Polynesia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bản đồ các quần đảo Polynesia trên Thái Bình Dương.

Polynesia (tiếng Việt: Pô-li-nê-di hay Đa Đảo) là một phân vùng của châu Đại Dương, gồm khoảng trên 1.000 đảo ở phía trung và nam Thái Bình Dương. Dân cư Polynesia có những nét tương đồng về nền văn hoá, ngôn ngữ và tín ngưỡng. Thuật ngữ "Polynesia" được Charles de Brosses, một nhà văn người Pháp, sử dụng lần đầu tiên vào năm 1756, và ban đầu dùng để chỉ tất cả các đảo trên Thái Bình Dương.

Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Tên gọi Polynesia trong tiếng Anh (và Polynésie trong tiếng Pháp) xuất phát từ tiếng Hy Lạp: πολύς "polus" nhiều + νῆσος "nēsos" đảo. Thuật ngữ Polynesia được Charles de Brosses, một nhà văn người Pháp, sử dụng lần đầu tiên vào năm 1756, và ban đầu dùng để chỉ tất cả các đảo trên Thái Bình Dương.

Các vùng lãnh thổ chính[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia hoặc phụ thuộc Ghi chú
 Tonga Quốc gia độc lập
 Samoa thuộc Mỹ lãnh thổ chưa hợp nhất của Hoa Kỳ
 Quần đảo Cook Nhà nước tự quản trong liên kết tự do với New Zealand
 Đảo Phục Sinh Tỉnh và lãnh thổ đặc biệt của Chile
 Polynesia thuộc Pháp Xứ hải ngoại thuộc Pháp
 Hawaii Một bang của Hoa Kỳ
 New Zealand Quốc gia độc lập
 Niue Nhà nước tự quản trong liên kết tự do với New Zealand
 Đảo Norfolk vùng lãnh thổ Úc
 Quần đảo Pitcairn Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh
 Samoa Quốc gia độc lập
 Tokelau Lãnh thổ hải ngoại thuộc New Zealand
 Tuvalu Quốc gia độc lập
 Wallis và Futuna Cộng đồng hải ngoại thuộc Pháp
Bản mẫu:Country data Rotuma Rotuma Phụ thuộc Fiji

Quần đảo Lau, Quần đảo PhoenixQuần đảo Line, hầu hết trong số đó là một phần của Kiribati, không có khu định cư vĩnh viễn cho đến khi là thuộc địa Châu Âu, nhưng đôi khi cũng được coi là bên trong tam giác Polynesia.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Dữ liệu liên quan tới Polynesia tại Wikispecies
  • Finney, Ben R (1976). New, Non-Armchair Research. In Ben R. Finney (1963), Pacific Navigation and Voyaging, The Polynesian Society Inc.
  • Finney, Ben R (1976) (editor). Pacific Navigation and Voyaging, The Polynesian Society Inc.
  • Gatty, Harold (1999). Finding Your Ways Without Map or Compass. Dover Publications, Inc. ISBN 0-486-40613-X.
  • Lewis, David (1976), A Return Voyage Between Puluwat and Saipan Using Micronesian Navigational Techniques. In Ben R. Finney (1963), Pacific Navigation and Voyaging, The Polynesian Society Inc.
  • Sharp, Andrew (1963). Ancient Voyagers in Polynesia, Longman Paul Ltd.
  • Kayser, M., Brauer, S., Weiss, G., Underhill, P. A., Roewer, L., Schiefenhšfel, W., and Stoneking, M. (2000). Melanesian Origin of Polynesian Y Chromosomes Current Biology, 2000, volume 10, pages 1237–1246
  • Kayser, M., Brauer, S., Weiss, G., Underhill, P. A., Roewer, L., Schiefenhšfel, W., and Stoneking, M. (2000). Melanesian Origin of Polynesian Y Chromosomes (correction Current Biology, 2000, volume 11, pages 1–2

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]