Khác biệt giữa bản sửa đổi của “VTV3”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 51: Dòng 51:
Vào ngày 01 tháng 04 năm 1993, kênh VTV3 được phát sóng thử nghiệm, các chương trình của kênh được phát chung dải tần số của [[VTV1]] và [[VTV2]], với nội dung là ''Thể thao - Giải trí và Thông tin kinh tế''. Kênh được phát chung với băng tần của đài Hà Nội trên kênh 6VHF (tại [[Hà Nội]])
Vào ngày 01 tháng 04 năm 1993, kênh VTV3 được phát sóng thử nghiệm, các chương trình của kênh được phát chung dải tần số của [[VTV1]] và [[VTV2]], với nội dung là ''Thể thao - Giải trí và Thông tin kinh tế''. Kênh được phát chung với băng tần của đài Hà Nội trên kênh 6VHF (tại [[Hà Nội]])


* 31 tháng 03 năm 1995: Kênh VTV3 tách thành kênh riêng, với thời lượng phát sóng từ 12h00 đến 24h00 các ngày từ thứ 2 đến thứ 6, và từ 10h00 đến 24h00 thứ 7 Chủ nhật.
* 1 tháng 4 năm 1993: Phát sóng thử nghiệm kênh VTV3 với thời lượng từ 18h00 đến 24h00 trên kênh 6 tại [[Hà Nội]]


* 31 tháng 03 năm 1995 phiên bản 0.8.0: Kênh VTV3 tách thành kênh riêng, với thời lượng phát sóng từ 12h00 đến 24h00 các ngày từ thứ 2 đến thứ 6, và từ 10h00 đến 24h00 thứ 7 và Chủ nhật.
*Tháng 6 năm 1996: Ra mắt gameshow SV, 1 gameshow gây bão cho giới sinh viên và khán giả toàn quốc, và là gameshow thứ 2 tại Việt Nam sau Âm nhạc và tuổi trẻ của HTV.

*Tháng 6 năm 1996 phiên bản 1.0.1: Ra mắt gameshow SV, 1 gameshow gây bão cho giới sinh viên và khán giả toàn quốc, và là gameshow thứ 2 tại Việt Nam sau Âm nhạc và tuổi trẻ của HTV.
Ngay sau đó Trò chơi liên tỉnh, 7 sắc cầu vồng .... Ra đời để lại ấn tượng mạnh với khán giả cả nước
Ngay sau đó Trò chơi liên tỉnh, 7 sắc cầu vồng .... Ra đời để lại ấn tượng mạnh với khán giả cả nước
* Cuối 1998 : VTV3 đã mua bản quyền thành công chương trình Digital LG Quiz của Hàn Quốc, thông báo tuyển sinh và lên sóng chương trình "[[Đường lên đỉnh Olympia]]" từ 26/3/1999
* Cuối 1998 : VTV3 đã mua bản quyền thành công chương trình Digital LG Quiz của Hàn Quốc, thông báo tuyển sinh và lên sóng chương trình "[[Đường lên đỉnh Olympia]]" từ 26/3/1999
Dòng 61: Dòng 63:


* 1/2005 : Ra mắt khung giờ vàng gameshow lúc 19h50 hằng ngày. Trước đó phát sóng vào 19h50 thứ 6 & thứ 7.
* 1/2005 : Ra mắt khung giờ vàng gameshow lúc 19h50 hằng ngày. Trước đó phát sóng vào 19h50 thứ 6 & thứ 7.
* 3/2005 : Phát sóng chuyên mục "Thể thao 24/7" sau Thời sự 19h trên VTV1 và VTV3
* 3/2006 : Ra mắt khung giờ vàng gameshow lúc 21h hằng ngày
* 3/2006 : Ra mắt khung giờ vàng gameshow lúc 21h hằng ngày
* 01/06/2006: Nâng thời lượng phát sóng của kênh lên 24/24h
* 01/06/2006: Nâng thời lượng phát sóng của kênh lên 24/24h
* Giữa 2008 : Ra mắt khung giờ vàng phim Việt lúc 21h10 từ Thứ 2 - Thứ 6, mở màn là phim Cô gái xấu xí
* Giữa 2008 phiên bản 5.2.1 : Ra mắt khung giờ vàng phim Việt lúc 21h10 từ Thứ 2 - Thứ 6, mở màn là phim Cô gái xấu xí
* 11/2008 : Khung giờ phim truyện nước ngoài 22h quay trở lại trên sóng VTV3
* 11/2008 phiên bản 5.3.1 : Khung giờ phim truyện nước ngoài 22h quay trở lại trên sóng VTV3
* 7/2012: Kênh VTV3 phiên bản Forza Horizon chính thức đựợc lên sóng
* Cuối 2012, VTV3 phát sóng theo hệ hình ảnh 16:9.
* Cuối 2012, VTV3 phát sóng theo hệ hình ảnh 16:9.
* 6/2013: Kênh VTV3 được lên sóng chuẩn tín hiệu HD, song song với VTV3 chuẩn tín hiệu SD


