisterlinks|Chiến tranh Lạnh}}
;Thư khố
* [http://www.osaarchivum.org/guide/ Open Society Archives, Budapest (Hungary), one of the biggest history of communism and cold war archives in the world]
* [http://www.cybertrn.demon.co.uk An archive of UK civil defence material]
* [http://www.conelrad.com/ CONELRAD Cold War Pop Culture Site]
* [http://archives.cbc.ca/IDD-1-71-274/conflict_war/cold_war/ CBC Digital Archives{{ndash}} Cold War Culture: The Nuclear Fear of the 1950s and 1960s]
* [http://www.cwihp.org The Cold War International History Project (CWIHP)]
* [http://coldwarfiles.org The Cold War Files]
* [http://www.cnn.com/SPECIALS/cold.war/ CNN Cold War Knowledge Bank] comparison of articles on Cold War topics in the Western and the Soviet press between 1945 and 1991
* [http://community.theblackvault.com/articles/entry/The-CAESAR-POLO-and-ESAU-Papers- The CAESAR, POLO, and ESAU Papers]–This collection of declassified analytic monographs and reference aids, designated within the Central Intelligence Agency (CIA) Directorate of Intelligence (DI) as the CAESAR, ESAU, and POLO series, highlights the CIA's efforts from the 1950s through the mid-1970s to pursue in-depth research on Soviet and Chinese internal politics and Sino-Soviet relations. The documents reflect the views of seasoned analysts who had followed closely their special areas of research and whose views were shaped in often heated debate.

;Thư mục
* [http://alsos.wlu.edu/qsearch.aspx?browse=issues/Arms+Race Annotated bibliography for the arms race from the Alsos Digital Library]
* [http://en.citizendium.org/wiki/Cold_War%2C_Bibliography Annotated bibliography from ''Citizendium'']

;Tin tức
* [http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/themes/world_politics/cold_war/default.stm Video and audio news reports from during the cold war]

;Các nguồn giáo dục
* [http://www.nps.gov/history/NR/twhp/wwwlps/lessons/128mimi/ ''Minuteman Missile National Historic Site: Protecting a Legacy of the Cold War ,'' a National Park Service Teaching with Historic Places (TwHP) lesson plan]

{{Template group
|list =
{{Chiến tranh Lạnh}}
{{Nhân vật thời Chiến tranh Lạnh}}
{{Các chủ đề Hoa Kỳ}}
}}

[[Category:Chiến tranh Lạnh|*]]
[[Category:Xung đột quốc tế]]
[[Category:Những cuộc chiến có sự tham gia của Hoa Kỳ]]
[[Category:Những cuộc chiến có sự tham gia của Liên xô]]


{{Commonscat|Cold War}}
{{Sơ khai}}
{{Bản mẫu:Chiến tranh Lạnh}}
{{Liên kết chọn lọc|pt}}
{{Liên kết chọn lọc|pt}}
{{Liên kết chọn lọc|sv}}
{{Liên kết chọn lọc|sv}}

Phiên bản lúc 03:51, ngày 4 tháng 11 năm 2009

Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan (trái) và Tổng bí thư Liên Xô Mikhail Gorbachev gặp nhau năm 1985.

Chiến tranh Lạnh là một cuộc đối đầu về ý thức hệ, kinh tế và địa chính trị giữa 2 phe: chủ nghĩa cộng sảnchủ nghĩa tư bản sau Thế chiến thứ hai. Đây có lẽ là cuộc chiến tranh lạnh được nhiều người biết đến trong lịch sử của thế kỷ 20. Bản chất chung của cuộc chiến là sự mâu thuẫn giữa MỹLiên bang Xô Viết những năm sau chiến tranh của Thế chiến thứ hai.

Châu Âu sau Thế chiến thứ hai

Trong Thế chiến thứ hai, mâu thuẫn chủ yếu là xảy ra giữa hai thế lực: phe Đồng Minh gồm các nước theo chủ nghĩa tư bản như Anh, Mỹ, Canada... liên minh với Liên Xô chống lại các nước theo chủ nghĩa phát xít như Đức, Ý, Nhật (hay gọi là phe trục). Sau khi chiến tranh chấm dứt, một loạt các nước xã hội chủ nghĩa ra đời ở Đông Âu, mâu thuẫn chuyển sang giữa hệ thống các nước thuộc hệ thống chủ nghĩa tư bản và các nước theo chủ nghĩa cộng sản, mà nổi trội nhất là giữa Mỹ và Liên Xô.

Hậu chiến và những mâu thuẫn ban đầu

Hội nghị Yalta

Hội nghị Yalta, diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11 tháng 2 năm 1945, là cuộc gặp giữa tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt, thủ tướng Anh Winston ChurchillChủ tịch Liên Xô Iosif Vissarionovich StalinYalta (thuộc bán đảo Crimea, Liên Xô). Nội dung của cuộc họp để bàn về tương lai hậu chiến của ĐứcBa Lan, cũng như việc tham chiến của Liên Xô ở mặt trận Thái Bình Dương.

Bộ ba Anh - Mỹ - Liên Xô đồng ý chia nước Đức dưới sự kiểm soát của Anh, Mỹ, Pháp và Liên Xô. Sau này ba phần của Anh, Mỹ, Pháp được nhập lại thành Tây Đức và phần của Liên Xô được gọi là Đông Đức. Stalin yêu cầu Đức bồi thường 20 tỷ đô la tiền chiến phí, nhưng bị bác bỏ tại hội nghị.

Ba nhà lãnh đạo phe Đồng Minh trong Thế chiến thứ hai

Lúc này, dù sao chiến tranh vẫn diễn ra ở mặt trận Thái Bình Dương (chủ yếu giữa quân Mỹ và phát xít Nhật). Roosevelt gợi ý Stalin tuyên chiến với Nhật, giúp Mỹ đánh đổ phát xít Nhật. Stalin đồng ý.

Ba Lan, dưới sự chi phối của Hồng quân Liên Xô, có lẽ gặp nhiều khó khăn nhất. Trong hội nghị, Stalin bác bỏ thỉnh cầu mang chính quyền Ba Lan về trạng thái trước thế chiến. Theo Stalin, Liên Xô sẽ cung cấp an ninh cần thiết cho Ba Lan. Ông đồng ý cho Ba Lan bầu cử tự do dựa trên nền tảng chính quyền cộng sản.

Sự thành lập của Liên Hiệp Quốc

Cũng tại hội nghị Yalta, bộ ba đồng ý thành lập Liên Hiệp Quốc. Một tổ chức tương tự Hội Quốc Liên cũng đã được thành lập sau Thế chiến thứ nhất, nhưng không hiệu quả về sau - có nhiều ý kiến cho rằng lý do là ở chỗ Mỹ không tham gia. Mục đích chủ yếu của Liên Hiệp Quốc là bảo đảm an ninh thế giới.

Xem thêm: Liên Hiệp Quốc

Nhiệm kỳ của Truman

Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đột ngột qua đời vào ngày 12 tháng 4 năm 1945. Phó tổng thống Harry S. Truman lên thế (chú ý rằng đường lối của Truman ảnh hưởng nhiều đến cách chính sách của Mỹ thời hậu chiến và trong Chiến tranh Lạnh).

