Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ả Rập Xê Út”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:
| Tên chính = Vương quốc Ả Rập Saudi
| Tên chính = Vương quốc Ả Rập Saudi
| Tên bản địa 1 = المملكة العربية السعودية {{Ar icon}}
| Tên bản địa 1 = المملكة العربية السعودية {{Ar icon}}
| Tên bản địa 2 = Al-Mamlakah al-'Arabiyah as-Sa'udiyah {{Ar icon}}
| Tên bản địa 2 = Al-Mamlakah al-'Arabiyah as-Sa'udiyah
| Tên thường = Ả Rập Saudi|
| Tên thường = Ả Rập Saudi|
Tên ngắn = Ả Rập Saudi|
Tên ngắn = Ả Rập Saudi|
Lá cờ = Flag of Saudi Arabia.svg |
Lá cờ = Flag of Saudi Arabia.svg |
Huy hiệu = Coat_of_arms_of_Saudi_Arabia.svg |
Huy hiệu = Coat_of_arms_of_Saudi_Arabia.svg |
Khẩu hiệu = {{nowrap|{{big|لا إله إلا الله، محمد رسول الله}}}}<br />"{{transl|ar|Lā ʾilāha ʾillāl–lāh, Muhammadun rasūl allāh}}" <br />{{small|"Không có thần nào ngoài Thượng đế; Muhammad là sứ giả của Thượng đế."}}<ref>{{cite web |url=http://www.saudiembassy.net/about/country-information/facts_and_figures/ |title=About Saudi Arabia: Facts and figures |publisher=The royal embassy of Saudi Arabia, Washington, D.C., United States}}</ref> |
Khẩu hiệu = لا إله إلا الله محمد رسول الله
Lā ʾilāha illā l-Lāh; Muḥammadu r-rasūlu l-Lāh <br> Không có chúa trời nào ngoài thánh Allah; Muhammad là sứ giả của thánh Allah |
Bản đồ = Saudi Arabia (orthographic projection).svg |
Bản đồ = Saudi Arabia (orthographic projection).svg |
Quốc ca = ''[[Aash Al Maleek]]'' |
Quốc ca = {{lang|ar|السلام الملكي}}<br>''[[Aash Al Maleek]]'' |
Thủ đô = [[Riyadh]] |
Thủ đô = [[Riyadh]] |
Tọa độ thủ đô = 22°42'N 46°43'E |
Tọa độ thủ đô = 22°42'N 46°43'E |
Dòng 23: Dòng 22:
Loại chính phủ = [[Quân chủ chuyên chế]] |
Loại chính phủ = [[Quân chủ chuyên chế]] |
Loại viên chức = [[Vua Ả Rập Saudi|Quốc vương]]<br />[[Thái tử Ả Rập Saudi|Thái tử]] |
Loại viên chức = [[Vua Ả Rập Saudi|Quốc vương]]<br />[[Thái tử Ả Rập Saudi|Thái tử]] |
Tên viên chức = [[Salman của Ả Rập Saudi]]<br />[[Muqrin bin Abdulaziz]]|
Tên viên chức = [[Salman của Ả Rập Saudi|Salman bin Abdulaziz]]<br />[[Muqrin bin Abdulaziz]]|
Loại chủ quyền = Độc lập |
Ngày thành lập = <br />8 tháng 1, 1926<br />20 tháng 5, 1927<br />23 tháng 9, 1932 |
Sự kiện thành lập = Tuyên bố<br />Công nhận<br />Thống nhất |
Sự kiện 1 = Thành lập |
Ngày 1 = 23 tháng 9 năm 1932|
Độ lớn diện tích = 1 E12 m² |
Độ lớn diện tích = 1 E12 m² |
Diện tích = 2.149.690 |
Diện tích = 2.149.690 |
Đứng hàng diện tích = 15 |
Đứng hàng diện tích = 15 |
Phần nước = không đáng kể |
Phần nước = không đáng kể |
Năm ước lượng dân số = 2005 |
Năm ước lượng dân số = 2017 |
Dân số ước lượng = 33.000.000<ref>{{cite web|url=http://www.cdsi.gov.sa/pdf/PopulationEstimates2010-2025-admareas.pdf|archiveurl=https://web.archive.org/web/20160509155043/http://www.cdsi.gov.sa/ar/indicators/1|archivedate=9 May 2016|title=Official annual projection|year=2014|work=cdsi.gov.sa}}</ref> |
Dân số ước lượng = 26.417.599¹ |
Đứng hàng dân số ước lượng = 43 |
Đứng hàng dân số ước lượng = 40 |
Năm thống kê dân số = |
Năm thống kê dân số = |
Dân số = |
Dân số = |
Mật độ dân số = 13 |
Mật độ dân số = 15 |
Đứng hàng mật độ dân số = 169 |
Đứng hàng mật độ dân số = 216 |
Năm tính GDP PPP = 2004 |
Năm tính GDP PPP = 2017 |
GDP PPP = 1.803 tỷ USD<ref name=imf2>{{cite web |url=http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2016/02/weodata/weorept.aspx?sy=2016&ey=2020&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&pr1.x=43&pr1.y=11&c=456&s=NGDPD%2CNGDPDPC%2CPPPGDP%2CPPPPC&grp=0&a= |title=Saudi Arabia |publisher=International Monetary Fund}}</ref> |
GDP PPP = 316.407 tỷ Mỹ kim |
Đứng hàng GDP PPP = 27 |
Đứng hàng GDP PPP = 14|
GDP PPP trên đầu người = 13.955 Mỹ kim |
GDP PPP bình quân đầu người = 55.229 USD<ref name=imf2/> |
Đứng hàng GDP PPP trên đầu người = 49 |
Đứng hàng GDP PPP trên đầu người = 12|
GDP danh nghĩa = 689,004 tỷ USD<ref name=imf2/> |
HDI = 0,772 |
Xếp hạng GDP danh nghĩa =20 |
Đứng hàng HDI = 77 |
Năm tính GDP danh nghĩa = 2017|
Cấp HDI = trung bình |
GDP danh nghĩa bình quân đầu người = 21.100 USD<ref name=imf2/> |
Đơn vị tiền tệ = [[Ri-an Saudi]] |
Xếp hạng GDP danh nghĩa bình quân đầu người = 36|
Năm tính HDI = 2014 |
HDI = 0,837<ref name="HDI">{{cite web |url=http://hdr.undp.org/sites/default/files/hdr_2015_statistical_annex.pdf |title=2015 Human Development Report |year=2015 |publisher=United Nations Development Programme}}</ref> |
Đứng hàng HDI = 39 |
Cấp HDI = rất cao |
Đơn vị tiền tệ = [[Riyal Ả Rập Saudi]] (SR) |
Dấu đơn vị tiền tệ = |
Dấu đơn vị tiền tệ = |
Mã đơn vị tiền tệ = SAR |
Mã đơn vị tiền tệ = SAR |
Múi giờ = |
Múi giờ =AST |
UTC = +3 |
UTC = +3 |
Tên vùng Internet = {{unbulleted list |[[.sa]] |[[السعودية.]]}} |
Múi giờ DST = |
UTC DST = +4 |
Tên vùng Internet = [[.sa]] |
Mã số điện thoại = 966 |
Mã số điện thoại = 966 |
Ghi chú =
Ghi chú = ¹ Kể cả 5,58 triệu người không có quốc tịch Saudi
}}
}}
'''Ả Rập Saudi''' hay '''Ả-rập Xê-út''', tên chính thức là '''Vương quốc Ả Rập Saudi''' ({{lang-ar|{{big|المملكة العربية السعودية}}}} ''{{transl|ar|al-Mamlakah al-‘Arabiyyah as-Su‘ūdiyyah}}'', {{smaller|{{audio|Ar-Kingdom Saudi Arabia.oga|phát âm tiếng Ả Rập}}}}) là một quốc gia có chủ quyền tại [[Tây Á]], chiếm phần lớn [[bán đảo Ả Rập]]. Quốc gia này có diện tích đất liền khoảng 2.150.000&nbsp;km², là quốc gia rộng lớn thứ năm tại châu Á và rộng lớn thứ nhì trong thế giới Ả Rập sau [[Algérie]]. Ả Rập Saudi có biên giới với [[Jordan]] và [[Iraq]] về phía bắc, [[Kuwait]] về phía đông bắc, [[Qatar]], [[Bahrain]], và [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất]] về phía đông, [[Oman]] về phía đông nam, và [[Yemen]] về phía nam. Ả Rập Saudi tách biệt với [[Israel]] và [[Ai Cập]] qua [[vịnh Aqaba]]. Đây là quốc gia duy nhất có cả bờ biển ven [[biển Đỏ]] cùng [[vịnh Ba Tư]], và hầu hết địa hình là các hoang mạc khô hạn hoặc địa mạo cằn cỗi.
'''Ả Rập Saudi''' hay '''Ả-rập Xê-út''', tên chính thức là '''Vương quốc Ả Rập Saudi''' ({{lang-ar|{{big|المملكة العربية السعودية}}}} ''{{transl|ar|al-Mamlakah al-‘Arabiyyah as-Su‘ūdiyyah}}'', {{smaller|{{audio|Ar-Kingdom Saudi Arabia.oga|phát âm tiếng Ả Rập}}}}) là một quốc gia có chủ quyền tại [[Tây Á]], chiếm phần lớn [[bán đảo Ả Rập]]. Quốc gia này có diện tích đất liền khoảng 2.150.000&nbsp;km², là quốc gia rộng lớn thứ năm tại châu Á và rộng lớn thứ nhì trong thế giới Ả Rập sau [[Algérie]]. Ả Rập Saudi có biên giới với [[Jordan]] và [[Iraq]] về phía bắc, [[Kuwait]] về phía đông bắc, [[Qatar]], [[Bahrain]], và [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất]] về phía đông, [[Oman]] về phía đông nam, và [[Yemen]] về phía nam. Ả Rập Saudi tách biệt với [[Israel]] và [[Ai Cập]] qua [[vịnh Aqaba]]. Đây là quốc gia duy nhất có cả bờ biển ven [[biển Đỏ]] cùng [[vịnh Ba Tư]], và hầu hết địa hình là các hoang mạc khô hạn hoặc địa mạo cằn cỗi.
Dòng 325: Dòng 329:
==Nhân khẩu==
==Nhân khẩu==
[[File:Saudi Arabia population density 2010.png|thumb|Mật độ dân số Ả Rập Saudi theo vùng]]
[[File:Saudi Arabia population density 2010.png|thumb|Mật độ dân số Ả Rập Saudi theo vùng]]
Dân số Ả Rập Saudi vào tháng 7 năm 2013 được ước tính là 26,9 triệu, trong đó có 5,5 triệu<ref name="CIA World Factbook">{{CIA World Factbook link|sa|Saudi Arabia}}</ref> đến 10 triệu người nhập cư không có quyền công dân,<ref name=McDowall/><ref>[http://www.saudigazette.com.sa/index.cfm?method=home.regcon&contentID=2010112487888&archiveissuedate=24/11/2010 "Census shows Kingdom's population at more than 27 million"]. Saudi Gazette. 24 November 2010.</ref> tuy nhiên giới lãnh đạo quốc gia này có lịch sử nâng khống số liệu nhân khẩu.<ref>{{cite news |author=<!--Staff writer, no by-line--> |date=20 April 2000 |title=Saudi Arabia on the Dole |url=http://www.economist.com/node/303840 |deadurl= |newspaper=The Economist |location= |archiveurl= |archivedate= |accessdate=11 September 2015}}</ref>
Dân số Ả Rập Saudi vào tháng 7 năm 2016 được ước tính là 28,1 triệu, trong đó có 30% (khoảng hơn 8 triệu)<ref name="CIA World Factbook">{{CIA World Factbook link|sa|Saudi Arabia}}</ref> đến 10 triệu người nhập cư không có quyền công dân,<ref name=McDowall/><ref>[http://www.saudigazette.com.sa/index.cfm?method=home.regcon&contentID=2010112487888&archiveissuedate=24/11/2010 "Census shows Kingdom's population at more than 27 million"]. Saudi Gazette. 24 November 2010.</ref> tuy nhiên giới lãnh đạo quốc gia này có lịch sử nâng khống số liệu nhân khẩu.<ref>{{cite news |author=<!--Staff writer, no by-line--> |date=20 April 2000 |title=Saudi Arabia on the Dole |url=http://www.economist.com/node/303840 |deadurl= |newspaper=The Economist |location= |archiveurl= |archivedate= |accessdate=11 September 2015}}</ref>
Dân số Ả Rập Saudi tăng trưởng nhanh từ khoảng năm 1950 với dân số 3 triệu,<ref>{{cite web|url=http://esa.un.org/unpd/wpp/unpp/Panel_profiles.htm |title=World Population Prospects: The 2010 Revision |accessdate=7 December 2016 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20110507035406/http://esa.un.org/unpd/wpp/unpp/Panel_profiles.htm |archivedate=7 May 2011 |df=dmy |publisher=United Nations}}</ref> và trong nhiều năm đây là một trong các quốc gia có tỷ suất sinh cao nhất trên thế giới với khoảng 3% một năm.<ref name=long-27>[[#Long|Long]], p. 27</ref>
Dân số Ả Rập Saudi tăng trưởng nhanh từ khoảng năm 1950 với dân số 3 triệu,<ref>{{cite web|url=http://esa.un.org/unpd/wpp/unpp/Panel_profiles.htm |title=World Population Prospects: The 2010 Revision |accessdate=7 December 2016 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20110507035406/http://esa.un.org/unpd/wpp/unpp/Panel_profiles.htm |archivedate=7 May 2011 |df=dmy |publisher=United Nations}}</ref> và trong nhiều năm đây là một trong các quốc gia có tỷ suất sinh cao nhất trên thế giới với khoảng 3% một năm.<ref name=long-27>[[#Long|Long]], p. 27</ref> Tuy nhiên, tổng tỷ suất sinh năm 2016 giảm xuống còn 2,11 trẻ mỗi phụ nữ.<ref name="CIA World Factbook"/>


Thành phần dân tộc của công dân Ả Rập Saudi có 90% là người Ả Rập và 10% là người lai Á-Phi.<ref>{{cite web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/sa.html|title=Saudi Arabia |work=The World Factbook |publisher=Cia.gov}}</ref> Hầu hết người Ả Rập Saudi sống tại [[Hejaz]] (35%), [[Najd]] (28%), và Tỉnh Đông (15%).<ref>{{cite web|url=http://www.relooney.info/SI_Milken-Arabia/0-Important_14.pdf |title=Saudi Arabia Population Statistics 2011 (Arabic) |page=11 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20131115051640/http://www.relooney.info/SI_Milken-Arabia/0-Important_14.pdf |archivedate=15 November 2013}}</ref>
Thành phần dân tộc của công dân Ả Rập Saudi có 90% là người Ả Rập và 10% là người lai Á-Phi.<ref>{{cite web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/sa.html|title=Saudi Arabia |work=The World Factbook |publisher=Cia.gov}}</ref> Hầu hết người Ả Rập Saudi sống tại [[Hejaz]] (35%), [[Najd]] (28%), và Tỉnh Đông (15%).<ref>{{cite web|url=http://www.relooney.info/SI_Milken-Arabia/0-Important_14.pdf |title=Saudi Arabia Population Statistics 2011 (Arabic) |page=11 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20131115051640/http://www.relooney.info/SI_Milken-Arabia/0-Important_14.pdf |archivedate=15 November 2013}}</ref>
Dòng 343: Dòng 347:
Ngôn ngữ chính thức của Ả Rập Saudi là tiếng Ả Rập. Ba phương ngữ chủ yếu của người Ả Rập Saudi là tiếng Ả Rập Hejaz (khoảng 6 triệu người nói), tiếng Ả Rập Najd (khoảng 8 triệu người nói), và tiếng Ả Rập vùng Vịnh (khoảng 0,2 triệu người nói). Ngôn ngữ ký hiệu Ả Rập Saudi là ngôn ngữ chủ yếu của cộng đồng khiếm thính. Các cộng đồng ngoại kiều lớn cũng nói ngôn ngữ của họ, đông đảo nhất là [[tiếng Tagalog]], [[tiếng Rohingya]], [[tiếng Urdu]], tiếng Ả Rập Ai Cập.<ref>[http://www.ethnologue.com/show_country.asp?name=SA Saudi Arabia]. Ethnologue</ref> Có nhiều người nói tiếng Anh tại Ả Rập Saudi vì Công ty Dầu mỏ Ả Rập-Mỹ (SAMCO) chi phối kinh tế Ả Rập Saudi. Mặc dù tiếng Ả Rập là ngôn ngữ chính thức duy nhất, song nhiều khi tiếng Anh được ghi song song với tiếng Ả Rập.<ref>Al-Haq Al-Abed, F.&Smadi, O.(1996). [http://onlinelibrary.wiley.com.mgs.oranim.ac.il/doi/10.1111/j.1467-971X.1996.tb00117.x/epdf The spread of English and westernization in Saudi Arabia]. World Englishes, Vol. 15, No. 3, pp. 307-314. P. 308.</ref>
Ngôn ngữ chính thức của Ả Rập Saudi là tiếng Ả Rập. Ba phương ngữ chủ yếu của người Ả Rập Saudi là tiếng Ả Rập Hejaz (khoảng 6 triệu người nói), tiếng Ả Rập Najd (khoảng 8 triệu người nói), và tiếng Ả Rập vùng Vịnh (khoảng 0,2 triệu người nói). Ngôn ngữ ký hiệu Ả Rập Saudi là ngôn ngữ chủ yếu của cộng đồng khiếm thính. Các cộng đồng ngoại kiều lớn cũng nói ngôn ngữ của họ, đông đảo nhất là [[tiếng Tagalog]], [[tiếng Rohingya]], [[tiếng Urdu]], tiếng Ả Rập Ai Cập.<ref>[http://www.ethnologue.com/show_country.asp?name=SA Saudi Arabia]. Ethnologue</ref> Có nhiều người nói tiếng Anh tại Ả Rập Saudi vì Công ty Dầu mỏ Ả Rập-Mỹ (SAMCO) chi phối kinh tế Ả Rập Saudi. Mặc dù tiếng Ả Rập là ngôn ngữ chính thức duy nhất, song nhiều khi tiếng Anh được ghi song song với tiếng Ả Rập.<ref>Al-Haq Al-Abed, F.&Smadi, O.(1996). [http://onlinelibrary.wiley.com.mgs.oranim.ac.il/doi/10.1111/j.1467-971X.1996.tb00117.x/epdf The spread of English and westernization in Saudi Arabia]. World Englishes, Vol. 15, No. 3, pp. 307-314. P. 308.</ref>


Hồi giáo là quốc giáo của Ả Rập Saudi và pháp luật vương quốc yêu cầu rằng toàn bộ công dân là tín đồ Hồi giáo.<ref name=depstate/>, và gần như toàn bộ cư dân Ả Rập Saudi là người Hồi giáo.<ref name=PewForump.17>[http://www.pewforum.org/files/2009/10/Muslimpopulation.pdf Mapping the World Muslim Population](October 2009), Pew Forum on Religion & Public Life. p. 16 (p. 17 of the PDF).</ref><ref>Data for Saudi Arabia comes primarily from general population surveys, which are less reliable than censuses or large-scale demographic and health surveys for estimating minority-majority ratios.</ref> Khu vực [[Hejaz]] có các thành phố [[Mecca]] và [[Medina]] là cái nôi của Hồi giáo, là điểm đến trong cuộc hành hương [[hajj]], là hai thánh địa của Hồi giáo.<ref name="Arabia: the Cradle of Islam">[http://www.muhammadanism.org/Zwemer/arabia/arabia_cradle_islam.pdf Arabia: the Cradle of Islam], 1900, S.M.Zwemmer</ref> Theo ước tính số lượng tín đồ hệ Hồi giáo Sunni tại Ả Rập Saudi là từ 75% đến 90%, 10–25% còn lại thuộc hệ Hồi giáo Shia.<ref>{{cite web |url=http://gulf2000.columbia.edu/images/maps/GulfReligionGeneral_lg.png|title=Demography of Religion in the Gulf|publisher=[[Mehrdad Izady]]|year=2013|quote=Shia ... Saudi Arabia ... 24.8%}}</ref><ref name=PF2009>{{cite web|title=Mapping the Global Muslim Population. Countries with More Than 100,000 Shia Muslims |url=http://www.pewforum.org/2009/10/07/mapping-the-global-muslim-population/|website=Pew Forum|accessdate=12 March 2015|date=7 October 2009|quote=Saudi Arabia ... Approximate Percentage of Muslim Population that is Shia .... 10–15}}</ref><ref name=bbc-shia>{{cite news |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/7959531.stm |title=Saudi Arabia's Shia press for rights|publisher= bbc|first1=Anees|last1=al-Qudaihi |date=24 March 2009 |quote=Although they only represent 15% of the overall Saudi population of more than 25 million ...}}</ref><ref name=cfr-shiite>{{cite web |url=http://www.cfr.org/publication/10903/shiite_muslims_in_the_middle_east.html|title=Shia Muslims in the Mideast |publisher=Council on Foreign Relations|first1=Lionel|last1=Beehner |date=16 June 2006|accessdate=12 March 2015|quote=Small but potentially powerful Shiite are found throughout the Gulf States ... Saudi Arabia (15 percent)}}</ref><ref name="Nasr2006 p. 236">Nasr, ''Shia Revival'', (2006) p.236</ref> Thể thức chính thức và chi phối của hệ Hồi giáo Sunni tại Ả Rập Saudi thường được gọi là Wahhabi<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com.sg/books?id=2wSVQI3Ya2EC&pg=PA54|title=What Everyone Needs to Know about Islam: Second Edition|last=Esposito|first=John L.|date=13 July 2011|publisher=Oxford University Press, USA|year=|isbn=9780199794133|location=|pages=54|language=en|quote=|via=}}</ref> (những người đề xướng chuộng tên gọi tư tưởng Salafi, nhìn nhận ''Wahhabi'' là xúc phạm<ref name="The Daily Star">[http://www.dailystar.com.lb/article.asp?edition_id=10&categ_id=4&article_id=121904#axzz17dQMsZEu The Daily Star]| Lamine Chikhi| 27.11.2010.</ref>) và thường được các nhà quan sát mô tả là 'chủ nghĩa đạo đức', 'không khoan dung', hay 'cực bảo thủ', còn các tín đồ xem đây là Hồi giáo "đích thực". Phái này do [[Muhammad ibn Abd al-Wahhab]] thành lập trong thế kỷ 18 tại bán đảo Ả Rập. Các phái khác như Hồi giáo Shia thiểu số bị đàn áp có hệ thống.<ref>{{cite web |url=https://www.hrw.org/news/2009/09/03/saudi-arabia-treat-shia-equally |title=Saudi Arabia: Treat Shia Equally |publisher=Human Rights Watch |date=3 September 2009 |accessdate=14 September 2016}}</ref> do tư tưởng Wahabbi lên án đức tin Shia.<ref>{{cite web|url=http://www.huffingtonpost.com/alastair-crooke/isis-wahhabism-saudi-arabia_b_5717157.html|title=You Can’t Understand ISIS If You Don’t Know the History of Wahhabism in Saudi Arabia}}</ref><ref name=syedjaffar>{{cite web|last=syedjaffar|title=The Persecution of Shia Muslims in Saudi Arabia|url=http://ireport.cnn.com/docs/DOC-1015700|work=4 August 2013|publisher=CNN Report|accessdate=1 May 2014}}</ref>
Hồi giáo là quốc giáo của Ả Rập Saudi và pháp luật vương quốc yêu cầu rằng toàn bộ công dân là tín đồ Hồi giáo.<ref name=depstate>{{cite web|title=International Religious Freedom Report 2004|url=http://www.state.gov/j/drl/rls/irf/2004/35507.htm|publisher=US Department of State|accessdate=22 September 2012}}</ref>, và gần như toàn bộ cư dân Ả Rập Saudi là người Hồi giáo.<ref name=PewForump.17>[http://www.pewforum.org/files/2009/10/Muslimpopulation.pdf Mapping the World Muslim Population](October 2009), Pew Forum on Religion & Public Life. p. 16 (p. 17 of the PDF).</ref><ref>Data for Saudi Arabia comes primarily from general population surveys, which are less reliable than censuses or large-scale demographic and health surveys for estimating minority-majority ratios.</ref> Khu vực [[Hejaz]] có các thành phố [[Mecca]] và [[Medina]] là cái nôi của Hồi giáo, là điểm đến trong cuộc hành hương [[hajj]], là hai thánh địa của Hồi giáo.<ref name="Arabia: the Cradle of Islam">[http://www.muhammadanism.org/Zwemer/arabia/arabia_cradle_islam.pdf Arabia: the Cradle of Islam], 1900, S.M.Zwemmer</ref> Theo ước tính số lượng tín đồ hệ Hồi giáo Sunni tại Ả Rập Saudi là từ 75% đến 90%, 10–25% còn lại thuộc hệ Hồi giáo Shia.<ref>{{cite web |url=http://gulf2000.columbia.edu/images/maps/GulfReligionGeneral_lg.png|title=Demography of Religion in the Gulf|publisher=[[Mehrdad Izady]]|year=2013|quote=Shia ... Saudi Arabia ... 24.8%}}</ref><ref name=PF2009>{{cite web|title=Mapping the Global Muslim Population. Countries with More Than 100,000 Shia Muslims |url=http://www.pewforum.org/2009/10/07/mapping-the-global-muslim-population/|website=Pew Forum|accessdate=12 March 2015|date=7 October 2009|quote=Saudi Arabia ... Approximate Percentage of Muslim Population that is Shia .... 10–15}}</ref><ref name=bbc-shia>{{cite news |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/7959531.stm |title=Saudi Arabia's Shia press for rights|publisher= bbc|first1=Anees|last1=al-Qudaihi |date=24 March 2009 |quote=Although they only represent 15% of the overall Saudi population of more than 25 million ...}}</ref><ref name=cfr-shiite>{{cite web |url=http://www.cfr.org/publication/10903/shiite_muslims_in_the_middle_east.html|title=Shia Muslims in the Mideast |publisher=Council on Foreign Relations|first1=Lionel|last1=Beehner |date=16 June 2006|accessdate=12 March 2015|quote=Small but potentially powerful Shiite are found throughout the Gulf States ... Saudi Arabia (15 percent)}}</ref><ref name="Nasr2006 p. 236">Nasr, ''Shia Revival'', (2006) p.236</ref> Thể thức chính thức và chi phối của hệ Hồi giáo Sunni tại Ả Rập Saudi thường được gọi là Wahhabi<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com.sg/books?id=2wSVQI3Ya2EC&pg=PA54|title=What Everyone Needs to Know about Islam: Second Edition|last=Esposito|first=John L.|date=13 July 2011|publisher=Oxford University Press, USA|year=|isbn=9780199794133|location=|pages=54|language=en|quote=|via=}}</ref> (những người đề xướng chuộng tên gọi tư tưởng Salafi, nhìn nhận ''Wahhabi'' là xúc phạm<ref name="The Daily Star">[http://www.dailystar.com.lb/article.asp?edition_id=10&categ_id=4&article_id=121904#axzz17dQMsZEu The Daily Star]| Lamine Chikhi| 27.11.2010.</ref>) và thường được các nhà quan sát mô tả là 'chủ nghĩa đạo đức', 'không khoan dung', hay 'cực bảo thủ', còn các tín đồ xem đây là Hồi giáo "đích thực". Phái này do [[Muhammad ibn Abd al-Wahhab]] thành lập trong thế kỷ 18 tại bán đảo Ả Rập. Các phái khác như Hồi giáo Shia thiểu số bị đàn áp có hệ thống.<ref>{{cite web |url=https://www.hrw.org/news/2009/09/03/saudi-arabia-treat-shia-equally |title=Saudi Arabia: Treat Shia Equally |publisher=Human Rights Watch |date=3 September 2009 |accessdate=14 September 2016}}</ref> do tư tưởng Wahabbi lên án đức tin Shia.<ref>{{cite web|url=http://www.huffingtonpost.com/alastair-crooke/isis-wahhabism-saudi-arabia_b_5717157.html|title=You Can’t Understand ISIS If You Don’t Know the History of Wahhabism in Saudi Arabia}}</ref><ref name=syedjaffar>{{cite web|last=syedjaffar|title=The Persecution of Shia Muslims in Saudi Arabia|url=http://ireport.cnn.com/docs/DOC-1015700|work=4 August 2013|publisher=CNN Report|accessdate=1 May 2014}}</ref>


