Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Konkan”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 16: Dòng 16:
|fam4 = [[Southern Indo-Aryan languages|Southern Zone]]
|fam4 = [[Southern Indo-Aryan languages|Southern Zone]]
|fam5 = [[List of Indo-Aryan languages#Konkani Family|Konkani]]
|fam5 = [[List of Indo-Aryan languages#Konkani Family|Konkani]]
|script = [[devanagari|chữ Devanagari]] (chính thức),<ref>Devanagari has been promulgated as the official script.</ref> chữ cái Latinh,<ref>Roman script is not mandated as official script by law. However, an ordinance passed by the Government of Goa allows the use of Roman script for official communication.</ref> [[chữ Kannada]],<ref>The use of Kannada script is not mandated by any law or ordinance. However, in the state of Karnataka, Konkani can be taught using the Kannada script instead of the Devanagari scirpt.</ref> [[chữ Malayalam]] và [[tiếng Ả Rập|chữ Ả Rập]]
|script = [[devanagari|chữ Devanagari]] (chính thức),<ref>Chữ Devanagari chưa bao giờ được công bố làm chữ viết chính thức.</ref> chữ cái Latinh,<ref>Chữ cái Latinh không được ủy thác làm bộ chữ viết chính thức theo luật. Tuy nhiên, chính quyền bang Goa ra một quy định cho phép dùng chữ cái Latinh trong giao tiếp chính thức.</ref> [[chữ Kannada]],<ref>Việc sử dụng chữ Kannada cũng không được ủy thác trong văn bản luật hay sắc lệnh. Tuy vậy, bang Karnataka, người ta thể dạy tiếng Konkan bằng chữ Kannada thay cho chữ Devanagari.</ref> [[chữ Malayalam]] và [[tiếng Ả Rập|chữ Ả Rập]]
|nation = {{flagicon|India}} [[Goa]], [[Ấn Độ]]
|nation = {{flagicon|India}} [[Goa]], [[Ấn Độ]]
|agency = Various academies and the [[Government of Goa]]<ref name="official">{{chú thích web|url=http://india.gov.in/allimpfrms/allacts/419.pdf|format=PDF|title=The Goa Daman and Diu Official Language Act|publisher=Government of India|accessdate=2010-03-05}}</ref>
|agency = Various academies and the [[Government of Goa]]<ref name="official">{{chú thích web|url=http://india.gov.in/allimpfrms/allacts/419.pdf|format=PDF|title=The Goa Daman and Diu Official Language Act|publisher=Government of India|accessdate=2010-03-05}}</ref>
Dòng 22: Dòng 22:
|notice = Indic
|notice = Indic
}}
}}
{{Konkani Transliteration}}


'''Tiếng Konkan''' ([[devanagari|chữ Devanagari]]: कोंकणी , Kōṅkaṇī, chữ Latinh: Konknni, koṅṇi , [[chữ Kannada]]: ಕೊಂಕಣಿ, konkaṇi, [[chữ Malayalam]]: കൊങ്കണി, konkaṇi) là một ngôn ngữ thuôc Nhóm Ấn-Aryan của [[Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu|Ngữ hệ Ấn-Âu]]. Ngôn ngữ này được nói tại vùng ven biển phía tây [[Ấn Độ]] và có xấp xỉ 3,6 triệu người sử dụng. Tiếng Konkan là ngôn ngữ chính thức của bang [[Goa]] và là ngôn ngữ thiểu số ở các bang [[Karnataka]] và [[Kerala]]. Ngôn ngữ này cũng là mộ trong 22 ngôn ngữ được công nhận theo [[Hiến pháp Ấn Độ]].
'''Tiếng Konkan''' ([[devanagari|chữ Devanagari]]: कोंकणी , Kōṅkaṇī, chữ Latinh: Konknni, koṅṇi , [[chữ Kannada]]: ಕೊಂಕಣಿ, konkaṇi, [[chữ Malayalam]]: കൊങ്കണി, konkaṇi) là một ngôn ngữ thuôc Nhóm Ấn-Aryan của [[Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu|Ngữ hệ Ấn-Âu]]. Ngôn ngữ này được nói tại vùng ven biển phía tây [[Ấn Độ]] và có xấp xỉ 3,6 triệu người sử dụng. Tiếng Konkan là ngôn ngữ chính thức của bang [[Goa]] và là ngôn ngữ thiểu số ở các bang [[Karnataka]] và [[Kerala]]. Ngôn ngữ này cũng là mộ trong 22 ngôn ngữ được công nhận theo [[Hiến pháp Ấn Độ]].

