Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 2013

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 2013
UEFA Women's Euro 2013
UEFA Dam-EM 2013
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhà Thụy Điển
Thời gian10–28 tháng 7
Số đội12
Địa điểm thi đấu7 (tại 7 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Đức (lần thứ 8)
Á quân Na Uy
Thống kê giải đấu
Số trận đấu25
Số bàn thắng56 (2,24 bàn/trận)
Số khán giả216.888 (8.676 khán giả/trận)
Vua phá lướiThụy Điển Lotta Schelin (5 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Đức Nadine Angerer[1]
2009
2017

Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 2013, là giải vô địch châu Âu lần thứ 11 do UEFA tổ chức. Vòng chung kết diễn ra ở Thụy Điển từ 10 tới 28 tháng 7 năm 2013,[2] là vòng chung kết được nhiều người theo dõi nhất.[3] Đội đương kim vô địch Đức, giành chức vô địch châu Âu thứ tám (thứ sáu liên tiếp) sau khi vượt qua Na Uy trong trận chung kết.[4]

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Có tất cả 44 đội tuyển tham dự vòng loại để tranh 11 suất, trong khi chủ nhà Thụy Điển được đặc cách vào thẳng vòng chung kết. Tám đội có thứ hạng thấp nhất tham dự vòng sơ loại diễn ra ở MacedoniaMalta vào tháng 8 năm 2011, trong đó hai đội đi tiếp vào vòng loại chính.[5]

Ba mươi tám đội được chia thành bảy bảng đấu, thi đấu từ tháng 9 năm 2011 tới tháng 9 năm 2012.[6] Bảy đội đầu bảng cùng đội nhì xuất sắc nhất lọt vào vòng chung kết.[7] Sáu đội nhì bảng còn lại bước vào loạt trận play-off hai lượt vao tháng 10 năm 2012 để xác định ba suất cuối cùng.[8]

Quốc gia Tư cách Ngày vượt qua Các lần tham dự trước1
 Thụy Điển Chủ nhà 4 tháng 10 năm 2010 8 (1984, 1987, 1989, 1995, 1997, 2001, 2005, 2009)
 Ý Nhất bảng 1 16 tháng 6 năm 2012 9 (1984, 1987, 1989, 1991, 1993, 1997, 2001, 2005, 2009)
 Đức Nhất bảng 2 16 tháng 6 năm 2012 8 (1989,2 1991, 1993, 1995, 1997, 2001, 2005, 2009)
 Na Uy Nhất bảng 3 19 tháng 9 năm 2012 9 (1987, 1989, 1991, 1993, 1995, 1997, 2001, 2005, 2009)
 Pháp Nhất bảng 4 15 tháng 9 năm 2012 4 (1997, 2001, 2005, 2009)
 Phần Lan Nhất bảng 5 15 tháng 9 năm 2012 2 (2005, 2009)
 Anh Nhất bảng 6 19 tháng 9 năm 2012 6 (1984, 1987, 1995, 2001, 2005, 2009)
 Đan Mạch Nhất bảng 7 19 tháng 9 năm 2012 7 (1984, 1991, 1993, 1997, 2001, 2005, 2009)
 Hà Lan Nhì bảng xuất sắc nhất 19 tháng 9 năm 2012 1 (2009)
 Tây Ban Nha Thắng play-off 24 tháng 10 năm 2012 1 (1997)
 Nga Thắng play-off 25 tháng 10 năm 2012 3 (1997, 2001, 2009)
 Iceland Thắng play-off 25 tháng 10 năm 2012 1 (2009)
1 Các năm in đậm là năm đội đó vô địch. Các năm in nghiêng là năm nước đó là chủ nhà

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Giải diễn ra tại bảy sân thuộc bảy thành phố.[9]

Göteborg Solna Norrköping
Gamla Ullevi Friends Arena Nya Parken
Sức chứa: 16.600 Sức chứa: 50.000 Sức chứa: 10.500
3 trận vòng bảng, 1 bán kết Chung kết 3 trận vòng bảng, 1 bán kết
Linköping Kalmar
Linköping Arena Guldfågeln Arena
Sức chứa: 7.300 Sức chứa: 10.900
3 trận vòng bảng, 1 tứ kết 3 trận vòng bảng, 1 tứ kết
Halmstad Växjö
Örjans Vall Myresjöhus Arena
Sức chứa: 7.500 Sức chứa: 10.000
3 trận vòng bảng, 1 tứ kết 3 trận vòng bảng, 1 tứ kết

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

[10]

Danh sách cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Mười hai đội tuyển phải đăng ký lên UEFA danh sách 23 tuyển thủ trước ngày 3 tháng 6 năm 2013.[11]

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội tham dự và thành tích tại giải đấu năm 2013

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội đầu bảng và nhì bảng lọt vào vòng đấu loại trực tiếp cùng hai đội thứ ba xuất sắc nhất.