Vào ngày 31 tháng 03 năm 2013, kênh VTV3 thử nghiệm phát sóng chuẩn độ nét cao [[Truyền hình độ nét cao|HD]]. Đến ngày 1 tháng 6 cùng năm, kênh phát sóng chính thức kênh [[VTV3 HD]], trở thành kênh truyền hình quảng bá đầu tiên tại Việt Nam và là kênh truyền hình đầu tiên của [[Đài Truyền hình Việt Nam]] phát sóng theo chuẩn [[Truyền hình độ nét cao|HD]].
Vào ngày 31 tháng 03 năm 2013, kênh VTV3 thử nghiệm phát sóng chuẩn độ nét cao [[Truyền hình độ nét cao|HD]]. Đến ngày 1 tháng 6 cùng năm, kênh phát sóng chính thức kênh [[VTV3 HD]], trở thành kênh truyền hình quảng bá đầu tiên tại Việt Nam và là kênh truyền hình đầu tiên của [[Đài Truyền hình Việt Nam]] phát sóng theo chuẩn [[Truyền hình độ nét cao|HD]].

Phiên bản lúc 09:17, ngày 7 tháng 8 năm 2019

VTV3
Quốc gia Việt Nam
Trụ sở43 Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Chương trình
Ngôn ngữTiếng Việt
Sở hữu
Chủ sở hữuĐài Truyền hình Việt Nam
Logo Giai Đoạn của kênh VTV3 HD (2013 - nay)

VTV3 là kênh giải trí tổng hợp và thể thao của Đài Truyền hình Việt Nam, với lực lượng sản xuất chương trình nòng cốt từ Ban Sản xuất các chương trình Giải trí (trước đây là Ban Thể thao - Giải trí - Thông tin kinh tế), Ban thanh thiếu niên, Ban thể thao, Ban văn nghệ và 1 số ban khác. Hiện tại, đây là một trong các kênh truyền hình phổ biến nhất tại Việt Nam với các thể loại chương trình phong phú nhằm phục vụ nhu cầu giải trí của khán giả thuộc mọi lứa tuổi.

Dù có tính chất là một kênh truyền hình quảng bá miễn phí, nhưng do có nhiều chương trình mua bản quyền cần chống tràn sóng ra nước ngoài, nên VTV3 hầu như được khóa mã trên các hệ thống truyền hình trả tiền trong nước, và chỉ phát sóng miễn phí trên các nền tảng truyền hình số mặt đất DVB-T2 và trực tuyến trên mạng Internet (VTVgo, VTV News, VTV Giải trí). Theo lộ trình Số hóa truyền hình của Chính phủ, ở một số khu vực khán giả sẽ không thể xem được VTV3 nếu không phải là thuê bao truyền hình trả tiền hoặc không sử dụng đầu thu/máy thu hình tích hợp DVB-T1.

Khi phát sóng trên hạ tầng truyền hình số mặt đất (DVB-T1), kênh VTV3 HD được ứng dụng công nghệ âm thanh kỹ thuật số Dolby Digital Plus.

Đồng thời, VTV3 còn sản xuất nhiều chương trình truyền hình trực tiếp và cầu truyền hình trực tiếp đặc biệt để phát sóng trên VTV1

Lịch sử hình thành và phát triển

Vào ngày 01 tháng 04 năm 1993, kênh VTV3 được phát sóng thử nghiệm, các chương trình của kênh được phát chung dải tần số của VTV1VTV2, với nội dung là Thể thao - Giải trí và Thông tin kinh tế. Kênh được phát chung với băng tần của đài Hà Nội trên kênh 6VHF (tại Hà Nội)

  • 1 tháng 4 năm 1993: Phát sóng thử nghiệm kênh VTV3 với thời lượng từ 18h00 đến 24h00 trên kênh 6 tại Hà Nội
  • 31 tháng 03 năm 1995 phiên bản 0.8.0: Kênh VTV3 tách thành kênh riêng, với thời lượng phát sóng từ 12h00 đến 24h00 các ngày từ thứ 2 đến thứ 6, và từ 10h00 đến 24h00 thứ 7 và Chủ nhật.
  • Tháng 6 năm 1996 phiên bản 1.0.1: Ra mắt gameshow SV, 1 gameshow gây bão cho giới sinh viên và khán giả toàn quốc, và là gameshow thứ 2 tại Việt Nam sau Âm nhạc và tuổi trẻ của HTV.