Hội nghị Potsdam

Truman gặp Stalin lần đầu là ở Hội nghị Potsdam (ngoại ô của Berlin) vào tháng 7 năm 1945. Đại diện cùa Anh lúc này là Clement Attlee, vừa đắc cử Thủ tướng ở Anh.

Hội nghị nhấn mạnh các vấn đề được đưa ra ở Hội nghị Yalta, trong đó có các vấn đề về tương lai của Đức và Ba Lan. Stalin tiếp tục yêu cầu bồi thường thiệt hại chiến tranh. Truman nhắc lại lời hứa hẹn của Stalin về bầu cử tự do tại Ba Lan.

Ở hội nghị, Truman cũng tuyên bố bom nguyên tử đã được thử nghiệm ở New Mexico, Stalin - mặc dù đã biết điều này thông qua các gián điệp ở Mỹ - gật đầu.

Bom nguyên tử có ý nghĩa lớn đối với Chiến tranh Lạnh, trong đó là sự chạy đua công nghệ nguyên tử giữa Mỹ và Liên Xô. Bom nguyên tử cũng được dùng đầu tiên trong chiến tranh ở Nhật theo yêu cầu của Truman.

Quan điểm của Liên Xô

Sau khi mất gần 22 triệu người trong cuộc chiến, Liên Xô muốn thành lập các quốc gia vệ tinh xung quanh họ vì vấn đề an ninh.

Ngoài ra, một trong những mục tiêu của xây dựng chủ nghĩa cộng sản là lan tư tưởng cộng sản ra khắp thế giới, loại bỏ chủ nghĩa tư bản, và nhiệm vụ của đảng cộng sản là thúc đẩy sự lan truyền đó.

Stalin bác bỏ những sự hợp tác với Ngân hàng Thế giớiQuỹ Tiền tệ Quốc tế. Vì nếu làm ngược lại, mô hình chung ông đang đóng góp vào sự lớn mạnh của chủ nghĩa tư bản. Stalin ủng hộ sự bành trướng chủ nghĩa cộng sản ở Tây Âuchâu Á sau này.

Liên bang Xô Viết và sự lớn mạnh của chủ nghĩa cộng sản

Trong Thế chiến thứ hai, Hồng quân Liên Xô giúp các nước Đông Âu thoát khỏi quân phát xít, đồng thời chính quyền theo đường lối cộng sản cũng được thiết lập tại các nước này.

Albania và Bulgaria

Albania, lực lượng cộng sản bị loại trừ vào những năm chiến tranh, sau này được Stalin thiết lập lại. Khi bầu cử diễn ra các năm sau đó, những nhà lãnh đạo chống cộng bị giữ im lặng.

Bulgaria, chủ nghĩa cộng sản được thiết lập từ năm 1944 đến 1948.

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc có truyền thống chống lại chủ nghĩa cộng sản từ trước thế chiến. Trong cuộc bầu cử tự do năm 1946, các người lãnh đạo cộng sản giành được 40% tổng số. Sau này các đảng viên lên thay thế nhiều vị trí trong bộ Công an, cùng với sự hỗ trợ của Liên Xô, họ tổ chức các cuộc xách động, đình công v.v. Đến năm 1948, Tiệp Khắc trở thành một nước vệ tinh của Liên Xô.

Hungary và Romania

Cuối năm 1945, tại Hungary các người cộng sản thất bại trong cuộc bầu cử, các lực lượng Xô Viết vẫn được giữ lại. Họ yêu cầu đưa đảng cộng sản lên nắm bộ Công an. Việc bắt bỏ những phần tử chống cộng có thể đã giúp các người cộng sản lên nắm chính quyền vào cuộc tái bầu cử năm 1947.

Hồng quân Liên Xô cũng được lưu lại ở Romania. Năm 1945, vua của Romania bị buộc phải phong quyền thủ tướng cho một người cộng sản, hai năm sau nhà vua bị buộc phải thoái vị.

Tây Đức

Các nhà lãnh đạo Đồng Minh muốn giúp Đức xây dựng lại đất nước, hàn gắn vết thương chiến tranh. Tuy nhiên Stalin, theo như ý ông, cho thiết lập chính quyền toàn quyền ở Tây Đức để nước Đức không thể là mối hiểm họa nữa (*).

Phần Lan và Nam Tư

Phần Lan được giữ độc lập với Liên Xô và ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản. 1948, Phần Lan ký ràng buộc không can thiệp chuyện ngoại quốc.

Nam Tư cũng tương đối độc lập khỏi sự ảnh hưởng của Liên Xô. Tuy nhiên quốc gia này dưới sự lãnh đạo của một nhà toàn quyền với tên Josip Broz, hay còn được biết đến như là Tito. 1948, Stalin muốn lật đổ Tito, nhưng thất bại.

Bức màn Sắt

Trong một bài diễn văn vào tháng 2 năm 1946. Stalin khẳng định sự thành công của chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa tư bản sẽ bị đánh đổ. Mặc dù sẽ phải trải qua nhiều năm trước khi có đủ lượng vũ trang để đối đầu với Mỹ, Liên Xô vẫn cố ráo riết thúc đẩy sự lan truyền của chủ nghĩa cộng sản bằng cách thiết lập nền tảng ở các nước Tây Âu.

Một tháng sau, để đáp trả, Winston Churchill (lúc này không còn là thủ tướng, nhưng vẫn là một nhân vật có tiếng nói mạnh mẽ trong chính trị Anh) đưa ra ý kiến phản bác lại Stalin, và sự thành lập "Bức màn Sắt" là một biểu tượng cho sự chia cắt giữa hai hệ tư tưởng đối nghịch nhau ở châu Âu lúc này. Churchill cũng kêu gọi Mỹ tiếp tục ngăn chặn Stalin lôi các nước vào bên kia của bức màn, nơi chủ nghĩa cộng sản đang ngự trị.

Chính sách của Mỹ

Sau một bài phân tích của George Kennan, một nhà chính trị Mỹ ở Moskva, nội dung chủ yếu là chủ nghĩa cộng sản không thể bị đánh đổ một cách nhanh chóng, Mỹ thừa nhận việc thất bại của các nước Đông Âu vào tay của Liên Xô. Nhưng đồng thời cũng thúc dục những hành động giúp đẩy khỏi Tây Âu, kể cả ở Liên Xô. Mặc dù vậy, quan điểm của Kennan coi chủ nghĩa cộng sản như là "một hạt giống với mầm mống tự hủy" và sẽ tự sụp đổ.

Chính sách Truman

12 tháng 3 năm 1947, đây là thời điểm cho Truman thực thi các chính sách của Mỹ. Từ năm 1945, Liên Xô đã đe dọa Thổ Nhĩ Kỳ. Đồng thời nội chiến diễn ra ở Hy Lạp có sự can thiệp của chủ nghĩa cộng sản đem đến nguy cơ hai nước này có thể sẽ trở thành hai nước vệ tinh của Liên Xô.