Nếu hai hay nhiều đội bằng điểm nhau, thứ tự ưu tiên sau được tính đến:[12]

  1. số điểm giành được cao hơn trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội;
  2. hiệu số bàn thắng cao hơn trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội;
  3. số bàn thắng ghi được cao hơn trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội;
  4. hiệu số bàn thắng cao hơn trong tất cả các trận vòng bảng;
  5. số bàn thắng ghi được cao hơn trong tất cả các trận vòng bảng;
  6. Loạt luân lưu;
  7. Vị trí theo hệ số đội tuyển quốc gia UEFA trước lễ bốc thăm;

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Thụy Điển 3 2 1 0 9 2 +7 7
 Ý 3 1 1 1 3 4 −1 4
 Đan Mạch 3 0 2 1 3 4 −1 2
 Phần Lan 3 0 2 1 1 6 −5 2
10 tháng 7 năm 2013
Ý  0–0  Phần Lan
Thụy Điển  1–1  Đan Mạch
13 tháng 7 năm 2013
Ý  2–1  Đan Mạch
Phần Lan  0–5  Thụy Điển
16 tháng 7 năm 2013
Thụy Điển  3–1  Ý
Đan Mạch  1–1  Phần Lan

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Na Uy 3 2 1 0 3 1 +2 7
 Đức 3 1 1 1 3 1 +2 4
 Iceland 3 1 1 1 2 4 −2 4
 Hà Lan 3 0 1 2 0 2 −2 1
11 tháng 7 năm 2013
Na Uy  1–1  Iceland
Đức  0–0  Hà Lan
14 tháng 7 năm 2013
Na Uy  1–0  Hà Lan
Iceland  0–3  Đức
17 tháng 7 năm 2013
Đức  0–1  Na Uy
Hà Lan  0–1  Iceland

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Pháp 3 3 0 0 7 1 +6 9
 Tây Ban Nha 3 1 1 1 4 4 0 4
 Nga 3 0 2 1 3 5 −2 2
 Anh 3 0 1 2 3 7 −4 1
12 tháng 7 năm 2013
Pháp  3–1  Nga
Anh  2–3  Tây Ban Nha
15 tháng 7 năm 2013
Anh  1–1  Nga
Tây Ban Nha  0–1  Pháp
18 tháng 7 năm 2013
Pháp  3–0  Anh
Nga  1–1  Tây Ban Nha

Xếp hạng đội thứ ba[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội xếp thứ ba tốt nhất đi tiếp, trong đó tiêu chí xếp hạng duy nhất là điểm số của các đội.[13] Do cả Đan Mạch and Nga cùng được hai điểm, UEFA tiến hành bốc thăm vào ngày 18 tháng 7 để lựa chọn đội đi tiếp. Đan Mạch là đội được chọn.[14]

Bảng Đội Đ Kết quả
bốc thăm
B  Iceland 4
A  Đan Mạch 2 thắng
C  Nga 2 thua

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu hai đội hòa nhau sau 90 phút, trận đấu sẽ bước vào thời gian hiệp phụ (15 phút một hiệp). Nếu hai đội vẫn bất phân thắng bại, trận đấu sẽ được giải quyết bằng loạt luân lưu.[15]

Tứ kết Bán kết Chung kết
                   
21 tháng 7 – Halmstad        
  Thụy Điển  4
24 tháng 7 – Göteborg
  Iceland  0  
  Thụy Điển  0
21 tháng 7 – Växjö
      Đức  1  
  Ý  0
28 tháng 7 – Solna (chi tiết)
  Đức  1  
  Đức  1
22 tháng 7 – Kalmar    
    Na Uy  0
  Na Uy  3
25 tháng 7 – Norrköping
  Tây Ban Nha  1  
  Na Uy (ph.đ)  1 (4)
22 tháng 7 – Linköping
      Đan Mạch  1 (2)  
  Pháp  1 (2)
  Đan Mạch (ph.đ)  1 (4)  
 

Giờ thi đấu là giờ địa phương (UTC+2)

