Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Phi (khu vực)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Phân biệt|Nam Phi}}
{{Phân biệt|Nam Phi}}
[[Tập tin:LocationSouthernAfrica.png|phải|nhỏ|350px|
[[Tập tin:LocationSouthernAfrica.png|phải|nhỏ|350px|
{{legend|#00a000|Khu vực Nam Phi ([[subregion|UN subregion]])}}
{{legend|#00a000|Khu vực Nam Phi ([[Tiểu vùng|Tiểu vùng thuộc Liên Hiệp Quốc]])}}
{{legend|#00d000|địa lý, bao gồm cả vùng trên}}
{{legend|#00d000|địa lý, bao gồm cả vùng trên}}
{{legend|#00ff00|[[Southern African Development Community]] (SADC)}}]]
{{legend|#00ff00|[[Cộng đồng Phát triển Nam Phi]] (SADC)}}]]


'''Nam Phi''' là bộ phận phía nam của [[lục địa]] [[châu Phi]], Khu vực này được phân định theo các cách hơi khác nhau về [[địa lý]] hoặc [[địa chính trị]], và bao gồm một vài nước.
'''Nam Phi''' là bộ phận phía nam của [[lục địa]] [[châu Phi]], Khu vực này được phân định theo các cách hơi khác nhau về [[địa lý]] hoặc [[địa chính trị]], và bao gồm một vài nước.


Thông thường, khái niệm ''nam Phi'' dùng để chỉ đến khu vực bao gồm các nước [[Angola]], [[Botswana]], [[Lesotho]], [[Malawi]], [[Mozambique]], [[Namibia]], [[Nam Phi]], [[Swaziland]], [[Zambia]], và [[Zimbabwe]], mặc dù Angola có thể được tính vào [[Trung Phi]] và Malawi, Mozambique, Zambia cùng với Zimbabwe vào [[Đông Phi]]. Từ góc nhìn chính trị, khu vực này được cho là đơn cực<ref>{{cite web | url=https://www.academia.edu/30528886/_Subsystemic_Unipolarities_Power_Distribution_and_State_Behaviour_in_South_America_and_Southern_Africa_in_Strategic_Analysis_41_1_74-86 | title=Schenoni, Luis (2017) Subsystemic Unipolarities, Power Distribution and State Behaviour in South America and Southern Africa, in Strategic Analysis 41 (1) 74-86}}</ref> với nước [[Cộng hòa Nam Phi]] là thế lực lớn nhất vùng.
Thông thường, khái niệm ''Nam Phi'' dùng để chỉ đến khu vực bao gồm các nước [[Angola]], [[Botswana]], [[Lesotho]], [[Malawi]], [[Mozambique]], [[Namibia]], [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]], [[Eswatini|Swaziland]], [[Zambia]], và [[Zimbabwe]], mặc dù Angola có thể được tính vào [[Trung Phi]] và Malawi, Mozambique, Zambia cùng với Zimbabwe vào [[Đông Phi]]. Từ góc nhìn chính trị, khu vực này được cho là đơn cực<ref>{{cite web | url=https://www.academia.edu/30528886/_Subsystemic_Unipolarities_Power_Distribution_and_State_Behaviour_in_South_America_and_Southern_Africa_in_Strategic_Analysis_41_1_74-86 | title=Schenoni, Luis (2017) Subsystemic Unipolarities, Power Distribution and State Behaviour in South America and Southern Africa, in Strategic Analysis 41 (1) 74-86}}</ref> với nước [[Cộng hòa Nam Phi]] là thế lực lớn nhất vùng.


== Các định nghĩa ==
== Các định nghĩa ==
Theo phân định của [[Liên Hiệp Quốc|Liên hợp quốc]], khu vực Nam Phi bao gồm 5 quốc gia:
Theo phân định của [[Liên Hiệp Quốc|Liên hợp quốc]], khu vực Nam Phi bao gồm 5 quốc gia:


* [[Botswana]]
*{{Flag|Botswana}}
* [[Lesotho]]
*{{Flag|Lesotho}}
* [[Namibia]]
*{{Flag|Namibia}}
* [[Cộng hòa Nam Phi]]
*{{Flag|Cộng hòa Nam Phi}}
* [[Swaziland]]
*{{Flag|Swaziland}}