Sau những tổn thất của cuộc chiến, Anh không còn khả năng viện trợ cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỷ. Anh gợi ý Mỹ hỗ trợ họ.

Trong Chính sách Truman, vai trò lãnh đạo thế giới được giao cho Mỹ ... chính sách này vô hình chung đẩy Mỹ vào các hành động trong cuộc chiến này.

"Hầu như mọi quốc gia đều phải chọn những cách sống khác nhau. Và sự lựa chọn thường không phải là một sự lựa chọn tự do. Một cách là dựa vào ý muốn của số đông ... Cách thứ hai là dựa vào ý muốn của số ít một cách bắt buộc ... Tôi tin tưởng rằng các đường lối của Mỹ là ủng hộ những con người tự do, những người đang chống lại sự phụ thuộc theo số ít (có vũ trang) hoặc bằng áp lực. Tôi tin tưởng rằng chúng ta phải giúp đỡ những con người tự do để họ quyết định số phận của mình bẳng những cách riêng của họ."

Chiến tranh Lạnh được "hâm nóng lên"

Hai quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima và Nagasaki là một sự kiện rất quan trọng trong Thế chiến thứ hai và trong Chiến tranh Lạnh. Quan trọng ở chỗ nó mở ra một thời kỳ nguyên tử với sự xuất hiện của vũ khí tàn phá lớn. Nó cũng mở ra cuộc chạy đua về công nghệ nguyên tử gay gắt giữa Mỹ và Liên Xô.

Kế hoạch Marshall

Sở dĩ Thế chiến thứ hai nổ ra cũng là do những kết quả của Thế chiến thứ nhất, là nghèo đói và thiếu ổn định về kinh tế ở các nước châu Âu. Để không tái diễn hiện trạng này, George C. Marshall phát thảo bản Kế hoạch Marshall, ủng hộ sự thành lập các chương trình phục hồi kinh tế cho châu Âu bằng cách gia cố nền dân chủ và nền thương mại tự do ở châu Âu sẽ giúp khắc phục các khó khăn, mở thị trường ra khắp thế giới.

Trong bài diễn văn ở Đại học Harvard vào tháng 6 năm 1947, Marshall phát biểu:

"Đây là một điều logic khi nước Mỹ nên làm bất cứ điều gì nó có thể để giúp đỡ nền kinh tế thế giới, đem lại trạng thái lành mạnh cho nó. Chính sách của chúng ta không chống lại một đất nước hay một chính sách nào khác. Chính sách của chúng ta chống lại nghèo đói, suy sụp, và hỗn lọan..."

Cùng với Chính sách Truman, Kế hoạch Marshall nhấn mạnh sự tự do trong kinh tế và sự viện trợ của Mỹ sẽ khắc phục các khó khăn lúc bấy giờ.

Viện trợ cho Tây Berlin

Hiểu rằng Stalin sẽ không đồng ý thống nhất nước Đức, ba nước Anh-Pháp-Mỹ quyết định nhập ba vùng phụ thuộc vào, thành lập Cộng hòa Liên bang Đức (không phải Cộng hòa Liên bang Đức ngày nay), hay còn gọi là Tây Đức. Liên Xô thành lập Cộng hòa Dân chủ Đức, hay Đông Đức, dười sự lãnh đạo của đảng Cộng sản. Thủ đô của Đức – Berlin - tuy nằm trong lãnh thổ Đông Đức, bị chia cắt thành hai: Đông Berlin là thủ đô của Đông Đức và Tây Berlin là thủ đô của Tây Đức. Tuy nhiên, hàng trăm ngàn người bỏ trốn từ các nước Đông Âu sang Đông Berlin, rồi lần sang Tây Berlin và từ đó đi máy bay sang các nước như Mỹ, Canada hoặc Tây Âu để tìm tự do.

Stalin quyết định đóng con đường trốn chạy này và đóng các con đường giao thông vào Tây Berlin. Cuộc bủa vây này gây ra sự thiếu hụt lương thực và đồ tiêu dùng cho 2,5 triệu người ở Tây Berlin.

Truman không muốn đe dọa vũ trang để mở lại các mối giao thông vào Tây Berlin mà ông cũng không muốn Tây Berlin rơi vào tay của Liên Xô. Cho nên Truman quyết định các chiến dịch viện trợ cho Tây Berlin bằng cách thả hàng viện trợ xuống từ trên không.

Tập tin:Chuan bi.jpg
Căn cứ không quân Rhein-Main của Mỹ giúp bảo tu các máy bay trong chiến dịch viện trợ Tây Đức

Trong vòng 15 tháng, quân đội Anh và Mỹ cung cấp 200.000 chuyến bay cung cấp lương thực, nhiên liệu. Mỗi ngày 13.000 tấn hàng hóa được viện trợ cho Tây Berlin.

Tháng 5 năm 1949, Stalin tháo bỏ lệnh phong tỏa Tây Berlin. Chiến dịch viện trợ của Anh-Mỹ ngừng vào tháng 9 cùng năm.

Điều này chứng tỏ một phần sự thành công của các chính sách Mỹ trong việc đem lại sự cân bằng về kinh tế của châu Âu.

Sự hình thành các khối liên hiệp

NATO

Liên Hiệp Quốc là một ủy ban tín nhiệm trong việc giúp đỡ phục hồi kinh tế các nước trên thế giới. Tuy nhiên, Liên Xô cũng là một thành viên, nhiều chính sách đưa ra bị Liên Xô bác bỏ. 1946, Louis St. Laurent, bộ trưởng bộ ngoại giao Canada đưa ra ý tưởng thành lập một khối dân chủ – chuộng hòa bình để giúp châu Âu chống lại những sự chi phối của Liên Xô. Các nhà lãnh đạo Mỹ tỏ ra quan tâm đến ý tưởng trên, mặc dù có người không đồng tình, cho rằng việc thành lập một ủy ban như vậy có thể dẫn đến chiến tranh. [Một trong những nguyên nhân mà hai cuộc chiến tranh thế giới xảy ra trên một mức độ liên quan tới nhiều quốc gia trên thế giới là sự thành lập các "khối" đối lập nhau. Tấn công vào một nước trong khối đồng nghĩa với tấn công toàn khối.]

Tháng 4 năm 1949, Canada, Mỹ tham gia với Bỉ, Anh, Đan Mạch, Pháp, Iceland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organisation hay NATO).

Sự tham gia liên minh NATO có ý nghĩa lớn trong lịch sử Mỹ, chấm dứt chính sách cô lập của Mỹ đối với các vấn đề châu Âu. [Mỹ không có ý định can thiệp vũ trang vào hai cuộc chiến tranh thế giới cho tới khi có các đụng độ trên Đại Tây Dương giữa tàu dân sự Mỹ và tàu ngầm Đức, thảo hiệp Đức và Mexico trong Thế chiến thứ nhất và vụ tấn công Trân Châu Cảng trong Thế chiến thứ hai.]

Khối Warszawa

Tương tự, Liên Xô trả lời bằng cách thành lập khối Hiệp ước Warszawa gồm Liên Xô và các nước đồng minh trong phe xã hội chủ nghĩa ở châu Âu (Albania, Ba Lan, Hungary, Bulgaria, Cộng hoà dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Romania).