Theo ước tín có khoảng 1,5 triệu tín đồ Cơ Đốc giáo tại Ả Rập Saudi, gần như toàn bộ là công nhân nước ngoài.<ref>{{cite book|author=House, Karen Elliott|title=On Saudi Arabia : Its People, past, Religion, Fault Lines and Future| publisher=Knopf|year=2012|page=235}}</ref> Ả Rập Saudi cho phép người Cơ Đốc giáo nhập cảnh với tư cách công nhân nước ngoài để làm việc tạm thời, song không cho phép họ hành lễ công khai. Tỷ lệ công dân Ả Rập Saudi theo Cơ Đốc giáo về chính thức là không có,<ref>{{cite web | author = Central Intelligence Agency | date = 28 April 2010 |title=Saudi Arabia |work=The World Factbook |url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/sa.html |accessdate=22 May 2010}}</ref> do công dân bị cấm cải đạo khỏi Hồi giáo và nếu vi phạm sẽ bị tử hình.<ref>
Theo ước tín có khoảng 1,5 triệu tín đồ Cơ Đốc giáo tại Ả Rập Saudi, gần như toàn bộ là công nhân nước ngoài.<ref>{{cite book|author=House, Karen Elliott|title=On Saudi Arabia : Its People, past, Religion, Fault Lines and Future| publisher=Knopf|year=2012|page=235}}</ref> Ả Rập Saudi cho phép người Cơ Đốc giáo nhập cảnh với tư cách công nhân nước ngoài để làm việc tạm thời, song không cho phép họ hành lễ công khai. Tỷ lệ công dân Ả Rập Saudi theo Cơ Đốc giáo về chính thức là không có,<ref>{{cite web | author = Central Intelligence Agency | date = 28 April 2010 |title=Saudi Arabia |work=The World Factbook |url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/sa.html |accessdate=22 May 2010}}</ref> do công dân bị cấm cải đạo khỏi Hồi giáo và nếu vi phạm sẽ bị tử hình.<ref>
*{{cite book|title=Encyclopedia of religious freedom|last=Cookson|first=Catharine|year=2003|publisher=Taylor & Francis |isbn=0-415-94181-4 |page=207 |url=https://books.google.com/books?id=R0PrjC1Ar7gC&pg=PA207#v=onepage&q=&f=false|accessdate=}}</ref> Bất chấp điều đó, một nghiên cứu vào năm 2015 ước tính rằng có 60.000 người Hồi giáo cải sang Cơ Đốc giáo tại Ả Rập Saudi.<ref name="Believers in Christ from a Muslim Background">[https://www.academia.edu/16338087/Believers_in_Christ_from_a_Muslim_Background_A_Global_Census Believers in Christ from a Muslim Background: A Global Census]</ref> Theo Trung tâm Nghiên cứu Pew thì có 390.000 tín đồ Ấn Độ giáo tại Ả Rập Saudi, gần như toàn bộ là công nhân nước ngoài.<ref>[http://www.pewforum.org/2012/12/18/table-religious-composition-by-country-in-numbers/ Table: Religious Composition by Country, in Numbers] Pew Research Center, Washington D.C. (December 2012)</ref> Theo pháp lý từ năm 2014, Người vô thần sẽ bị xác định là phần tử khủng bố.<ref>[http://www.independent.co.uk/news/world/middle-east/saudi-arabia-declares-all-atheists-are-terrorists-in-new-law-to-crack-down-on-political-dissidents-9228389.html Saudi Arabia declares all atheists are terrorists in new law to crack down on political dissidents], ''The Independent'', 4 March 2014</ref>
*{{cite book|title=Encyclopedia of religious freedom|last=Cookson|first=Catharine|year=2003|publisher=Taylor & Francis |isbn=0-415-94181-4 |page=207 |url=https://books.google.com/books?id=R0PrjC1Ar7gC&pg=PA207#v=onepage&q=&f=false|accessdate=}}</ref> Bất chấp điều đó, một nghiên cứu vào năm 2015 ước tính rằng có 60.000 người Hồi giáo cải sang Cơ Đốc giáo tại Ả Rập Saudi.<ref name="Believers in Christ from a Muslim Background">[https://www.academia.edu/16338087/Believers_in_Christ_from_a_Muslim_Background_A_Global_Census Believers in Christ from a Muslim Background: A Global Census]</ref> Theo Trung tâm Nghiên cứu Pew thì có 390.000 tín đồ Ấn Độ giáo tại Ả Rập Saudi, gần như toàn bộ là công nhân nước ngoài.<ref>[http://www.pewforum.org/2012/12/18/table-religious-composition-by-country-in-numbers/ Table: Religious Composition by Country, in Numbers] Pew Research Center, Washington D.C. (December 2012)</ref> Theo pháp lý từ năm 2014, Người vô thần sẽ bị xác định là phần tử khủng bố.<ref>[http://www.independent.co.uk/news/world/middle-east/saudi-arabia-declares-all-atheists-are-terrorists-in-new-law-to-crack-down-on-political-dissidents-9228389.html Saudi Arabia declares all atheists are terrorists in new law to crack down on political dissidents], ''The Independent'', 4 March 2014</ref>


== Văn hóa ==
==Văn hoá==
[[File:Supplicating Pilgrim at Masjid Al Haram. Mecca, Saudi Arabia.jpg|thumb|Hành hương tại [[Masjid Al Haram]], Mecca]]
{{chính|Văn hóa Ả Rập Saudi}}


Ả Rập Saudi có các quan điểm và truyền thống từ nhiều thế kỷ, thường bắt nguồn từ văn minh Ả Rập. Văn hoá này chịu ảnh hưởng mạnh từ phái Hồi giáo [[Wahhabi]] có tính đạo đức khắc nghiệt. Hồi giáo Wahhabi được cho là "đặc điểm chi phối văn hoá Ả Rập Saudi."<ref name="HT2003: 14"/>
[[Tập tin:Supplicating Pilgrim at Masjid Al Haram. Mecca, Saudi Arabia.jpg|nhỏ|Người hành hương đang cầu khấn tại Masjid Al Haram. Mecca]]


===Tôn giáo trong xã hội===
* [[Âm nhạc Ả Rập Saudi]]
Ả Rập Saudi là một trong số rất ít quốc gia có cảnh sát tôn giáo (gọi là ''Haia'' hoặc ''Mutaween''), họ tuần tra trên đường phố "chỉ thị điều thiện và trừng trị điều ác" bằng cách buộc tuân thủ luật về trang phục, phân tách nghiêm ngặt nam giới và nữ giới, tham dự cầu nguyện (''[[salat]]'') 5 lần mỗi ngày, và cấm chỉ đồ uống có cồn, và các khía cạnh khác của ''Sharia''.
* [[Hồi giáo ở Ả Rập Saudi]]


Trước năm 2016, Ả Rập Saudi sử dụng lịch Hồi giáo theo chu kỳ Mặt Trăng, song vào năm 2016 vương quốc tuyên bố đổi sang lịch Gregorius quốc tế đối với các mục đích dân sự.<ref>
Văn hóa Ả Rập Saudi hầu như xoay quanh [[Islam|Hồi giáo]]. Hai thành phố linh thiêng nhất của Đạo Hồi, [[Méc-ca]] và [[Mê-đi-na]], đều nằm ở nước này. Năm lần trong ngày, tất cả các ngày trong năm, tất cả những người theo Đạo Hồi được yêu cầu tới cầu nguyện tại các nhà thờ Hồi giáo trên khắp đất nước. Ngày cuối tuần gồm thứ Năm và thứ Sáu. Việc thực hiện nghi thức của bất cứ tôn giáo nào khác ngoài Đạo Hồi, gồm Thiên chúa giáo vào Do thái giáo, sự hiện diện của các nhà thờ, sự sở hữu những đồ vật Thiên chúa giáo đều bị đặt ngoài vòng pháp luật ở nước này. Cuốn sách linh thiêng của Hồi giáo là [[Qur'an|Kinh Côran]] là hiến pháp của Ả Rập Saudi, và luật Hồi giáo ([[Shari'ah]]) là nền tảng luật pháp của họ. Xem [[Tình trạng tự do tôn giáo tại Ả Rập Saudi]].
*{{cite web|url=http://www.arabnews.com/node/993061/saudi-arabia|title=KSA switches to Gregorian calendar |accessdate=22 December 2016}}
*{{cite web |url=http://www.economist.com/news/middle-east-and-africa/21711938-hauling-saudi-arabia-21st-century-saudi-arabia-adopts-gregorian |title=Saudi Arabia adopts the Gregorian calendar |accessdate=22 December 2016}}</ref>


Sinh hoạt thường nhật bị chi phối bởi việc hành lễ Hồi giáo. Các cơ sở kinh doanh đóng cửa ba hoặc bốn lần mỗi ngày trong giờ làm việc để người lao động và khách hàng cầu nguyện.<ref name="HT2009: 214">[[#HT2009|Tripp, ''Culture Shock'', 2009]]: p.214</ref> Cuối tuần là thứ 6 và thứ 7 do thứ 6 là ngày thánh của người Hồi giáo.<ref name=Britannica/><ref>
Một trong những nghi lễ dân tộc tôn nghiêm nhất của Ả Rập Saudi là [[Ardha]], điệu múa dân tộc của đất nước. Điệu múa kiếm này dựa trên các truyền thống [[Bedouin]] cổ xưa: những người đánh trống đánh trống thành nhịp điệu và những thi sĩ đọc những câu thơ thánh ca trong khi những người đàn ông mang kiếm nhảy múa vai kề vai. Âm nhạc dân gian [[Al-sihba]], từ [[Hijaz]], có nguồn gốc ở Ả Rập [[Andalusia]], một vùng [[Tây Ban Nha]] trung cổ. Tại [[Méc-ca]], [[Mê-đi-na]] và [[Giê-đa]], nhảy múa và ca hát kết hợp chặt chẽ với âm thanh của [[al-mizmar]], một nhạc cụ gỗ kiểu [[oboe]]. [[Trống]] cũng là một nhạc cụ quan trọng theo truyền thống và phong tục địa phương.
*Sulaiman, Tosin. [http://business.timesonline.co.uk/tol/business/economics/article697051.ece Bahrain changes the weekend in efficiency drive], ''The Times'', 2 August 2006. Retrieved 25 June 2008. Turkey has a weekend on Saturday and Sunday
*Prior to 29 June 2013, the weekend was Thursday-Friday, but was shifted to better serve the Saudi economy and its international commitments. (source: "Weekend shift: A welcome change", SaudiGazette.com.sa, 24 June 2013 {{cite web|url=http://www.saudigazette.com.sa/index.cfm?method%3Dhome.regcon%26contentid%3D20130624171030 |title=Archived copy |accessdate=28 October 2014 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20141029175552/http://www.saudigazette.com.sa:80/index.cfm?method=home.regcon&contentid=20130624171030 |archivedate=29 October 2014 |df=dmy}} )</ref> Trong nhiều năm, chỉ hai ngày lễ tôn giáo được công nhận công khai là ''[[Eid al-Fitr]]'' và ''[[Eid al-Adha]]''. (''Eid al-Fitr'' là ngày lễ "lớn nhất", có thời hạn ba ngày với các bữa tiệc hay tặng quà.<ref name="HT2009:35 ">[[#HT2009|Tripp, ''Culture Shock'', 2009]]: p.35</ref>)


{{As of|2004}} khoảng một nửa thời gian phát sóng của truyền hình nhà nước Ả Rập Saudi dành cho các vấn đề tôn giáo.<ref name=nyrob-relig-educ/> 90% số sách xuất bản tại vương quốc là về chủ đề tôn giáo, và hầu hết bằng tiến sĩ do các đại học trao là về nghiên cứu Hồi giáo.<ref name=nyrob-relig-books>{{cite journal|title=Unloved in Arabia (Book Review)|last=Rodenbeck|first=Max|journal=The New York Review of Books|url=http://www.nybooks.com/articles/17477|volume=51 |number=16 |date=21 October 2004|quote=Nine out of ten titles published in the kingdom are on religious subjects, and most of the doctorates its universities awards are in Islamic studies.}}</ref> Trong hệ thống trường công, khoảng một nửa số tài liệu giảng dạy là về tôn giáo. Trong khi đó, phần dành cho lịch sử, văn học, và văn hoá của thế giới phi Hồi giáo trong 12 năm học có tổng cộng khoảng 40 trang.<ref name=nyrob-relig-educ>{{cite journal|title=Unloved in Arabia (Book Review)|last=Rodenbeck|first=Max|journal=The New York Review of Books|url=http://www.nybooks.com/articles/17477|volume=51 |number=16|date=21 October 2004|quote=Almost half of Saudi state television's airtime is devoted to religious issues, as is about half the material taught in state schools" (source: By the estimate of an elementary schoolteacher in Riyadh, Islamic studies make up 30 percent of the actual curriculum. But another 20 percent creeps into textbooks on history, science, Arabic, and so forth. In contrast, by one unofficial count the entire syllabus for twelve years of Saudi schooling contains a total of just thirty-eight pages covering the history, literature, and cultures of the non-Muslim world.)}}</ref>
Trang phục Ả Rập Saudi có tính biểu tượng cao, thể hiện mối liên kết chặt chẽ của con người với đất đai, quá khứ và Đạo Hồi. Trang phục với đặc điểm nội trội ở tính chất rộng rãi và lỏng lẻo nhưng trùm kín phản ánh tính thiết thực của cuộc sống trong một đất nước sa mạc cũng như sự nhấn mạnh của Hồi giáo trên chất liệu len hay cô-tông(được gọi là [[thawb]]), với một [[shimagh]] (một mảnh vải cô-tông vuông kẻ carô lớn được giữ chặt bởi một sợi dây) hay một [[ghutra]] (một mảnh vải vuông đơn giản màu trắng được làm bằng vải cô-tông mịn hơn, cũng được giữ bằng một sợi dây) phủ trên đầu. Trong những ngày giá lạnh hiếm hoi, đàn ông Ả Rập Saudi mặc một áo khoác không tay bằng lông lạc đà ([[bisht]]) trùm kín người. Trang phục phụ nữ được trang trí bằng những motif bản địa, những đồng xu, đồng tiền vàng, những mảnh kim loại, và những vật treo. Tuy nhiên, phụ nữ Ả Rập Saudi phải mặc một cái áo khoác không tay dài ([[abaya]]) và khăn che mặt ([[niqab]]) khi họ ra khỏi nhà để bảo vệ [[tính e lệ]] của họ. Luật pháp không áp dụng cho người nước ngoài nhưng cả đàn ông và phụ nữ đều được khuyến cáo nên ăn mặc có mức độ.
Sự ủng hộ của quần chúng đối với cấu trúc chính trị/tôn giáo truyền thống mạnh tới mức một nhà nghiên cứu nhận thấy hầu như không có ủng hộ đối với các cải cách để thế tục hoá nhà nước.<ref>from p.195 of a [http://www.jstor.org/stable/4284264?seq=4#page_scan_tab_contents review] by Joshua Teitelbum, ''Middle East Studies'', Vol. 38, No. 4, Oct., 2002, of ''Changed Identities: The Challenge of the New Generation in Saudi Arabia'' by anthropologist Mai Yamani, quoting p.116 |quote=Saudis of all stripes interviewed expressed a desire for the kingdom to remain a Muslim society ruled by an overtly Muslim state. Secularist are simply not to be found. [Both traditional and somewhat westernized Saudis she talked to mediate their concerns] though the certainties of religion.</ref>


Do các hạn chế tôn giáo, văn hoá Ả Rập Saudi thiếu đa dạng về biểu lộ tôn giáo, các toà nhà, lễ hội và sự kiện công cộng thường niên.<ref name = IRFR>{{cite web|url=http://www.state.gov/g/drl/rls/irf/2008/108492.htm|title=Saudi Arabia|work=U.S. Department of State}}</ref><ref name=irf2013>{{cite web|url=http://www.state.gov/j/drl/rls/irf/religiousfreedom/index.htm#wrapper |title=Saudi Arabia: International Religious Freedom Report 2013 |publisher=U.S. State Department |date=17 November 2013 |accessdate =14 October 2014}}</ref>
Đạo Hồi cấm ăn [[thịt lợn]] và uống [[rượu]], và luật này được tuân thủ nghiêm túc trên toàn bộ lãnh thổ Ả Rập Saudi. Món bánh mì Ả Rập, hay [[khobz]], thường được ăn trong hầu hết các bữa. Các sản phẩm khác gồm thịt cừu nấu chín, [[gà]] nướng, [[felafel]] (hạt [[đậu xanh]] nấu nhừ), [[shwarma]] (thịt [[cừu]] xiên nướng), và [[fuul]] (một miếng [[đậu fava]], [[tỏi]] và [[chanh]]). Những quán [[cà phê]] truyền thống có ở khắp nơi, nhưng hiện bị những quán cà phê kiểu kiêm cả đồ ăn lấn lướt. Trà Ả Rập cũng là một đồ uống quen thuộc của họ, nó được dùng trong cả những dịp lễ nghi và thông thường như khi gặp gỡ giữa bạn bè, gia đình và thậm chí cả người lạ. Trà màu đen (không đường) và có hương vị thảo mộc ở nhiều mức độ khác nhau.
Việc kỷ niệm các ngày lễ Hồi giáo (phi-Wahhabi) như [[Mawlid|sinh nhật Muhammad]] và [[ngày Ashura]], (một ngày lễ quan trọng đối với 10–25% dân số<ref name=PF2009/><ref name=bbc-shia/><ref name=cfr-shiite/> theo Hồi giáo Shia), chỉ được khoan dung khi có quy mô nhỏ tại địa phương.<ref name=statsKSA>{{cite web|title=Saudi Arabia – Culture|url=http://country-stats.com/en/countries/asia/saudi-arabia/10599-saudi-arabia-culture.html|website=Country Stats.|accessdate=23 February 2015}}</ref> Tín đồ Shia cũng phải đối diện với kỳ thị có hệ thống trong công việc, giáo dục, tư pháp theo đánh giá của [[Tổ chức Theo dõi Nhân quyền]].<ref>
*{{cite book |title=Denied dignity: systematic discrimination and hostility toward Saudi Shia citizens |last=Human Rights Watch |year=2009 |isbn=1-56432-535-0 |page=1}}
*{{cite book |title=Denied dignity: systematic discrimination and hostility toward Saudi [[Shia]] citizens |last=Human Rights Watch |year=2009 |isbn=1-56432-535-0 |pages=2, 8–10}}
*Islamic Political Culture, Democracy, and Human Rights: A Comparative Study, p 93 Daniel E. Price – 1999</ref> Các lễ hội phi Hồi giáo như Giáng Sinh và Phục Sinh hoàn toàn không được dung thứ.<ref name= Times>{{cite news |title=Saudi Arabia extends hand of friendship to Pope |url=http://www.timesonline.co.uk/tol/news/world/europe/article3571835.ece |newspaper=The Times |date=17 March 2008 |accessdate=27 July 2011 |location=London |first=Richard |last=Owen}}</ref> Không được phép lập các điểm thờ phụng phi Hồi giáo tại Ả Rập Saudi. Trong các vụ kiện bồi thường pháp lý (''[[Diyya]]'') người phi Hồi giáo nhận được ít hơn người Hồi giáo.<ref name= Times/>


Giáo phái Wahhabi chống đối bất kỳ sự sùng kính nào với các địa điểm lịch sử và tôn giáo quan trọng vì lo ngại có thể dẫn đến thần thánh hoá, và các di tích lịch sử Hồi giáo quan trọng nhất (tại Mecca và Medina) nằm tại khu vực [[Hejaz]].<ref name="Arabia: the Cradle of Islam"/> Kết quả là, dưới quyền cai trị của gia tộc Saud, khoảng 95% toà nhà lịch sử của Mecca đã bị phá huỷ vì lý do tôn giáo dù hầu hết chúng có niên đại trên một nghìn năm.<ref>[http://www.independent.co.uk/news/world/middle-east/the-destruction-of-mecca-saudi-hardliners-are-wiping-out-their-own-heritage-501647.html 'The destruction of Mecca: Saudi hardliners are wiping out their own heritage'], The Independent, 6 August 2005. Retrieved 17 January 2011</ref> Các nhà chỉ trích cho rằng trong 50 năm, 300 di tích lịch sử có liên kết với Muhammad, gia đình và bằng hữu của ông đã biến mất,<ref>[http://www.islamicpluralism.org/764/islamic-heritage-lost-as-makkah-modernises ‘Islamic heritage lost as Makkah modernises’] Center for Islamic Pluralism</ref> chỉ còn ít hơn 20 cấu trúc còn lại tại Mecca có niên đại từ thời kỳ Muhammad.<ref name="independent.co.uk">[http://www.independent.co.uk/news/world/middle-east/shame-of-the-house-of-saud-shadows-over-mecca-474736.html ‘Shame of the House of Saud: Shadows over Mecca’], The Independent, 19 April 2006</ref>
Các rạp hát công cộng và [[rạp chiếu phim]] bị cấm hoạt động, theo truyền thống [[Wahabbi]] những thứ đó không thích hợp với [[Islam|Đạo Hồi]]. Tuy nhiên, trong những khu vực tư nhân như [[Dhahran]] và [[Ras Tanura]] các nhà hát công cộng có thể hoạt động, nhưng thường là nơi để trình diễn nhạc dân tộc, nghệ thuật và các sản phẩm sân khấu hơn là để trưng bày những hình ảnh động. Những kế hoạch gần đây về việc mở cửa một số rạp chiếu phim cho phép chiếu các bộ phim hoạt hình Ả Rập cho phụ nữ và trẻ em đã được công bố.


===Trang phục===
Di sản văn hóa được kỷ niệm tại festival văn hóa [[Jenadriyah]] hàng năm.
[[File:Date City in Buraidah 5.JPG|300px|thumb|Người Ả Rập Saudi mặc trang phục truyền thống]]
Trang phục của người Ả Rập Saudi tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc [[hijab]] (nguyên tắc Hồi giáo về khiêm tốn, đặc biệt trong trang phục). Quần áo phần lớn rộng và rủ tự nhiên song che phủ toàn thân, phù hợp với khí hậu hoang mạc của Ả Rập Saudi. Theo truyền thống, nam giới thường mặc một áo choàng dài đến mắt cá chân dệt từ vải len hoặc bông (gọi là [[thawb]]), cùng một [[keffiyeh]] (khăn kẻ ô vuông làm bằng bông được giữ bằng một đai [[agal]]) hoặc một [[Keffiyeh|ghutra]] (một khăn trắng tuyền bằng vải bông mịn, cũng giữ bằng một [[agal]]) trùm lên đầu. Trong những ngày lạnh giá hiếm thấy, nam giới Ả Rập Saudi mặc một áo choàng bằng lông lạc đà (bisht). Tại nơi công cộng, nữ giới được yêu cầu mặc [[abaya]] màu đen hoặc trang phục màu đen khác bao phủ mọi phần trên cơ thể bên dưới cổ ngoại trừ bàn chân và bàn tay, song hầu hết nữ giới che đầu để thể hiện tôn kính tôn giáo của mình. Yêu cầu này cũng áp dụng cho nữ giới phi Hồi giáo, và nếu không tuân thủ có thể khiến cảnh sát hành động, đặc biệt là tại các khu vực bảo thủ hơn trong nước. Trang phục của nữ giới thường được trang trí với hoạ tiết bộ lạc, tiền xu, sequin, sợi kim loại và miếng đính. Một số nữ giới lựa chọn che mặt bằng [[niqāb]] còn một số thì không. Một số áo choàng abaya bao phủ cả phần đầu.<ref>{{cite web| url=http://www.thelovelyplanet.net/traditional-dress-of-the-kingdom-of-saudi-arabia/| title=Traditional dress of the Kingdom of Saudi Arabia| date=29 September 2015}}</ref>


===Nghệ thuật và giải trí===
[[Mutaween]], hay cảnh sát tôn giáo, cũng được gọi là ''Cơ quan tăng cường đức hạnh và ngăn chặn sự đồi bại'' gồm 3.500 sĩ quan và được hỗ trợ bởi hàng ngàn người tình nguyện,<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/2399885.stm Saudi minister rebukes religious police] BBC, Monday, 4 November, 2002</ref> nhiệm vụ của họ là buộc mọi người tôn trọng học thuyết tôn giáo (luật [[Shari'a]] của Đạo Hồi như chính phủ Ả Rập Saudi quy định) và loại bỏ các hành động "không phải Hồi giáo". Họ có quyền bắt giữ tất cả đàn ông và phụ nữ không có họ hàng với nhau nhưng có hành động trao đổi xã hội bình thường với nhau, và cấm mua bán các sản phẩm và các sản phẩm truyền thông đại chúng như trò chơi và đồ chơi, các đĩa nhạc phương Tây, và các show truyền hình. Mutaween gần đây đã mở ra một website nơi mọi người có thể đưa lên những lời bình luận về những hành động "không phải Hồi giáo"<ref>[http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/middle_east/1874471.stm Saudi police 'stopped' fire rescue], BBC, Friday, 15 March, 2002</ref>. Mặc dù gần đây ảnh hưởng và quyền lực của họ đã giảm sút, họ đã quan tâm một chút tới những lo ngại về vấn đề nhân quyền.
Trong thập niên 1970, có nhiều rạp chiếu phim tại Ả Rập Saudi mặc dù chúng được nhìn nhận là trái với quy tắc Wahhabi.<ref name="Return of cinema in Saudi Arabia provokes critics">[http://worldfocus.org/blog/2009/01/05/return-of-cinema-in-saudi-arabia-provokes-critics/3473/ World Focus]. 5 January 2009</ref> Trong phong trào Phục hưng Hồi giáo vào thập niên 1980, và để phản ứng chính trị trước sự gia tăng của hoạt động chủ nghĩa Hồi giáo, chính phủ cho đóng cửa toàn bộ các rạp chiếu phim và nhà hát. Tuy nhiên, với các cải cách của Quốc vương Abdullah từ năm 2005, một số rạp chiếu phim được mở cửa trở lại <ref>{{cite news| url=http://latimesblogs.latimes.com/babylonbeyond/2008/12/saudi-arabia--1.html | work=Los Angeles Times | title=Babylon & Beyond | date=23 December 2008}}</ref>.