Vùng này còn thường được cho là bao gồm cả các lãnh thổ khác:
Vùng này còn thường được cho là bao gồm cả các lãnh thổ khác:
* [[Angola]] – nước này còn thuộc [[Trung Phi]]
*{{Flag|Angola}} – nước này còn thuộc [[Trung Phi]].
* [[Mozambique]][[Madagascar]] – các nước này còn thuộc [[Đông Phi]]
*{{Flag|Mozambique}}{{Flag|Madagascar}} – các nước này còn thuộc [[Đông Phi]].
* [[Malawi]], [[Zambia]], và [[Zimbabwe]] – đôi khi được cho là thuộc Nam Phi và trước đây thuộc [[Federation of Rhodesia and Nyasaland|Liên bang Trung Phi]]
*{{Flag|Malawi}}, {{Flag|Zambia}}, và {{Flag|Zimbabwe}} – đôi khi được cho là thuộc Nam Phi và trước đây thuộc [[Liên bang Rhodesia Nyasaland|Liên bang Trung Phi]].
* [[Comoros]], [[Mauritius]], [[Seychelles]], [[Mayotte]], và [[Réunion]] – các đảo nhỏ nằm trên [[Ấn Độ Dương]] ở [[Đông Phi|phía đông của lục địa châu Phi]]
*{{Flag|Comoros}}, {{Flag|Mauritius}}, {{Flag|Seychelles}}, {{Lá cờ|Mayotte}}, và {{Flag|Réunion}}[[Các đảo rải rác tại Ấn Độ Dương|các đảo nhỏ nằm trên]] [[Ấn Độ Dương]] ở [[Đông Phi|phía đông của lục địa châu Phi]].


[[Cộng hòa Dân chủ Congo]][[Tanzania]], tuy thường được coi là thuộc về Trung Phi và Đông Phi, nhưng đôi khi cũng được xem là thuộc về Nam Phi. ''Apropos'', [[Cộng đồng Phát triển Nam Phi]] (SADC) được thành lập năm 1980 để tạo điều kiện cho sự hợp tác trong khu vực bao gồm tất cả các nước trên trừ Comoros (tổng cộng 15 thành viên).
{{Flag|Cộng hòa Dân chủ Congo}}{{Flag|Tanzania}}, tuy thường được coi là thuộc về [[Trung Phi]][[Đông Phi]], nhưng đôi khi cũng được xem là thuộc về Nam Phi. ''Apropos'', [[Cộng đồng Phát triển Nam Phi]] (SADC) được thành lập năm [[1980]] để tạo điều kiện cho sự hợp tác trong khu vực bao gồm tất cả các nước trên trừ Comoros (tổng cộng 15 thành viên).


[[Liên minh Thuế quan Nam Phi]] (SACU), thành lập năm 1969, bao gồm 5 quốc gia trong tiểu vùng Nam Phi theo định nghĩa của Liên hợp quốc.
[[Liên minh Thuế quan Nam Phi]] (SACU) thành lập năm [[1969]], bao gồm 5 quốc gia trong tiểu vùng Nam Phi theo định nghĩa của {{Flag|Liên Hiệp Quốc}}.


==Chú thích==
==Chú thích==

Phiên bản lúc 03:40, ngày 9 tháng 2 năm 2020

  địa lý, bao gồm cả vùng trên

Nam Phi là bộ phận phía nam của lục địa châu Phi, Khu vực này được phân định theo các cách hơi khác nhau về địa lý hoặc địa chính trị, và bao gồm một vài nước.

Thông thường, khái niệm Nam Phi dùng để chỉ đến khu vực bao gồm các nước Angola, Botswana, Lesotho, Malawi, Mozambique, Namibia, Nam Phi, Swaziland, Zambia, và Zimbabwe, mặc dù Angola có thể được tính vào Trung Phi và Malawi, Mozambique, Zambia cùng với Zimbabwe vào Đông Phi. Từ góc nhìn chính trị, khu vực này được cho là đơn cực[1] với nước Cộng hòa Nam Phi là thế lực lớn nhất vùng.

Các định nghĩa

Theo phân định của Liên hợp quốc, khu vực Nam Phi bao gồm 5 quốc gia:

Vùng này còn thường được cho là bao gồm cả các lãnh thổ khác:

 Cộng hòa Dân chủ Congo Tanzania, tuy thường được coi là thuộc về Trung PhiĐông Phi, nhưng đôi khi cũng được xem là thuộc về Nam Phi. Apropos, Cộng đồng Phát triển Nam Phi (SADC) được thành lập năm 1980 để tạo điều kiện cho sự hợp tác trong khu vực bao gồm tất cả các nước trên trừ Comoros (tổng cộng 15 thành viên).

Liên minh Thuế quan Nam Phi (SACU) thành lập năm 1969, bao gồm 5 quốc gia trong tiểu vùng Nam Phi theo định nghĩa của  Liên Hiệp Quốc.

Chú thích

  1. ^ “Schenoni, Luis (2017) Subsystemic Unipolarities, Power Distribution and State Behaviour in South America and Southern Africa, in Strategic Analysis 41 (1) 74-86”.

Liên kết ngoài