Sự đối đầu giữa NATO và Khối Warszawa
  • Sự ra đời của NATO và khối Hiệp ước Warszawa đã đánh dấu sự xác lập của cục diện 2 cực, 2 phe. "Chiến tranh lạnh" đã bao trùm toàn thế giới.

Sự lớn mạnh của chủ nghĩa cộng sản

Liên Xô và vũ khí hạt nhân

Năm 1949, Liên Xô thành công trong việc chế tạo vũ khí hạt nhân, xóa bỏ thế độc quyền về công nghệ hạt nhân của Mĩ. Để lấy lại ưu thế, Truman phê chuẩn việc nghiên cứu bom hạt nhân tại Mĩ.

Cũng vào thời điểm này, Truman thành lập Ủy ban An ninh Liên bang (Federal Civil Defense Administration) nhằm thành lập các phương tiện truyền thông cho nhân dân về việc đối phó với chiến tranh hạt nhân (thành lập hầm chống bom v.v.) nhưng thực tế không hiệu quả.

Trung Quốc về phe cộng sản

Sau khi chống lại Phát xít Nhật, nhà lãnh đạo cộng sản Mao Trạch Đông. Mỹ giúp đỡ Tưởng Giới Thạch chống lại Mao Trạch Đông. Nhưng về sau Mỹ chấm dứt viện trợ vì cho rằng sự nắm quyền của Mao Trạch Đông là không thể tránh khỏi.

Chiến tranh Lạnh và nước Mỹ

Vảo khoảng thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới, số lượng người Mỹ tham gia vào đảng cộng sản tăng lên, chủ yếu là do suy nghĩ rằng cuộc khủng hoảng trên là điểm yếu, là dấu hiệu sụp đổ của chủ nghĩa tư bản. Một lần nữa, "Nỗi sợ Đỏ" (Red Scare) – sợ những tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản - tồn tại trên đất Mỹ.

Mối đe dọa cộng sản sẽ lên nắm chính quyền ở Mỹ lên cao, điều này dẫn đến những cuộc chống cộng mang tính chất không đúng với bản chất của các tư tưởng Mỹ từ khi lập quốc.

Truman thành lập những chương trình chống các gián điệp của Liên Xô thâm nhập vào chính quyền của Mỹ ... các chương trình này điều tra hàng triệu nhân viên chính phủ, tuy nhiên chỉ khoảng vài trăm người bị buộc từ chức.

Quốc hội Mỹ cũng có tổ chức riêng để bảo vệ an ninh quốc gia. HUAC (House Un-American Activities Committee) được thành lập năm 1938, giúp điều tra các phần tử không trung thành. Đặc biệt là Hollywood vì Hollywood được cho là có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng của nhân dân.

Chính sách McCarren-Walter: Cùng với Truman và Quốc hội Mỹ, thượng nghị sĩ Pat MacCarren đóng góp công cuộc chống cộng ở Mỹ. Tuy nhiên, theo ý kiến của ông, đa phần các phần tử không trung thành là thành phần nhập cư từ các vùng mà chủ nghĩa cộng sản đang thống trị.

McCarren thúc đẩy Quốc hội phê chuẩn bản hiệp định McCarren-Walter, trong đó gia hạn lại số lượng dân nhập cư cho phép. Truman phản bác, nhưng được sự ủng hộ của Quốc hội, bản hiệp ước được thông qua.

Xem thêm: Gián điệp Ethel và Julius Rosenberg

Chiến tranh Triều Tiên

Trong thời kỳ Thế chiến thứ hai, bán đảo Triều Tiên chịu sự cai trị của Phát xít Nhật, sau được Liên XôMỹ giải phóng. Tuy nhiên, đất nước Triều Tiên không được thống nhất mà bị chia ra làm hai phần, Bắc Triều Tiên dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản và Nam Triều Tiên theo đường lối dân chủ, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới.

Xem thêm: Chiến tranh Triều Tiên

Thập niên 1950

Nếu như mục tiêu của Mỹ trong những năm đầu của Chiến tranh Lạnh là ngừng sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản, giai đọan này đối đầu với việc "đẩy lùi" chủ nghĩa đó. Tuy nhiên, tổng thống lúc bấy giờ, Dwight D. Eisenhower, muốn tránh các đụng chạm với Liên Xô.

Mỹ Latin

Mỹ thiết lập các chế độ có lợi cho nền kinh tế của mình (Mỹ có nhiều đầu tư vào kinh tế của các nước Nam Mỹ).

1954, CIA cho rằng những nhà lãnh đạo của Guatemela ủng hộ những suy nghĩ sai lầm, và sau đó thay thế chính quyền ở đây.

Châu Á

Eisenhower thành lập chiến dịch kết thúc Chiến tranh Triều Tiên. Viện trợ Pháp trong việc quản lý thuộc địa của họ ở Đông Dương, trong đó có Việt Nam, sau này viện trợ cho miền Nam Việt Nam chống lại chế độ cộng sản tại miền Bắc.

Xem thêm: Chiến tranh Việt Nam

Trung Đông

Mỹ cũng thực hiện những kế họach để giúp các nước Ả Rập với nguồn dầu hỏa trù phú không rơi vào tay của Liên Xô (1952, cố gắng thiết lập lại chính quyền thân Mỹ).

1957, Eisenhower tuyên bố Chính sách Eisenhower, trong đó nói lên rằng Mỹ sẽ dùng vũ trang để bảo vệ nền tự chủ của một quốc gia hay một nhóm quốc gia ở Trung Đông trước sự đe dọa của các thái độ thù nghịch.

Cuộc chạy đua giữa Mỹ và Liên Xô

Tên lửa Minuteman 3

Vào giai đoạn này, cuộc chay đua vũ trang giữa Mỹ và Liên Xô trở nên gay gắy và quyến liệt hơn.

Vũ khí hạt nhân

Đáng đề cập ở đây là sự thành công trong việc điều chế bom nhiệt hạch - hay còn gọi là bom H (với sức công phá có thể đạt gấp 1000 lần bom nguyên tử) của Liên Xô, chưa đầy 1 năm sau khi Mỹ cho nổ thử quả bom H đầu tiên. Trong khoảng 1954-1958, 19 quả bom H được Mỹ thử nghiệm.

Đây là sự đe dọa tàn phá toàn cầu bởi vũ khí hạt nhân.

Tên lửa liên lục địa

Nói chung, Mỹ thua Liên Xô ở công nghệ tên lửa. Liên Xô hoàn thành tên lửa liên lục địa (thường chứa đầu đạn hạt nhân) đe dọa an ninh quốc phòng Mỹ. Lúc này nếu Mỹ muốn thâm nhập lãnh thổ của Liên Xô, các máy bay phải vượt qua hàng phòng thủ của Xô Viết với các tên lửa đất đối không. Vào tháng 5 năm 1960, Liên Xô hạ một chiếc máy bay U-2 (máy bay thám thính) của Mỹ trên bầu trời Xô Viết.