Kể từ thế kỷ 18 trở đi, trào lưu chính thống Wahhabi làm thoái chí các bước phát triển nghệ thuật nếu như chúng mâu thuẫn với giáo lý của giáo phái này. Ngoài ra, việc Hồi giáo Sunni cấm chỉ tạo ra tượng trưng cho người làm hạn chế nghệ thuật thị giác, vốn có xu hướng chịu chi phối bởi hình học, hoa văn, phác hoạ trừu tượng và thư pháp. Nhờ thu nhập từ dầu mỏ trong thế kỷ 20, đã xuất hiện các ảnh hưởng từ bên ngoài như phong cách nhà ở, nội thất và trang phục phương Tây. Âm nhạc và vũ đạo luôn là bộ phận của sinh hoạt xã hội Ả Rập Saudi, âm nhạc truyền thống thường gắn với thơ và được hát tập thể. Các nhạc cụ gồm có rabābah (giống vĩ cầm 3 dây), các loại nhạc cụ gõ như ṭabl (trống) và ṭār (tambourine). Trong các vũ điệu địa phương, nổi tiếng nhất là điệu theo kiểu thượng võ ʿarḍah, gồm các hàng nam giới thường mang theo gươm hoặc súng, nhảy theo tiếng trống. Thơ Bedouin (người Ả Rập du cư), gọi là nabaṭī, vẫn rất phổ biến.<ref name=Britannica/>
== Xem thêm ==
* [[Thông tin tại Ả Rập Saudi]]
* [[Các quan hệ nước ngoài của Ả Rập Saudi]]
* [[Những ngày nghỉ ở Ả Rập Saudi]]
* [[Danh sách những ngôi nhà Ả Rập]]
* [[Danh sách các thành phố tại Ả Rập Saudi]]
* [[Danh sách các công ty Ả Rập Saudi]]
* [[Danh sách các trường đại học Ả Rập Saudi]]
* [[Quân đội Ả Rập Saudi]]
* [[Saudi Aramco]]
* [[Vận tải ở Ả Rập Saudi]]
* [[Quyền của người đồng tính tại Ả Rập Saudi]]
* [[Nhân quyền tại Ả Rập Saudi]]
* [[Buôn bán người tại Ả Rập Saudi]]
* [[Tình trạng tự do tôn giáo tại Ả Rập Saudi]]
* [[Tưới tiêu tại Ả Rập Saudi]]
* [[Tổ chức hướng đạo sinh Ả Rập Saudi]]


Kiểm duyệt làm hạn chế phát triển của văn học Ả Rập Saudi, song một số tiểu thuyết gia và thi nhân Ả Rập Saudi được hoan nghênh trong thế giới Ả Rập dù gây ra thái độ thù địch chính thức tại quê hương. Họ gồm có Ghazi Algosaibi, Abdelrahman Munif, Turki al-Hamad và Rajaa al-Sanea.<ref name="Guardian2410">{{cite news |author=Trevor Mostyn |url=https://www.theguardian.com/world/2010/aug/24/ghazi-algosaibi-obituary |title=Ghazi al-Gosaibi obituary |newspaper=The Guardian |date=24 August 2010 |location=London}}</ref><ref>
== Thư mục ==
*[http://www.time.com/time/europe/magazine/article/0,13005,901050117-1015836,00.html "Triumphant Trilogy"], by Malu Halasa, ''Time'', 17 January 2005
* Baer, Robert, ''Sleeping With The Devil: How Washington Sold Our Soul for Saudi Crude'' (Crown, 2003) ISBN 1400050219
*[http://entertainment.timesonline.co.uk/tol/arts_and_entertainment/books/article2041373.ece "Sex and the Saudi Girl"]. ''[[The Times]]''. 8 July 2007</ref>
* Gold, Dore, ''Hatred's Kingdom: How Saudi Arabia Supports the New Global Terrorism'' (Regnery Publishing, Inc. 2004) ISBN 0895260611
* Lippman, Thomas W. "Inside the Mirage: America's Fragile Partnership with Saudi Arabia" (Westview 2004) ISBN 0813340527
* Mackey, Sandra, ''The Saudis: Inside the Desert Kingdom'' (Houghton Mifflin, 1987) ISBN 0395411653
* Ménoret, Pascal, ''The Saudi Enigma: A History'' (Zed Books, 2005) ISBN 1842776053
* al-Rasheed, Madawi, ''A History of Saudi Arabia'' (Cambridge University Press, 2002) ISBN 052164335
* Matthew R. Simmons, ''Twilight in the Desert The Coming Saudi Oil Shock and the World Economy'', John Wiley & Sons, 2005, ISBN 047173876X


== Tham khảo ==
===Thể thao===
Bóng đá là môn thể thao quốc gia tại Ả Rập Saudi. Lặn biển, lướt ván buồm, thuyền buồm và bóng rổ cũng phổ biến, được cả nam giới và nữ giới chơi, và đội tuyển bóng rổ quốc gia Ả Rập Saudi từng giành huy chương đồng tại giải vô địch châu Á năm 1999.<ref>
{{tham khảo|2}}
*{{cite web|url=http://www.saudiembassy.net/files/PDF/Publications/Magazine/1998-Winter/slamdunk.htm |title=Saudi Arabian Slam Dunk, Fall 1997, Winter 1998, Volume 14, Number 4, Saudi Arabia |publisher=Saudiembassy.net}}
== Liên kết ngoài ==
*{{cite web|author=Joud Al |url=http://arabnews.com/saudiarabia/article463435.ece |archiveurl=https://web.archive.org/web/20120120102128/http://arabnews.com/saudiarabia/article463435.ece |archivedate=20 January 2012 |title=Saudi women show greater interest in sports and games |publisher=Arab News}}
* [http://www.nytimes.com/2005/02/10/international/middleeast/10saudi.html ''The New York Times'' "Asterisk Aside, First National Vote for Saudis" ngày 10 tháng 2 năm 2005]
*{{cite web|author=Todor Krastev |url=http://todor66.com/basketball/Asia/Men_1999.html |title=Men Basketball Asia Championship 1999 Fukuoka (JPN)- 28.08–05.09 Winner China |publisher=Todor66.com |date=21 September 2011}}{{dead link|date=March 2017}}</ref> Các môn thể thao truyền thống hơn như đua lạc đà trở nên phổ biến hơn trong thập niên 1970. Một sân vận động tại Riyadh tổ chức các cuộc đua lạc đà trong mùa đông. Giải đua lạc đà Quốc vương được tổ chức thường niên từ năm 1974, là một trong các cuộc thi quan trọng nhất và thu hút động vật và tay đua từ khắp khu vực. Việc đi săn bằng chim ưng cũng là một việc truyền thống và vẫn được thực hiện.<ref name=Britannica/>
* [http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/4230685.stm BBC "Q&A: Saudi municipal elections"]
* [http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/4252305.stm BBC "Saudis' first exercise in democracy"]
* [http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/middle_east/1874471.stm "Saudi police 'stopped' fire rescue"]
* [http://www.hesbah.com/disapprove.asp Hesbah.com site of Authority for the Promotion of Virtue and Prevention of Vice] Form for Saudis to anonymously report "un-Islamic" activities to the Mutaween.
* [http://www.reuters.com/newsArticle.jhtml?type=worldNews&storyID=8696492 "Saudi says US human trafficking criticism unfounded"]


===Ẩm thực===
== Liên kết ngoài ==
Ẩm thực Ả Rập Saudi tương tự như các quốc gia xung quanh trên bán đảo Ả Rập, và chịu ảnh hưởng từ đồ ăn Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Ba Tư và châu Phi. Luật chế độ ăn uống Hồi giáo được thi hành, theo đó thịt lợn là bất hợp pháp và các loại động vật khác phải được giết mổ phù hợp với [[halal]]. Một món ăn gồm thịt cừu non mang tên ''khūzī'' là món ăn dân tộc truyền thống. Các món [[Kebab]] được phổ biến, như ''shāwarmā'' ([[shawarma]]), một món thịt ướp nướng gồm thịt cừu hoặc thịt gà. Giống như tại các quốc gia khác trên bán đảo Ả Rập, một món cơm với cá hoặc tôm gọi là ''machbūs'' ([[kabsa]]) được phổ biến. Bánh mì dẹt, không men là thành phần chủ yếu của gần như mọi bữa ăn, giống như chà là và nước hoa quả. Cà phê theo phong cách Thổ Nhĩ Kỳ là loại đồ uống truyền thống.<ref name=Britannica/>
{{Shortcut|KSA}}
{{Portal}}
{{sisterlinks|Saudi Arabia}}


===Các vấn đề xã hội===
'''Chính phủ'''
Mục tiêu của xã hội Ả Rập Saudi là trở thành một quốc gia Hồi giáo sùng đạo, song cùng với các khó khăn kinh tế đã gây ra một số vấn đề và xung đột. Một cuộc khảo sát ý kiến độc lập hiếm có được công bố vào năm 2010 cho thấy rằng các quan tâm xã hội chủ yếu của người Ả Rập Saudi là thất nghiệp (10% vào năm 2010<ref>{{cite web|url=https://www.bloomberg.com/news/2011-01-26/saudi-unemployment-at-10-pct-in-2010.html |title=Saudi unemployment at 10% |accessdate=7 December 2016 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20110209211635/http://www.bloomberg.com/news/2011-01-26/saudi-unemployment-at-10-pct-in-2010.html |archivedate=9 February 2011 |df=dmy}} The Associated Press via Bloomberg, 26 January 2011</ref>), tham nhũng và chủ nghĩa cực đoan tôn giáo.<ref>
* [http://www.saudinf.com Saudi Arabian Information Resource] from the Saudi Ministry of Culture and Information
*[http://pechterpolls.com/?p=69 ‘Saudi Public Opinion: A rare look’] 27 January 2010, Pechter Polls. Retrieved 6 February 2011.
*[http://pechterpolls.com/?p=85 ‘Saudi Arabia by numbers’] 12 February 2010, Pechter Polls. Retrieved 6 February 2011.</ref> Tội phạm không phải là một vấn đề đáng kể.<ref name="Library of Congress 2006"/> Song mặt khác, trẻ vị thành niên phạm pháp dưới dạng đua xe bất hợp pháp, sử dụng ma tuý và sử dụng đồ uống có cồn quá mức đang gia tăng. Tỷ lệ thất nghiệp cao và một thế hệ nam thanh niên khinh thường hoàng tộc là một mối đe doạ đáng kể đối với ổn định xã hội. Một số người Ả Rập Saudi cảm thấy họ có quyền có các công việc được trả lương tốt trong chính quyền, và việc chính phủ không làm thoả mãn được cảm tưởng này đã dẫn đến bất mãn đáng kể.<ref name="Saudi Arabia 2010">{{wikicite|ref={{harvid|Hegghammer|2010}}|reference='Jihad in Saudi Arabia: Violence and Pan-Islamism since 1979' by Thomas Hegghammer, 2010, Cambridge Middle East Studies ISBN 978-0-521-73236-9}}</ref><ref name= Nation>[http://www.thenation.com/article/saudi-arabia-kingdom-divided?page=0,3 ‘Saudi Arabia, a kingdom divided’] The Nation, 22 May 2006. Retrieved 6 February 2011,</ref><ref>[http://www.ft.com/cms/s/0/ecd0fb74-3ddf-11e0-99ac-00144feabdc0,s01=1.html#axzz1Edawl81f "Saudis confront gap between expectation and reality"], Financial Times, 21 February 2011. Retrieved 21 February 2011</ref> Ước tính số người Ả Rập Saudi sống dưới mức nghèo (theo chuẩn trong nước) là từ 12,7% (2013)<ref name=lowWR>{{cite news|title=Saudi Arabia has tenth lowest poverty rate worldwide, says World Bank|url=http://english.alarabiya.net/en/business/economy/2013/11/03/Kingdom-has-tenth-lowest-poverty-rate-worldwide-says-World-Bank.html|accessdate=2 October 2014|agency=Saudi Gazette|publisher=al-Arabiyya|date=3 November 2013}}</ref> đến 25% (2013).<ref name=Sullivan>{{cite news|last1=Sullivan|first1=Kevin|title=Saudi Arabia's riches conceal a growing problem of poverty|url=https://www.theguardian.com/world/2013/jan/01/saudi-arabia-riyadh-poverty-inequality|accessdate=2 October 2014|agency=Washington Post|publisher=The Guardian|date=1 January 2013|quote=In a country with vast oil wealth and lavish royalty, an estimated quarter of Saudis live below the poverty line}}</ref>


Theo một nghiên cứu công bố năm 2010, một trong bốn trẻ em tại Ả Rập Saudi bị lạm dụng.<ref>{{cite web|url=http://arabnews.com/saudiarabia/article81402.ece|archiveurl=https://web.archive.org/web/20100715052845/http://arabnews.com/saudiarabia/article81402.ece|archivedate=15 July 2010 |title=Child abuse: We and the Americans|author=Khalaf al-Harbi|publisher=Arab News|date=9 July 2010}}</ref> Hội Nhân quyền Quốc gia Ả Rập Saudi báo cáo rằng gần 45% trẻ em trong nước đối diện với một số kiểu lạm dụng và bạo lực gia đình.<ref>{{cite web |url=http://gulfnews.com/news/gulf/saudi-arabia/report-alleges-rise-in-child-abuse-in-saudi-arabia-1.150333 |title=Report alleges rise in child abuse in Saudi Arabia |author=Abdul Rahman Shaheen|date=24 December 2008|publisher=Gulf News |accessdate=20 August 2010}}</ref> Năm 2013, chính phủ thông qua một luật để hình sự hoá bạo lực gia đình chống lại trẻ em.<ref name="BBC Usher">{{cite news|last=Usher|first=Sebastian|title=Saudi Arabia cabinet approves domestic abuse ban|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-middle-east-23872152|newspaper=BBC News|date=28 August 2013 |accessdate=27 September 2015}}</ref> Có ý kiến cho rằng buôn bán phụ nữ là một vấn đề đặc biệt tại Ả Rập Saudi do nước này có lượng lớn nữ giúp việc gia đình người nước ngoài, và các lỗ hổng trong hệ thống khiến nhiều người trở thành nạn nhân bị lạm dụng và tra tấn.<ref>{{cite news|last=Zawawi|first=Suzan|title=Abuse of Female Domestic Workers Biggest Problem|url=http://www.mafhoum.com/press9/265S28.htm|accessdate =22 September 2010|newspaper=The Saudi Gazette |date=24 January 2006}}</ref>
'''Tổng quan'''
* [http://www.saudi-us-relations.org Saudi-US Relations Information Service - ''Saudi Arabia'']
* [http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/middle_east/country_profiles/791936.stm BBC News Country Profile - ''Saudi Arabia'']
* [http://www.cia.gov/cia/publications/factbook/geos/sa.html CIA World Factbook - ''Saudi Arabia'']
* [http://digital.library.unt.edu/govdocs/crs/search.tkl?q=saudi+arabia&search_crit=subject&search=Search&date1=Anytime&date2=Anytime&type=form Congressional Research Service (CRS) Reports regarding Saudi Arabia]
* [http://web.archive.org/web/20020223065951/http://www.state.gov/p/nea/ci/c2419.htm US State Department - ''Saudi Arabia''] includes Background Notes, Country Study and major reports
* [http://www.pbs.org/wgbh/pages/frontline/shows/saud/ PBS Frontline - "House of Saud"] February 2005 documentary


Giống như nhiều quốc gia Hồi giáo tại Trung Đông, Ả Rập Saudi có tăng trưởng dân số và tỷ lệ dân số dưới 30 tuổi ở mức cao,<ref>Ước tính dân số trẻ tuổi của Ả Rập Saudi có khác biệt.
'''Hướng dẫn'''
*Carlye Murphy đưa ra con số 51% dân số dưới tuổi 25 (tháng 2 năm 2012, nguồn: {{cite web|last=Murphy|first=Caryle|title=Saudi Arabia's Youth and the Kingdom's Future|url=http://www.newsecuritybeat.org/2012/02/saudi-arabias-youth-and-the-kingdoms-future/|work=7 February 2012|publisher=Woodrow Wilson International Center for Scholars' Environmental Change and Security Program|accessdate=13 May 2014}});
* [http://www.al-bab.com/arab/countries/saudi.htm Arab Gateway - ''Saudi Arabia'']
*''[[The Economist]]'' ước tính 60% dân số Ả Rập Saudi dưới tuổi 21 (3 tháng 3 năm 2012, nguồn: {{cite journal|title=Out of the comfort zone|journal=The Economist|date=3 March 2012|url=http://www.economist.com/node/21548973}})
* [http://www.findouter.com/Saudi_Arabia Findouter - ''Saudi Arabia''] directory category
*The "United Nations, World Population Prospects: The 2012 Revision" ước tính chỉ 28% dân số dưới 14 tuổi (nguồn: {{cite web|url=http://www.escwa.un.org/popin/members/SaudiArabia.pdf|title=The demographic profile of Saudi Arabia|page=6}})</ref> và nhìn thấy trước thay đổi đáng kể trong văn hoá Ả Rập Saudi khi thế hệ này lớn hơn. Một số yếu tố cho thấy rằng sinh hoạt và mức độ thoả mãn của thanh niên sẽ khác biệt với thế hệ trước họ:
* [http://dmoz.org/Regional/Middle_East/Saudi_Arabia/ Open Directory Project - ''Saudi Arabia''] directory category
*Trong khi vài thập niên qua người Ả Rập Saudi có thể được cho là dễ thoả mãn, song các công việc chính phủ được trả lương tốt,<ref name="Saudi Arabia 2010"/> thu nhập từ dầu mỏ không đi cùng với tăng trưởng dân số làm tăng thất nghiệp, và nền giáo dục kém làm hạn chế cơ hội việc làm trong khu vực tư nhân. Thanh niên không hiểu rõ tiêu chuẩn sinh hoạt đã được cải thiện ra sao kể từ giữa thế kỷ 20.<ref name=House-222>{{cite book|author=House, Karen Elliott|title=On Saudi Arabia : Its People, Past, Religion, Fault Lines and Future| publisher=Knopf|year=2012|page=222}}</ref><ref>ASDA'A Burson-Marsteller, Arab Youth Survey, March 2011, p.18 http://www.Arabyouthsurvey.com</ref> Tuổi của quốc vương và thái tử ở mức cao, khiến họ lớn tuổi hơn nửa thế kỷ so với hầu hết dân chúng.<ref>{{cite web|last=Murphy|first=Caryle|title=Saudi Arabia's Youth and the Kingdom's Future|url=http://www.newsecuritybeat.org/2012/02/saudi-arabias-youth-and-the-kingdoms-future/|work=7 February 2012|publisher=Woodrow Wilson International Center for Scholars' Environmental Change and Security Program|accessdate=13 May 2014}}</ref><ref name=econ>{{cite journal|title=Out of the comfort zone|journal=The Economist|date=3 March 2012|url=http://www.economist.com/node/21548973}}</ref><ref name=House-221>{{cite book|author=House, Karen Elliott|title=On Saudi Arabia : Its People, Past, Religion, Fault Lines and Future|publisher=Knopf|year=2012|page=221}}</ref>
* [http://dir.yahoo.com/Regional/Countries/Saudi_Arabia/ Yahoo! - ''Saudi Arabia''] directory category
*Tiếp xúc với phong cách sinh hoạt của thanh niên thế giới bên ngoài gây xung đột với văn hoá bản địa có tính phục tùng và tuân thủ tôn giáo nghiêm ngặt.<ref name=House-103>{{cite book|author=House, Karen Elliott|title=On Saudi Arabia : Its People, Past, Religion, Fault Lines and Future|publisher=Knopf|year=2012|page=103}}</ref>
*Xu hướng cha mẹ để con cho người giúp việc nước ngoài nuôi dạy<ref>[http://www.freerepublic.com/focus/f-news/596878/posts What is happening to Saudi society?] Arab News | 26 December 2001 | Raid Qusti |quote=There was once a time when we Saudis feared God and understood that we would be held accountable by God on the Day of Judgment for our children's upbringing — after all, they are our responsibility. Now it seems, maids are bringing up our children. How much respect do they receive? Fathers used to set an example to their children and mothers used to be a source of inspiration.</ref> họ không thể truyền lại các giá trị và truyền thống Hồi giáo cốt lõi tạo nên nền tảng xã hội Ả Rập Saudi.<ref name=bradley-expo-92>{{cite book |last=Bradley|first=John R.|title=Saudi Arabia Exposed : Inside a Kingdom in Crisis|date=2005|publisher=Palgrave |page=92
|quote=Their numbers mushroomed during the oil-boom years, and their influence has led to a distancing of parents and children, since the servants were expected to act as surrogate parents. Most of the domestic servants were non-Muslims and non-Arabs, meaning the results have been doubly negative: They lack the authority – and presumably ... the inclination – to discipline those in their care, while being unable to pass down by example the core Islamic values and traditions that have always formed the bedrock of Saudi society. (p.92)}}</ref>


Theo một khảo sát vào năm 2011, 31% thanh niên Ả Rập Saudi đồng ý với phát biểu `các giá trị truyền thống đã lỗi thời và ... Tôi quan tâm nắm bắt các giá trị và đức tin hiện đại`—là tỷ lệ cao nhất trong mười quốc gia Ả Rập được khảo sát.<ref name=House-266>{{cite book|author=House, Karen Elliott|title=On Saudi Arabia : Its People, Past, Religion, Fault Lines and Future|publisher=Knopf|year=2012|page=266}}</ref><ref>
'''Tin tức'''
*ASDA'A Burson-Marsteller, Arab Youth Survey, March 2011, p.24 http://www.Arabyouthsurvey.com
* [http://news.yahoo.com/fc?tmpl=fc&cid=34&in=world&cat=saudi_arabia Yahoo! News Full Coverage - ''Saudi Arabia''] news headline links
*By 2014 the percentage was no longer the highest of Arab countries surveyed, but had grown to 45% [http://arabyouthsurvey.com/wp-content/themes/arabyouth-english/downloads/AYS-Whitepaper-en.pdf ASDA'A Burston-Marsteller Arab Youth Survey 2014], p.9</ref>


Kết hôn giữa anh em họ chung ông bà hoặc chung cụ tại Ả Rập Saudi ở mức cao hàng đầu thế giới. Xã hội theo truyền thống nhìn nhận đây là một cách thức "đảm bảo quan hệ giữa các bộ lạc và bảo tồn tài sản gia đình",<ref name=cousin>{{cite news|title=Cousin marriages: tradition versus taboo|url=http://stream.aljazeera.com/story/201306180036-0022835|accessdate=18 March 2015|agency=Al Jazeera|date=18 June 2013}}</ref>
'''Khác'''
Thực tế này được cho là một yếu tố dẫn đến tỷ lệ cao mắc các bệnh di truyền nghiêm trọng như xơ nang, hay tan máu bẩm sinh, tiểu đưường, tăng huyết áp,<ref name=WSJ>{{cite news|last1=McKay|first1=Betsy|title=Saudis Push Gene-Sequencing Research|url=https://online.wsj.com/news/articles/SB10001424052702304887104579306831456121354|accessdate=29 September 2014|agency=Wall Street Journal|date=4 February 2014}}</ref> hồng cầu hình liềm, teo cơ tuỷ, câm điếc.<ref>
{{wikivoyage|Saudi Arabia}}
*Schneider, Howard (16 January 2000){{cite web|url=http://www.unl.edu/rhames/courses/212/arab_inbreed/arab_inbreed.htm |title=Evidence of Inbreeding Depression: Saudi Arabia |accessdate=20 March 2011 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20031211085637/http://www.unl.edu/rhames/courses/212/arab_inbreed/arab_inbreed.htm |archivedate=11 December 2003 |df=dmy}} Washington Post. Page A01
* [http://www.library.uu.nl/wesp/populstat/Asia/saudiarc.htm Saudi Arabia: Historical Demographic Data Factsheet]
*[https://www.nytimes.com/2003/05/01/world/saudi-arabia-awakes-to-the-perils-of-inbreeding.html Saudi Arabia Awakes to the Perils of Inbreeding]. The New York Times. 1 May 2003.</ref>
* [http://www.asinah.org/travel-guides/saudiarabia.html Asinah - Saudi Arabia]

* [http://www.bbg-jed.org British Business Group, Jeddah]
Tại Ả Rập Saudi, nữ giới không có quyền lợi bình đẳng với nam giới. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nhận định kỳ thị của chính phủ Ả Rập Saudi với nữ giới là một "vấn đề nghiêm trọng" tại nước này và lưu ý rằng nữ giới có ít quyền lợi chính trị do chính sách kỳ thị của chính phủ.<ref name= State2010>{{cite web |url=http://www.state.gov/g/drl/rls/hrrpt/2010/nea/154472.htm |title=2010 Human Rights Report: Saudi Arabia |date=8 April 2011 |publisher=U.S. State Department |accessdate=11 July 2011}}</ref> Theo pháp luật, mọi nữ giới thành niên cần phải có một nam giới thân thuộc làm "người giám hộ",<ref name= State2010/> cần phải được người này cho phép thì nữ giới mới được ra ngoài, học tập hay làm việc.<ref name= State2010/><ref name= HRWPM2>{{cite book |title=Perpetual Minors: human rights abuses from male guardianship and sex segregation in Saudi Arabia |last=Human Rights Watch |year=2008 |page=2 |url=https://books.google.com/?id=nFv4d6LdyFEC&printsec=frontcover}}</ref><ref>{{cite book |title=Perpetual Minors: human rights abuses from male guardianship and sex segregation in Saudi Arabia |last=Human Rights Watch |year=2008 |page=3 |url=https://books.google.com/?id=nFv4d6LdyFEC&printsec=frontcover}}</ref> Nữ giới phải đối diện với kỳ thị trong tòa án, tại đó lời làm chứng của một nam giới bằng lời làm chứng của hai nữ giới trong các vụ án về gia đình và thừa kế.<ref name= State2010/> Nam giới Ả Rập Saudi được phép có đa thê,<ref>[[#Long|Long]], p. 66</ref> và nam giới có quyền đơn phương ly hôn vợ mà không cần bất kỳ biện minh pháp lý nào.<ref name= Otto164>[[#Otto|Otto]], p. 164</ref> Nữ giới chỉ có thể được ly hôn nếu chồng chấp thuận hoặc về phương diện pháp luật nếu bị chồng làm hại.<ref name= Otto163/> Trong thực tế, nữ giới Ả Rập Saudi rất khó được ly hôn theo pháp lý.<ref name= Otto163>[[#Otto|Otto]], p. 163</ref>
* [http://www.usdoj.gov/criminal/fara/Fara1st02/COUNTRY/SAUDIARA.HTM#2165 U.S. Department of Justice: Foreign Agents Registration Act]

