Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nước Nga Sa hoàng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 57: Dòng 57:
|today = {{BLR}}<br>{{KAZ}}<br>{{RUS}}<br>{{UKR}}<br>{{LAT}}<br>{{EST}}<br>{{FIN}}
|today = {{BLR}}<br>{{KAZ}}<br>{{RUS}}<br>{{UKR}}<br>{{LAT}}<br>{{EST}}<br>{{FIN}}
}}
}}
{{Lịch sử Nga}}


'''Nước Nga Sa hoàng''' (còn gọi là '''Nhà nước Sa hoàng Moskva''', {{lang|ru|Русское царство}}<ref>Хорошкевич, А. Л. Символы русской государственности. -М.:Изд-во МГУ,1993. -96 с.:ил., фот. ISBN 5211025210</ref><ref>Костомаров Н. И. Русская история в жизнеописаниях ее главнейших деятелей. Olma Media Group, 2004 [http://books.google.ru/books?id=sWjzlWgadB0C&pg=PA340&dq=%22%D0%A0%D1%83%D1%81%D1%81%D0%BA%D0%BE%D0%B5+%D1%86%D0%B0%D1%80%D1%81%D1%82%D0%B2%D0%BE%22&hl=ru&ei=o4T2TYbeDczLtAagkNCZCA&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=6&ved=0CD0Q6AEwBTiCAQ#v=onepage&q=%22%D0%A0%D1%83%D1%81%D1%81%D0%BA%D0%BE%D0%B5%20%D1%86%D0%B0%D1%80%D1%81%D1%82%D0%B2%D0%BE%22&f=false]</ref> - tức là Nhà nước Sa hoàng [[Rus' (miền)|Rus']], hoặc, ở dạng [[Tiếng Hy Lạp|Hy hóa]], ''{{lang|ru|Российское царство}}''<ref>Зимин А. А., Хорошкевич А. Л. Россия времени Ивана Грозного. Москва, Наука, 1982</ref><ref>Перевезенцев, С. В. Смысл русской истории, Вече, 2004</ref>) là tên gọi của Nhà nước tập quyền [[Nga]] kể từ khi [[Ivan IV của Nga|Ivan IV]] xưng làm [[Sa hoàng]] vào năm [[1547]] cho đến khi [[Pyotr I của Nga|Pyotr Đại Đế]] lên ngôi [[Hoàng đế]] vào năm [[1721]] - mở đầu cho [[Đế quốc Nga]].
'''Nước Nga Sa hoàng''' (còn gọi là '''Nhà nước Sa hoàng Moskva''', {{lang|ru|Русское царство}}<ref>Хорошкевич, А. Л. Символы русской государственности. -М.:Изд-во МГУ,1993. -96 с.:ил., фот. ISBN 5211025210</ref><ref>Костомаров Н. И. Русская история в жизнеописаниях ее главнейших деятелей. Olma Media Group, 2004 [http://books.google.ru/books?id=sWjzlWgadB0C&pg=PA340&dq=%22%D0%A0%D1%83%D1%81%D1%81%D0%BA%D0%BE%D0%B5+%D1%86%D0%B0%D1%80%D1%81%D1%82%D0%B2%D0%BE%22&hl=ru&ei=o4T2TYbeDczLtAagkNCZCA&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=6&ved=0CD0Q6AEwBTiCAQ#v=onepage&q=%22%D0%A0%D1%83%D1%81%D1%81%D0%BA%D0%BE%D0%B5%20%D1%86%D0%B0%D1%80%D1%81%D1%82%D0%B2%D0%BE%22&f=false]</ref> - tức là Nhà nước Sa hoàng [[Rus' (miền)|Rus']], hoặc, ở dạng [[Tiếng Hy Lạp|Hy hóa]], ''{{lang|ru|Российское царство}}''<ref>Зимин А. А., Хорошкевич А. Л. Россия времени Ивана Грозного. Москва, Наука, 1982</ref><ref>Перевезенцев, С. В. Смысл русской истории, Вече, 2004</ref>) là tên gọi của Nhà nước tập quyền [[Nga]] kể từ khi [[Ivan IV của Nga|Ivan IV]] xưng làm [[Sa hoàng]] vào năm [[1547]] cho đến khi [[Pyotr I của Nga|Pyotr Đại Đế]] lên ngôi [[Hoàng đế]] vào năm [[1721]] - mở đầu cho [[Đế quốc Nga]].