Công nghệ vũ trụ

Năm 1957, Xô Viết cho phóng vệ tinh nhân tạo Sputnik. Mỹ e sợ tiếp theo họ có thể cải tiến Sputnik thành những công cụ giúp tấn công nước Mỹ từ trên không.

Ở Mỹ, song song với việc đầu tư vào công nghệ không gian như phát triển vệ tinh v.v. Mỹ cũng có những kế họach bí mật phát triển các khinh khí cầu gián điệp, đĩa bay (Kế họach Mogul...)

Chiến tranh Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh lạnh

Kết quả tại chiến tranh Việt Nam thể hiện được một phần của cuộc Chiến tranh Lạnh, tuy nhiên điều này không được thể hiện rõ ràng vì đây ngoài cuộc chiến giữa hai phe chủ nghĩa xã hội và tư bản xã hội ra còn thể hiện là một cuộc chiến thống nhất dân tộc. Miền Bắc đi theo con đường xã hội chủ nghĩa xong, về cơ bản vẫn là một quốc gia lạc hậu hơn so với quốc gia cùng phe, trong khi đó miền Nam cũng vậy, dù được coi là phát triển về kinh tế hơn nhưng thực chất vẫn là một quốc gia lạc hậu so với phe của mình. Nên việc xếp thành hai phe rõ ràng về mặt kinh tế, xã hội, hệ tư tưởng của cả hai là không hợp lí. Song việc phân chia mang tính tương đối ở chỗ việc giúp đỡ của hai phe với hai miền là rõ ràng mặc dù miền Bắc có mối quan hệ với các quốc gia trung lập như Ấn Độ... Có thể nói tại Việt Nam, hai miền là nơi thử sức mạnh của hai bên đứng đầu là Hoa Kì và Liên Xô thông qua viện trợ kinh tế, giúp đỡ chuyên gia, và như miền Nam là trực tiếp đưa quân đến (miền Bắc hiện tại vẫn chưa công bố liệu quân đội có trực tiếp ủng hộ phe tham chiến hay không) Như vậy có thể nói Việt Nam là nơi tuyến đầu hai bên thể hiện tiềm lực thời kì từ năm 1960 đến 1973.

Chấm dứt Chiến tranh Lạnh (1985–91)

Mikhail Gorbachev và Ronald Reagan ký Hiệp ước các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung tại Nhà Trắng, 1987

Những cuộc cải cách của Gorbachev

Tới khi Mikhail Gorbachev là người khá trẻ lên làm Tổng bí thư năm 1985,[1] nền kinh tế Liên xô đang ở trong tình trạng trì trệ và phải đối mặt với sự giảm sút mạnh từ nguồn thu ngoại tệ nước ngoài vì sự sụt giá dầu mỏ trong thập niên 1980.[2] Những vấn đề này khiến Gorbachev đầu tư vào các biện pháp nhằm khôi phục đất nước đang ốm yếu.[2]

Một sự khỏi đầu không hiệu quả đã dẫn tới kết luận rằng những thay đổi cơ cấu mạnh hơn là cần thiết và vào tháng 6 năm 1987 Gorbachev thông báo một kế hoạch cải cách kinh tế được gọi là perestroika, hay tái cơ cấu.[3] Perestroika giảm bớt hệ thống sản xuất theo hạn ngạch, cho phép sự sở hữu tư nhân với các doanh nghiệp và mở đường cho đầu tư nước ngoài. Các biện pháp đó có mục đích tái định hướng các nguồn tài nguyên quốc gia từ những cam kết quân sự đắt giá thời Chiến tranh Lạnh sang những khu vực công cộng có hiệu quả lớn hơn.[3]

Dù có thái độ hoài nghi ban đầu ở phương Tây, nhà lãnh đạo mới của Liên xô đã chứng minh sự kiên quyết đảo ngược điều kiện kinh tế đang xấu đi của Liên xô thay vì tiếp tục cuộc chạy đua vũ trang với phương Tây.[4][5] Một phần là một cách để chống sự đối lập bên trong với những cuộc cải cách của mình, Gorbachev đồng thời đưa ra glasnost, hay mở cửa, tăng cường tự do cho báo chí và sự minh bạch hoá các định chế nhà nước.[6] Glasnost có mục đích làm giảm tham nhũng ở trên thượng tầng Đảng Cộng sản và giảm bớt sự lạm dụng quyền lực bên trong Uỷ ban Trung ương.[7] Glasnost cũng cho phép sự tăng cường tiếp xúc giữa các công dân Liên xô và thế giới phương Tây, đặc biệt với Hoa Kỳ, góp phần vào việc đẩy nhanh sự giảm căng thẳng giữa hai nước.[8]

Sự tan băng trong mối quan hệ

In response to the Kremlin's military and political concessions, Reagan agreed to renew talks on economic issues and the scaling-back of the arms race.[9] The first was held in November 1985 in Geneva, Switzerland.[9] At one stage the two men, accompanied only by a translator, agreed in principle to reduce each country's nuclear arsenal by 50 percent.[10]

Tập tin:Evstafiev-afghan-apc-passes-russian.jpg
Soviet withdrawal from Afghanistan in 1988

A second Reykjavík Summit was held in Iceland. Talks went well until the focus shifted to Reagan's proposed Strategic Defense Initiative, which Gorbachev wanted eliminated: Reagan refused.[11] The negotiations failed, but the third summit in 1987 led to a breakthrough with the signing of the Intermediate-Range Nuclear Forces Treaty (INF). The INF treaty eliminated all nuclear-armed, ground-launched ballistic and cruise missiles with ranges between 500 and 5,500 kilometers (300 to 3,400 miles) and their infrastructure.[12]

East–West tensions rapidly subsided through the mid-to-late 1980s, culminating with the final summit in Moscow in 1989, when Gorbachev and George H. W. Bush signed the START I arms control treaty.[13] During the following year it became apparent to the Soviets that oil and gas subsidies, along with the cost of maintaining massive troops levels, represented a substantial economic drain.[14] In addition, the security advantage of a buffer zone was recognised as irrelevant and the Soviets officially declared that they would no longer intervene in the affairs of allied states in Eastern Europe.[15]

In 1989, Soviet forces withdrew from Afghanistan[16] and by 1990 Gorbachev consented to German reunification,[14] the only alternative being a Tiananmen scenario.[17] When the Berlin Wall came down, Gorbachev's "Common European Home" concept began to take shape.[18]

On December 3, 1989, Gorbachev and Reagan's successor, George H. W. Bush, had declared the Cold War over at the Malta Summit;[19] a year later, the two former rivals were partners in the Gulf War against longtime Soviet ally Iraq.[20]

Sự dao động của hệ thống Xô viết

By 1989, the Soviet alliance system was on the brink of collapse, and, deprived of Soviet military support, the Communist leaders of the Warsaw Pact states were losing power.[16] In the USSR itself, glasnost weakened the bonds that held the Soviet Union together[15] and by February 1990, with the dissolution of the USSR looming, the Communist Party was forced to surrender its 73-year-old monopoly on state power.[21]

