Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc phong tỏa Berlin”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm tl:Pagbangkulong ng Berlin; sửa cách trình bày
Soranto (thảo luận | đóng góp)
Dòng 15: Dòng 15:
Về mặt pháp lý, Tây Berlin cũng không là một phần của Cộng hoà Liên bang Đức trong khi Đông Berlin trở thành [[thủ đô]] của [[Cộng hoà Dân chủ Đức]].
Về mặt pháp lý, Tây Berlin cũng không là một phần của Cộng hoà Liên bang Đức trong khi Đông Berlin trở thành [[thủ đô]] của [[Cộng hoà Dân chủ Đức]].


Năm 1948, Stalin muốn giành toàn bộ thành phố này cho Đông Đức nên đã ra lệnh phong tỏa tất cả đường bộ từ phía Tây Đức đến Berlin. Phương Tây cũng không vừa, họ thiết lập một cầu không vận, vận chuyển 1,5 triệu tấn lương thực, thuốc men, nhu yếu phẩm,... cho người dân ? phần Tây Berlin, tính ra trên 120.000 chuyến bay đến thành phố này trong vòng 10 tháng. Phong tỏa Berlin thất bại.
Năm 1948, Stalin muốn giành toàn bộ thành phố này cho Đông Đức nên đã ra lệnh phong tỏa tất cả đường bộ từ phía Tây Đức đến Berlin. Phương Tây cũng không vừa, họ thiết lập một cầu không vận, vận chuyển 1,5 triệu tấn lương thực, thuốc men, nhu yếu phẩm,... cho người dân phần Tây Berlin, tính ra trên 120.000 chuyến bay đến thành phố này trong vòng 10 tháng. Phong tỏa Berlin thất bại.


== Chú thích ==
== Chú thích ==

Phiên bản lúc 16:59, ngày 29 tháng 9 năm 2012

Các cư dân Berlin đang nhìn máy bay C-54 mang hàng tiếp tế hạ cánh tại Sân bay Tempelhof (1948)

Cuộc phong toả Berlin kéo dài từ ngày 24 tháng 6, 1948 đến ngày 11 tháng 5 năm 1949, là một trong những cuộc khủng hoảng quốc tế chính đầu tiên của Chiến tranh Lạnh và là cuộc khủng hoảng đầu tiên gây ra tổn thất. Trong thời kỳ chiếm đóng Đức hậu Thế chiến II, Liên Xô đã phong tỏa tất cả các ngả tiếp cận khu Tây Berlin bằng đường sắt và đường bộ, lúc bấy giờ do Anh, MỹPháp chia nhau kiểm soát và nằm lọt thỏm giữa vùng Đông Đức do chính quyền Xô Viết kiểm soát, với phần còn lại của nước Đức. Mục tiêu của cuộc phong tỏa là buộc các cường quốc phương Tây phải để cho khu vực Đông Đức do Liên Xô kiểm soát bắt đầu tiếp tế thực phẩm và nhiên liệu cho Berlin, rồi từng bước đặt quyền kiểm soát thực sự của Liên Xô đối với thành phố.

Cuộc phong toả đã dẫn đến quyết định của ba nước Anh-Pháp-Mỹ để lập ra cầu hàng không Berlin có quy mô nhất lúc bấy giờ để tiếp tế cho cư dân Tây Berlin. Trong suốt cuộc phong tỏa, Không lực Hoàng gia AnhKhông lực Hoa Kỳ mới thành lập vào thời điểm đó, đã thực hiện hơn 200.000 chuyến bay trong vòng một năm để chuyên chở 13.000 tấn nhu yếu phẩm hằng ngày như nhiên liệu và thực phẩm cho cư dân Berlin.[1]. Sau hơn 11 tháng, lãnh đạo Stalin đã quyết định dỡ bỏ cuộc phong toả, mở đầu cho cuộc đối đầu mới giữa khối Cộng sản và các nước phương Tây.

Nguồn gốc mâu thuẫn

Khi chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, theo tinh thần của hiệp ước Postdam giữa phe Đồng minh, nước Đức bị chia làm bốn vùng chiếm đóng bởi quân đội các nước Anh, Pháp, Mỹ và Liên Xô. Riêng vùng Berlin cũng bị chia ra tương tự nhưng do vị trí của thành phố trong nước Đức nên vùng kiểm soát bởi liên quân Anh-Pháp-Mỹ (Tây Berlin) bị nằm lọt thỏm bên trong khu vực do Liên Xô kiểm soát. Thành phố Berlin bị chia làm hai phần và mâu thuẫn giữa quân đội chiếm đóng ba nước phương Tây và quân đội Liên Xô ngày càng sâu sắc, cùng với quan hệ giữa hai đồng minh thế chiến là Hoa KỳLiên Xô ngày càng xuống dốc.

Do có quan điểm khác nhau về việc điều hành một nước Đức thống nhất trong tương lai, hai phía Liên Xô và Mỹ

Ngày 7 tháng 3 năm 1948, hội nghị London giữa 3 nước phương Tây đưa ra nghị quyết hợp nhất ba vùng chiếm đóng phía Tây thành một chính quyền liên bang độc lập

Ngày 20 tháng 6 năm 1948, phần phía Tây của Berlin bắt đầu sử dụng Đồng Mark làm đơn vị tiền tệ chung

Về mặt pháp lý, Tây Berlin cũng không là một phần của Cộng hoà Liên bang Đức trong khi Đông Berlin trở thành thủ đô của Cộng hoà Dân chủ Đức.

Năm 1948, Stalin muốn giành toàn bộ thành phố này cho Đông Đức nên đã ra lệnh phong tỏa tất cả đường bộ từ phía Tây Đức đến Berlin. Phương Tây cũng không vừa, họ thiết lập một cầu không vận, vận chuyển 1,5 triệu tấn lương thực, thuốc men, nhu yếu phẩm,... cho người dân phần Tây Berlin, tính ra trên 120.000 chuyến bay đến thành phố này trong vòng 10 tháng. Phong tỏa Berlin thất bại.

Chú thích

  1. ^ Nash, Gary B. "The Next Steps: The Marshall Plan, NATO, and NSC-68." The American People: Creating a Nation and a Society. New York: Pearson Longman, 2008. 828. Print.

Xem thêm

Bản mẫu:Link FA