* [http://www.TourSaudiArabia.com/ A Virtual Tour of Saudi Arabia]
== Giáo dục ==
* [http://www.amirbutler.com/archives/2004/01/07/5 Amir Butler: Leave change in Saudi Arabia to the Saudis] (Discusses the question of Saudi liberalization)
[[File:KAUST laboratory buildings and town mosque.jpg|thumb|Công trình nhà thí nghiệm tại Đại học Khoa học và Kỹ thuật Quốc vương Abdullah]]
* [http://sct.org.sa/english/Index.aspx the supreme commission for tourism]
Giáo dục tại Ả Rập Saudi được miễn phí trong mọi cấp học. Hệ thống trường học bao gồm tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Một phần lớn chương trình giảng dạy trong mọi cấp học được dành cho Hồi giáo, và tại cấp trung học cơ sở học sinh có thể theo hướng tôn giáo hoặc kỹ thuật. Tỷ lệ biết chữ đạt 97% đối với nam giới và khoảng 91,1% đối với nữ giới (2015).<ref name="CIA World Factbook"/> Các lớp học được phân theo giới tính. Giáo dục bậc đại học được mở rộng nhanh chóng, có nhiều đại học và cao đẳng được thành lập đặc biệt là từ năm 2000. Các thể chế giáo dục bậc đại học bao gồm Đại học Quốc vương Saud được thành lập vào năm 1957, Đại học Hồi giáo tại [[Medina]] được thành lập vào năm 1961, và Đại học Quốc vương Abdulaziz tại [[Jeddah]] được thành lập vào năm 1967. Đại học Khoa học và Kỹ thuật Quốc vương Abdullah, viết tắt là KAUST, được thành lập vào năm 2009. Các đại học và cao đẳng khác nhấn mạnh chương trình vào khoa học và kỹ thuật, nghiên cứu quân sự, tôn giáo và y tế. Các thể chế dành cho nghiên cứu Hồi giáo có số lượng đặc biệt đông đảo. Nữ giới thường tiếp nhận giáo dục tại các thể chế riêng.<ref name=Britannica/> ''[[Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới]]'' xếp hạng 4 thể chế của Ả Rập Saudi vào danh sách 980 đại học hàng đầu thế giới năm 2016-2017.<ref>{{cite book|last1=Larry|first1=Smith|last2=Abdulrahman|first2=Abouammoh|title=Higher Education in Saudi Arabia|date=2013|publisher=Springer Science & Business Media|isbn=9789400763210|page=24|url=https://books.google.com/?id=EbVEAAAAQBAJ&pg=PA24}}</ref> Còn [[Bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds]] xếp hạng 19 đại học của Ả Rập Saudi trong 100 thể chế đại học hàng đầu thế giới Ả Rập năm 2016.<ref>{{cite news|title=19 Saudi universities among top 100 in the Arab world|url=http://www.arabnews.com/node/980851/saudi-arabia|accessdate=7 December 2016|agency=Arab News|publisher=Arab News|date=6 September 2016}}</ref>
* [http://www.saudiarabia-travel.org Saudi Arabia travel guide]

Học thuộc lòng phần lớn kinh Qur'an, giải thích và am hiểu cũng như áp dụng truyền thống Hồi giáo trong sinh hoạt hàng ngày là cốt lõi của chương trình giảng dạy. Giảng dạy tôn giáo theo cách này cũng là một môn bắt buộc đối với toàn bộ sinh viên đại học.<ref>Robert Sedgwick (1 November 2001) [http://www.wes.org/ewenr/01nov/practical.htm Education in Saudi Arabia]. World Education News and Reviews.</ref> Do đó, thanh niên Ả Rập Saudi "thường thiếu các kỹ năng giáo dục và kỹ thuật mà khu vực tư nhân cần đến" theo đánh giá của CIA.<ref name="CIA World Factbook"/> Theo một báo cáo của [[Freedom House]] năm 2006, chương trình giảng dạy tôn giáo quốc gia của Ả Rập Saudi truyền bá tư tưởng thù hận nhằm vào "những người không tin theo", bao gồm tín đồ Cơ Đốc giáo, Do Thái giáo, Ấn Độ giáo, cũng như tín dồ Hồi giáo không theo thuyết Wahhabi, và các tín ngưỡng khác.<ref>
*{{Cite book|url=http://www.freedomhouse.org/uploads/special_report/48.pdf |title=Saudi Arabia's Curriculum of Intolerence |publisher=Center for Religious Freedom, [[Freedom House]] |year=2006 |author=Nona Shea |display-authors=etal |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20081001152022/http://www.freedomhouse.org/uploads/special_report/48.pdf |archivedate=1 October 2008}}
*{{Cite book|url=http://www.freedomhouse.org/template.cfm?page=70&release=379|title=Revised Saudi Government Textbooks Still Demonize Christians, Jews, Non-Wahhabi Muslims and Other|date=23 May 2006|publisher=Freedom House}}</ref> Chương trình giảng dạy nghiên cứu tôn giáo của Ả Rập Saudi được dạy bên ngoài vương quốc thông qua [[madrasah]], trường học và câu lạc bộ có liên hệ với chính phủ nước này trên toàn cầu.<ref name = "Panorama 2010">[http://www.bbc.co.uk/news/uk-11799713 "Saudi school lessons in UK concern government"]. 22 November 2010. [[BBC News]].</ref>

Các tiếp cận trong hệ thống giáo dục Ả Rập Saudi bị cáo buộc là khuyến khích chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo, dẫn đến các nỗ lực cải cách.<ref name="Reforming Saudi Education">[http://www.slate.com/id/2226874/entry/2226875/ Reforming Saudi Education] Slate 7 September. 2009.</ref><ref>{{Cite news |author =Eli Lake|date = 25 March 2014 |title = U.S. Keeps Saudi Arabia's Worst Secret |url = http://www.thedailybeast.com/articles/2014/03/25/u-s-keeps-saudi-arabia-s-worst-secret.html |work = [[The Daily Beast]]}}</ref> Sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001, chính phủ đặt mục tiêu giải quyết hai vấn đề là khuyến khích chủ nghĩa cực đoan và giáo dục đại học không tương thích với kinh tế hiện đại, bằng cách hiện đại hoá với tốc độ châm hệ thống giáo dục thông qua chương trình cải cách "Tatweer".<ref name="Reforming Saudi Education"/> Chương trình Tatweer được tường thuật là có ngân sách khoảng 2 tỷ USD và tập trung vào việc chuyển đổi việc giảng dạy ra khỏi phương thức truyền thống là học thuộc lòng và học vẹt để hướng đến khuyến khích sinh viên phân tích và giải quyết vấn đề. Nó cũng đặt mục tiêu lập ra một hệ thống giáo dục cung cấp đào tạo có nền tảng thế tục và nghề nghiệp hơn.<ref name="chronicle.com">[http://chronicle.com/article/Saudi-Arabias-Education/124771/ "Saudi Arabia's Education Reforms Emphasize Training for Jobs"] ''The Chronicle of Higher Education'', 3 October 2010.</ref><ref>Al-Kinani, Mohammed [http://www.saudigazette.com.sa/index.cfm?method=home.regcon&contentID=2008081814710 SR9 billion Tatweer project set to transform education]. The Saudi Gazette.</ref>

==Tham khảo==
{{Reflist|30em}}

*{{cite book|title=CultureShock! A Survival Guide to Customs and Etiquette. Saudi Arabia
|last1=Tripp
|first1=Harvey
|last2=North
|first2=Peter
|edition=3rd
|date=2009
|publisher=Marshall Cavendish
|url=https://archive.org/stream/CultureShockSaudiArabia/Culture%20Shock!%20Saudi%20Arabia_djvu.txt|ref=HT2009}}

*{{cite book
|last1=Tripp
|first1=Harvey
|last2=North
|first2=Peter
|title=Culture Shock, Saudi Arabia. A Guide to Customs and Etiquette
|date=2003
|publisher=Times Media Private Limited
|location=Singapore; Portland, Oregon
|ref=HT2003}}

==Thư mục==
*{{cite book |ref=Abir1987|title=Saudi Arabia in the oil era: regime and elites : conflict and collaboration |last=Abir |first=Mordechai |year=1987 |isbn=978-0-7099-5129-2}}
*{{cite book|ref=Abir1993 |title=Saudi Arabia: Government, Society, and the Persian Gulf Crisis |author=Abir, Mordechai |year=1993 |isbn=978-0-415-09325-5}}
*{{cite book|ref=Al-Rasheed |title=A History of Saudi Arabia |author=Al-Rasheed, Madawi |year=2010 |isbn=978-0-521-74754-7}}
*{{cite book |ref=Bowen|title=The History of Saudi Arabia |author=Bowen, Wayne H. |year=2007 |isbn=978-0-313-34012-3}}
*{{cite book |ref=Hegghammer|title=Jihad in Saudi Arabia: Violence and Pan-Islamism Since 1979 |author=Hegghammer, Thomas |year=2010 |isbn=978-0-521-73236-9}}
*{{Cite book|ref=House|title=On Saudi Arabia: Its People, Past, Religion, Fault Lines—and Future|last=House |first=Karen Elliott|publisher=[[Alfred A. Knopf]] |date=18 September 2012 |isbn=0307272168}}
*{{cite book |ref= Long |title=Culture and Customs of Saudi Arabia |last=Long |first=David E. |year=2005 |isbn=978-0-313-32021-7}}
*{{cite book |ref=Malbouisson|title=Focus on Islamic issues |last=Malbouisson |first=Cofie D. |year=2007 |isbn=978-1-60021-204-8}}
*{{cite book |title=Sharia Incorporated: A Comparative Overview of the Legal Systems of Twelve Muslim Countries in Past and Present|ref=Otto |last=Otto |first=Jan Michiel |year=2010 |isbn=978-90-8728-057-4}}

==Liên kết ngoài==
{{Sister project links|d=Q851|mw=no|species=no|m=no|voy=Ả Rập Saudi}}
* [http://www.saudi.gov.sa/wps/portal/espp Saudi Arabia] ''trang chính phủ chính thức''
* {{CIA World Factbook link|sa|Saudi Arabia}}
* {{Dmoz|Regional/Middle_East/Saudi_Arabia}}
* [http://www.bbc.co.uk/news/world-middle-east-14702705 hồ sơ Ả Rập Saudi] từ [[BBC News]]
* {{Wikiatlas|Saudi Arabia}}
* {{GovPubs|saudiarabia}}
* [http://www.ifs.du.edu/ifs/frm_CountryProfile.aspx?Country=SA Dự báo phát triển chủ yếu cho Ả Rập Saudi] từ [[International Futures]]


{{tây nam Á}}
{{Trung Đông}}
{{Trung Đông}}
{{Châu Á}}
{{Châu Á}}

Phiên bản lúc 17:48, ngày 30 tháng 3 năm 2017

Vương quốc Ả Rập Saudi
Tên bằng ngôn ngữ chính thức
  • المملكة العربية السعودية (tiếng Ả Rập)
    Al-Mamlakah al-'Arabiyah as-Sa'udiyah
Quốc kỳ Huy hiệu
Bản đồ
Vị trí của Ả Rập Saudi
Vị trí của Ả Rập Saudi
Tiêu ngữ
لا إله إلا الله، محمد رسول الله
"Lā ʾilāha ʾillāl–lāh, Muhammadun rasūl allāh"
"Không có thần nào ngoài Thượng đế; Muhammad là sứ giả của Thượng đế."[1]
Quốc ca
السلام الملكي
Aash Al Maleek
Hành chính
Chính phủQuân chủ chuyên chế
Quốc vương
Thái tử
Salman bin Abdulaziz
Muqrin bin Abdulaziz
Thủ đôRiyadh
22°42'N 46°43'E
22°42′B 46°43′Đ / 22,7°B 46,717°Đ / 22.700; 46.717
Thành phố lớn nhấtRiyadh
Địa lý
Diện tích2.149.690 km² (hạng 15)
Diện tích nướckhông đáng kể %
Múi giờAST (UTC+3)
Lịch sử
Độc lập
23 tháng 9 năm 1932Thành lập
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Ả Rập
Dân số ước lượng (2017)33.000.000[2] người (hạng 40)
Mật độ15 người/km² (hạng 216)
Kinh tế
GDP (PPP) (2017)Tổng số: 1.803 tỷ USD[3]
Bình quân đầu người: 55.229 USD[3]
GDP (danh nghĩa) (2017)Tổng số: 689,004 tỷ USD[3] (hạng 20)
Bình quân đầu người: 21.100 USD[3] (hạng 36)
HDI (2014)0,837[4] rất cao (hạng 39)
Đơn vị tiền tệRiyal Ả Rập Saudi (SR) (SAR)
Thông tin khác
Tên miền Internet

Ả Rập Saudi hay Ả-rập Xê-út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Saudi (tiếng Ả Rập: المملكة العربية السعوديةal-Mamlakah al-‘Arabiyyah as-Su‘ūdiyyah, phát âm tiếng Ả Rập) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập. Quốc gia này có diện tích đất liền khoảng 2.150.000 km², là quốc gia rộng lớn thứ năm tại châu Á và rộng lớn thứ nhì trong thế giới Ả Rập sau Algérie. Ả Rập Saudi có biên giới với JordanIraq về phía bắc, Kuwait về phía đông bắc, Qatar, Bahrain, và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất về phía đông, Oman về phía đông nam, và Yemen về phía nam. Ả Rập Saudi tách biệt với IsraelAi Cập qua vịnh Aqaba. Đây là quốc gia duy nhất có cả bờ biển ven biển Đỏ cùng vịnh Ba Tư, và hầu hết địa hình là các hoang mạc khô hạn hoặc địa mạo cằn cỗi.

Lãnh thổ Ả Rập Saudi ngày nay khi xưa là bốn khu vực riêng biệt: Hejaz, Najd, bộ phận của Đông Ả Rập (Al-Ahsa) và Nam Ả Rập ('Asir).[5] Vương quốc Ả Rập Saudi được Ibn Saud thành lập vào năm 1932, "Saudi" bắt nguồn từ hoàng tộc Saud, thể hiện quan điểm quốc gia là tài sản cá nhân của hoàng tộc.[6][7] Ibn Saud thống nhất bốn khu vực thành một quốc gia duy nhất thông qua một loạt cuộc chinh phạt từ năm 1902. Ả Rập Saudi từ đó là một quốc gia quân chủ chuyên chế, thực chất là một chế độ độc tài thế tập do các dòng Hồi giáo cai trị.[8][9] Phong trào tôn giáo Wahhabi cực bảo thủ thuộc phái Hồi giáo Sunni được gọi là "đặc điểm nổi bật của văn hóa Ả Rập Saudi", được truyền bá toàn cầu phần lớn nhờ tài trợ từ mậu dịch dầu khí.[8][9] Ả Rập Saudi đôi khi được gọi là "Vùng đất Hai Thánh đường" để ám chỉ Al-Masjid al-Haram (tại Mecca), và Al-Masjid an-Nabawi (tại Medina), hai địa điểm linh thiêng nhất trong Hồi giáo. Ả Rập Saudi có tổng dân số là 28,7 triệu, trong đó 20 triệu người là công dân Ả Rập Saudi và 8 triệu người là ngoại kiều.[10] Ngôn ngữ chính thức quốc gia là tiếng Ả Rập.

Dầu mỏ được phát hiện vào ngày 3 tháng 3 năm 1938, sau đó có một số phát hiện khác tại Tỉnh Đông.[11] Ả Rập Saudi từ đó trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, có trữ lượng dầu lớn thứ nhì và trữ lượng khí đốt lớn thứ sáu thế giới.[12] Quốc gia này được Ngân hàng Thế giới phân loại là nền kinh tế thu nhập cao với chỉ số phát triển con người ở mức cao,[13] và là quốc gia Ả Rập duy nhất trong G-20.[14] Tuy nhiên, kinh tế Ả Rập Saudi kém đa dạng nhất trong Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh, không có bất kỳ dịch vụ hay lĩnh vực sản xuất nào đáng kể (ngoài khai thác tài nguyên).[15] Quốc gia này bị chỉ trích vì cách thức đối xử với nữ giới và sử dụng hình phạt tử hình.[16] Ả Rập Saudi là quốc gia chi tiêu quân sự nhiều thứ tư trên thế giới,[17][18] và trong giai đoạn 2010–14, SIPRI nhận thấy Ả Rập Saudi là quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn thứ nhì trên thế giới.[19] Ả Rập Saudi được nhìn nhận là một cường quốc khu vực và cường quốc bậc trung.[20] Ngoài Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh, quốc gia này còn là một thành viên tích cực trong Tổ chức Hợp tác Hồi giáoTổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa.[21]

Lịch sử

Có bằng chứng cho thấy loài người cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng 125.000 năm trước.[22] Trong thời cổ đại, bán đảo Ả Rập đóng vai trò là một hành lang mậu dịch và biểu lộ một số nền văn minh. Tôn giáo của cư dân bán đảo Ả Rập thời kỳ tiền Hồi giáo gồm có các đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo.[23] Văn minh Al-Magar thời tiền sử hình thành tại trung tâm của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là tại Najd. Al-Magar là nơi đầu tiên diễn ra thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới, đặc biệt là ngựa.[24] Dilmun là một trong các nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và tại bán đảo Ả Rập.[25][26] Đây là một trung tâm mậu dịch lớn, và vào lúc tối thịnh nó kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư.[27][28] Văn minh Dilmun bao phủ phần phía đông của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là Tỉnh Đông của Ả Rập Saudi. Một trong số các câu khắc sớm nhất ghi tên Dilmun là của Quốc vương Ur-Nanshe xứ Lagash (khoảng 2300 TCN)[29]

Văn minh Thamud tại Hejaz được cho là kéo dài từ thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến gần thời kỳ Muhammad. Ghi nhận được trên 9.000 câu khắc Thamud tại tây nam Ả Rập Saudi.[30] Vương quốc Lihyan (لحيان) hay Dedan là một quốc gia Bắc Ả Rập cổ đại, nằm tại tây bắc của lãnh thổ Ả Rập Saudi ngày nay, có các câu khắc cổ đại có niên đại từ khoảng thế kỷ 6 đến 4 TCN.[31] Kindah là một vương quốc bộ lạc được thành lập tại khu vực Najd, các quốc vương nước này có ảnh hưởng đến một số bộ lạc liên kết song dựa trên thanh thế cá nhân hơn là quyền uy giải quyết cưỡng chế. Thủ đô đầu tiên của Kindah là Qaryat Dhāt Kāhil, nay gọi là Qaryat al-Fāw.[32]

Thời kỳ Hồi giáo

Thời kỳ tiền Hồi giáo, bên cạnh một số ít các khu định cư mậu dịch đô thị (như MeccaMedina), hầu hết Ả Rập Saudi ngày nay có cư dân thuộc các xã hội bộ lạc du mục trong hoang mạc khắc nghiệt.[33] Nhà tiên tri Hồi giáo Muhammad sinh tại Mecca vào khoảng năm 571. Đến đầu thế kỷ 7, Muhammad thống nhất các bộ lạc khác nhau trên bán đảo và lập nên một chính thể tôn giáo Hồi giáo duy nhấ.[34]

Trận Badr có tính then chốt trong thời kỳ đầu của Hồi giáo, diễn ra ngày 13 tháng 3 năm 624.

Sau khi Muhammad từ trần vào năm 632, các môn đồ của ông nhanh chóng bành trướng lãnh thổ Hồi giáo ra ngoài bán đảo Ả Rập, chinh phục được lãnh thổ rộng lớn (từ bán đảo Iberia ở phía tây đến Pakistan ngày nay ở phía đông) trong khoảng vài thập niên. Kết quả là bán đảo Ả Rập nhanh chóng trở thành một khu vực ngoại biên về chính trị của thế giới Hồi giáo do trọng tâm được chuyển đến các vùng đất bị chinh phục song phát triển hơn.[34] Từ thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 20, Mecca và Medina nằm dưới quyền kiểm soát của một quân chủ Ả Rập bản địa mang hiệu là Sharif của Mecca, tuy nhiên Sharif trong hầu hết giai đoạn này đều trung thành với một đế quốc Hồi giáo lớn đặt tại Baghdad, Cairo hoặc Istanbul. Hầu hết phần còn lại của Ả Rập Saudi ngày nay quay lại quyền cai trị bộ lạc truyền thống.[35][36]

Trong hầu hết thế kỷ 10, giáo phái Qarmat thuộc hệ Shia Isma'il là thế lực quyền lực nhất tại vịnh Ba Tư. Năm 930, giáo phái Qarmat cướp phá Mecca, xúc phạm thế giới Hồi giáo, đặc biệt là khi họ trộm Đá Đen.[37]

Trong thế kỷ 16, Đế quốc Ottoman sáp nhập khu vực duyên hải biển Đỏ và vịnh Ba Tư (Hejaz, Asir và Al-Ahsa) và yêu sách quyền bá chủ đối với khu vực nội lục. Một nguyên nhân là nhằm ngăn cản nỗ lực của Bồ Đào Nha nhằm tấn công biển Đỏ và Ấn Độ Dương.[38] Mức độ kiểm soát của Ottoman đối với các vùng đất này thay đổi trong bốn trăm năm sau đó cùng với biến động mạnh yếu của quyền lực trung ương đế quốc.[39]

Thành lập triều đại Saud

Bán đảo Ả Rập năm 1914.

Hoàng tộc Al Saud hiện nay khởi nguồn tại Nejd thuộc trung tâm bán đảo Ả Rập vào năm 1744, khi người sáng lập triều đại là Muhammad bin Saud hội quân với người sáng lập phong trào Wahhabi là Muhammad ibn Abd al-Wahhab,[40] Wahhabi là một hình thức đạo đức khắt khe thuộc hệ Hồi giáo Sunni.[41] Liên minh này hình thành trong thế kỷ 18 giúp cung cấp động lực tư tưởng để gia tộc Saud bành trướng và vẫn là cơ sở của quyền lực triều đại Ả Rập Saudi ngày nay.[42]

Quốc gia đầu tiên của gia tộc Saud được thành lập vào năm 1744 tại khu vực quanh Riyadh, quốc gia này bành trướng nhanh chóng và trong thời gian ngắn từng kiểm soát hầu hết lãnh thổ hiện nay của Ả Rập Saudi,[43] song đến năm 1818 thì bị Phó vương Ai Cập của Ottoman là Mohammed Ali Pasha tiêu diệt.[44] Quốc gia thứ nhì của gia tộc Saud có quy mô nhỏ hơn nhiều được thành lập vào năm 1824 và chủ yếu nằm tại Nejd. Trong suốt thời gian còn lại của thế kỷ 19, gia tộc Saud tranh giành quyền kiểm soát khu vực nội lục của Ả Rập Saudi ngày nay với một gia tộc thống trị Ả Rập khác là Rashid. Đến năm 1891, gia tộc Rashid giành thắng lợi và gia tộc Saud bị đẩy đi lưu vong tại Kuwait.[35]

Abdul Aziz Ibn Saud là quốc vương đầu tiên của Ả Rập Saudi.

Vào lúc khởi đầu thế kỷ 20, Đế quốc Ottoman tiếp tục kiểm soát hoặc có quyền bá chủ đối với hầu hết bán đảo. Dưới quyền bá chủ này, bán đảo Ả Rập nằm dưới quyền cai trị của nhiều người thống trị bộ lạc,[45][46] trong đó Sharif của Mecca có ưu thế và cai trị Hejaz.[47] Năm 1902, Abdul Aziz—sau này gọi là Ibn Saud—tái chiếm Riyadh khiến gia tộc Saud trở về Nejd.[35] Ibn Saud giành được ủng hộ của Ikhwan, một đội quân bộ lạc lấy cảm hứng từ giáo phái Wahhabi và do Faisal Al-Dawish lãnh đạo, đội quân này phát triển nhanh chóng sau khi thành lập vào năm 1912.[48] With the aid of the Ikhwan, Ibn Saud captured Al-Ahsa from the Ottomans in 1913.

Năm 1916, được Anh khuyến khích và hỗ trợ (Anh giao tranh với Ottoman trong Chiến tranh thế giới thứ nhất), Sharif của Mecca là Hussein bin Ali lãnh đạo của một khởi nghĩa liên Ả Rập chống lại Đế quốc Ottoman nhằm lập nên một quốc gia Ả Rập thống nhất.[49] Mặc dù khởi nghĩa Ả Rập 1916-1918 thất bại về mục tiêu, song thắng lợi của Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất dẫn đến kết thúc quyền bá chủ và kiểm soát của Ottoman tại bán đảo Ả Rập.[50]

Ibn Saud tránh can dự vào khởi nghĩa Ả Rập, thay vào đó ông tiếp tục đấu tranh với gia tộc Rashid. Sau chiến thắng cuối cùng trước gia tộc này, ông lấy hiệu là Sultan của Nejd vào năm 1921. Nhờ giúp đỡ từ Ikhwan, ông chinh phục Hejaz vào năm 1924–25 và vào ngày 10 tháng 1 năm 1926, Ibn Saud tự xưng là Quốc vương Hejaz.[51] Một năm sau, ông lấy thêm hiệu là Quốc vương Nejd. Trong 5 năm sau đó, ông cai trị hai bộ phận này với vị thế là các thực thể riêng biệt.[35]

Sau khi chinh phục Hejaz, mục tiêu của giới lãnh đạo Ikhwan chuyển sang bành trướng lãnh địa Wahhabi đến các xứ bảo hộ của Anh là Ngoại Jordan, Iraq và Kuwait, và họ bắt đầu tấn công các lãnh thổ này. Tuy nhiên, Ibn Saud phản đối việc này do nhận thức được nguy hiểm từ một cuộc xung đột trực tiếp với Anh. Trong khi đó, Ikhwan trở nên vỡ mộng trước các chính sách đối nội của Ibn Saud mà theo đó ủng hộ hiện đại hóa và tăng số lượng người ngoại quốc phi Hồi giáo trong nước. Do đó, họ quay sang chống lại Ibn Saud, và sau hai năm giao tranh họ thất bại trong trận Sabilla vào năm 1929.[52] Năm 1932, hai vương quốc Hejaz và Nejd thống nhất thành Vương quốc Ả Rập Saudi.[35]

Hậu thống nhất

Vương quốc khi thành lập là một trong các quốc gia nghèo nhất trên thế giới, dựa vào thu nhập hạn chế từ nông nghiệp và hành hương.[53] Năm 1938, phát hiện trữ lượng dầu mot lớn tại khu vực Al-Ahsa dọc duyên hải vịnh Ba Tư, và phát triển toàn diện các mỏ dầu bắt đầu vào năm 1941 dưới quyền Công ty Aramco do Hoa Kỳ kiểm soát. Dầu mỏ mang lại cho Ả Rập Saudi thịnh vượng kinh tế và đòn bẩy chính trị đáng kể trên trường quốc tế.[35]

Sinh hoạt văn hóa phát triển nhanh chóng, chủ yếu là tại Hejaz, nơi đây là trung tâm của báo chí và đài phát thanh. Tuy nhiên, dòng chảy lớn các công nhân ngoại quốc tại Ả Rập Saudi trong ngành công nghiệp dầu khí làm gia tăng xu hướng bài ngoại tồn tại từ trước đó. Đồng thời, chính phủ trở nên lãng phí và xa xỉ. Đến thập niên 1950, điều này dẫn đến thâm hụt ngân sách chính phủ lớn và vay nợ nước ngoài quá mức.[35]

Năm 1953, Saud kế vị cha làm quốc vương, song đến năm 1964 ông bị phế truất và hoàng vị về tay người em khác mẹ của ông là Faisal sau một cuộc kình địch khốc liệt, được thúc đẩy từ nghi ngờ trong hoàng tộc về năng lực của Saud. Năm 1972, Ả Rập Saudi giành được 20% quyền kiểm soát tại Aramco, làm giảm đi kiểm soát của Hoa Kỳ đối với dầu mỏ quốc gia.