At the same time freedom of press and dissent allowed by glasnost and the festering "nationalities question" increasingly led the Union's component republics to declare their autonomy from Moscow, with the Baltic states withdrawing from the Union entirely.[22] The 1989 revolutionary wave that swept across Central and Eastern Europe overthrew the Soviet-style communist states, such as Poland, Hungary, Czechoslovakia and Bulgaria,[23] Romania being the only Eastern-bloc country to topple its communist regime violently and execute its head of state.[24]

Giải tán Liên xô

Gorbachev's permissive attitude toward Eastern Europe did not initially extend to Soviet territory; even Bush, who strove to maintain friendly relations, condemned the January 1991 killings in Latvia and Lithuania, privately warning that economic ties would be frozen if the violence continued.[25] The USSR was fatally weakened by a failed coup and as a growing number of Soviet republics, particularly Russia, threatened to secede the USSR was declared officially dissolved on December 25, 1991.[26]

Di sản

Formation of the CIS, the official end of the Soviet Union

Created on December 21, 1991, the Commonwealth of Independent States is viewed as a successor entity to the Soviet Union but according to Russia's leaders its purpose was to "allow a civilized divorce" between the Soviet Republics and is comparable to a loose confederation.[27]

Following the Cold War, Russia cut military spending dramatically, but the adjustment was wrenching, as the military-industrial sector had previously employed one of every five Soviet adults[28] and its dismantling left millions throughout the former Soviet Union unemployed.[28] After Russia embarked on capitalist economic reforms in the 1990s, it suffered a financial crisis and a recession more severe than the US and Germany had experienced during the Great Depression.[29] Russian living standards have worsened overall in the post-Cold War years, although the economy has resumed growth since 1999.[29]

The legacy of the Cold War continues to influence world affairs.[30] After the dissolution of the Soviet Union, the post-Cold War world is widely considered as unipolar, with the United States the sole remaining superpower.[31][32][33] The Cold War defined the political role of the United States in the post-World War II world: by 1989 the US held military alliances with 50 countries, and had 1.5 million troops posted abroad in 117 countries.[34] The Cold War also institutionalized a global commitment to huge, permanent peacetime military-industrial complexes and large-scale military funding of science.[34]

Military expenditures by the US during the Cold War years were estimated to have been $8 trillion, while nearly 100,000 Americans lost their lives in the Korean War and Vietnam War.[35] Although the loss of life among Soviet soldiers is difficult to estimate, as a share of their gross national product the financial cost for the Soviet Union was far higher than that of the US.[36]

In addition to the loss of life by uniformed soldiers, millions died in the superpowers' proxy wars around the globe, most notably in Southeast Asia.[37] Most of the proxy wars and subsidies for local conflicts ended along with the Cold War; the incidence of interstate wars, ethnic wars, revolutionary wars, as well as refugee and displaced persons crises has declined sharply in the post-Cold War years.[38]

No separate campaign medal has been authorized for the Cold War; however, in 1998, the United State Congress authorized Cold War Recognition Certificates "to all members of the armed forces and qualified federal government civilian personnel who faithfully and honorably served the United States anytime during the Cold War era, which is defined as Sept. 2, 1945 to Dec. 26, 1991." [39]

The legacy of Cold War conflict, however, is not always easily erased, as many of the economic and social tensions that were exploited to fuel Cold War competition in parts of the Third World remain acute.[30] The breakdown of state control in a number of areas formerly ruled by Communist governments has produced new civil and ethnic conflicts, particularly in the former Yugoslavia.[30] In Eastern Europe, the end of the Cold War has ushered in an era of economic growth and a large increase in the number of liberal democracies, while in other parts of the world, such as Afghanistan, independence was accompanied by state failure.[30]

Chép sử

As soon as the term "Cold War" was popularized to refer to post-war tensions between the United States and the Soviet Union, interpreting the course and origins of the conflict has been a source of heated controversy among historians, political scientists, and journalists.[40] In particular, historians have sharply disagreed as to who was responsible for the breakdown of Soviet–US relations after the Second World War; and whether the conflict between the two superpowers was inevitable, or could have been avoided.[41] Historians have also disagreed on what exactly the Cold War was, what the sources of the conflict were, and how to disentangle patterns of action and reaction between the two sides.[30]

Although explanations of the origins of the conflict in academic discussions are complex and diverse, several general schools of thought on the subject can be identified. Historians commonly speak of three differing approaches to the study of the Cold War: "orthodox" accounts, "revisionism", and "post-revisionism".[34]

"Orthodox" accounts place responsibility for the Cold War on the Soviet Union and its expansion into Eastern Europe.[34] "Revisionist" writers place more responsibility for the breakdown of post-war peace on the United States, citing a range of US efforts to isolate and confront the Soviet Union well before the end of World War II.[34] "Post-revisionists" see the events of the Cold War as more nuanced, and attempt to be more balanced in determining what occurred during the Cold War.[34] Much of the historiography on the Cold War weaves together two or even all three of these broad categories.[42]

Xem thêm

Cước chú

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Gaddis 2005, p. 197
  2. ^ a b LaFeber 2002, tr. 331–333
  3. ^ a b Gaddis 2005, tr. 231–233
  4. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Palmowski
  5. ^ LaFeber 2002, tr. 300–340
  6. ^ Gibbs 1999, tr. 7
  7. ^ Gibbs 1999, tr. 33
  8. ^ Gibbs 1999, tr. 61
  9. ^ a b Gaddis 2005, tr. 229–230
  10. ^ 1985: "Superpowers aim for 'safer world'", BBC News, November 21, 1985. Retrieved on July 4, 2008.
  11. ^ “Toward the Summit; Previous Reagan-Gorbachev Summits”. The New York Times. 29 tháng 5 năm 1988. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2008.
  12. ^ “Intermediate-Range Nuclear Forces”. Federation of American Scientists. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2008.
  13. ^ Gaddis 2005, tr. 255
  14. ^ a b Shearman 1995, tr. 76
  15. ^ a b Gaddis 2005, tr. 248
  16. ^ a b Gaddis 2005, tr. 235–236
  17. ^ Shearman 1995, tr. 74
  18. ^ “Address given by Mikhail Gorbachev to the Council of Europe”. Centre Virtuel de la Connaissance sur l'Europe. 6 tháng 7 năm 1989. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2007.
  19. ^ Malta summit ends Cold War, BBC News, December 3, 1989. Retrieved on June 11, 2008.
  20. ^ Goodby, p. 26
  21. ^ Gorbachev, pp. 287, 290, 292
  22. ^ Gaddis 2005, tr. 253
  23. ^ Lefeber, Fitzmaurice & Vierdag 1991, tr. 221
  24. ^ Gaddis 2005, tr. 247
  25. ^ Goldgeier, p. 27
  26. ^ Gaddis 2005, tr. 256–257
  27. ^ Soviet Leaders Recall ‘Inevitable’ Breakup Of Soviet Union, Radio Free Europe/Radio Liberty, December 8, 2006. Retrieved on May 20, 2008.
  28. ^ a b Åslund, p. 49
  29. ^ a b Nolan, pp. 17–18
  30. ^ a b c d e Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Halliday
  31. ^ Country profile: United States of America. BBC News. Retrieved on March 11, 2007
  32. ^ Nye, p. 157
  33. ^ Blum 2006, tr. 87
  34. ^ a b c d e f Calhoun, Craig (2002). “Cold War (entire chapter)”. Dictionary of the Social Sciences. Oxford University Press. ISBN 0195123719. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2008.
  35. ^ LaFeber 2002, tr. 1
  36. ^ Gaddis 2005, tr. 213
  37. ^ Gaddis 2005, tr. 266
  38. ^ Monty G. Marshall and Ted Gurr, Peace and Conflict 2005 (PDF), Center for Systemic Peace (2006). Retrieved on June 14, 2008.
  39. ^ “Cold War Certificate Program” (PDF). Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2009.
  40. ^ Nashel, Jonathan (1999). “Cold War (1945–91): Changing Interpretations (entire chapter)”. Trong Whiteclay Chambers, John (biên tập). The Oxford Companion to American Military History. Oxford University Press. ISBN 0195071980. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2008.
  41. ^ Brinkley, pp. 798–799
  42. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Byrd

