Gia tộc Nhật Bản

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là một danh sách các gia tộc của Nhật Bản. Các gia tộc cổ đại (gozoku) đề cập đến trong NihonshokiKojiki bị mất quyền lực chính trị của họ vào trước thời kì Heian. Trong thời kỳ Heian, các đại gia tộc như gia tộc Minamoto, gia tộc Taira, và gia tộc Fujiwara thuộc dòng dõi Hoàng tộc đã thay nhau thống trị nền chính trị Nhật Bản thời bấy giờ. Thay cho gozoku, tầng lớp quý tộc mới, các gia tộc kuge (công gia) cũng xuất hiện trong thời gian này. Ở cuối thời Heian, các gia tộc chiến binh (samurai) dần dần có sức mạnh và sau đó thống trị đất nước như gia tộc Hậu Hōjō, gia tộc Ashikaga, và gia tộc Tokugawa.

Tên các gia tộc cổ đại[sửa | sửa mã nguồn]

Có những tên gia tộc vào thời cổ đại được gọi là Uji-na (氏名 (thị danh)?) hoặc Honsei (本姓 (bản tính)?).

Hoàng gia[sửa | sửa mã nguồn]

Mon của Hoàng gia
  • Hoàng tộc - có thể là hậu duệ của Oa Ngũ vương và chính thể Yamato trong thời kỳ Kofun. Các Thiên hoàng của gia tộc này và các thành viên gia tộc khác không có tên gia tộc, nhưng được gọi là "vương thị" (王氏) nếu cần thiết.

Bốn đại gia tộc[sửa | sửa mã nguồn]

Genpeitōkitsu (源平藤橘 (Nguyên Bình Đằng Quất)?), bốn đại gia tộc của Nhật Bản:

Mon của Gia tộc Taira

Các gia đình quý tộc[sửa | sửa mã nguồn]

Các gia tộc bản địa[sửa | sửa mã nguồn]

Các gia tộc nhập cư[sửa | sửa mã nguồn]

Gia tộc mới được tạo lập[sửa | sửa mã nguồn]

Tên gia đình[sửa | sửa mã nguồn]

Từ cuối thời cổ đại trở đi, tên gia đình (Myōji/苗字 hoặc 名字) đã thường được sử dụng bởi samurai để biểu thị gia đình của họ thay vì tên của gia tộc cổ xưa mà chi tộc thuộc về (uji-na/氏名 hoặc honsei/本姓), thứ chỉ được sử dụng trong hồ sơ chính thức trong triều đình. Các gia tộc kuge cũng đã sử dụng tên họ (Kamei/家名) cho cùng mục đích. Mỗi gia tộc samurai được gọi là "gia tộc [tên gia tộc] (氏)" như bên dưới, và tránh nhầm lẫn họ với tên các gia tộc cổ xưa:

Các gia tộc và gia đình khác[sửa | sửa mã nguồn]

Mon của Vương quốc Lưu Cầu (Ryukyu)

Okinawa:

Thuộc về giáo chức gia tộc:

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]