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Thụy Điển 4–0 Iceland
M. Hammarström  3'
Öqvist  14'
Schelin  19'59'
Chi tiết
Khán giả: 7.468
Trọng tài: Kirsi Heikkinen (Phần Lan)

Ý 0–1 Đức
Chi tiết Laudehr  26'
Khán giả: 9.265
Trọng tài: Katalin Kulcsár (Hungary)

Na Uy 3–1 Tây Ban Nha
Gulbrandsen  24'
Paredes  43' (l.n.)
Hegerberg  64'
Chi tiết Hermoso  90+3'
Khán giả: 10.435
Trọng tài: Bibiana Steinhaus (Đức)

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Thụy Điển 0–1 Đức
Chi tiết Marozsán  33'
Khán giả: 16.608
Trọng tài: Esther Staubli (Thụy Sĩ)

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Đức 1–0 Na Uy
Mittag  49' Chi tiết
Khán giả: 41.301

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

5 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
Phản lưới nhà

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Đội hình tiêu biểu[1]
Thủ môn Hậu vệ Tiền vệ Tiền đạo
Đức Nadine Angerer
Na Uy Ingrid Hjelmseth
Đan Mạch Stina Lykke Petersen
Đức Saskia Bartusiak
Pháp Laure Boulleau
Na Uy Marit Fiane Christensen
Thụy Điển Nilla Fischer
Đức Annike Krahn
Na Uy Maren Mjelde
Pháp Wendie Renard
Đức Lena Goeßling
Na Uy Solveig Gulbrandsen
Đức Dzsenifer Marozsán
Pháp Louisa Nécib
Đan Mạch Katrine Søndergaard Pedersen
Thụy Điển Caroline Seger
Thụy Điển Josefine Öqvist
Tây Ban Nha Verónica Boquete
Ý Melania Gabbiadini
Pháp Eugénie Le Sommer
Đức Célia Okoyino da Mbabi
Thụy Điển Lotta Schelin
Pháp Gaëtane Thiney
Cầu thủ ghi nhiều bàn thắng[16]
Chiếc giày vàng Chiếc giày bạc Chiếc giày đồng
Thụy Điển Lotta Schelin
5 bàn
2 kiến tạo
Thụy Điển Nilla Fischer
3 bàn
0 kiến tạo
Pháp Louisa Nécib
2 bàn
2 kiến tạo

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “Germany No1 Angerer heads up all-star squad”. UEFA.com. UEFA. 30 tháng 7 năm 2013.
  2. ^ “UEFA Women's Euro 2013 Match Schedule” (PDF). UEFA.com. UEFA.
  3. ^ “Women's EURO ticket sales record broken”. UEFA.com. UEFA. 13 tháng 7 năm 2013.
  4. ^ “Angerer the hero as Germany make it six in a row”. UEFA. uefa.com. 28 tháng 7 năm 2013. Truy cập 28 tháng 7 năm 2013.
  5. ^ “Preliminary round draw made”. UEFA.com. UEFA. 3 tháng 12 năm 2010.
  6. ^ “Women's EURO draw matches Germany with Spain”. UEFA.com. UEFA. ngày 14 tháng 3 năm 2011.
  7. ^ “Norway, Denmark, England, Netherlands through”. UEFA.com. UEFA. 19 tháng 9 năm 2012.
  8. ^ “Iceland and Ukraine meet in play-offs”. UEFA.com. UEFA. 21 tháng 9 năm 2012.
  9. ^ “UEFA Dam-EM 2013”. svenskfotboll.se (bằng tiếng Thụy Điển). Hiệp hội bóng đá Thụy Điển.
  10. ^ “Women's EURO referee workshop”. UEFA.com. UEFA. 19 tháng 6 năm 2013.
  11. ^ “Women's EURO squads confirmed”. UEFA.com. UEFA. 3 tháng 7 năm 2013.
  12. ^ “Regulations of the UEFA European Women's Football Championship 2011–13” (PDF). UEFA.com. UEFA. tr. 17.
  13. ^ “Principles for determining the best third-placed teams” (PDF). UEFA.com. UEFA.
  14. ^ “Denmark complete tứ kết lineup”. UEFA.com. UEFA. 18 tháng 7 năm 2013.
  15. ^ “Regulations of the UEFA European Women's Football Championship 2011–13” (PDF). UEFA.com. UEFA. tr. 11.
  16. ^ “Sweden's Schelin wins Golden Boot”. UEFA.com. UEFA. 28 tháng 7 năm 2013.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]