Tham khảo

  • Andrew, Christopher (2000). The Sword and the Shield: The Mitrokhin Archive and the Secret History of the KGB. Basic Books. ISBN 0585418284. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  • Åslund, Anders (1990). “How small is the Soviet National Income?”. Trong Rowen, Henry S.; Wolf, Charles Jr. (biên tập). The Impoverished Superpower: Perestroika and the Soviet Military Burden. California Institute for Contemporary Studies. ISBN 1558150668.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết)
  • Blum, William (2006), Rogue State: A Guide to the World's Only Superpower, Zed Books, ISBN 1842778277
  • Bourantonis, Dimitris (1996), A United Nations for the Twenty-first Century: Peace, Security, and Development, Martinus Nijhoff Publishers, ISBN 9041103120
  • Breslauer, George (2002). Gorbachev and Yeltsin as Leaders. Cambridge University Press. ISBN 0521892449.
  • Brinkley, Alan (1995). American History: A Survey. McGraw-Hill. ISBN 0079121195.
  • Buchanan, Tom (2005). Europe's Troubled Peace, 1945-2000. Blackwell Publishing. ISBN 0631221638.
  • Byrd, Peter (2003). “Cold War”. Trong Iain McLean & Alistair McMillan (biên tập). The Concise Oxford Dictionary of Politics. Oxford University Press. ISBN 0192802763.
  • Calhoun, Craig (2002). Dictionary of the Social Sciences. Oxford University Press. ISBN 0195123719.
  • Carabott, Philip & Thanasis Sfikas (2004), The Greek Civil War: Essays on a Conflict of Exceptionalism and Silences, Ashgate Publishing, Ltd., ISBN 0754641317
  • Christenson, Ron (1991). Political trials in history: from antiquity to the present. Transaction Publishers. ISBN 0887384064.
  • Cowley, Robert (1996), The Reader's Companion to Military History, Houghton Mifflin Books, ISBN 0618127429
  • Crocker, Chester; Fen Hampson & Pamela Aall (2007), Leashing the Dogs of War: Conflict Management in a Divided World, US Institute of Peace Press, ISBN 192922396X
  • Dowty, Alan (1989), Closed Borders: The Contemporary Assault on Freedom of Movement, Yale University Press, ISBN 0300044984
  • Dobrynin, Anatoly (2001), In Confidence: Moscow's Ambassador to Six Cold War Presidents, University of Washington Press, ISBN 0295980818
  • Edelheit, Hershel and Abraham (1991). A World in Turmoil: An Integrated Chronology of the Holocaust and World War II. Greenwood Publishing Group. ISBN 0313282188.
  • Ericson, Edward E. (1999), Feeding the German Eagle: Soviet Economic Aid to Nazi Germany, 1933–1941, Greenwood Publishing Group, ISBN 0275963373
  • Feldbrugge, Joseph (1985). Encyclopedia of Soviet Law. BRILL. ISBN 9024730759. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  • Friedman, Norman (2007). The Fifty-Year War: Conflict and Strategy in the Cold War. Naval Institute Press. ISBN 1591142873.
  • Gaddis, John Lewis (1990), Russia, the Soviet Union and the United States. An Interpretative History, McGraw-Hill, ISBN 0075572583
  • Gaddis, John Lewis (1997). We Now Know: Rethinking Cold War History. Oxford University Press. ISBN 0198780702.
  • Gaddis, John Lewis (2005), The Cold War: A New History, Penguin Press, ISBN 1594200629
  • Gaidar, Yegor (2007). Collapse of an Empire: Lessons for Modern Russia (bằng tiếng Russian). Brookings Institution Press. ISBN 5824307598.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  • Garthoff, Raymond (1994), Détente and Confrontation: American-Soviet Relations from Nixon to Reagan, Brookings Institution Press, ISBN 0815730411
  • Gibbs, Joseph (1999), Gorbachev's Glasnost, Texas University Press, ISBN 0890968926
  • Glees, Anthony (1996). Reinventing Germany: German Political Development Since 1945. Berg Publishers. ISBN 1859731856.
  • Goldgeier, James (2003). Power and Purpose: US Policy toward Russia after the Cold War. Brookings Institution Press. ISBN 0815731744. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  • Goodby, James (1993). The Limited Partnership: Building a Russian-US Security Community. Oxford University Press. ISBN 0198291612. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  • Gorbechev, Mikhail (1996). Memoirs. Doubleday. ISBN 0385480199.
  • Hahn, Walter (1993), Paying the Premium: A Military Insurance Policy for Peace and Freedom, Greenwood Publishing Group, ISBN 0313288496
  • Halliday, Fred (2001), Krieger, Joel & Crahan, Margaret E., ed., Cold War, Oxford University Press, ISBN 0195117395
  • Hanhimaki, Jussi (2003). The Cold War: A History in Documents and Eyewitness Accounts. Oxford University Press. ISBN 0199272808. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  • Harrison, Hope Millard (2003), Driving the Soviets Up the Wall: Soviet-East German Relations, 1953-1961, Princeton University Press, ISBN 0691096783
  • Hardt, John Pearce & Richard F. Kaufman (1995), East-Central European Economies in Transition, M.E. Sharpe, ISBN 1563246120
  • Higgs, Robert (2006), Depression, War, and Cold War: Studies in Political Economy, Oxford University Press US, ISBN 0195182928
  • Hobsbawn, Eric (1996). The Age of Extremes: A History of the World, 1914-1991. Vintage Books. ISBN 0679730052.
  • Isby, David C. & Charles Jr Kamps (1985), Armies of NATO's Central Front, Jane's Publishing Company Ltd, ISBN 071060341X
  • Jacobs, Dale (2002). World Book: Focus on Terrorism. World Book. ISBN 071661295X.
  • Joshel, Sandra (2005). Imperial Projections: Ancient Rome in Modern Popular Culture. JHU Press. ISBN 0801882680.
  • Karabell, Zachary (1999), Chambers, John Whiteclas, ed., Cold War (1945–91): External Course, Oxford University Press, ISBN 0195071980
  • Karaagac, John (2000). Between Promise and Policy: Ronald Reagan and Conservative Reformism. Lexington Books. ISBN 0739102966.
  • Kennan, George F. (1968), Memoirs, 1925-1950, Hutchinson, ISBN 009085800X
  • Kolb, Richard K. (2004). Cold War Clashes: Confronting Communism, 1945-1991. Veterans of Foreign Wars of the United States. ISBN 0974364312.