Năm 1973, Ả Rập Saudi lãnh đạo một cuộc tẩy chay bằng dầu mỏ chống lại các quốc gia Phương Tây ủng hộ Israel trong chiến tranh Yom Kippur. Giá dầu tăng gấp bốn lần.[35] Năm 1975, Faisal bị một cháu trai tên là Faisal bin Musaid ám sát và người kế vị ông là em trai khác mẹ Khalid.[54]

Đến năm 1976, Ả Rập Saudi trở thành quốc gia sản xuất dầu lớn nhất trên thế giới.[55] Trong thời gian Khalid cai trị, Ả Rập Saudi trải qua phát triển cực kỳ nhanh chóng về kinh tế và xã hội, biến đổi hệ thống hạ tầng và giáo dục của quốc gia;[35] in foreign policy, close ties with the US were developed.[54] Năm 1979, có hai sự kiện khiến chính phủ lo ngại rất nhiều,[56] và có ảnh hưởng lâu dài đến chính sách đối ngoại và đối nội của Ả Rập Saudi. Thứ nhất là Cách mạng Hồi giáo Iran, chính phủ lo ngại rằng cộng đồng Shia thiểu số tại Tỉnh Đông (nơi có các mỏ dầu) có thể nổi loạn do ảnh hưởng từ các đạo hữu Iran của họ. Thực tế đã diễn ra một số cuộc khởi nghĩa chống chính phủ trong khu vực như khởi nghĩa Qatif 1979.[57] Sự kiện thứ nhì là các phần tử quá khích Hồi giáo chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca. Các chiến binh tham gia một phần là do tức giận trước điều mà họ cho là bản chất tham nhũng và phi Hồi giáo của chính phủ Ả Rập Saudi.[57] Chính phủ giành lại quyền kiểm soát thành đường sau mưới ngày. Hoàng gia Ả Rập Saudi phản ứng bằng việc thực thi nghiêm ngặt hơn các quy tắc tôn giáo và xã hội truyền thống và trao cho Ulema (học giả Hồi giáo) vai trò lớn hơn trong chính phủ.[58] Tuy nhiên, chủ nghĩa Hồi giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ.[59] Năm 1980, Ả Rập Saudi mua lại cổ phần của Hoa Kỳ trong Aramco.[60] Quốc vương Khalid từ trần vào năm 1982, người kế vị là em trai ông Fahd. Fahd tiếp tục phát triển quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ và tăng cường mua thiết bị quân sự của Hoa Kỳ và Anh.[35]

Dammam số 7, giếng dầu thương mại đầu tiên tại Ả Rập Saudi, khai thác dầu từ 4 tháng 3 năm 1938

Lượng của cải lớn bắt nguồn từ thu nhập dầu mỏ bắt đầu có tác động lớn hơn lên xã hội Ả Rập Saudi. Nó dẫn đến hiện đại hóa kỹ thuật, đô thị hóa, giáo dục đại chúng và tạo ra các phương tiện truyền thông mới một cách nhanh chóng. Điều này cộng với việc lượng lớn công nhân ngoại quốc hiện diện ngày càng tăng đã gây ảnh hưởng lớn đến quy tắc và giá trị Ả Rập Saudi truyền thống. Mặc dù có thay đổi lớn trong sinh hoạt xã hội và kinh tế trong nước, song quyền lực vẫn do hoàng gia nắm độc quyền[35] dẫn đến bất mãn trong nhiều công dân và họ bắt đầu tìm cách tham gia rộng rãi hơn trong chính phủ.[61]

Trong thập niên 1980, Ả Rập Saudi đã chi 25 tỷ USD để hỗ trợ Saddam Hussein trong Chiến tranh Iran–Iraq.[62] Tuy nhiên, Ả Rập Saudi lên án Iraq xâm lược Kuwait vào năm 1990 và yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp.[35] Quốc vương Fahd cho phép binh sĩ Hoa Kỳ vê liên quân được đồn trú tại Ả Rập Saudi. Ông mời chính phủ Kuwait và nhiều công dân nước này đến sống tại Ả Rập Saudi, song trục xuất các công dân Yemen và Jordan do chính phủ hai nước đó ủng hộ Iraq. Năm 1991, quân đội Ả Rập Saudi tham gia oanh tạc Iraq cũng như tiến công trên bộ nhằm giúp giải phóng Kuwait.

Quan hệ giữa Ả Rập Saudi và Phương Tây bắt đầu gây lo ngại ngày càng lớn cho một số ulema và người nghiên cứu luật sharia, và là một trong các vấn đề dẫn đến gia tăng các hoạt động khủng bố Hồi giáo tại Ả Rập Saudi, cũng như các cuộc tấn công khủng bố Hồi giáo tại Phương Tây của công dân Ả Rập Saudi. Osama bin Laden là một công dân Ả Rập Saudi (cho đến khi bị tước quốc tịch vào năm 1994); 15 trong số 19 phần tử khủng bố tham gia các cuộc tấn công 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ là công dân Ả Rập Saudi.[63]

Các đơờng ống dầu và khí tại Trung Đông

Chủ nghĩa Hồi giáo không phải là nguồn gốc thù địch duy nhất đối với chính phủ. Mặc dù vương quốc cực kỳ giàu có, song kinh tế quốc gia gần như đình đốn. Thuế cao và gia tăng thất nghiệp góp phần vào bất mãn, thể hiện trong gia tăng bất ổn dân sự, và bất mãn với hoàng tộc. Để đối phó, Quốc vương Fahd khởi xướng một số "cải cách" hạn chế. Trong tháng 3 năm 1992, ông cho thi hành "Luật Cơ bản", trong đó nhấn mạnh các nghĩa vụ và trách nhiệm của một quân chủ. Trong tháng 12 năm 1993, Hội đồng Cố vấn được thành lập, song thành viên đều do Quốc vương lựa chọn. Fahd làm rõ rằng tâm trí mình không có dân chủ: "Một hệ thống dựa trên tuyển cử không phù hợp với tín ngưỡng Hồi giáo của chúng ta."[35]

Năm 1995, Fahd bị đột quỵ, Thái tử Abdullah đảm nhiệm vai trò nhiếp chính trên thực tế. Tuy nhiên, quyền lực của ông bị cản trở do xung đột với các em trai cùng mẹ của Fahd.[64] Từ thập niên 1990, các dấu hiệu bất mãn tiếp tục, bao gồm một loạt cuộc đánh bom và xung đột vũ trang tại Riyadh, Jeddah, Yanbu và Khobar năm 2003-2004.[65] Năm 2005, các cuộc bầu cử cấp đô thị toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức, song nữ giới không đơợc phép tham gia.[35]

Năm 2005, Fahd từ trần và Abdullah kế vị, ông tiếp tục chính sách cải cách tối thiểu và kiểm soát chặt chẽ các phản đối. Quốc vương thi hành một số cải cách kinh tế nhằm khiến quốc gia giảm phụ thuộc vào thu nhập từ dầu mỏ: bãi bỏ quy định ở quy mô hạn chế, khuyến khích đầu tư nước ngoài, và tư hữu hóa. Năm 2009, Abdullah công bố một loạt thay đổi cấp chính phủ về tư pháp, lực lượng vũ trang, và nhiều bộ nhằm hiện đại hóa các thể chế này.[35]

Ngày 29 tháng 1 năm 2011, hàng trăm người biểu tình tụ tập tại thành phố Jeddah trong một cuộc biểu dương hiếm hoi nhằm chỉ trích cơ sở hạ tầng yếu kém tại thành phố sau khi các trận lụt quét qua thành phố làm 11 người chết.[66] Cảnh sát ngưng cuộc tuần hành và bắt giữ nhiều người tham gia.[67] Kể từ năm 2011, Ả Rập Saudi chịu ảnh hưởng từ các cuộc kháng nghị "Mùa xuân Ả Rập".[68] Nhằm đối phó, Abdullah vào ngày 22 tháng 2 năm 2011 tuyên bố một loạt quyền lợi cho công dân trị giá 36 tỷ USD, trong đó 10,7 tỷ USD dành cho nhà ở.[69] Ngày 18 tháng 3 cùng năm, Abdullah tuyên bố một gói trị giá 93 tỷ USD, bao gồm 500.000 căn nhà mới với chi phí 67 tỷ USD, và tạo thêm 60.000 công việc an ninh mới.[70][71] Abdullah cho phép nữ giới bầu cử và ứng cử trong bầu cử cấp đô thị năm 2015, và nữ giới cũng được đề cử vào Hội đồng Cố vấn.[72] Ngày 23 tháng 1 năm 2015, Abdullah từ trần, người kế vị là em trai khác mẹ Salman.[73]

Chính trị

Ả Rập Saudi là một quốc gia quân chủ chuyên chế.[74] Tuy nhiên, theo Luật Cơ bản được phê chuẩn vào năm 1992, quốc vương cần phải tuân theo luật Sharia và kinh Quran, trong khi Quran và Sunnah (lời dạy của Muhammad) được tuyên bố là hiến pháp của quốc gia.[75] Không có các chính đảng, và không có bầu cử cấp quốc gia tại Ả Rập Saudi.[74] Các nhà phê bình xem đây là một chế độ độc tài chuyên chế.[76]The Economist xếp hạng chính phủ Ả Rập Saudi là chính phủ chuyên chế đứng thứ 5/167 trong Chỉ số dân chủ 2012 của họ,</ref>[77] còn Freedom House xếp hạng vương quốc này là không tự do", với điểm số thấp nhất vào năm 2013.[78]

Chính trị tại Ả Rập Saudi diễn ra trên hai đấu trường riêng biệt: nội bộ hoàng tộc Saud, và giữa hoàng tộc với phần còn lại trong xã hội quốc gia.[79] Ngoài hoàng tộc Saud, quyền tham gia tiến trình chính trị bị hạn chế trong một nhóm tương đối nhỏ dân chúng và dưới hình thức cố vấn cho hoàng tộc trong các quyết định trọng đại, bao gồm ulema, các sheikh (tù trưởng) bộ lạc và thành viên của các gia đình thương nghiệp quan trọng.[80]

Theo tục lệ, toàn bộ nam giới đến tuổi thành niên có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương thông qua hội nghị bộ lạc truyền thống được gọi là majlis.[81] Trên nhiều mặt, cách tiếp cận với chính phủ ít khác biệt với hệ thống cai trị bộ lạc truyền thống. Bản sắc bộ lạc vẫn còn mạnh, và ngoài hoàng tộc thì ảnh hưởng chính trị thường được xác định theo liên hệ bộ lạc, theo đó sheikh của các bộ lạc duy trì mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với các sự kiện địa phương và quốc gia.[80] Trong thời gian gần đây, chính phủ có các bước đi hạn chế nhằm mở rộng quyền tham gia chính trị, chẳng hạn như lập Hội đồng Cố vấn vào đầu thập niên 1990 và lập Diễn đàn Đối thoại Quốc gia vào năm 2003.[82]

Quyền cai trị của gia tộc Saud đối diện với phản đối chính trị từ bốn nhóm: các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo Sunni; các nhà phê bình theo chủ nghĩa tự do; cộng đồng thiểu số Hồi giáo Shia—đặc biệt là tại Tỉnh Đông; các đối thủ trường kỳ đặc thù có tính bộ lạc và theo chủ nghĩa địa phương (chẳng hạn tại Hejaz).[83] Trong đó, các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo là mối đe doạ đáng chú ý nhất và trong thời gian gần đây đã gây ra một số hành động bạo lực hoặc khủng bố tại Ả Rập Saudi.[65]

Ả Rập Saudi là quốc gia duy nhất trên thế giới ngăn cấm nữ giới lái xe trên thực tế; mặc dù không có luật thành văn song trên thực tế nữ giới bị cản trở trong việc cấp bằng lái xe.[84] Ngày 25 tháng 9 năm 2011, Quốc vương Abdullah tuyên bố rằng nữ giới sẽ có quyền ứng cử và bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử cấp đô thị kỳ sau và tham gia hội đồng Shura với vị thế thành viên đầy đủ.[85]

Chế độ quân chủ và hoàng tộc

Quốc vương nắm giữ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp[80] và chiếu chỉ tạo thành cơ sở cho pháp luật quốc gia.[86] Quốc vương đồng thời là thủ tướng, và chủ trì Hội đồng Bộ trưởng (Majlis al-Wuzarāʾ).

Hoàng tộc chi phối hệ thống chính trị. Do hoàng tộc có số lượng thành viên đông đảo nên họ có thể kiểm soát hầu hết các chức vụ quan trọng của quốc gia, tham gia và hiện diện trọng mọi cấp độ chính phủ.[87] Số lượng thân vương ước tính lên tới 7.000 (khoảng năm 2010), trong đó có quyền lực và ảnh hưởng nhất là hậu duệ nam giới của quốc vương khai quốc Ibn Saud.[88] Các chức vụ bộ trưởng quan trọng thường được dành cho hoàng tộc,[74] cũng như là 13 chức vụ thống đốc vùng.[89]

Các chức vụ chính trị và chính phủ dài hạn dẫn đến hình thành "các đất phong quyền lực" cho các thân vương cấp cao,[90] như Quốc vương Abdullah từng là Tư lệnh Vệ binh Quốc gia từ năm 1963 (cho đến năm 2010, khi ông bổ nhiệm con trai mình thay thế),[91] Quốc vương Salman giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng và Hàng không giai đoạn 2011-2015, và giữ chức Thống đốc tỉnh Riyadh từ năm 1962 đến năm 2011.[92] Con trai Quốc vương Salman là Mohammad bin Salman Al Saud kế nhiệm làm Bộ trưởng Quốc phòng.[93]

Quốc vương Salman bin Abdulaziz Al Saud kế thừa quyền lực vào năm 2015.

Hoàng tộc trên phương diện chính trị bị phân thành các phái hệ dựa trên lòng trung thành theo dòng dõi, tham vọng cá nhân và tư tưởng.[79] Phái hệ dòng dõi có quyền lực nhất được gọi là 'Sudairi Bảy', gồm các anh em cùng cha cùng mẹ với Quốc vương Fahd và các hậu duệ của họ.[94] Phân chia tư tưởng bao gồm các vấn đề về tốc độ và phương hướng cải cách,[95] và vai trò của ulema nên được tăng lên hay giảm xuống. Tồn tại phân tranh trong hoàng tộc về vấn đề người kế vị.[94][96] Trong nhiều năm, chính phủ Ả Rập Saudi và hoàng tộc thường xuyên bị cáo buộc tham nhũng.[97] Tại một quốc gia được cho là "thuộc về" hoàng tộc và quốc hiệu đặt theo họ của hoàng tộc,[7] ranh giới giữa tài sản quốc gia và của cải cá nhân của các thân vương cấp cao là điều mập mờ.[88]

Al ash-Sheikh và vai trò của ulema

Ả Rập Saudi hầu như là quốc gia duy nhất trao cho ulema (thể chế gồm các thủ lĩnh tôn giáo và luật gia Hồi giáo) vai trò trực tiếp trong chính phủ,[98] quốc gia duy nhất tương tự là Iran.[99] Ulema có ảnh hưởng then chốt trong các quyết định trọng đại của chính phủ, như áp đặt cấm vận dầu mỏ vào năm 1973 và mời binh sĩ ngoại quốc đến Ả Rập Saudi vào năm 1990.[100] Ngoài ra, họ có vai trò quan trọng trong hệ thống tư pháp và giáo dục[101] và có độc quyền về quyền lực trong phạm vi đạo đức tôn giáo và xã hội.[102]

Cho đến thập niên 1970, do thịnh vượng từ dầu mỏ và quốc gia được hiện đại hoá, xã hội Ả Rập Saudi diễn ra các biến chuyển quan trọng và quyền lực của ulema bị suy thoái.[103] Tuy nhiên, tình hình thay đổi sau khi các phần tử Hồi giáo cấp tiến chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca vào năm 1979.[104] Chính phủ phản ứng bằng cách củng cố quyền lực của ulema và gia tăng hỗ trợ tài chính cho họ:[58] họ được trao quyền kiểm soát lớn hơn đối với hệ thống giáo dục[104] và được phép thực thi nghiêm khắc hơn các quy tắc Wahhabi về đạo đức và hành vi xã hội.[58] Sau khi đăng cơ vào năm 2005, Quốc vương Abdullah thực hiện các bước đi nhằm giảm quyền lực của ulema, chẳng hạn chuyển quyền kiểm soát giáo dục trẻ em gái sang Bộ Giáo dục.[105]

Ulema có truyền thống do gia tộc Al ash-Sheikh lãnh đạo,[106] đây là gia tộc tôn giáo đứng đầu quốc gia.[102] Thành viên gia tộc Al ash-Sheikh là hậu duệ của Muhammad ibn Abd al-Wahhab (1703 – 1792), là người sáng lập giáo phái Wahhabi thuộc hệ Hồi giáo Sunni, giáo phái này hiện chi phối Ả Rập Saudi.[107] Gia tộc này có thanh thế chỉ đứng sau hoàng tộc[108] hai gia tộc hình thành một "hiệp ước tương hỗ"[109] và dàn xếp chia sẻ quyền lực trong gần 300 năm qua.[100] Hiệp ước vẫn còn cho đến nay,[109] được dựa trên việc hoàng tộc duy trì quyền lực của gia tộc Al ash-Sheikh trong các vấn đề tôn giáo, ủng hộ và truyền bá thuyết Wahhabi. Đổi lại, gia tộc Al ash-Sheikh ủng hộ quyền lực chính trị của hoàng tộc[110] do đó sử dụng quyền lực tôn giáo-đạo đức của họ để hợp pháp hoá quyền cai trị của hoàng tộc.[111] Mặc dù thế chi phối của gia tộc Al ash-Sheikh trong ulema bị giảm bớt trong các thập niên qua,[112] song họ vẫn giữ các chức vụ tôn giáo quan trọng nhất và liên kết mật thiết với hoàng tộc thông qua liên hôn ở mức độ lớn.[102]

Hệ thống tư pháp

Các đoạn trong kinh Quran. Quran là hiến pháp chính thức của quốc gia và là nguồn chủ yếu của luật pháp. Ả Rập Saudi là quốc gia duy nhất tôn vinh một văn bản tôn giáo thành một tài liệu chính trị.[113]

Nguồn chủ yếu của pháp luật Ả Rập Saudi là Sharia bắt nguồn từ lời giáo huấn trong Qur'anSunnah (lời dạy của Muhammed).[86] Ả Rập Saudi là quốc gia Hồi giáo hiện đại duy nhất không hệ thống hoá Sharia và không có hệ thống án lệ pháp lý, trao cho thẩm phán quyền sử dụng lập luận pháp luật độc lập để phán quyết. Các thẩm phán Ả Rập Saudi có xu hướng theo các nguyên tắc của trường phái luật học Hanbali (hay fiqh) thấy trong các văn bản tiền hiện đại[114] và được chú ý do diễn giải theo nghĩa đen Qur'an và hadith.[115]

Thẩm phán có quyền bỏ qua phán quyết trước đó (của bản thân hoặc thẩm phán khác) và có thể áp dụng cách diễn giải cá nhân của mình đối với Sharia trong bất kỳ trường hợp cụ thể nào, do đó có các bản án khác nhau cho dù các vụ án có vẻ giống nhau,[116] nên khó khăn trong việc dự đoán diễn giải pháp lý.[117] Hệ thống toà án Sharia là bộ máy tư pháp cơ bản của Ả Rập Saudi, các thẩm phán (qadi) và luật sư thuộc ulema.

Chiếu chỉ là nguồn pháp luật chủ yếu khác; song được gọi là điều lệnh thay vì luật do phụ thuộc Sharia.[86] Các chiếu chỉ bổ sung cho Sharia trong các lĩnh vực như lao động, thương nghiệp và công ty. Ngoài ra, luật bộ lạc truyền thống và phong tục vẫn còn quan trọng.[118] Các toà án chính phủ ngoài Sharia thường giải quyết tranh chấp liên quan đến các chiếu chỉ cụ thể.[119] Quyền kháng cáo cuối cùng từ toà án Sharia và toà án chính phủ thuộc về Quốc vương, và toàn bộ các toà án theo các quy tắc Sharia về chứng cứ và thủ tục.[120]

Hệ thống tư pháp Ả Rập Saudi bị chỉ trích vì "các thẩm phán theo chủ nghĩa đạo đức cực đoan", họ thường khắc nghiệt trong việc tuyên án, song cũng đôi khi khoan dung và trì hoãn quá độ, như nhiều phụ nữ không thể ly hôn.[121][122] Năm 2007, Quốc vương Abdullah ban chiếu chỉ cải cách hệ thống tư pháp và tạo ra một hệ thống toà án mới,[116] và đến năm 2009, ông tiến hành một số cải biến đáng kể đối với nhân sự ở cấp cao nhất khi bổ nhiệm một thế hệ trẻ tuổi.[123]

Quảng trường Deera tại trung tâm Riyadh là nơi hành quyết công cộng.[124]

Các toà án Ả Rập Saudi có thể tuyên án tử hình và trừng phạt thân thể, như chặt đầu, ném đá (đến chết), cắt cụt chi, đóng đinh, đánh roi, số lượng tuyệt đối các vụ hành quyết bị chỉ trích mạnh.[125] Tử hình có thể được tuyên cho nhiều tội như giết người, hiếp dâm, cướp có vũ trang, sử dụng ma tuý nhiều lần, bội giáo, thông gian, yêu thuật và ma thuật.[126][127][128] Hành vi tình dục đồng giới bị trừng phạt bằng cách đánh roi hoặc tử hình.[126][128][129] Gia đình nạn nhân bị giết có thể lựa chọn yêu cầu tử hình thủ phạm, hoặc quyết định khoan hồng để đổi lấy một khoản tiền diyya (tiền máu).[130]

Ngoại giao

Quốc vương Salman và Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama, Riyadh, 27 tháng 1 năm 2015

Ả Rập Saudi gia nhập Liên Hiệp Quốc vào năm 1945[131][132] và là một thành viên sáng lập của Liên đoàn Ả Rập, Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh, Liên đoàn Thế giới Hồi giáo, và Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (nay là Tổ chức Hợp tác Hồi giáo).[133] Quốc gia này giữ một vai trò nổi bật trong Quỹ Tiền tệ Quốc tếNgân hàng Thế giới, và tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2005.[131] Ả Rập Saudi ủng hộ hình thành Liên minh Thuế quan Ả Rập vào năm 2015 và một thị trường trung Ả Rập[134] vào năm 2020.[135] Kể từ năm 1960, với vị thế là thành viên sáng lập của OPEC, chính sách giá dầu mỏ của Ả Rập Saudi về tổng thể là giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới và nỗ lực điều chỉnh biến động giá mạnh nhằm không gây hại cho các nền kinh tế phương Tây.[131][136]

Từ giữa thập niên 1970 đến năm 2002, Ả Rập Saudi đã chi ra trên 70 tỷ USD "viện trợ phát triển hải ngoại" (ODA). Tuy nhiên, có bằng chứng rằng đại đa số chúng trên thực tế được dành cho truyền bá và khuếch trương giáo phái Wahhabi, điều này gây bất lợi cho các giáo phái Hồi giáo khác.[137] Tồn tại tranh luận mãnh liệt về việc liệu viện trợ của Ả Rập Saudi và giáo phái Wahhabi đã kích động chủ nghĩa cực đoan tại các quốc gia tiếp nhận hay không.[138] Hai luận điệu chính là về bản chất giáo phái Wahhabi khuyến khích tính không khoan dung và xúc tiến chủ nghĩa khủng bố.[139] Chỉ tính tại các quốc gia có đa số cư dân không theo Hồi giáo, trong bốn thập niên sau khi Faisal đăng cơ, Ả Rập Saudi đã trả tiền xây dựng 1.359 thánh đường, 210 trung tâm Hồi giáo.[140]

Ả Rập Saudi và Hoa Kỳ là các đồng minh chiến lược,[141][142] và từ khi Barack Obama nhậm chức vào năm 2009 đến tháng 8 năm 2016, Hoa Kỳ đã bán lượng vũ khí trị giá 110 tỷ USD cho Ả Rập Saudi.[143][144] Quan hệ giữa hai quốc gia trở nên căng thẳng sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001.[145] Các chính trị gia và truyền thông Hoa Kỳ cáo buộc chính phủ Ả Rập Saudi ủng hộ chủ nghĩa khủng bố và dung thứ văn hoá jihad (thánh chiến).[146] Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton từng cho rằng Ả Rập Saudi ủng hộ tài chính cho al-Qaida, Taliban, LeT và các tổ chức khủng bố khác.[147] Chính phủ Ả Rập bác bỏ các cáo buộc này, cùng các cáo buộc rằng họ xuất khẩu chủ nghĩa cực đoan tôn giáo hoặc văn hoá.[148]

Thánh đường Faisal Mosque tại Islamabad, Pakistan được đặt tên theo một quốc vương của Ả Rập Saudi. Ả Rập Saudi là một đồng minh nhiệt tình của Pakistan, WikiLeaks tuyên bố rằng Ả Rập Saudi từ lâu đã có vai trò quan trọng trong chính sự Pakistan."[149]

Trong thế giới Ả Rập và Hồi giáo, Ả Rập Saudi được nhìn nhận là quốc gia thân phương Tây và thân Mỹ,[150] và họ dĩ nhiên là một đồng minh trường kỳ của Hoa Kỳ.[151] Tuy nhiên, điều này[152] và vai trò của Ả Rập Saudi trong chiến tranh vùng Vịnh 1991, đặc biệt là cho phép binh sĩ Hoa Kỳ đồn trú trên lãnh thổ Ả Rập Saudi từ năm 1991, xúc tiến chủ nghĩa Hồi giáo thù địch phát triển trong nước.[153] Do đó, Ả Rập Saudi trong một chừng mực nhất định đã tự tách mình khỏi Hoa Kỳ, chẳng hạn như từ chối ủng hộ hoặc tham gia cuộc xâm lược Iraq do Hoa Kỳ lãnh đạo vào năm 2003.[80]

Hậu quả của cuộc xâm lược năm 2003 và Mùa xuân Ả Rập khiến chế độ quân chủ Ả Rập Saudi gia tăng báo động về ảnh hưởng của Iran trong khu vực.[154] Các lo ngại này được phản ánh qua lời của Quốc vương Abdullah,[105] ông từng bí mật thuyết phục Hoa Kỳ tấn công Iran và "cắt cổ con rắn".[155] Nhằm bảo vệ hoàng tộc Khalifa của Bahrain, Ả Rập Saudi phái quân xâm nhập Bahrain để đàn áp cuộc khởi nghĩa của nhân dân Bahrain vào ngày 14 tháng 3 năm 2011.[156] Chính phủ Ả Rập Saudi nhìn nhận cuộc khởi nghĩa là một "mối đe doạ an ninh" do người Shia vốn chiếm đa số cư dân Bahrain đặt ra.[156] Ngày 25 tháng 3 năm 2015, Ả Rập Saudi, dẫn đầu một liên minh các quốc gia Hồi giáo Sunni,[157] khởi đầu can thiệp quân sự tại Yemen chống lại phái Houthi thuộc hệ Hồi giáo Shia và lực lượng trung thành với cựu Tổng thống Ali Abdullah Saleh.[158]

Ả Rập Saudi được nhìn nhận là có ảnh hưởng ôn hoà trong xung đột Ả Rập-Israel, định kỳ đưa ra kế hoạch hoà bình giữa Israel và người Palestine, và lên án Hezbollah.[159] Trong Mùa xuân Ả Rập, Ả Rập Saudi cấp quyền tị nạn cho Tổng thống Zine El Abidine Ben Ali của Tunisia và Quốc vương Abdullah điện đàm với Tổng thống Hosni Mubarak của Ai Cập (trước khi bị phế truất) để đề nghị giúp đỡ.[160] Năm 2014, quan hệ giữa Ả Rập Saudi và Qatar trở nên căng thẳng do Qatar ủng hộ Anh em Hồi giáo.[161] Ả Rập Saudi từng công khai ủng hộ Đội quân Chinh phục,[162] một nhóm thuộc lực lượng chống chính phủ trong Nội chiến Syria mà theo báo cáo bao gồm cả Mặt trận al-Nusra có liên kết với al-Qaeda.[163]

Quân sự

Eurofighter TyphoonSikorsky UH-60 Black Hawk của Không quân Ả Rập Saudi.