Phiên bản lúc 11:15, ngày 1 tháng 11 năm 2013

Tiếng Konkan
कोंकणी , Konknni, ಕೊಂಕಣಿ, കൊംകണി
Phát âmkõkɵɳi (chuẩn), kõkɳi (thông thường)
Sử dụng tạiẤn Độ
Khu vựcKonkan, gồm các bang Goa, Karnataka, Maharashtra và một số nơi tại Kerala
Tổng số người nói3,6 triệu người
Phân loạiIndo-European
Hệ chữ viếtchữ Devanagari (chính thức),[1] chữ cái Latinh,[2] chữ Kannada,[3] chữ Malayalamchữ Ả Rập
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Ấn Độ Goa, Ấn Độ
Quy định bởiVarious academies and the Government of Goa[4]
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2kok
ISO 639-3cả hai:
gom – Goan Konkani
knn – Mararashtra Konkani
Distribution of native Konkani speakers in India

Tiếng Konkan (chữ Devanagari: कोंकणी , Kōṅkaṇī, chữ Latinh: Konknni, koṅṇi , chữ Kannada: ಕೊಂಕಣಿ, konkaṇi, chữ Malayalam: കൊങ്കണി, konkaṇi) là một ngôn ngữ thuôc Nhóm Ấn-Aryan của Ngữ hệ Ấn-Âu. Ngôn ngữ này được nói tại vùng ven biển phía tây Ấn Độ và có xấp xỉ 3,6 triệu người sử dụng. Tiếng Konkan là ngôn ngữ chính thức của bang Goa và là ngôn ngữ thiểu số ở các bang KarnatakaKerala. Ngôn ngữ này cũng là mộ trong 22 ngôn ngữ được công nhận theo Hiến pháp Ấn Độ.

Lịch sử

Sau khi Ấn Độ độc lập và sau đó là kiểm soát Goa năm 1961. Goa trở thành môt lãnh thổ liên bang của nước này. Tuy nhiên, sự tái cấu trúc của nhà nước theo ranh giới ngôn ngữ và sự gia tăng những lời kêu gọi từ bang Maharashtra cũng như của người Marathi ở Goa để sáp nhập Goa vào Maharashtra, một cuộc tranh luận kịch liệt đã diễn ra ở Goa. Các tranh luận chính liên quan đến tình trạng của tiếng Konkan như một ngôn ngữ độc lập và tương lại của Goa là một phần của Maharashtra hay sẽ độc lập. Một cuộc trưng cầu dân ý đã ngăn Goa đọc lập vào năm 1967 [5].Tuy nhiên, tiếng Anh, tiếng Hinditiếng Marithi tiếp tục được ưu tiên trong giao tiếp chính thức trong khi tiếng Konkani chí là phụ. Vào năm 1987, sau một số vụ bạo lực, tiếng Konkani mới trở thành một ngôn ngữ chính thức của bang Goa [6].

Chữ viết

Tiếng Konkan có tới 5 kiểu chữ viết: chữ Devanagari, chữ Latinh, chữ Kannada, chữ Malayalamchữ Ba Tư-Ả Rập. Trong số đó chữ cái Latinh hầu như chắn chắn là lâu đời nhất bắt đầu từ thế kỷ 16. Việc sử dụng chữ Devanagari, chữ viết chính thức ngày nay được bắt đầu vào năm 1678[7].

Chú thích

  1. ^ Chữ Devanagari chưa bao giờ được công bố làm chữ viết chính thức.
  2. ^ Chữ cái Latinh không được ủy thác làm bộ chữ viết chính thức theo luật. Tuy nhiên, chính quyền bang Goa có ra một quy định cho phép dùng chữ cái Latinh trong giao tiếp chính thức.
  3. ^ Việc sử dụng chữ Kannada cũng không được ủy thác trong văn bản luật hay sắc lệnh. Tuy vậy, ở bang Karnataka, người ta có thể dạy tiếng Konkan bằng chữ Kannada thay cho chữ Devanagari.
  4. ^ “The Goa Daman and Diu Official Language Act” (PDF). Government of India. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2010.
  5. ^ Goanews — By Sandesh Prabhudesai
  6. ^ Goanet Reader: Puzzle wrapped in an enigma, understanding Konkani in Goa
  7. ^ Mother Tongue blues

Liên kết ngoài