  • Kumaraswamy, P. R. (2000). Revisiting the Yom Kippur War. Routledge. ISBN 0714650072. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  • Kydd, Andrew (2005), Trust and Mistrust in International Relations, Princeton University Press, ISBN 0691121702
  • Lackey, Douglas P. (1984). Moral principles and nuclear weapons. Totowa, N.J: Rowman & Allanheld. ISBN 084767116x Kiểm tra giá trị |isbn=: ký tự không hợp lệ (trợ giúp).
  • LaFeber, Walter (2002), Foner, Eric & John Arthur Garraty, eds., The Reader's companion to American history, Houghton Mifflin Books, ISBN 0395513723
  • Lakoff, Sanford (1989). A Shield in Space?. University of California Press. ISBN 0585043795.
  • Lee, Stephen J. (1999). Stalin and the Soviet Union. Routledge. ISBN 0415185734.
  • Lefeber, R; M. Fitzmaurice & E. W. Vierdag (1991), The Changing Political Structure of Europe, Martinus Nijhoff Publishers, ISBN 0792313798
  • Leffler, Melvyn (1992), A Preponderance of Power: National Security, the Truman Administration, and the Cold War, Stanford University Press, ISBN 0804722188
  • Link, William A. (1993). American Epoch: A History of the United States. McGraw-Hill. ISBN 0070379513.
  • Lundestad, Geir (2005). East, West, North, South: Major Developments in International Politics since 1945. Oxford University Press. ISBN 1412907489.
  • The Cold War: A Very Short Introduction. Oxford University Press. ISBN 0192801783. Đã bỏ qua tham số không rõ |lyear= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |ast= (trợ giúp); |first= thiếu |last= (trợ giúp)
  • Malkasian, Carter (2001), The Korean War: Essential Histories, Osprey Publishing, ISBN 1841762822
  • Maynes, Williams C. (1980), The world in 1980, Dept. of State
  • McSherry, Patrice (2005). Predatory States: Operation Condor and Covert War in Latin America. Rowman & Littlefield. ISBN 0742536874.
  • Miller, Roger Gene (2000), To Save a City: The Berlin Airlift, 1948-1949, Texas A&M University Press, ISBN 0890969671
  • Moschonas, Gerassimos & Gregory Elliott (2002), In the Name of Social Democracy: The Great Transformation, 1945 to the Present, Verso, ISBN 1859843468
  • Muravchik, Joshua (1996). The Imperative of American Leadership: A Challenge to Neo-Isolationism. American Enterprise Institute. ISBN 0844739588.
  • Nashel, Jonathan (1999). “Cold War (1945–91): Changing Interpretations”. Trong John Whiteclay Chambers (biên tập). The Oxford Companion to American Military History. Oxford University Press. ISBN 0195071980.
  • National Research Council Committee on Antarctic Policy and Science (1993). Science and Stewardship in the Antarctic. National Academies Press. ISBN 0309049474.
  • Njolstad, Olav (2004), The Last Decade of the Cold War, Routledge, ISBN 071468371X
  • Nolan, Peter (1995). China's Rise, Russia's Fall. St. Martin's Press. ISBN 0312127146.
  • Nye, Joseph S. (2003). The Paradox of American Power: Why the World's Only Superpower Can't Go It Alone. Oxford University Press. ISBN 0195161106.
  • Odom, William E. (2000), The Collapse of the Soviet Military, Yale University Press, ISBN 0300082711
  • Palmowski, Jan (2004), A Dictionary of Contemporary World History, Oxford University Press, ISBN 0198608756
  • Patterson, James (1997), Grand Expectations: The United States, 1945-1974, Oxford University Press US, ISBN 0585362505
  • Pearson, Raymond (1998), The Rise and Fall of the Soviet Empire, Macmillan, ISBN 0312174071
  • Perlmutter, Amos (1997), Making the World Safe for Democracy, University of North Carolina Press, ISBN 0807823651
  • Porter, Bruce (1984). The USSR in Third World Conflicts: Soviet Arms and Diplomacy in Local Wars. Cambridge University Press. ISBN 0521310644. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  • Puddington, Arch (2003), Broadcasting Freedom: The Cold War Triumph of Radio Free Europe and Radio Liberty, University Press of Kentucky, ISBN 0813190452
  • Reagan, Ronald. “Cold War”. Trong Foner, Eric & Garraty, John Arthur (biên tập). The Reader's companion to American history. Houghton Mifflin Books. ISBN 0395513723.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết)
  • Roberts, Geoffrey (2006), Stalin's Wars: From World War to Cold War, 1939–1953, Yale University Press, ISBN 0300112041
  • Roht-Arriaza, Naomi (1995), Impunity and human rights in international law and practice, Oxford University Press, ISBN 0195081366
  • Rycroft, Michael (2002). Beyond the International Space Station: The Future of Human Spaceflight. Johns Hopkins University Press. ISBN 1402009623.
  • Schmitz, David F. (1999). “Cold War (1945–91): Causes”. Trong John Whiteclay Chambers (biên tập). The Oxford Companion to American Military History. Oxford University Press. ISBN 0195071980.
  • Shearman, Peter (1995), Russian Foreign Policy Since 1990, Westview Pess, ISBN 0813326338
  • Shirer, William L. (1990), The Rise and Fall of the Third Reich: A History of Nazi Germany, Simon and Schuster, ISBN 0671728687
  • Smith, Joseph (2005). The A to Z of the Cold War. Scarecrow Press. ISBN 0810853841. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  • Stone, David (2006). A Military History of Russia: From Ivan the Terrible to the War in Chechnya. Greenwood Publishing Group. ISBN 0275985024.
  • Taubman, William (2004), Khrushchev: The Man and His Era, W. W. Norton & Company, ISBN 0393324842
  • Tucker, Robert C. (1992), Stalin in Power: The Revolution from Above, 1928-1941, W. W. Norton & Company, ISBN 0393308693
  • Walker, Martin (1995). The Cold War: A History. H. Holt. ISBN 0805031901.
  • Williams, Andrew (2004). D-Day to Berlin. Hodder & Stoughton. ISBN 0340833971.
  • Wettig, Gerhard (2008), Stalin and the Cold War in Europe, Rowman & Littlefield, ISBN 0742555429
  • Wood, Alan (2005). Stalin and Stalinism. Routledge. ISBN 0415307325.
  • Wood, James (1999). History of International Broadcasting. Institution of Electrical Engineers. ISBN 0852969201.
  • Zubok, Vladislav (1996), Inside the Kremlin's Cold War: From Stalin to Khrushchev, Harvard University Press, ISBN 0674455312

Đọc thêm

Liên kết ngoài

Thư khố
Thư mục
Tin tức
Các nguồn giáo dục