Bước tới nội dung

Chính phủ Việt Nam 2011–2016

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chính phủ Quốc hội khóa XIII

Chính phủ thứ 17 của Việt Nam
2011 - 2016
Các thành viên Chính phủ Quốc hội khóa XIII, ngày 26 tháng 03 năm 2016
Ngày thành lập21 tháng 7 năm 2011
Ngày kết thúc20 tháng 7 năm 2016
Thành viên và tổ chức
Nguyên thủ quốc giaTrương Tấn Sang
Trần Đại Quang
Lãnh đạo Chính phủNguyễn Tấn Dũng
Nguyễn Xuân Phúc
Phó Lãnh đạo Chính phủNguyễn Xuân Phúc
Trương Hòa Bình
Số Bộ trưởng20
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Lịch sử
Bầu cửTổng tuyển cử Việt Nam 2011
Cơ quan lập phápQuốc hội Việt Nam khóa XIII

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2011-2016 còn được gọi Chính phủ Quốc hội khóa XIII. Chính phủ được Quốc hội khóa XIII phê chuẩn thông qua.

Thành lập

[sửa | sửa mã nguồn]

Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII họp từ ngày 21 tháng 7 đến ngày 5 tháng 8 năm 2011.Tại kỳ họp này, Quốc hội đã bầu ban lãnh đạo và thành viên của Chính phủ.

Danh sách thành viên Chính phủ (2011-2016)

[sửa | sửa mã nguồn]

Tại kì họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII, Quốc hội đã kiện toàn các chức danh lãnh đạo chủ chốt sau Đại hội Đảng XII, trong đó có Chính phủ. Tính đến tháng 4 năm 2016, hầu như tất cả các thành viên Chính phủ nàybđều là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (trừ Bộ trưởng Bộ Y tế), trong đó 6 người là Ủy viên Bộ Chính trị.[1]






Chức vụ Họ và tên Chức vụ trong Đảng Ghi chú
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng
(đến ngày 6 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Bộ Chính trị
  • Bí thư Ban Cán sự Đảng Chính phủ
  • Trưởng ban Chỉ đạo nhà nước về Biển Đông - Hải đảo,
  • Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế,
  • Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương,
  • Chủ tịch Hội đồng quốc gia giáo dục,
  • Chủ tịch một số Hội đồng, Ủy ban quốc gia và Trưởng một số Ban Chỉ đạo khác.
Nguyễn Xuân Phúc
(từ ngày 7 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Bộ Chính trị
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc
(đến ngày 7 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Bộ Chính trị
  • Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng Chính phủ
  • Trưởng ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ;
  • Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả;
  • Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia;
  • Trưởng ban Chỉ đạo phòng chống tội phạm;
  • Chủ tịch các Hội đồng, các Ủy ban quốc gia, Trưởng các Ban Chỉ đạo khác theo lĩnh vực liên quan
Trương Hòa Bình
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Bộ Chính trị
Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh Ủy viên Bộ Chính trị
  • Ủy viên Ban Cán sự Đảng Chính phủ
  • Chủ tịch các Ủy ban Liên Chính phủ Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia,
  • Trưởng ban Chỉ đạo nhà nước về phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền,
  • Trưởng ban chỉ đạo về Nhân quyền,
  • Chủ tịch các Hội đồng quốc gia, Trưởng các Ban Chỉ đạo khác theo lĩnh vực liên quan
Vũ Văn Ninh
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
  • Ủy viên Ban Cán sự Đảng Chính phủ
  • Chủ tịch Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia;
  • Trưởng ban Chỉ đạo nghiên cứu Phát triển doanh nghiệp;
  • Chủ tịch các Hội đồng quốc gia, Trưởng các Ban Chỉ đạo khác theo lĩnh vực liên quan.
Vương Đình Huệ
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Bộ Chính trị
Nguyễn Thiện Nhân
(đến ngày 13 tháng 11 năm 2013)
Ủy viên Bộ Chính trị
Vũ Đức Đam
(từ ngày 13 tháng 11 năm 2013)
Ủy viên Trung ương Đảng
  • Ủy viên Ban Cán sự Đảng Chính phủ
  • Chủ tịch Hội đồng Giáo dục quốc phòng - an ninh Trung ương;
  • Chủ tịch Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh;
  • Trưởng ban Chỉ đạo nhà nước về du lịch;
  • Trưởng ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm;
  • Chủ tịch Ủy ban quốc gia  phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm;
  • Chủ tịch các Hội đồng quốc gia, Trưởng các Ban Chỉ đạo khác theo lĩnh vực liên quan.
Hoàng Trung Hải
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Bộ Chính trị
Trịnh Đình Dũng
(từ ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
  • Ủy viên Ban Cán sự Đảng Chính phủ
  • Chủ tịch Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước;
  • Trưởng ban Chỉ đạo nhà nước các Dự án trọng điểm về dầu khí;
  • Trưởng ban Chỉ đạo Tổ chức điều phối phát triển các Vùng kinh tế trọng điểm;
  • Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;
  • Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản;
  • Chủ tịch các Hội đồng quốc gia, Trưởng các Ban Chỉ đạo khác theo lĩnh vực liên quan.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Bộ Chính trị
Ngô Xuân Lịch
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Bộ Chính trị
Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Bộ Chính trị Trưởng ban Chỉ đạo Tây Nguyên (đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Tô Lâm
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Bộ Chính trị Trưởng ban Chỉ đạo Tây Nguyên (đến ngày 11 tháng 10 năm 2017)
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh Ủy viên Bộ Chính trị
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thái Bình
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Lê Vĩnh Tân
(từ ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Lê Thành Long
(từ ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Nguyễn Chí Dũng
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ
(đến ngày 23 tháng 5 năm 2013)
Ủy viên Bộ Chính trị
Đinh Tiến Dũng
(từ ngày 4 tháng 4 năm 2013)
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Trần Tuấn Anh
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Đinh La Thăng
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Trương Quang Nghĩa
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Phạm Hồng Hà
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Trần Hồng Hà
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Trương Minh Tuấn
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Đào Ngọc Dung
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Nguyễn Ngọc Thiện
(từ ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Chu Ngọc Anh
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Phùng Xuân Nhạ
(từ ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến Phó Chủ tịch Ủy ban Phòng chống HIV/AIDS
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Giàng Seo Phử
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Đỗ Văn Chiến
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Phan Văn Sáu
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Lê Minh Khái
(từ ngày 26 tháng 10 năm 2017)
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam
(đến ngày 13 tháng 11 năm 2013)
Ủy viên Trung ương Đảng
Nguyễn Văn Nên
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Mai Tiến Dũng
(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình
(đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)
Ủy viên Trung ương Đảng
Lê Minh Hưng

(từ ngày 9 tháng 4 năm 2016)

Ủy viên Trung ương Đảng

Chính phủ kiến tạo

[sửa | sửa mã nguồn]
Tiền nhiệm:
Chính phủ Việt Nam 2007-2011
Chính phủ Việt Nam 2011-2016 Kế nhiệm:
Chính phủ Việt Nam 2016-2021

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII (2011-2016)”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2016.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]