Phiên bản lúc 09:51, ngày 31 tháng 7 năm 2018

Nước Nga Sa hoàng
1547–1721
Quốc kỳ dân sự Nước Nga
Quốc kỳ dân sự
Lãnh thổ Nga trong các năm       1500,       1600 và       1700.
Lãnh thổ Nga trong các năm       1500,       1600 và       1700.
Tổng quan
Thủ đôMoskva
(1547–1712)
Alexandrov Kremlin
(1564–1581)
Saint Petersburg
(1712–1721)
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Nga
Tôn giáo chính
Chính thống giáo Nga
Chính trị
Chính phủQuân chủ chuyên chế
Sa hoàng (Hoàng đế) 
• 1547–1584
Ivan IV (đầu tiên)
• 1682–1721
Pyotr I (cuồi cùng)
Lập phápZemsky Sobor
Lịch sử
Lịch sử 
16 tháng 1 1547
1598–1613
1654–1667
1700–1721
10 tháng 9 năm 1721
22 tháng 10 1721
Dân số 
• 1500[1]
6,000,000
• 1600[1]
14,000,000
Kinh tế
Đơn vị tiền tệRúp Nga
Tiền thân
Kế tục
Đại công quốc Moskva
Đế quốc Nga
Hiện nay là một phần của Belarus
 Kazakhstan
 Nga
 Ukraina
 Latvia
 Estonia
 Phần Lan

Nước Nga Sa hoàng (còn gọi là Nhà nước Sa hoàng Moskva, Русское царство[2][3] - tức là Nhà nước Sa hoàng Rus', hoặc, ở dạng Hy hóa, Российское царство[4][5]) là tên gọi của Nhà nước tập quyền Nga kể từ khi Ivan IV xưng làm Sa hoàng vào năm 1547 cho đến khi Pyotr Đại Đế lên ngôi Hoàng đế vào năm 1721 - mở đầu cho Đế quốc Nga.

Từ năm 1550 cho đến năm 1700, cứ mỗi năm cương thổ nước Nga tăng thêm 35 nghìn km2 (tương đương với diện tích lãnh thổ Hà Lan).[6] Giai đoạn này bao gồm những biến động đầy sóng gió sau khi Vương triều Rurik chấm dứt và trước khi Vương triều Romanov khai lập, những cuộc xung đột quân sự với Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva, cũng như cuộc chinh phạt xứ Xibia của Nga, dẫn đến Triều đại kéo dài 42 năm của Pyotr Đại Đế (lên ngôi vào năm 1682), với công tích đưa nước Nga Sa hoàng trở thành một liệt cường châu Âu qua những cải cách sâu rộng và đánh thắng Đế quốc Thụy Điển trong cuộc Đại chiến Bắc Âu, thế rồi khởi lập Đế quốc Nga (Российская Империя) vào năm 1721 nhằm khẳng định địa vị liệt cường của nước Nga trên chính trường châu Âu.

Tên gọi

Ivan IV xưng làm "Sa hoàng và Đại Công tước của toàn Nga" (Царь и Великий князь всея Руси), chính thức đổi tên Đại Công quốc Moskva thành Nước Nga Sa hoàng, nước này vẫn phần nào được đề cập đến như Muscovy (Moscovia) trên khắp châu Âu, nhất là tại các nước theo Công giáo.

Các vua Nga thời kỳ nước Nga Sa hoàng

  1. Ivan IV
  2. Simeon II Bekbulatovich
  3. Ivan IV
  4. Fyodor I
  5. Boris Godunov
  6. Fyodor II
  7. Dmitriy I
  8. Vasili IV
  9. Władysław
  10. Mikhail I
  11. Aleksei
  12. Fyodor III
  13. Ivan V
  14. Pyotr I

Mạo xưng: Dmitriy II  • Dmitriy III

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ a b Population of Russia. Tacitus.nu (30 August 2008). Retrieved on 2013-08-20.
  2. ^ Хорошкевич, А. Л. Символы русской государственности. -М.:Изд-во МГУ,1993. -96 с.:ил., фот. ISBN 5211025210
  3. ^ Костомаров Н. И. Русская история в жизнеописаниях ее главнейших деятелей. Olma Media Group, 2004 [1]
  4. ^ Зимин А. А., Хорошкевич А. Л. Россия времени Ивана Грозного. Москва, Наука, 1982
  5. ^ Перевезенцев, С. В. Смысл русской истории, Вече, 2004
  6. ^ Richard Pipes, Russia under the old regime, tr. 83

Tham khảo

- Russia