Ả Rập Saudi là một trong các quốc gia có tỷ lệ chi tiêu quân sự cao nhất thế giới, 10% GDP của quốc gia này được dành cho quân sự. Quân đội Ả Rập Saudi gồm có lục quân, không quân, hải quân, phòng không, vệ binh quốc gia (SANG), và các lực lượng dân quân, tổng cộng có gần 200.000 nhân viên tại ngũ. Năm 2005, nhân viên lực lượng vũ trang: lục quân có 75.000; không quân có 18.000; phòng không có 16.000; hải quân có 15.500 (bao gồm 3.000 thuỷ quân lục chiến); và SANG có 75.000 binh sĩ tại ngũ và 25.000 dân quân bộ lạc.[164] Ngoài ra, còn có cơ quan tình báo quân sự Al Mukhabarat Al A'amah.

Ả Rập Saudi có quan hệ quân sự lâu năm với Pakistan, và từ lâu có suy đoán rằng Ả Rập Saudi bí mật tài trợ cho chương trình bom nguyên tử của Pakistan và tìm cách mua vũ khí nguyên tử từ Pakistan.[165][166] Vệ binh Quốc gia Ả Rập Saudi không phải lực lượng dự bị mà là một lực lượng tiền tuyến hoạt động đầy đủ, và bắt nguồn từ lực lượng quân sự-tôn giáo bộ lạc của Ibn Saud là Ikhwan. Vệ binh Quốc gia Ả Rập Saudi dưới dạng hiện nay bắt nguồn từ đội quân cá nhân của Abdullah từ thập niên 1960. Vệ binh Quốc gia Ả Rập Saudi từng là một đối trọng với phái Sudairi trong hoàng tộc.[167]

Thiết bị quân sự của Ả Rập Saudi chủ yếu do Hoa Kỳ, Pháp và Anh cung cấp.[164] Hoa Kỳ bán trên 80 tỷ USD phần cứng quân sự cho quân đội Ả Rập Saudi trong giai đoạn 1951-2006.[168] Năm 2013, chi tiêu quân sự của Ả Rập Saudi tăng lên 67 tỷ USD, vượt qua Anh, Pháp và Nhật Bản để chiếm vị trí thứ tư toàn cầu.[169] Theo Viện Nghiên cứu Hoà bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), trong giai đoạn 2010–14 Ả Rập Saudi trở thành quốc gia nhập khẩu vũ khí nhiều thứ nhì trên thế giới, tiếp nhận gấp bốn lần so với giai đoạn 2005–2009.[19] Ả Rập Saudi chiếm 41% xuất khẩu vũ khí của Anh trong giai đoạn 2010–14.[170] Pháp cho phép bán 18 tỷ USD vũ khí cho Ả Rập Saudi chỉ trong năm 2015.[144] Thương vụ vũ khí trị giá 15 tỷ USD với Ả Rập Saudi vào năm 2016 được cho là thương vụ vũ khí lớn nhất trong lịch sử Canada.[171]

Đơn vị hành chính

Ả Rập Saudi được phân thành 13 vùng[172] (tiếng Ả Rập: مناطق إدارية‎; manatiq idāriyya, số ít منطقة إدارية; mintaqah idariyya). Các vùng được chia tiếp thành 118 tỉnh (tiếng Ả Rập: محافظات‎; muhafazat, số ít محافظة; muhafazah). Con số này bao gồm 13 thủ phủ vùng, có vị thế khác biệt là đô thị (tiếng Ả Rập: أمانة‎; amanah) do thị trưởng (tiếng Ả Rập: أمين‎; amin) quản lý. Các tỉnh được chia tiếp thành huyện (tiếng Ả Rập: مراكز‎; marakiz, số ít مركز; markaz).

STT Vùng Thủ phủ
Các tỉnh của Ả Rập Saudi
1 Al Jawf Sakaka
2 Biên giới Phương Bắc Arar
3 Tabuk Tabuk
4 Ha'il Ha'il
5 Al Madinah Medina
6 Al Qasim Buraidah
7 Makkah Mecca
8 Al Riyadh Riyadh
9 Tỉnh Đông Dammam
10 Al Bahah (hay Baha) Al Bahah
11 Asir Abha
12 Jizan Jizan
13 Najran Najran

Các thành phố lớn

Địa lý

Bản đồ địa hình Ả Rập Saudi (theo độ cao)

Ả Rập Saudi chiếm khoảng 80% bán đảo Ả Rập (bán đảo lớn nhất thế giới),[173] nằm giữa vĩ tuyến 16° Bắc và 33° Bắc, giữa kinh tuyến 34° Đông và 56° Đông. Do biên giới phía nam của quốc gia với Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Oman không được phân giới chính xác, kích thước thực tế của vương quốc này chưa được xác định.[173] CIA World Factbook ước tính diện tích Ả Rập Saudi là 2.149.690 km2 (830.000 dặm vuông Anh) và xếp hạng là quốc gia rộng thứ 13 thế giới.[174] Về phương diện địa lý, đây là quốc gia lớn nhất trên mảng Ả Rập.[175]

Sa mạc Ả Rập cùng các bán hoang mạc và vùng cây bụi có liên hệ với nó chi phối địa lý Ả Rập Saudi. Thực tế, sa mạc Ả Rập là một số sa mạc liên kết với nhau và bao gồm 647.500 km² Rub' al Khali ("miền hoang vu") tại phần phía nam của vương quốc, là sa mạc với các đụn cát liền kề lớn nhất thế giới.[80][176] Hầu như không có sông hồ tại Ả Rập Saudi, song có một số wadi (thung lũng sông thường xuyên khô hạn). Một vài khu vực phì nhiêu hình thành nhờ bồi tích tại các wadi, bồn địa, và ốc đảo.[80] Đặc điểm địa hình chính là cao nguyên trung tâm, cao lên đột ngột từ biển Đỏ và dần thấp xuống Nejd và hướng ra vịnh Ba Tư. Tại duyên hải biển Đỏ, có một đồng bằng duyên hải hẹp gọi là Tihamah. Vùng Asir thuộc miền tây nam có địa hình núi non, tại đó có núi Sawda cao 3.133 m, là đỉnh cao nhất toàn quốc.[80]

Ngoại trừ vùng Asir, Ả Rập Saudi có khí hậu sa mạc với nhiệt độ ban ngày cực kỳ cao và giảm nhiệt độ đột ngột vào ban đêm. Nhiệt độ trung bình vào mùa hè là khoảng 45 °C, song có thể cao đến 54 °C. Trong mùa đông, nhiệt độ hiếm khi xuống dưới 0 °C. Trong mùa xuân và mùa thu, sức nóng dịu đi với nhiệt độ trung bình khoảng 29 °C. Lượng mưa hàng năm cực kỳ thấp. Riêng vùng Asir chịu ảnh hưởng từ gió mùa Ấn Độ Dương thường xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3. Lượng mưa trung bình của vùng trong giai đoạn này là 300 mm, chiếm khoảng 60% lượng mưa hàng năm.[177]

Đời sống động vật gồm các loài như chó sói Ả Rập, linh cẩu vằn, cầy Mangut, khỉ đầu chó, thỏ sa mạc, cuột cát, chuột nhảy. Các loài động vật lớn như linh dương Gazelle, linh dương sừng kiếm, và báo có số lượng tương đối nhiều cho đến thập niên 1950, song săn bắn bằng ô tô làm giảm số lượng các loài này đến mức gần tuyệt chủng. Các loài chim bao gồm chim cắt (bị bắt và huấn luyện để săn bắt), đại bàng, diều hâu, kền kền, gà gô cátchào mào. Ả Rập Saudi có một số loài rắn trong đó nhiều loài có độc, và một số loài thằn lằn. Hệ sinh vật biển tại vịnh Ba Tư đa dạng. Các động vật được thuần hoá gồm lạc đà một bướu, dê, cừu, lừa và gà. Do có điều kiện sa mạc, hệ thực vật Ả Rập Saudi hầu hết là các cây thân thảo và cây bụi nhỏ cần ít nước. Cũng có một số khu vực đồng cỏ và cây với quy mô nhỏ tại miền nam Asir. Chà là là loài cây phổ biến.[80]

Kinh tế

Đường Quốc vương Fahd tại Riyadh

Ả Rập Saudi có nền kinh tế chỉ huy, dựa trên dầu mỏ với khoảng 75% thu ngân sách và 90% thu nhập xuất khẩu đến từ công nghiệp dầu mỏ. Quốc gia này phụ thuộc nhiều vào công nhân ngoại quốc, khoảng 80% người lao động trong khu vực tư nhân không phải là công dân Ả Rập Saudi.[178][179] Một số thách thức đối với kinh tế Ả Rập Saudi là ngăn chặn hoặc đảo nghịch việc suy giảm thu nhập bình quân, cải thiện giáo dục để chuẩn bị cho thanh niên trở thành lực lượng lao động và cung cấp cho họ việc làm, đa dạng hoá kinh tế, khuyến khích khu vực tư nhân và xây dựng nhà ở, giảm bớt tham nhũng và bất bình đẳng.

Ngành công nghiệp dầu mỏ chiếm khoảng 45% tổng sản phầm quốc nội danh nghĩa của Ả Rập Saudi, trong khi khu vực tư nhân chiếm 40%. Ả Rập Saudi theo số liệu chính thức có trữ lượng dầu mỏ 260 tỷ thùng (4,1×1010 m3), chiếm khoảng một phần năm trữ lượng dầu mỏ được kiểm chứng của thế giới.[180] Trong thập niên 1990, thu nhập từ dầu mỏ của Ả Rập Saudi bị tụt giảm đáng kể, kết hợp với tỷ lệ gia tăng dân số cao khiến thu nhập bình quân giảm từ mức 11.700 USD vào đỉnh điểm bùng nổ dầu mỏ vào năm 1981 xuống còn 6.300 USD vào năm 1998.[181] Giá dầu mỏ tăng lên khiến GDP bình quân tăng lên, đạt 17.000 USD vào năm 2007 (khoảng 7.400 USD điều chỉnh theo lạm phát),[182] song giảm xuống do giá dầu mỏ giảm từ giữa năm 2014.[183]

Văn phòng Saudi Aramco, là công ty có giá trị lớn nhất Ả Rập Saudi và là nguồn thu nhập chính của quốc gia.

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) hạn chế sản lượng dầu mỏ của các thành viên dựa trên "trữ lượng được chứng minh" của họ. Trữ lượng công bố của Ả Rập Saudi có ít biến động kể từ năm 1980, ngoại lệ chính là lần tăng khoảng 100 tỷ thùng (1,6×1010 m3) giai đoạn 1987-1988.[184]

Trong giai đoạn 2003–2013, một số dịch vụ trọng yếu được tư hữu hoá: cung cấp nước đô thị, điện lực, viễn thông; và một phần hệ thống giáo dục và y tế, kiểm soát giao thông và tường trình tai nạn ô tô cũng được tư hữu hoá. Tuy nhiên, có ý kiến lo ngại về hoạt động của các thực thể được tư hữu hoá này.[185] Tháng 11 năm 2005, Ả Rập Saudi được phê chuẩn trở thành một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới. Ả Rập Saudi duy trì việc cấm đầu tư nước ngoài trong một số lĩnh vực, song chính phủ có kế hoạch mở cửa một số lĩnh vực như viễn thông, bảo hiểm, truyền tải điện. Chính phủ cũng tiến hành nỗ lực nhằm bản địa hoá kinh tế, tức thay thế công nhân ngoại quốc bằng công dân Ả Rập Saudi song chỉ có thành công hạn chế.[186]

Ả Rập có các kế hoạch phát triển 5 năm kể từ năm 1970. Trong số các kế hoạch này có triển khai "các thành phố kinh tế" (như King Abdullah Economic City) được hoàn thành cho đến năm 2020, nhằm đa dạng hoá kinh tế và cung cấp việc làm. Tính đến năm 2013 có bốn thành phố được lập kế hoạch.[187] Quốc vương tuyên bố rằng thu nhập bình quân sẽ tăng lên đến 33.500 USD vào năm 2020.[188] Các thành phố phân bố khắp Ả Rập Saudi nhằm xúc tiến đa dạng hoá tại mỗi khu vực.

Ngoài dầu mỏ và khí đốt, Ả Rập Saudi còn có ngành khai thác vàng quy mô nhỏ tại khu vực Mahd adh Dhahab và các ngành khai khoáng khác, lĩnh vực nông nghiệp (đặc biệt là tại tây nam) dựa vào chà là và gia súc, và một số công việc tạm thời được tạo ra trong mỗi dịp hành hương hajj.[189] Ả Rập Saudi khuyến khích nông nghiệp sa mạc bằng cách cung cấp trợ cấp đáng kể cũng như tiêu tốn 300 tỷ m³ nước mà hầu hết là nguồn nước không tái tạo để trồng cỏ linh lăng, ngũ cốc, thịt và sữa tại sa mạc Ả Rập.[190] Ước tính việc tiêu thụ nguồn nước ngầm không tái tạo khiến cho 4/5 trữ lượng nước ngầm biến mất cho đến năm 2012.[191]

Ả Rập Saudi đầu tư đáng kể vào việc khử muối nước biển, cung cấp nước, hệ thống thoát nước và xử lý nước, làm tăng đáng kể tỷ lệ dân chúng được tiếp cận nước uống và cải thiện điều kiện vệ sinh trong các thập niên qua. Khoảng 50% nước uống có nguồn gốc từ nước khử muối, 40% đến từ khai thác nước ngầm và 10% đến từ nước bề mặt (đặc biệt tại vùng núi non tây nam). Thủ đô Riyard được cung cấp nước khử muối bơm từ vịnh Ba Tư với khoảng cách 467 km. Nhờ thu nhập từ dầu mỏ, nước được cung cấp gần như miễn phí. Mặc dù chất lượng dịch vụ được cải thiện song vẫn còn thấp, chẳng hạn tại Riyadh chỉ có nước một lần trong mỗi 2,5 ngày vào năm 2011, còn tại Jeddah chỉ có nước 9 ngày một lần.[192]

Nhân khẩu

Mật độ dân số Ả Rập Saudi theo vùng

Dân số Ả Rập Saudi vào tháng 7 năm 2016 được ước tính là 28,1 triệu, trong đó có 30% (khoảng hơn 8 triệu)[193] đến 10 triệu người nhập cư không có quyền công dân,[179][194] tuy nhiên giới lãnh đạo quốc gia này có lịch sử nâng khống số liệu nhân khẩu.[195] Dân số Ả Rập Saudi tăng trưởng nhanh từ khoảng năm 1950 với dân số 3 triệu,[196] và trong nhiều năm đây là một trong các quốc gia có tỷ suất sinh cao nhất trên thế giới với khoảng 3% một năm.[197] Tuy nhiên, tổng tỷ suất sinh năm 2016 giảm xuống còn 2,11 trẻ mỗi phụ nữ.[193]

Thành phần dân tộc của công dân Ả Rập Saudi có 90% là người Ả Rập và 10% là người lai Á-Phi.[198] Hầu hết người Ả Rập Saudi sống tại Hejaz (35%), Najd (28%), và Tỉnh Đông (15%).[199]

Cho đến khoảng năm 1970, hầu hết người Ả Rập Saudi sống tại nông thôn, song trong nửa sau của thế kỷ 20 vương quốc trải qua đô thị hoá nhanh chóng. Tính đến năm 2012 khoảng 80% người Ả Rập Saudi sống tại các khu vực đô thị lớn, đặc biệt là Riyadh, Jeddah, hay Dammam. [200]

Dân số Ả Rập Saudi khá trẻ với trên môt nửa dưới 25 tuổi (2012).[201] Một phần lớn dân số là mang quốc tịch nước ngoài. (The CIA Factbook ước tính rằng tính đến năm 2013 người nước ngoài sống tại Ả Rập Saudi chiếm khoảng 21% dân số.[193] Cục Thống kế và Thông tin Trung ương Ả Rập Saudi ước tính số người nước ngoài vào cuối năm 2014 chiếm 33% dân số (10,1 triệu).[202] Trong đó, người Ấn Độ có 1,3 triệu, người Pakistan có 1,5 triệu (2012),[203] người Ai Cập: 900.000, người Yemen: 800.000, người Bangladesh: 500.000, người Philippines: 500.000, người Jordan/Palestine: 260.000, người Indonesia: 250.000, người Sri Lanka: 350,000, người Sudan: 250,000, người Syria: 100.000 và người Thổ Nhĩ Kỳ: 100.000.[204]

Người Hồi giáo nước ngoài[205] sống tại vương quốc đủ 10 năm có thể xin quyền công dân Ả Rập Saudi (ưu tiên cho người có trình độ khoa học,[206] và ngoại lệ là người Palestine trừ khi họ kết hôn với một công dân Ả Rập Saudi.) Ả Rập Saudi không ký kết Công ước người Tị nạn Liên Hiệp Quốc 1951.[207] Do dân số Ả Rập Saudi tăng trưởng và thu nhập từ xuất khẩu dầu mỏ đình trệ, khiến gia tăng áp lực trong việc thay thế công nhân nước ngoài bằng công dân, và chính phủ Ả Rập Saudi hy vọng giảm số người nước ngoài tại đây.[208]

Cho đến đầu thập niên 1960, số nô lệ tại Saudi Arabia ước tính là 300.000.[209] Chế độ nô lệ chính thức bị bãi bỏ vào năm 1962.[210][211]

Ngôn ngữ chính thức của Ả Rập Saudi là tiếng Ả Rập. Ba phương ngữ chủ yếu của người Ả Rập Saudi là tiếng Ả Rập Hejaz (khoảng 6 triệu người nói), tiếng Ả Rập Najd (khoảng 8 triệu người nói), và tiếng Ả Rập vùng Vịnh (khoảng 0,2 triệu người nói). Ngôn ngữ ký hiệu Ả Rập Saudi là ngôn ngữ chủ yếu của cộng đồng khiếm thính. Các cộng đồng ngoại kiều lớn cũng nói ngôn ngữ của họ, đông đảo nhất là tiếng Tagalog, tiếng Rohingya, tiếng Urdu, tiếng Ả Rập Ai Cập.[212] Có nhiều người nói tiếng Anh tại Ả Rập Saudi vì Công ty Dầu mỏ Ả Rập-Mỹ (SAMCO) chi phối kinh tế Ả Rập Saudi. Mặc dù tiếng Ả Rập là ngôn ngữ chính thức duy nhất, song nhiều khi tiếng Anh được ghi song song với tiếng Ả Rập.[213]

Hồi giáo là quốc giáo của Ả Rập Saudi và pháp luật vương quốc yêu cầu rằng toàn bộ công dân là tín đồ Hồi giáo.[214], và gần như toàn bộ cư dân Ả Rập Saudi là người Hồi giáo.[215][216] Khu vực Hejaz có các thành phố MeccaMedina là cái nôi của Hồi giáo, là điểm đến trong cuộc hành hương hajj, là hai thánh địa của Hồi giáo.[217] Theo ước tính số lượng tín đồ hệ Hồi giáo Sunni tại Ả Rập Saudi là từ 75% đến 90%, 10–25% còn lại thuộc hệ Hồi giáo Shia.[218][219][220][221][222] Thể thức chính thức và chi phối của hệ Hồi giáo Sunni tại Ả Rập Saudi thường được gọi là Wahhabi[223] (những người đề xướng chuộng tên gọi tư tưởng Salafi, nhìn nhận Wahhabi là xúc phạm[224]) và thường được các nhà quan sát mô tả là 'chủ nghĩa đạo đức', 'không khoan dung', hay 'cực bảo thủ', còn các tín đồ xem đây là Hồi giáo "đích thực". Phái này do Muhammad ibn Abd al-Wahhab thành lập trong thế kỷ 18 tại bán đảo Ả Rập. Các phái khác như Hồi giáo Shia thiểu số bị đàn áp có hệ thống.[225] do tư tưởng Wahabbi lên án đức tin Shia.[226][227]

Theo ước tín có khoảng 1,5 triệu tín đồ Cơ Đốc giáo tại Ả Rập Saudi, gần như toàn bộ là công nhân nước ngoài.[228] Ả Rập Saudi cho phép người Cơ Đốc giáo nhập cảnh với tư cách công nhân nước ngoài để làm việc tạm thời, song không cho phép họ hành lễ công khai. Tỷ lệ công dân Ả Rập Saudi theo Cơ Đốc giáo về chính thức là không có,[229] do công dân bị cấm cải đạo khỏi Hồi giáo và nếu vi phạm sẽ bị tử hình.[230] Bất chấp điều đó, một nghiên cứu vào năm 2015 ước tính rằng có 60.000 người Hồi giáo cải sang Cơ Đốc giáo tại Ả Rập Saudi.[231] Theo Trung tâm Nghiên cứu Pew thì có 390.000 tín đồ Ấn Độ giáo tại Ả Rập Saudi, gần như toàn bộ là công nhân nước ngoài.[232] Theo pháp lý từ năm 2014, Người vô thần sẽ bị xác định là phần tử khủng bố.[233]

Văn hoá

Hành hương tại Masjid Al Haram, Mecca

Ả Rập Saudi có các quan điểm và truyền thống từ nhiều thế kỷ, thường bắt nguồn từ văn minh Ả Rập. Văn hoá này chịu ảnh hưởng mạnh từ phái Hồi giáo Wahhabi có tính đạo đức khắc nghiệt. Hồi giáo Wahhabi được cho là "đặc điểm chi phối văn hoá Ả Rập Saudi."[8]

Tôn giáo trong xã hội

Ả Rập Saudi là một trong số rất ít quốc gia có cảnh sát tôn giáo (gọi là Haia hoặc Mutaween), họ tuần tra trên đường phố "chỉ thị điều thiện và trừng trị điều ác" bằng cách buộc tuân thủ luật về trang phục, phân tách nghiêm ngặt nam giới và nữ giới, tham dự cầu nguyện (salat) 5 lần mỗi ngày, và cấm chỉ đồ uống có cồn, và các khía cạnh khác của Sharia.

Trước năm 2016, Ả Rập Saudi sử dụng lịch Hồi giáo theo chu kỳ Mặt Trăng, song vào năm 2016 vương quốc tuyên bố đổi sang lịch Gregorius quốc tế đối với các mục đích dân sự.[234]

Sinh hoạt thường nhật bị chi phối bởi việc hành lễ Hồi giáo. Các cơ sở kinh doanh đóng cửa ba hoặc bốn lần mỗi ngày trong giờ làm việc để người lao động và khách hàng cầu nguyện.[235] Cuối tuần là thứ 6 và thứ 7 do thứ 6 là ngày thánh của người Hồi giáo.[80][236] Trong nhiều năm, chỉ hai ngày lễ tôn giáo được công nhận công khai là Eid al-FitrEid al-Adha. (Eid al-Fitr là ngày lễ "lớn nhất", có thời hạn ba ngày với các bữa tiệc hay tặng quà.[237])

Tính đến năm 2004 khoảng một nửa thời gian phát sóng của truyền hình nhà nước Ả Rập Saudi dành cho các vấn đề tôn giáo.[238] 90% số sách xuất bản tại vương quốc là về chủ đề tôn giáo, và hầu hết bằng tiến sĩ do các đại học trao là về nghiên cứu Hồi giáo.[239] Trong hệ thống trường công, khoảng một nửa số tài liệu giảng dạy là về tôn giáo. Trong khi đó, phần dành cho lịch sử, văn học, và văn hoá của thế giới phi Hồi giáo trong 12 năm học có tổng cộng khoảng 40 trang.[238] Sự ủng hộ của quần chúng đối với cấu trúc chính trị/tôn giáo truyền thống mạnh tới mức một nhà nghiên cứu nhận thấy hầu như không có ủng hộ đối với các cải cách để thế tục hoá nhà nước.[240]

Do các hạn chế tôn giáo, văn hoá Ả Rập Saudi thiếu đa dạng về biểu lộ tôn giáo, các toà nhà, lễ hội và sự kiện công cộng thường niên.[241][242] Việc kỷ niệm các ngày lễ Hồi giáo (phi-Wahhabi) như sinh nhật Muhammadngày Ashura, (một ngày lễ quan trọng đối với 10–25% dân số[219][220][221] theo Hồi giáo Shia), chỉ được khoan dung khi có quy mô nhỏ tại địa phương.[243] Tín đồ Shia cũng phải đối diện với kỳ thị có hệ thống trong công việc, giáo dục, tư pháp theo đánh giá của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền.[244] Các lễ hội phi Hồi giáo như Giáng Sinh và Phục Sinh hoàn toàn không được dung thứ.[245] Không được phép lập các điểm thờ phụng phi Hồi giáo tại Ả Rập Saudi. Trong các vụ kiện bồi thường pháp lý (Diyya) người phi Hồi giáo nhận được ít hơn người Hồi giáo.[245]

Giáo phái Wahhabi chống đối bất kỳ sự sùng kính nào với các địa điểm lịch sử và tôn giáo quan trọng vì lo ngại có thể dẫn đến thần thánh hoá, và các di tích lịch sử Hồi giáo quan trọng nhất (tại Mecca và Medina) nằm tại khu vực Hejaz.[217] Kết quả là, dưới quyền cai trị của gia tộc Saud, khoảng 95% toà nhà lịch sử của Mecca đã bị phá huỷ vì lý do tôn giáo dù hầu hết chúng có niên đại trên một nghìn năm.[246] Các nhà chỉ trích cho rằng trong 50 năm, 300 di tích lịch sử có liên kết với Muhammad, gia đình và bằng hữu của ông đã biến mất,[247] chỉ còn ít hơn 20 cấu trúc còn lại tại Mecca có niên đại từ thời kỳ Muhammad.[248]

Trang phục

Người Ả Rập Saudi mặc trang phục truyền thống

Trang phục của người Ả Rập Saudi tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc hijab (nguyên tắc Hồi giáo về khiêm tốn, đặc biệt trong trang phục). Quần áo phần lớn rộng và rủ tự nhiên song che phủ toàn thân, phù hợp với khí hậu hoang mạc của Ả Rập Saudi. Theo truyền thống, nam giới thường mặc một áo choàng dài đến mắt cá chân dệt từ vải len hoặc bông (gọi là thawb), cùng một keffiyeh (khăn kẻ ô vuông làm bằng bông được giữ bằng một đai agal) hoặc một ghutra (một khăn trắng tuyền bằng vải bông mịn, cũng giữ bằng một agal) trùm lên đầu. Trong những ngày lạnh giá hiếm thấy, nam giới Ả Rập Saudi mặc một áo choàng bằng lông lạc đà (bisht). Tại nơi công cộng, nữ giới được yêu cầu mặc abaya màu đen hoặc trang phục màu đen khác bao phủ mọi phần trên cơ thể bên dưới cổ ngoại trừ bàn chân và bàn tay, song hầu hết nữ giới che đầu để thể hiện tôn kính tôn giáo của mình. Yêu cầu này cũng áp dụng cho nữ giới phi Hồi giáo, và nếu không tuân thủ có thể khiến cảnh sát hành động, đặc biệt là tại các khu vực bảo thủ hơn trong nước. Trang phục của nữ giới thường được trang trí với hoạ tiết bộ lạc, tiền xu, sequin, sợi kim loại và miếng đính. Một số nữ giới lựa chọn che mặt bằng niqāb còn một số thì không. Một số áo choàng abaya bao phủ cả phần đầu.[249]

Nghệ thuật và giải trí

Trong thập niên 1970, có nhiều rạp chiếu phim tại Ả Rập Saudi mặc dù chúng được nhìn nhận là trái với quy tắc Wahhabi.[250] Trong phong trào Phục hưng Hồi giáo vào thập niên 1980, và để phản ứng chính trị trước sự gia tăng của hoạt động chủ nghĩa Hồi giáo, chính phủ cho đóng cửa toàn bộ các rạp chiếu phim và nhà hát. Tuy nhiên, với các cải cách của Quốc vương Abdullah từ năm 2005, một số rạp chiếu phim được mở cửa trở lại [251].

