Bước tới nội dung

Phúc Mãn

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Fuman
Tả vệ Kiến Châu
Thụy hiệuTrực hoàng đế
Miếu hiệuHưng Tổ
Thủ lĩnh Kiến Châu Nữ Chân
Nhiệm kỳ
1522 – 1542
Tiền nhiệmSibeoci Fiyanggū
Kế nhiệmGiocangga
Thông tin cá nhân
Mất
Thụy hiệu
Trực hoàng đế
Ngày mất
1542
An nghỉ
Miếu hiệu
Hưng Tổ
Giới tínhnam
Gia quyến
Thân phụ
Tích Bảo Tề Thiên Cổ
Phối ngẫu
Trực hoàng hậu
Hậu duệ
Giác Xương An, Boolungga, Boosi, Desikū, Leodan, Soocangga
Quốc tịchnhà Minh
Tên tiếng Mãn
Bảng chữ cái tiếng Mãn ᡶᡠᠮᠠᠨ
MöllendorffFuman
Tên tiếng Trung
Phồn thể福滿
Giản thể福满

Phúc Mãn (phiên âm tiếng Mãn: Fuman, giản thể: 福满; phồn thể: 福滿; bính âm: Fúmǎn), thuộc gia tộc Ái Tân Giác La, là Tả vệ Kiến Châu vào thời nhà Minh. Phúc Mãn là phụ thân của Giác Xương An, tổ phụ của Tháp Khắc Thế và tằng tổ phụ của Nỗ Nhĩ Cáp Xích. Năm 1636, Hoàng Thái Cực xưng Đế, truy tôn ông là Khánh vương, sau khi quân Thanh tiến vào Trung Nguyên, nhà Thanh đã truy tôn ông là Trực Hoàng đế, miếu hiệuHưng Tổ.[1] Theo "Mãn Châu thực lục" ghi chép, cha của Phúc Mãn là Tích Bảo Tề Thiên Cổ, là con trai của Thanh Triệu Tổ, Đô đốc Mạnh Đặc Mục.

Căn cứ theo nghiên cứu của các học giả đương đại, Phúc Mãn và Tích Bảo Tề Thiên Cổ có khả năng là nhân vật hư cấu.[2]

Gia quyến

[sửa | sửa mã nguồn]

Ái Tân Giác La Phúc Mãn có Đích Phúc tấn là Tha Tha Lạp thị , huyền tôn nữ của Đô Lý Kim Đô Đốc (都理金都督) , có sáu con trai là: Đức Thế Khố (德世庫), Lưu Xiển (劉闡), Tác Trường A (索長阿), Giác Xương An (覺昌安), Bao Lãng A (包朗阿), Bảo Thực (寶實). Cư trú tại địa khu Giác La của Hách Đồ A Lạp, cũng gọi là "Lục tổ" của Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Ninh Cổ Tháp Bối lặc. Năm Thiên Thông thứ 9 (1635) dưới thời Hoàng Thái Cực, Hoàng đế ra chiếu ban hậu duệ của Tháp Khắc Thế, con trai thứ tư của Giác Xương An là Tông thất, hệ Hoàng đới, hậu duệ những người con trai còn lại của Giác Xương An được ban họ Giác La, hệ Hồng đới.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ 清史稿•太祖本纪一》:"都督福满,是为兴祖直皇帝。兴祖有子六:长德世库,次刘阐,次索长阿,次觉昌安,是为景祖翼皇帝,次包朗阿,次宝实。"
  2. ^ Li, Gertraude Roth (2002), “State Building before 1644”, trong Peterson, Willard J. (biên tập), The Cambridge History of China (PDF), 9, Cambridge University Press, ISBN 0 521 24334 3, truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2011,第28页
Thế phả quân chủ nhà Thanh
quá kế
Thanh Thủy Tổ
Bố Khố Lý Ung Thuận
Phạm Sát
Thanh Triệu Tổ
Mạnh Đặc Mục
Sung Thiện
Thỏa LaTích Bảo Tề Thiên Cổ
Thanh Hưng Tổ
Phúc Mãn
Thanh Cảnh Tổ
Giác Xương An
?–1583
Thanh Hiển Tổ
Tháp Khắc Thế
?–1583
Thanh Thái Tổ
Nỗ Nhĩ Cáp Xích
1559–1616–1626
Trang Thân vương
Thư Nhĩ Cáp Tề
1564–1611
Lễ Thân vương
Đại Thiện
1583–1648
Thanh Thái Tông
Hoàng Thái Cực
1592–1626–1643
Duệ Thân vương
Đa Nhĩ Cổn
1612–1650
Dự Thân vương
Đa Đạc
1614–1649
Trịnh Thân vương
Tế Nhĩ Cáp Lãng
1599–1655
Khắc Cần Quận vương
Nhạc Thác
1599–1639
Dĩnh Thân vương
Tát Cáp Lân
1604–1636
Túc Thân vương
Hào Cách
1609–1647
Trang Thân vương
Thạc Tắc
1627–1654
Thanh Thế Tổ
Phúc Lâm
1638–1643–1661
Thuận Thừa Quận vương
Lặc Khắc Đức Hồn
1619–1652
Thanh Thánh Tổ
Huyền Diệp
1654–1661–1722
Thanh Thế Tông
Dận Chân
1678–1723–1735
Di Thân vương
Dận Tường
1686–1730
Thanh Cao Tông
Hoằng Lịch
1711–1735–1796
Thanh Nhân Tông
Ngung Diễm
1760–1796–1820
Khánh Hi Thân vương
Vĩnh Lân
1766–1820
Thanh Tuyên Tông
Mân Ninh
1782–1820–1850
Đôn Thân vương
Miên Khải
1795–1838
Thụy Thân vương
Miên Hân
1805–1828
Bối tử
Miên Đễ
1811–1849
Bất nhập bát phân
Phụ quốc công
Miên Tính
1814–1879
Thanh Văn Tông
Dịch Trữ
1831–1850–1861
Cung Thân vương
Dịch Hân
1833–1898
Thuần Thân vương
Dịch Hoàn
1840–1891
Đôn Thân vương
Dịch Thông
1831–1889
Thụy Quận vương
Dịch Chí
1827–1850
Khánh Thân vương
Dịch Khuông
1838–1917
Thanh Mục Tông
Tái Thuần
1856–1861–1875
Thanh Đức Tông
Tái Điềm
1871–1875–1908
Thuần Thân vương
Tải Phong
1883–1951
Đoan Quận vương
Tái Y
1856–1922
Thanh Cung Tông
Phổ Nghi
1906–1908–1912–1967
Phổ Tuấn
1885–1942
Phúc Mãn
Sinh: , ? Mất: , ?
Tước hiệu
Tiền nhiệm
Tích Bảo Tề Thiên Cổ
Tả vệ Kiến Châu Nữ Chân
1522–1542
Kế nhiệm
Giác Xương An