Ngay sau đó Trò chơi liên tỉnh, 7 sắc cầu vồng .... Ra đời để lại ấn tượng mạnh với khán giả cả nước

  • Cuối 1998 : VTV3 đã mua bản quyền thành công chương trình Digital LG Quiz của Hàn Quốc, thông báo tuyển sinh và lên sóng chương trình "Đường lên đỉnh Olympia" từ 26/3/1999
  • 3/2000 : Ban thể thao - Văn hóa -Giải trí - Thông tin Kinh tế phối hợp cùng Trung tâm sản xuất phim truyền hình ra mắt chương trình "Gặp nhau cuối tuần".

Từ năm 2001 đến hết đầu tháng 5 năm 2006, kênh được phát sóng từ 05h30 đến 24h00 hàng ngày

  • 1/2005 : Ra mắt khung giờ vàng gameshow lúc 19h50 hằng ngày. Trước đó phát sóng vào 19h50 thứ 6 & thứ 7.
  • 3/2005 : Phát sóng chuyên mục "Thể thao 24/7" sau Thời sự 19h trên VTV1 và VTV3
  • 3/2006 : Ra mắt khung giờ vàng gameshow lúc 21h hằng ngày
  • 01/06/2006: Nâng thời lượng phát sóng của kênh lên 24/24h
  • Giữa 2008 phiên bản 5.2.1 : Ra mắt khung giờ vàng phim Việt lúc 21h10 từ Thứ 2 - Thứ 6, mở màn là phim Cô gái xấu xí
  • 11/2008 phiên bản 5.3.1 : Khung giờ phim truyện nước ngoài 22h quay trở lại trên sóng VTV3
  • 7/2012: Kênh VTV3 phiên bản Forza Horizon chính thức đựợc lên sóng
  • Cuối 2012, VTV3 phát sóng theo hệ hình ảnh 16:9.
  • 6/2013: Kênh VTV3 được lên sóng chuẩn tín hiệu HD, song song với VTV3 chuẩn tín hiệu SD

Vào ngày 31 tháng 03 năm 2013, kênh VTV3 thử nghiệm phát sóng chuẩn độ nét cao HD. Đến ngày 1 tháng 6 cùng năm, kênh phát sóng chính thức kênh VTV3 HD, trở thành kênh truyền hình quảng bá đầu tiên tại Việt Nam và là kênh truyền hình đầu tiên của Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng theo chuẩn HD.

Vào ngày 01 tháng 10 năm 2013, kênh tách Phòng Thể thao ra khỏi Ban Thể thao - Giải trí - Thông tin kinh tế, thành lập Ban Sản xuất các chương trình Thể thao S-VTV. [1] Đến ngày 07 tháng 09 năm 2014, kênh đổi tên từ Ban Thể thao - Giải trí - Thông tin kinh tế thành Ban Sản xuất các chương trình Giải trí. [cần dẫn nguồn]

Chương trình

Tranh cãi

Vào tập đầu tiên của Điệp vụ tuyệt mật phát sóng ngày 2 tháng 5 năm 2015, chương trình đã đặt nhầm vị trí địa lý Hà Nội sang tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) và bản đồ giữa các nước không có đường biên, hai quần đảo Trường SaHoàng Sa không có. Sau đó, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phạt Đài Truyền hình Việt Nam 15 triệu vì sự sai sót; đồng thời, tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam đã quyết định tạm dừng phát sóng chương trình trong hai tuần.[2][3]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ “VTV khai trương Trung tâm Sản xuất các chương trình Thể thao”. Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam. Truy cập 31 tháng 3 năm 2019.
  2. ^ “Tại sao "Điệp vụ tuyệt mật" dừng phát sóng?”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2019.
  3. ^ “VTV tạm dừng phát sóng "Điệp vụ tuyệt mật". nld.com.vn. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2019. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)