Kể từ thế kỷ 18 trở đi, trào lưu chính thống Wahhabi làm thoái chí các bước phát triển nghệ thuật nếu như chúng mâu thuẫn với giáo lý của giáo phái này. Ngoài ra, việc Hồi giáo Sunni cấm chỉ tạo ra tượng trưng cho người làm hạn chế nghệ thuật thị giác, vốn có xu hướng chịu chi phối bởi hình học, hoa văn, phác hoạ trừu tượng và thư pháp. Nhờ thu nhập từ dầu mỏ trong thế kỷ 20, đã xuất hiện các ảnh hưởng từ bên ngoài như phong cách nhà ở, nội thất và trang phục phương Tây. Âm nhạc và vũ đạo luôn là bộ phận của sinh hoạt xã hội Ả Rập Saudi, âm nhạc truyền thống thường gắn với thơ và được hát tập thể. Các nhạc cụ gồm có rabābah (giống vĩ cầm 3 dây), các loại nhạc cụ gõ như ṭabl (trống) và ṭār (tambourine). Trong các vũ điệu địa phương, nổi tiếng nhất là điệu theo kiểu thượng võ ʿarḍah, gồm các hàng nam giới thường mang theo gươm hoặc súng, nhảy theo tiếng trống. Thơ Bedouin (người Ả Rập du cư), gọi là nabaṭī, vẫn rất phổ biến.[80]

Kiểm duyệt làm hạn chế phát triển của văn học Ả Rập Saudi, song một số tiểu thuyết gia và thi nhân Ả Rập Saudi được hoan nghênh trong thế giới Ả Rập dù gây ra thái độ thù địch chính thức tại quê hương. Họ gồm có Ghazi Algosaibi, Abdelrahman Munif, Turki al-Hamad và Rajaa al-Sanea.[252][253]

Thể thao

Bóng đá là môn thể thao quốc gia tại Ả Rập Saudi. Lặn biển, lướt ván buồm, thuyền buồm và bóng rổ cũng phổ biến, được cả nam giới và nữ giới chơi, và đội tuyển bóng rổ quốc gia Ả Rập Saudi từng giành huy chương đồng tại giải vô địch châu Á năm 1999.[254] Các môn thể thao truyền thống hơn như đua lạc đà trở nên phổ biến hơn trong thập niên 1970. Một sân vận động tại Riyadh tổ chức các cuộc đua lạc đà trong mùa đông. Giải đua lạc đà Quốc vương được tổ chức thường niên từ năm 1974, là một trong các cuộc thi quan trọng nhất và thu hút động vật và tay đua từ khắp khu vực. Việc đi săn bằng chim ưng cũng là một việc truyền thống và vẫn được thực hiện.[80]

Ẩm thực

Ẩm thực Ả Rập Saudi tương tự như các quốc gia xung quanh trên bán đảo Ả Rập, và chịu ảnh hưởng từ đồ ăn Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Ba Tư và châu Phi. Luật chế độ ăn uống Hồi giáo được thi hành, theo đó thịt lợn là bất hợp pháp và các loại động vật khác phải được giết mổ phù hợp với halal. Một món ăn gồm thịt cừu non mang tên khūzī là món ăn dân tộc truyền thống. Các món Kebab được phổ biến, như shāwarmā (shawarma), một món thịt ướp nướng gồm thịt cừu hoặc thịt gà. Giống như tại các quốc gia khác trên bán đảo Ả Rập, một món cơm với cá hoặc tôm gọi là machbūs (kabsa) được phổ biến. Bánh mì dẹt, không men là thành phần chủ yếu của gần như mọi bữa ăn, giống như chà là và nước hoa quả. Cà phê theo phong cách Thổ Nhĩ Kỳ là loại đồ uống truyền thống.[80]

Các vấn đề xã hội

Mục tiêu của xã hội Ả Rập Saudi là trở thành một quốc gia Hồi giáo sùng đạo, song cùng với các khó khăn kinh tế đã gây ra một số vấn đề và xung đột. Một cuộc khảo sát ý kiến độc lập hiếm có được công bố vào năm 2010 cho thấy rằng các quan tâm xã hội chủ yếu của người Ả Rập Saudi là thất nghiệp (10% vào năm 2010[255]), tham nhũng và chủ nghĩa cực đoan tôn giáo.[256] Tội phạm không phải là một vấn đề đáng kể.[164] Song mặt khác, trẻ vị thành niên phạm pháp dưới dạng đua xe bất hợp pháp, sử dụng ma tuý và sử dụng đồ uống có cồn quá mức đang gia tăng. Tỷ lệ thất nghiệp cao và một thế hệ nam thanh niên khinh thường hoàng tộc là một mối đe doạ đáng kể đối với ổn định xã hội. Một số người Ả Rập Saudi cảm thấy họ có quyền có các công việc được trả lương tốt trong chính quyền, và việc chính phủ không làm thoả mãn được cảm tưởng này đã dẫn đến bất mãn đáng kể.[257][258][259] Ước tính số người Ả Rập Saudi sống dưới mức nghèo (theo chuẩn trong nước) là từ 12,7% (2013)[260] đến 25% (2013).[261]

Theo một nghiên cứu công bố năm 2010, một trong bốn trẻ em tại Ả Rập Saudi bị lạm dụng.[262] Hội Nhân quyền Quốc gia Ả Rập Saudi báo cáo rằng gần 45% trẻ em trong nước đối diện với một số kiểu lạm dụng và bạo lực gia đình.[263] Năm 2013, chính phủ thông qua một luật để hình sự hoá bạo lực gia đình chống lại trẻ em.[264] Có ý kiến cho rằng buôn bán phụ nữ là một vấn đề đặc biệt tại Ả Rập Saudi do nước này có lượng lớn nữ giúp việc gia đình người nước ngoài, và các lỗ hổng trong hệ thống khiến nhiều người trở thành nạn nhân bị lạm dụng và tra tấn.[265]

Giống như nhiều quốc gia Hồi giáo tại Trung Đông, Ả Rập Saudi có tăng trưởng dân số và tỷ lệ dân số dưới 30 tuổi ở mức cao,[266] và nhìn thấy trước thay đổi đáng kể trong văn hoá Ả Rập Saudi khi thế hệ này lớn hơn. Một số yếu tố cho thấy rằng sinh hoạt và mức độ thoả mãn của thanh niên sẽ khác biệt với thế hệ trước họ:

  • Trong khi vài thập niên qua người Ả Rập Saudi có thể được cho là dễ thoả mãn, song các công việc chính phủ được trả lương tốt,[257] thu nhập từ dầu mỏ không đi cùng với tăng trưởng dân số làm tăng thất nghiệp, và nền giáo dục kém làm hạn chế cơ hội việc làm trong khu vực tư nhân. Thanh niên không hiểu rõ tiêu chuẩn sinh hoạt đã được cải thiện ra sao kể từ giữa thế kỷ 20.[267][268] Tuổi của quốc vương và thái tử ở mức cao, khiến họ lớn tuổi hơn nửa thế kỷ so với hầu hết dân chúng.[269][270][271]
  • Tiếp xúc với phong cách sinh hoạt của thanh niên thế giới bên ngoài gây xung đột với văn hoá bản địa có tính phục tùng và tuân thủ tôn giáo nghiêm ngặt.[272]
  • Xu hướng cha mẹ để con cho người giúp việc nước ngoài nuôi dạy[273] họ không thể truyền lại các giá trị và truyền thống Hồi giáo cốt lõi tạo nên nền tảng xã hội Ả Rập Saudi.[274]

Theo một khảo sát vào năm 2011, 31% thanh niên Ả Rập Saudi đồng ý với phát biểu `các giá trị truyền thống đã lỗi thời và ... Tôi quan tâm nắm bắt các giá trị và đức tin hiện đại`—là tỷ lệ cao nhất trong mười quốc gia Ả Rập được khảo sát.[275][276]

Kết hôn giữa anh em họ chung ông bà hoặc chung cụ tại Ả Rập Saudi ở mức cao hàng đầu thế giới. Xã hội theo truyền thống nhìn nhận đây là một cách thức "đảm bảo quan hệ giữa các bộ lạc và bảo tồn tài sản gia đình",[277] Thực tế này được cho là một yếu tố dẫn đến tỷ lệ cao mắc các bệnh di truyền nghiêm trọng như xơ nang, hay tan máu bẩm sinh, tiểu đưường, tăng huyết áp,[278] hồng cầu hình liềm, teo cơ tuỷ, câm điếc.[279]

Tại Ả Rập Saudi, nữ giới không có quyền lợi bình đẳng với nam giới. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nhận định kỳ thị của chính phủ Ả Rập Saudi với nữ giới là một "vấn đề nghiêm trọng" tại nước này và lưu ý rằng nữ giới có ít quyền lợi chính trị do chính sách kỳ thị của chính phủ.[280] Theo pháp luật, mọi nữ giới thành niên cần phải có một nam giới thân thuộc làm "người giám hộ",[280] cần phải được người này cho phép thì nữ giới mới được ra ngoài, học tập hay làm việc.[280][281][282] Nữ giới phải đối diện với kỳ thị trong tòa án, tại đó lời làm chứng của một nam giới bằng lời làm chứng của hai nữ giới trong các vụ án về gia đình và thừa kế.[280] Nam giới Ả Rập Saudi được phép có đa thê,[283] và nam giới có quyền đơn phương ly hôn vợ mà không cần bất kỳ biện minh pháp lý nào.[284] Nữ giới chỉ có thể được ly hôn nếu chồng chấp thuận hoặc về phương diện pháp luật nếu bị chồng làm hại.[285] Trong thực tế, nữ giới Ả Rập Saudi rất khó được ly hôn theo pháp lý.[285]

Giáo dục

Tập tin:KAUST laboratory buildings and town mosque.jpg
Công trình nhà thí nghiệm tại Đại học Khoa học và Kỹ thuật Quốc vương Abdullah

Giáo dục tại Ả Rập Saudi được miễn phí trong mọi cấp học. Hệ thống trường học bao gồm tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Một phần lớn chương trình giảng dạy trong mọi cấp học được dành cho Hồi giáo, và tại cấp trung học cơ sở học sinh có thể theo hướng tôn giáo hoặc kỹ thuật. Tỷ lệ biết chữ đạt 97% đối với nam giới và khoảng 91,1% đối với nữ giới (2015).[193] Các lớp học được phân theo giới tính. Giáo dục bậc đại học được mở rộng nhanh chóng, có nhiều đại học và cao đẳng được thành lập đặc biệt là từ năm 2000. Các thể chế giáo dục bậc đại học bao gồm Đại học Quốc vương Saud được thành lập vào năm 1957, Đại học Hồi giáo tại Medina được thành lập vào năm 1961, và Đại học Quốc vương Abdulaziz tại Jeddah được thành lập vào năm 1967. Đại học Khoa học và Kỹ thuật Quốc vương Abdullah, viết tắt là KAUST, được thành lập vào năm 2009. Các đại học và cao đẳng khác nhấn mạnh chương trình vào khoa học và kỹ thuật, nghiên cứu quân sự, tôn giáo và y tế. Các thể chế dành cho nghiên cứu Hồi giáo có số lượng đặc biệt đông đảo. Nữ giới thường tiếp nhận giáo dục tại các thể chế riêng.[80] Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới xếp hạng 4 thể chế của Ả Rập Saudi vào danh sách 980 đại học hàng đầu thế giới năm 2016-2017.[286] Còn Bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds xếp hạng 19 đại học của Ả Rập Saudi trong 100 thể chế đại học hàng đầu thế giới Ả Rập năm 2016.[287]

Học thuộc lòng phần lớn kinh Qur'an, giải thích và am hiểu cũng như áp dụng truyền thống Hồi giáo trong sinh hoạt hàng ngày là cốt lõi của chương trình giảng dạy. Giảng dạy tôn giáo theo cách này cũng là một môn bắt buộc đối với toàn bộ sinh viên đại học.[288] Do đó, thanh niên Ả Rập Saudi "thường thiếu các kỹ năng giáo dục và kỹ thuật mà khu vực tư nhân cần đến" theo đánh giá của CIA.[193] Theo một báo cáo của Freedom House năm 2006, chương trình giảng dạy tôn giáo quốc gia của Ả Rập Saudi truyền bá tư tưởng thù hận nhằm vào "những người không tin theo", bao gồm tín đồ Cơ Đốc giáo, Do Thái giáo, Ấn Độ giáo, cũng như tín dồ Hồi giáo không theo thuyết Wahhabi, và các tín ngưỡng khác.[289] Chương trình giảng dạy nghiên cứu tôn giáo của Ả Rập Saudi được dạy bên ngoài vương quốc thông qua madrasah, trường học và câu lạc bộ có liên hệ với chính phủ nước này trên toàn cầu.[290]

Các tiếp cận trong hệ thống giáo dục Ả Rập Saudi bị cáo buộc là khuyến khích chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo, dẫn đến các nỗ lực cải cách.[291][292] Sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001, chính phủ đặt mục tiêu giải quyết hai vấn đề là khuyến khích chủ nghĩa cực đoan và giáo dục đại học không tương thích với kinh tế hiện đại, bằng cách hiện đại hoá với tốc độ châm hệ thống giáo dục thông qua chương trình cải cách "Tatweer".[291] Chương trình Tatweer được tường thuật là có ngân sách khoảng 2 tỷ USD và tập trung vào việc chuyển đổi việc giảng dạy ra khỏi phương thức truyền thống là học thuộc lòng và học vẹt để hướng đến khuyến khích sinh viên phân tích và giải quyết vấn đề. Nó cũng đặt mục tiêu lập ra một hệ thống giáo dục cung cấp đào tạo có nền tảng thế tục và nghề nghiệp hơn.[293][294]

Tham khảo

  1. ^ “About Saudi Arabia: Facts and figures”. The royal embassy of Saudi Arabia, Washington, D.C., United States.
  2. ^ “Official annual projection”. cdsi.gov.sa. 2014. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b c d “Saudi Arabia”. International Monetary Fund.
  4. ^ “2015 Human Development Report” (PDF). United Nations Development Programme. 2015.
  5. ^ Madawi Al-Rasheed (2013). A Most Masculine State: Gender, Politics and Religion in Saudi Arabia. tr. 65.
  6. ^ Peter W. Wilson; Douglas Graham (1994). Saudi Arabia: the coming storm. tr. 46. ISBN 1-56324-394-6.
  7. ^ a b Mehran Kamrava (2011). The Modern Middle East: A Political History Since the First World War. tr. 67. ISBN 978-0-520-26774-9.
  8. ^ a b c Tripp, Culture Shock, 2003: p.14
  9. ^ a b Malbouisson, p. 23
  10. ^
  11. ^
    • Caryl, Sue. “1938: Oil Discovered in Saudi Arabia”. National Geographic. National Geographic Society. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2016.
    • Learsy, Raymond (2011). Oil and Finance: The Epic Corruption. tr. 89.
  12. ^ “International – U.S. Energy Information Administration (EIA)”. eia.gov.
  13. ^ Human Development Report 2014 (PDF). United Nations. 2013. tr. 159.
  14. ^
  15. ^ “UAE has most diversified GCC economy”. emirates247.com. 6 tháng 1 năm 2014.
  16. ^ “The death penalty in Saudi Arabia: Facts and Figure”. Amnesty International. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2016.
  17. ^ The Military Balance 2014: Top 15 Defence Budgets 2013 (IISS)
  18. ^ “The 15 countries with the highest military expenditure in 2013 (table)” (PDF). Stockholm International Peace Research Institute.
  19. ^ a b “Trends in International Arms Transfer, 2014”. www.sipri.org. Stockholm International Peace Research Institute. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2015.
  20. ^ Barry Buzan (2004). The United States and the Great Powers. Cambridge, United Kingdom: Polity Press. tr. 71. ISBN 0-7456-3375-7.
  21. ^ “The erosion of Saudi Arabia's image among its neighbours”. Middleeastmonitor.com. 7 tháng 11 năm 2013.
  22. ^ “Early human migration written in stone tools: Nature News”. Nature. 27 tháng 1 năm 2011.
  23. ^ Christian Julien Robin,'Arabia and Ethiopia,'in Scott Johnson (ed.) The Oxford Handbook of Late Antiquity, Oxford University Press 2012 pp.247-333.p.282
  24. ^
  25. ^ “Bahrain digs unveil one of oldest civilisations”. BBC. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2014.
  26. ^ “Qal'at al-Bahrain – Ancient Harbour and Capital of Dilmun”. UNESCO. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2011.
  27. ^ Jesper Eidema, Flemming Højlundb (1993). “Trade or diplomacy? Assyria and Dilmun in the eighteenth century BC”. World Archaeology. 24 (3): 441–448. doi:10.1080/00438243.1993.9980218.
  28. ^ “Dilmun and Its Gulf Neighbours”. Harriet E. W. Crawford. 1998. tr. 9.
  29. ^ Samuel Noah Kramer (1963). The Sumerians: their history, culture, and character. tr. 308.
  30. ^ Brian Doe, Southern Arabia, Thames and Hudson, 1971, pp. 21-22.
  31. ^ The kingdom of Dadan, Al-`Ula, Arabia.
  32. ^ History of Arabia – Kindah. Encyclopedia Britannica. Retrieved 11 February 2012.
  33. ^ Matthew Gordon (2005). The Rise of Islam. tr. 4. ISBN 0-313-32522-7.
  34. ^ a b James E. Lindsay (2005). Daily Life in the Medieval Islamic World. tr. 33. ISBN 0-313-32270-8.
  35. ^ a b c d e f g h i j k l m n o “History of Arabia”. Encyclopædia Britannica.
  36. ^ William Gordon East (1971). The changing map of Asia. tr. 75–76. ISBN 978-0-416-16850-1.
  37. ^ Glassé, Cyril. 2008. The New Encyclopedia of Islam. Walnut Creek CA: AltaMira Press p. 369
  38. ^ William J. Bernstein (2008) A Splendid Exchange: How Trade Shaped the World. Grove Press. pp. 191 ff
  39. ^
  40. ^ Bowen, pp. 69–70
  41. ^ Ian Harris; Stuart Mews; Paul Morris; John Shepherd (1992). Contemporary Religions: A World Guide. tr. 369. ISBN 978-0-582-08695-1.
  42. ^ Mahmud A. Faksh (1997). The Future of Islam in the Middle East. tr. 89–90. ISBN 978-0-275-95128-3.
  43. ^ D. Gold (6 April 2003) "Reining in Riyadh". NYpost (JCPA)
  44. ^ "The Saud Family and Wahhabi Islam". Library of Congress Country Studies.
  45. ^ David Murphy (2008). The Arab Revolt 1916–18: Lawrence Sets Arabia Ablaze. tr. 5–8. ISBN 978-1-84603-339-1.
  46. ^ Madawi Al Rasheed (1997). Politics in an Arabian Oasis: The Rashidis of Saudi Arabia. tr. 81. ISBN 1-86064-193-8.
  47. ^ Ewan W. Anderson; William Bayne Fisher (2000). The Middle East: Geography and Geopolitics. tr. 106. ISBN 978-0-415-07667-8.
  48. ^ R. Hrair Dekmejian (1994). Islam in Revolution: Fundamentalism in the Arab World. tr. 131. ISBN 978-0-8156-2635-0.
  49. ^ Spencer Tucker; Priscilla Mary Roberts (205). The Encyclopedia of World War I. tr. 565. ISBN 978-1-85109-420-2.
  50. ^ Albert Hourani (2005). A History of the Arab Peoples. tr. 315–319. ISBN 978-0-571-22664-1.
  51. ^ James Wynbrandt; Fawaz A. Gerges (2010). A Brief History of Saudi Arabia. tr. 182. ISBN 978-0-8160-7876-9.
  52. ^ Robert Lacey (2009). Inside the Kingdom. tr. 15–16. ISBN 978-0-09-953905-6.
  53. ^ Mohamad Riad El Ghonemy (1998). Affluence and Poverty in the Middle East. tr. 56. ISBN 978-0-415-10033-5.
  54. ^ a b Al-Rasheed, pp. 136–137
  55. ^ Joy Winkie Viola (1986). Human Resources Development in Saudi Arabia: Multinationals and Saudization. tr. 37. ISBN 978-0-88746-070-8.
  56. ^ Angel Rabasa; Cheryl Benard; Peter Chalk (2005). The Muslim world after 9/11. tr. 42. ISBN 978-0-8330-3712-1.
  57. ^ a b Toby Craig Jones (2010). Desert Kingdom: How Oil and Water Forged Modern Saudi Arabia. tr. 218–219. ISBN 978-0-674-04985-7.
  58. ^ a b c Hegghammer, p. 24
  59. ^ Anthony H. Cordesman (2003). Saudi Arabia Enters the 21st Century. tr. 174. ISBN 978-0-275-98091-7.
  60. ^ Mahmoud A. El-Gamal; Amy Myers Jaffe (2010). Oil, Dollars, Debt, and Crises: The Global Curse of Black Gold. Cambridge University Press. tr. 41. ISBN 0521720702. Đã bỏ qua tham số không rõ |lastauthoramp= (gợi ý |name-list-style=) (trợ giúp)
  61. ^ Abir (1993), p. 114
  62. ^ Robert Fisk (2005) The Great War For Civilisation. Fourth Estate. p. 23. ISBN 1-4000-7517-3
  63. ^ Christopher Blanchard (2009). Saudi Arabia: Background and U.S. Relations. United States Congressional Research Service. tr. 5–6.
  64. ^ Al-Rasheed, p. 212
  65. ^ a b Anthony H. Cordesman (2009). Saudi Arabia: National Security in a Troubled Region. tr. 50–52. ISBN 978-0-313-38076-1.
  66. ^ “Flood sparks rare action”. Reuters via Montreal Gazette. 29 tháng 1 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 2 năm 2011.
  67. ^ “Dozens detained in Saudi over flood protests”. The Peninsula (Qatar)/Thomson-Reuters. 29 tháng 1 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 1 năm 2011. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  68. ^ Robert Fisk (5 tháng 5 năm 2011). “Saudis mobilise thousands of troops to quell growing revolt”. The Independent. London. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2011. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  69. ^
  70. ^ “Saudi Arabia's king announces huge jobs and housing package”. The Guardian. Associated Press. 18 tháng 3 năm 2011.
  71. ^ Donna Abu (18 tháng 3 năm 2011). “Saudi King to Spend $67 Billion on Housing, Jobs in Bid to Pacify Citizens”. Bloomberg.
  72. ^ “Saudis vote in municipal elections, results on Sunday”. Oman Observer. Agence France-Presse. 30 tháng 9 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 12 năm 2011. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  73. ^ “Saudi King Abdullah dies, succeeded by half-brother”. China Daily. 23 tháng 1 năm 2011.
  74. ^ a b c Marshall Cavendish (2007). World and Its Peoples: the Arabian Peninsula. tr. 78. ISBN 978-0-7614-7571-2.
  75. ^ Gerhard Robbers (2007). Encyclopedia of world constitutions, Volume 1. tr. 791. ISBN 0-8160-6078-9.
  76. ^
  77. ^ Democracy index 2012 Democracy at a standstill (PDF). The Economist Intelligence Unit. 2012.
  78. ^ “Freedom House. Saudi Arabia”. freedomhouse.org.
  79. ^ a b Oystein Noreng (2005). Crude power: politics and the oil market. tr. 97. ISBN 978-1-84511-023-9.
  80. ^ a b c d e f g h i j k l m “Encyclopaedia Britannica Online: Saudi Arabia”. Encyclopædia Britannica.
  81. ^ Marshall Cavendish (2007). World and Its Peoples: the Arabian Peninsula. tr. 92–93. ISBN 978-0-7614-7571-2.
  82. ^ Al-Rasheed, pp. 180, 242–243, 248, 257–258
  83. ^ Ondrej Barenek (2009). “Divided We Survive: A Landscape of Fragmentation in Saudi Arabia” (PDF). Middle East Brief. Brandeis University Crown Center for Middle East Studies (33).
  84. ^ Agarwal, Nitin; Lim, Merlyna; Wigand, Rolf T. (2012). "Online Collective Action and the Role of Social Media in Mobilizing Opinions: A Case Study on Women's Right-to-Drive Campaigns in Saudi Arabia". In Christopher G. Reddick and Stephen K. Aikins (eds.). Web 2.0 Technologies and Democratic Governance: Political, Policy and Management Implications. New York: Springer. ISBN 9781461414483. p. 99 ff.; here: p. 103.
  85. ^ “Saudi Arabia gives women right to vote”. The Guardian. London. 25 tháng 9 năm 2011.
  86. ^ a b c Christian Campbell (2007). Legal Aspects of Doing Business in the Middle East. tr. 265. ISBN 978-1-4303-1914-6.
  87. ^ Library of Congress, Federal Research Division (2006). “Country Profile: Saudi Arabia” (PDF).
  88. ^ a b “The House of Saud: rulers of modern Saudi Arabia”. Financial Times. 30 tháng 9 năm 2010.
  89. ^ Bowen, p. 15
  90. ^ Roger Owen (2000). State, power and politics in the making of the modern Middle East. tr. 56. ISBN 978-0-415-19674-1.
  91. ^ “Saudi King Abdullah to go to US for medical treatment”. BBC News. 21 tháng 11 năm 2010.
  92. ^ “Prince Salman resumes duties at governorate”. Arab News. 23 tháng 11 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 11 năm 2010.
  93. ^ “Mohammed bin Nayef kingpin in new Saudi Arabia: country experts”. Middle East Eye. 1 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2015.
  94. ^ a b “When kings and princes grow old”. The Economist. 15 tháng 7 năm 2010.
  95. ^ Joseph Kostiner (2009). Conflict and cooperation in the Persian Gulf region. tr. 236. ISBN 978-3-531-16205-8.
  96. ^ Steven R. David (2008). Catastrophic consequences: civil wars and American interests. tr. 33–34. ISBN 978-0-8018-8989-9.
  97. ^
  98. ^ Natalie Goldstein (2010). Religion and the State. tr. 118. ISBN 978-0-8160-8090-8.
  99. ^ Federal Research Division (2004). Saudi Arabia A Country Study. tr. 232. ISBN 978-1-4191-4621-3.
  100. ^ a b Nawaf E. Obaid (tháng 9 năm 1999). “The Power of Saudi Arabia's Islamic Leaders”. Middle East Quarterly. VI (3): 51–58.
  101. ^ Fouad Farsy (1992). Modernity and tradition: the Saudi equation. tr. 29. ISBN 978-1-874132-03-5.
  102. ^ a b c Ron Eduard Hassner (2009). War on sacred grounds. tr. 143. ISBN 978-0-8014-4806-5.
  103. ^ Abir (1987), p. 30
  104. ^ a b Abir (1993), p. 21
  105. ^ a b Nada Bakri (29 tháng 11 năm 2010). “Abdullah, King of Saudi Arabia”. The New York Times.
  106. ^ Abir (1987), p. 4
  107. ^ Peter W. Wilson; Douglas Graham (1994). Saudi Arabia: the coming storm. tr. 16. ISBN 1-56324-394-6.
  108. ^ Long, p. 11
  109. ^ a b International Business Publications (2011). Saudi Arabia King Fahd Bin Abdul Aziz Al-Saud Handbook. ISBN 0-7397-2740-0.
  110. ^ Richard F. Nyrop (2008). Area Handbook for the Persian Gulf States. tr. 50. ISBN 978-1-4344-6210-7.
  111. ^ Bligh, Alexander (1985). “The Saudi religious elite (Ulama) as participant in the political system of the kingdom”. International Journal of Middle East Studies. 17: 37–50. doi:10.1017/S0020743800028750.
  112. ^ Philip Mattar (2004). Encyclopedia of the Modern Middle East & North Africa: Vol.1 A-C. tr. 101. ISBN 978-0-02-865770-7.
  113. ^ Bowen, p. 13
  114. ^ Robert W. Hefner (2011). Shari'a Politics: Islamic Law and Society in the Modern World. tr. 58. ISBN 978-0-253-22310-4.
  115. ^ Juan Eduardo Campo (2006). Encyclopedia of Islam. tr. 288. ISBN 978-0-8160-5454-1.
  116. ^ a b Otto, pp. 161–162
  117. ^ Oxford Business Group (2009). The Report: Saudi Arabia 2009. tr. 202. ISBN 978-1-902339-00-9. it is not always possible to reach a conclusion on how a Saudi court or judicial committee would view a particular case [because] decisions of a court or a judicial committee have no binding authority with respect to another case, [and] in general there is also no system of court reporting in the Kingdom.
  118. ^ Otto, p. 157
  119. ^ John L. Esposito (1998). Islam and politics. tr. 110–112. ISBN 978-0-8156-2774-6.
  120. ^ Christian Campbell (2007). Legal Aspects of Doing Business in the Middle East. tr. 268–269. ISBN 978-1-4303-1914-6.
  121. ^ “International: Law of God versus law of man; Saudi Arabia”. The Economist. 13 tháng 10 năm 2007.
  122. ^ “Saudi Arabian justice: Cruel, or just unusual?”. The Economist. 14 tháng 6 năm 2001.
  123. ^ “Tentative steps in Saudi Arabia: The king of Saudi Arabia shows some reformist credentials”. The Economist. 17 tháng 2 năm 2009.
  124. ^ “Saudi Justice?”. CBS News. 5 tháng 12 năm 2007.
  125. ^ Otto, p. 175
  126. ^ a b Federal Research Division (2004). Saudi Arabia A Country Study. tr. 304. ISBN 978-1-4191-4621-3.
  127. ^ “Saudi executioner tells all”. BBC News. 5 tháng 6 năm 2003.
  128. ^ a b Terance D. Miethe; Hong Lu (2004). Punishment: a comparative historical perspective. tr. 63. ISBN 978-0-521-60516-8.
  129. ^
  130. ^ “Saudis Face Soaring Blood-Money Sums”. The Washington Post. 27 tháng 7 năm 2008.
  131. ^ a b c “Background Note: Saudi Arabia”. U.S. State Department.
  132. ^ “United Nations Member States”. United Nations.
  133. ^ “The foreign policy of the Kingdom of Saudi Arabia”. Ministry of Foreign Affairs, Saudi Arabia. 5 tháng 7 năm 2005.
  134. ^ “No politics for Ben Ali in Kingdom”. Arab News. 19 tháng 1 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 1 năm 2011.
  135. ^ “Arab leaders issue resolutions, emphasize Gaza reconstruction efforts”. Kuwait News Agency. 20 tháng 1 năm 2009.
  136. ^ “OPEC: Brief History”. OPEC.org. Organization of the Petroleum Exporting Countries. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2015.
  137. ^ J Jonsson David (2006). Islamic Economics and the Final Jihad. tr. 249–250. ISBN 978-1-59781-980-0.
  138. ^ “Jihad and the Saudi petrodollar”. BBC News. 15 tháng 11 năm 2007.
  139. ^ Malbouisson, p. 26
  140. ^ "Saudis and Extremism: ‘Both the Arsonists and the Firefighters’". The New York Times. 25. August 2016.
  141. ^ “How strained are US-Saudi relations?”. BBC News. 20 tháng 4 năm 2016.
  142. ^ “Old friends US and Saudi Arabia feel the rift growing, seek new partners”. Asia Times. 2 tháng 5 năm 2016.
  143. ^ "America Is Complicit in the Carnage in Yemen". The New York Times. 17. August 2016.
  144. ^ a b "Rights group blasts U.S. “hypocrisy” in “vast flood of weapons” to Saudi Arabia, despite war crimes". Salon. 30. August 2016.
  145. ^ Madawi Al-Rasheed (2010). A History of Saudi Arabia. tr. 233. ISBN 978-0-521-74754-7.
  146. ^ Markus Kaim (2008). Great powers and regional orders: the United States and the Persian Gulf. tr. 68. ISBN 978-0-7546-7197-8.
  147. ^ Declan Walsh (5 tháng 12 năm 2010). “WikiLeaks cables portray Saudi Arabia as a cash machine for terrorists”. The Guardian. London.
  148. ^ Malbouisson, p. 27
  149. ^ Ishaan Tharoor (6 tháng 12 năm 2010). “WikiLeaks: The Saudis' Close but Strained Ties with Pakistan”. Time. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 1 năm 2011. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  150. ^ Pascal Ménoret (2005). The Saudi enigma: a history. tr. 22. ISBN 978-1-84277-605-6.
  151. ^ Peter Walker (22 tháng 11 năm 2007). “Iraq's foreign militants 'come from US allies'. The Guardian. London.
  152. ^ Peter J. Burnell; Vicky Randall (2007). Politics in the developing world. tr. 449. ISBN 978-0-19-929608-8.
  153. ^ Quintan Wiktorowicz (2004). Islamic activism: a social movement theory approach. tr. 255. ISBN 978-0-253-34281-2.
  154. ^ "WikiLeaks Shows a Saudi Obsession With Iran". The New York Times. 16 July 2015.
  155. ^ Ian Black; Simon Tisdall (28 tháng 11 năm 2010). “Saudi Arabia urges US attack on Iran to stop nuclear programme”. The Guardian. London.
  156. ^ a b Chulov, Martin. “Saudi Arabian troops enter Bahrain as regime asks for help to quell uprising”. the Guardian. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2015.
  157. ^ "U.S. Backs Saudi-Led Yemeni Bombing With Logistics, Spying". Bloomberg. 26 March 2015.
  158. ^ "Saudi-led coalition strikes rebels in Yemen, inflaming tensions in region". CNN. 27 March 2015.
  159. ^ Mark Watson (2008). Prophets and princes: Saudi Arabia from Muhammad to the present. tr. 2. ISBN 978-0-470-18257-4.
  160. ^ Ian Black (31 tháng 1 năm 2011). “Egypt Protests could spread to other countries”. The Guardian. London.
  161. ^ “Top Saudi Officials Head to Qatar in Effort to Heal Rift”. Saudi Arabia News.Net. 27 tháng 8 năm 2014.
  162. ^
  163. ^ Kim Sengupta (12 tháng 5 năm 2015). “Turkey and Saudi Arabia alarm the West by backing Islamist extremists the Americans had bombed in Syria”. The Independent.
  164. ^ a b c “Country Profile: Saudi Arabia, Sept. 2006 Library of Congress” (PDF).
  165. ^ Al J. Venter (2007). Allah's Bomb: The Islamic Quest for Nuclear Weapons. Globe Pequot. tr. 150–53. ISBN 1-59921-205-6.
  166. ^ “Saudi Arabia's nuclear gambit”. Asia Times. 7 tháng 11 năm 2003.
  167. ^ John Pike (27 tháng 4 năm 2005). “Saudi Arabian National Guard”. Globalsecurity.org.
  168. ^ “Saudi Arabia”. fas.org. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2010. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  169. ^ "Saudis lead Middle East military spending". 14 April 2014. Al Jazeera.
  170. ^ "Saudi, UAE Influence Grows With Purchases". Defense News. 22 March 2015.
  171. ^
  172. ^ “Saudi Arabia: Administrative divisions”. arab.net.
  173. ^ a b Jamie Stokes (2009). Encyclopedia of the Peoples of Africa and the Middle East, Volume 1. tr. 605. ISBN 978-0-8160-7158-6.
  174. ^ “CIA World Factbook – Rank Order: Area”. The World Factbook. 26 tháng 1 năm 2012.
  175. ^ University Microfilms (2004). Dissertation Abstracts International: The sciences and engineering. tr. 23.
  176. ^ Peter Vincent (2008). Saudi Arabia: an environmental overview. Taylor & Francis. tr. 141. ISBN 978-0-415-41387-9.
  177. ^ “Saudi Arabia”. Weather Online.
  178. ^ Peter Coy (16 tháng 7 năm 2014). “Online Education Targets Saudi Arabia's Labor Problem, Starting With Women”. Bloomberg Businessweek. Saudi citizens account for two-thirds of employment in the high-paying, comfortable public sector, but only one-fifth of employment in the more dynamic private sector, according to the International Monetary Fund (PDF).
  179. ^ a b Economists "estimate only 30–40 percent of working-age Saudis hold jobs or actively seek work," the official employment rate of around 12 percent notwithstanding: Angus McDowall (19 tháng 1 năm 2014). “Saudi Arabia doubles private sector jobs in 30-month period”. Reuters.
  180. ^ “World Proved Reserves of Oil and Natural Gas, Most Recent Estimates”. Eia.doe.gov.
  181. ^ “Country Profile Study on Poverty: Saudi Arabia” (PDF). jica.go.jp. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2008. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  182. ^ “CPI Inflation Calculator”. Data.bls.gov.
  183. ^ “Crude Oil WTI (NYMEX) Price”. nasdaq.com. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2015.
  184. ^ “Crude Oil Reserves”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 11 năm 2010. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  185. ^ Abdel Aziz Aluwaisheg (29 tháng 9 năm 2014). “When privatization goes wrong”. Arab News.
  186. ^ House, p. 161: "Over the past decade, the government has announced one plan after another to 'Saudize' the economy, but to no avail. The foreign workforce grows, and so does unemployment among Saudis..... The previous plan called for slashing unemployment to 2.8% only to see it rise to 10.5% in 2009, the end of that plan period. Government plans in Saudi are like those in the old Soviet Union, grandiose but unmet. (Also, as in the old Soviet Union, nearly all Saudi official statistics are unreliable, so economists believe the real Saudi unemployment rate is closer to 40%)"
  187. ^ “Saudi Arabia's Four New Economic Cities”. The Metropolitan Corporate Counsel. 6 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2015.
  188. ^ “Construction boom of Saudi Arabia and the UAE”. tdctrade.com. 2 tháng 8 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2016. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  189. ^ Tripp, Culture Shock, 2009: p.150
  190. ^ Elhadj, Elie (tháng 5 năm 2004). “Camels Don't Fly, Deserts Don't Bloom: an Assessment of Saudi Arabia's Experiment in Desert Agriculture” (PDF). SOAS Water Group Publications. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2015.
  191. ^ “Saudi Arabia Stakes a Claim on the Nile – Water Grabbers – National Geographic”. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2015.
  192. ^ Global Water Intelligence:Becoming a world-class water utility, April 2011
  193. ^ a b c d e Mục “Saudi Arabia” trên trang của CIA World Factbook.
  194. ^ "Census shows Kingdom's population at more than 27 million". Saudi Gazette. 24 November 2010.
  195. ^ “Saudi Arabia on the Dole”. The Economist. 20 tháng 4 năm 2000. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2015. Chú thích có tham số trống không rõ: |deadurl= (trợ giúp)
  196. ^ “World Population Prospects: The 2010 Revision”. United Nations. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2016. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  197. ^ Long, p. 27
  198. ^ “Saudi Arabia”. The World Factbook. Cia.gov.
  199. ^ “Saudi Arabia Population Statistics 2011 (Arabic)” (PDF). tr. 11. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 11 năm 2013. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  200. ^
    • House, p. 69: "Most Saudis only two generations ago eked out a subsistence living in rural provinces, but ... urbanization over the past 40 years [so now] .... fully 80% of Saudis now live in one of the country's three major urban centers – Riyadh, Jeddah, and Dammam."
    • Harvey Tripp (2003). Culture Shock, Saudi Arabia. Singapore: Portland, Oregon: Times Media Private Limited. tr. 31.
  201. ^ One journalist states that 51% of the Saudi population is under the age of 25: Caryle Murphy (7 tháng 2 năm 2012). “Saudi Arabia's Youth and the Kingdom's Future”. Woodrow Wilson International Center for Scholars' Environmental Change and Security Program. Two other sources state that 60% is under the age of 21: “Out of the comfort zone”. The Economist. 3 tháng 3 năm 2012., House, p. 221
  202. ^ “KSA population is 30.8m; 33% expats”. ArabNews.com. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2015.
  203. ^ “Number of Pakistani expats exceeds 1.5 m”. Arabnews.com. 29 tháng 8 năm 2012.
  204. ^ “Arab versus Asian migrant workers in the GCC countries” (PDF). tr. 10.
  205. ^ Articles 12.4 and 14.1 of the Executive Regulation of Saudi Citizenship System: “1954 Saudi Arabian Citizenship System” (PDF).
  206. ^ 2004 law passed by Saudi Arabia's Council of Ministers. “Expatriates Can Apply for Saudi Citizenship in Two-to-Three Months”. Arabnews.com. 14 tháng 2 năm 2005.
  207. ^ “Saudi Arabia says criticism of Syria refugee response 'false and misleading'. The Guardian. 12 tháng 9 năm 2015. Không cho phép mã đánh dấu trong: |publisher= (trợ giúp)
  208. ^ P.K. Abdul Ghafour (21 tháng 10 năm 2011). “3 million expats to be sent out gradually”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2016. Nearly three million expatriate workers will have to leave the Kingdom in the next few years as the Labor Ministry has put a 20% ceiling on the country's guest workers Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  209. ^ Willem Adriaan Veenhoven and Winifred Crum Ewing (1976) Case studies on human rights and fundamental freedoms: a world survey, BRILL, p. 452. ISBN 90-247-1779-5
  210. ^ “Religion & Ethics – Islam and slavery: Abolition”. BBC.
  211. ^ “Slavery”. Encyclopædia Britannica. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 2 năm 2012. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  212. ^ Saudi Arabia. Ethnologue
  213. ^ Al-Haq Al-Abed, F.&Smadi, O.(1996). The spread of English and westernization in Saudi Arabia. World Englishes, Vol. 15, No. 3, pp. 307-314. P. 308.
  214. ^ “International Religious Freedom Report 2004”. US Department of State. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2012.
  215. ^ Mapping the World Muslim Population(October 2009), Pew Forum on Religion & Public Life. p. 16 (p. 17 of the PDF).
  216. ^ Data for Saudi Arabia comes primarily from general population surveys, which are less reliable than censuses or large-scale demographic and health surveys for estimating minority-majority ratios.
  217. ^ a b Arabia: the Cradle of Islam, 1900, S.M.Zwemmer
  218. ^ “Demography of Religion in the Gulf”. Mehrdad Izady. 2013. Shia ... Saudi Arabia ... 24.8%
  219. ^ a b “Mapping the Global Muslim Population. Countries with More Than 100,000 Shia Muslims”. Pew Forum. 7 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2015. Saudi Arabia ... Approximate Percentage of Muslim Population that is Shia .... 10–15
  220. ^ a b al-Qudaihi, Anees (24 tháng 3 năm 2009). “Saudi Arabia's Shia press for rights”. bbc. Although they only represent 15% of the overall Saudi population of more than 25 million ...
  221. ^ a b Beehner, Lionel (16 tháng 6 năm 2006). “Shia Muslims in the Mideast”. Council on Foreign Relations. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2015. Small but potentially powerful Shiite are found throughout the Gulf States ... Saudi Arabia (15 percent)
  222. ^ Nasr, Shia Revival, (2006) p.236
  223. ^ Esposito, John L. (13 tháng 7 năm 2011). What Everyone Needs to Know about Islam: Second Edition (bằng tiếng Anh). Oxford University Press, USA. tr. 54. ISBN 9780199794133.
  224. ^ The Daily Star| Lamine Chikhi| 27.11.2010.
  225. ^ “Saudi Arabia: Treat Shia Equally”. Human Rights Watch. 3 tháng 9 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2016.
  226. ^ “You Can't Understand ISIS If You Don't Know the History of Wahhabism in Saudi Arabia”.
  227. ^ syedjaffar. “The Persecution of Shia Muslims in Saudi Arabia”. 4 August 2013. CNN Report. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2014.
  228. ^ House, Karen Elliott (2012). On Saudi Arabia : Its People, past, Religion, Fault Lines and Future. Knopf. tr. 235.
  229. ^ Central Intelligence Agency (28 tháng 4 năm 2010). “Saudi Arabia”. The World Factbook. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2010.
  230. ^
  231. ^ Believers in Christ from a Muslim Background: A Global Census
  232. ^ Table: Religious Composition by Country, in Numbers Pew Research Center, Washington D.C. (December 2012)
  233. ^ Saudi Arabia declares all atheists are terrorists in new law to crack down on political dissidents, The Independent, 4 March 2014
  234. ^
  235. ^ Tripp, Culture Shock, 2009: p.214
  236. ^
    • Sulaiman, Tosin. Bahrain changes the weekend in efficiency drive, The Times, 2 August 2006. Retrieved 25 June 2008. Turkey has a weekend on Saturday and Sunday
    • Prior to 29 June 2013, the weekend was Thursday-Friday, but was shifted to better serve the Saudi economy and its international commitments. (source: "Weekend shift: A welcome change", SaudiGazette.com.sa, 24 June 2013 “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2014. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết) )
  237. ^ Tripp, Culture Shock, 2009: p.35
  238. ^ a b Rodenbeck, Max (21 tháng 10 năm 2004). “Unloved in Arabia (Book Review)”. The New York Review of Books. 51 (16). Almost half of Saudi state television's airtime is devoted to religious issues, as is about half the material taught in state schools" (source: By the estimate of an elementary schoolteacher in Riyadh, Islamic studies make up 30 percent of the actual curriculum. But another 20 percent creeps into textbooks on history, science, Arabic, and so forth. In contrast, by one unofficial count the entire syllabus for twelve years of Saudi schooling contains a total of just thirty-eight pages covering the history, literature, and cultures of the non-Muslim world.)
  239. ^ Rodenbeck, Max (21 tháng 10 năm 2004). “Unloved in Arabia (Book Review)”. The New York Review of Books. 51 (16). Nine out of ten titles published in the kingdom are on religious subjects, and most of the doctorates its universities awards are in Islamic studies.
  240. ^ from p.195 of a review by Joshua Teitelbum, Middle East Studies, Vol. 38, No. 4, Oct., 2002, of Changed Identities: The Challenge of the New Generation in Saudi Arabia by anthropologist Mai Yamani, quoting p.116 |quote=Saudis of all stripes interviewed expressed a desire for the kingdom to remain a Muslim society ruled by an overtly Muslim state. Secularist are simply not to be found. [Both traditional and somewhat westernized Saudis she talked to mediate their concerns] though the certainties of religion.
  241. ^ “Saudi Arabia”. U.S. Department of State.
  242. ^ “Saudi Arabia: International Religious Freedom Report 2013”. U.S. State Department. 17 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2014.
  243. ^ “Saudi Arabia – Culture”. Country Stats. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2015.
  244. ^
    • Human Rights Watch (2009). Denied dignity: systematic discrimination and hostility toward Saudi Shia citizens. tr. 1. ISBN 1-56432-535-0.
    • Human Rights Watch (2009). Denied dignity: systematic discrimination and hostility toward Saudi Shia citizens. tr. 2, 8–10. ISBN 1-56432-535-0.
    • Islamic Political Culture, Democracy, and Human Rights: A Comparative Study, p 93 Daniel E. Price – 1999
  245. ^ a b Owen, Richard (17 tháng 3 năm 2008). “Saudi Arabia extends hand of friendship to Pope”. The Times. London. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2011.
  246. ^ 'The destruction of Mecca: Saudi hardliners are wiping out their own heritage', The Independent, 6 August 2005. Retrieved 17 January 2011
  247. ^ ‘Islamic heritage lost as Makkah modernises’ Center for Islamic Pluralism
  248. ^ ‘Shame of the House of Saud: Shadows over Mecca’, The Independent, 19 April 2006
  249. ^ “Traditional dress of the Kingdom of Saudi Arabia”. 29 tháng 9 năm 2015.
  250. ^ World Focus. 5 January 2009
  251. ^ “Babylon & Beyond”. Los Angeles Times. 23 tháng 12 năm 2008.
  252. ^ Trevor Mostyn (24 tháng 8 năm 2010). “Ghazi al-Gosaibi obituary”. The Guardian. London.
  253. ^
  254. ^
  255. ^ “Saudi unemployment at 10%”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2016. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp) The Associated Press via Bloomberg, 26 January 2011
  256. ^
  257. ^ a b 'Jihad in Saudi Arabia: Violence and Pan-Islamism since 1979' by Thomas Hegghammer, 2010, Cambridge Middle East Studies ISBN 978-0-521-73236-9
  258. ^ ‘Saudi Arabia, a kingdom divided’ The Nation, 22 May 2006. Retrieved 6 February 2011,
  259. ^ "Saudis confront gap between expectation and reality", Financial Times, 21 February 2011. Retrieved 21 February 2011
  260. ^ “Saudi Arabia has tenth lowest poverty rate worldwide, says World Bank”. al-Arabiyya. Saudi Gazette. 3 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2014.
  261. ^ Sullivan, Kevin (1 tháng 1 năm 2013). “Saudi Arabia's riches conceal a growing problem of poverty”. The Guardian. Washington Post. Truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2014. In a country with vast oil wealth and lavish royalty, an estimated quarter of Saudis live below the poverty line
  262. ^ Khalaf al-Harbi (9 tháng 7 năm 2010). “Child abuse: We and the Americans”. Arab News. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2010.
  263. ^ Abdul Rahman Shaheen (24 tháng 12 năm 2008). “Report alleges rise in child abuse in Saudi Arabia”. Gulf News. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2010.
  264. ^ Usher, Sebastian (28 tháng 8 năm 2013). “Saudi Arabia cabinet approves domestic abuse ban”. BBC News. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2015.
  265. ^ Zawawi, Suzan (24 tháng 1 năm 2006). “Abuse of Female Domestic Workers Biggest Problem”. The Saudi Gazette. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2010.
  266. ^ Ước tính dân số trẻ tuổi của Ả Rập Saudi có khác biệt.
  267. ^ House, Karen Elliott (2012). On Saudi Arabia : Its People, Past, Religion, Fault Lines and Future. Knopf. tr. 222.
  268. ^ ASDA'A Burson-Marsteller, Arab Youth Survey, March 2011, p.18 http://www.Arabyouthsurvey.com
  269. ^ Murphy, Caryle. “Saudi Arabia's Youth and the Kingdom's Future”. 7 February 2012. Woodrow Wilson International Center for Scholars' Environmental Change and Security Program. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2014.
  270. ^ “Out of the comfort zone”. The Economist. 3 tháng 3 năm 2012.
  271. ^ House, Karen Elliott (2012). On Saudi Arabia : Its People, Past, Religion, Fault Lines and Future. Knopf. tr. 221.
  272. ^ House, Karen Elliott (2012). On Saudi Arabia : Its People, Past, Religion, Fault Lines and Future. Knopf. tr. 103.
  273. ^ What is happening to Saudi society? Arab News | 26 December 2001 | Raid Qusti |quote=There was once a time when we Saudis feared God and understood that we would be held accountable by God on the Day of Judgment for our children's upbringing — after all, they are our responsibility. Now it seems, maids are bringing up our children. How much respect do they receive? Fathers used to set an example to their children and mothers used to be a source of inspiration.
  274. ^ Bradley, John R. (2005). Saudi Arabia Exposed : Inside a Kingdom in Crisis. Palgrave. tr. 92. Their numbers mushroomed during the oil-boom years, and their influence has led to a distancing of parents and children, since the servants were expected to act as surrogate parents. Most of the domestic servants were non-Muslims and non-Arabs, meaning the results have been doubly negative: They lack the authority – and presumably ... the inclination – to discipline those in their care, while being unable to pass down by example the core Islamic values and traditions that have always formed the bedrock of Saudi society. (p.92)
  275. ^ House, Karen Elliott (2012). On Saudi Arabia : Its People, Past, Religion, Fault Lines and Future. Knopf. tr. 266.
  276. ^
  277. ^ “Cousin marriages: tradition versus taboo”. Al Jazeera. 18 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2015.
  278. ^ McKay, Betsy (4 tháng 2 năm 2014). “Saudis Push Gene-Sequencing Research”. Wall Street Journal. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2014.
  279. ^
  280. ^ a b c d “2010 Human Rights Report: Saudi Arabia”. U.S. State Department. 8 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2011.
  281. ^ Human Rights Watch (2008). Perpetual Minors: human rights abuses from male guardianship and sex segregation in Saudi Arabia. tr. 2.
  282. ^ Human Rights Watch (2008). Perpetual Minors: human rights abuses from male guardianship and sex segregation in Saudi Arabia. tr. 3.
  283. ^ Long, p. 66
  284. ^ Otto, p. 164
  285. ^ a b Otto, p. 163
  286. ^ Larry, Smith; Abdulrahman, Abouammoh (2013). Higher Education in Saudi Arabia. Springer Science & Business Media. tr. 24. ISBN 9789400763210.
  287. ^ “19 Saudi universities among top 100 in the Arab world”. Arab News. Arab News. 6 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2016.
  288. ^ Robert Sedgwick (1 November 2001) Education in Saudi Arabia. World Education News and Reviews.
  289. ^
  290. ^ "Saudi school lessons in UK concern government". 22 November 2010. BBC News.
  291. ^ a b Reforming Saudi Education Slate 7 September. 2009.
  292. ^ Eli Lake (25 tháng 3 năm 2014). “U.S. Keeps Saudi Arabia's Worst Secret”. The Daily Beast.
  293. ^ "Saudi Arabia's Education Reforms Emphasize Training for Jobs" The Chronicle of Higher Education, 3 October 2010.
  294. ^ Al-Kinani, Mohammed SR9 billion Tatweer project set to transform education. The Saudi Gazette.
  • Tripp, Harvey; North, Peter (2003). Culture Shock, Saudi Arabia. A Guide to Customs and Etiquette. Singapore; Portland, Oregon: Times Media Private Limited.

Thư mục

  • Abir, Mordechai (1987). Saudi Arabia in the oil era: regime and elites : conflict and collaboration. ISBN 978-0-7099-5129-2.
  • Abir, Mordechai (1993). Saudi Arabia: Government, Society, and the Persian Gulf Crisis. ISBN 978-0-415-09325-5.
  • Al-Rasheed, Madawi (2010). A History of Saudi Arabia. ISBN 978-0-521-74754-7.
  • Bowen, Wayne H. (2007). The History of Saudi Arabia. ISBN 978-0-313-34012-3.
  • Hegghammer, Thomas (2010). Jihad in Saudi Arabia: Violence and Pan-Islamism Since 1979. ISBN 978-0-521-73236-9.
  • House, Karen Elliott (18 tháng 9 năm 2012). On Saudi Arabia: Its People, Past, Religion, Fault Lines—and Future. Alfred A. Knopf. ISBN 0307272168.
  • Long, David E. (2005). Culture and Customs of Saudi Arabia. ISBN 978-0-313-32021-7.
  • Malbouisson, Cofie D. (2007). Focus on Islamic issues. ISBN 978-1-60021-204-8.
  • Otto, Jan Michiel (2010). Sharia Incorporated: A Comparative Overview of the Legal Systems of Twelve Muslim Countries in Past and Present. ISBN 978-90-8728-057-4.

Liên kết ngoài