Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kali”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Kali}}
{{Kali}}
'''Kali''' (tên [[Latinh]]: ''Kalium'') là [[nguyên tố hóa học|nguyên tố hoá học]] ký hiệu '''K''', số thứ tự 19 trong [[bảng tuần hoàn]]. Nó là một [[kim loại kiềm]]. Nó còn gọi là '''bồ tạt''' (mặc dù bồ tạt để chỉ tới [[cacbonat kali]] K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> thì chính xác hơn) hay '''pô tát''' (''potassium''). Kali nguyên tố là kim loại kiềm mềm, có màu trắng bạc dễ bị ôxy hóa nhanh trong [[khí quyển Trái Đất|không khí]] và phản ứng rất mạnh với [[nước]] tạo ra một lượng nhiệt đủ để đốt cháy lượng hyđrô sinh ra trong phản ứng này. Kali cháy có ngọn lửa có màu hoa cà.
'''Kali''' (tên [[Latinh]] mới: ''Kalium'') là [[nguyên tố hóa học|nguyên tố hoá học]] ký hiệu '''K''', số thứ tự 19 trong [[bảng tuần hoàn]]. Nó là một [[kim loại kiềm]]. Nó còn gọi là '''bồ tạt''' (mặc dù bồ tạt để chỉ tới [[cacbonat kali]] K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> thì chính xác hơn) hay '''pô tát''' (''potassium''). Kali nguyên tố là kim loại kiềm mềm, có màu trắng bạc dễ bị ôxy hóa nhanh trong [[khí quyển Trái Đất|không khí]] và phản ứng rất mạnh với [[nước]] tạo ra một lượng nhiệt đủ để đốt cháy lượng hyđrô sinh ra trong phản ứng này. Kali cháy có ngọn lửa có màu hoa cà.


Do Kali và Natri có tính chất hóa học rất giống nhau nên các [[muối]] của chúng lúc đầu là không có sự khác nhau. Sự tồn tại nhiều nguyên tố trong muối của chúng đã được tiên đoán từ năm 1702,<ref name="1702Suspect">{{cite book|url = http://books.google.com/books?id=b-ATAAAAQAAJ&pg=PA167|page = 167|title = Chymische Schriften|last1 = Marggraf|first = Andreas Siegmund|year = 1761}}</ref> và điều này đã được chứng minh năm 1807 khi natri và kali được cô lập một cách độc lập từ các muối khác nhau bởi cách [[điện phân]]. Kali tồn tại trong tự nhiên ở dạng các muối ion. Do đó, nó được tìm thấy ở dạng hòa tan trong [[nước biển]] (với khoảng 0,04% kali theo khối lượng<ref name="seawaterconcentation">{{cite journal |journal= [[The Journal of Experimental Biology]] |url= http://jeb.biologists.org/content/16/2/178.full.pdf |title=The Sodium and Potassium Content of Sea Water |first= D. A. |last= Webb |page= 183 |year= 1939 |month= April }}</ref><ref>{{cite web |url= http://www.seafriends.org.nz/oceano/seawater.htm |title=Detailed composition of seawater at 3.5% salinity |first= J. |last= Anthoni |work=seafriends.org.nz |year=2006 |accessdate=23 September 2011}}</ref>), và nó có mặt trong nhiều [[khoáng vật]].
Do Kali và Natri có tính chất hóa học rất giống nhau nên các [[muối]] của chúng lúc đầu là không có sự khác nhau. Sự tồn tại nhiều nguyên tố trong muối của chúng đã được tiên đoán từ năm 1702,<ref name="1702Suspect">{{cite book|url = http://books.google.com/books?id=b-ATAAAAQAAJ&pg=PA167|page = 167|title = Chymische Schriften|last1 = Marggraf|first = Andreas Siegmund|year = 1761}}</ref> và điều này đã được chứng minh năm 1807 khi natri và kali được cô lập một cách độc lập từ các muối khác nhau bởi cách [[điện phân]]. Kali tồn tại trong tự nhiên ở dạng các muối ion. Do đó, nó được tìm thấy ở dạng hòa tan trong [[nước biển]] (với khoảng 0,04% kali theo khối lượng<ref name="seawaterconcentation">{{cite journal |journal= [[The Journal of Experimental Biology]] |url= http://jeb.biologists.org/content/16/2/178.full.pdf |title=The Sodium and Potassium Content of Sea Water |first= D. A. |last= Webb |page= 183 |year= 1939 |month= April }}</ref><ref>{{cite web |url= http://www.seafriends.org.nz/oceano/seawater.htm |title=Detailed composition of seawater at 3.5% salinity |first= J. |last= Anthoni |work=seafriends.org.nz |year=2006 |accessdate=23 September 2011}}</ref>), và nó có mặt trong nhiều [[khoáng vật]].
Dòng 24: Dòng 24:


=== Sự phổ biến ===
=== Sự phổ biến ===
{{chính|Khoáng vật kali|Hợp chất kali}}
Nguyên tố này chiếm khoảng 2,4% trọng lượng lớp vỏ [[Trái Đất]] và là nguyên tố phổ biến thứ bảy trong lớp này. Vì tính không hòa tan của nó, rất khó thu được kali từ các khoáng chất của nó.
Kali được hình thành trong vũ trụ từ quá trình tổng hợp hạt nhân từ các nguyên tử nhẹ hơn. Dạng bền của kali được tạo ra trong các vụ nổ [[siêu tân tinh]] bằng quá trình đốt cháy ôxy.<ref>{{cite journal|first= V.|last= Shimansky|title=Observational constraints on potassium synthesis during the formation of stars of the Galactic disk| journal=Astronomy Reports|month=September| year=2003|url = http://adsabs.harvard.edu/abs/2003ARep...47..750S|accessdate = 2011-08-07}}</ref> Kim loại kali không tồn tại trong tự nhiên do độ hoạt động mạnh của nó với nước. Ở dạng hợp chất, nguyên tố này chiếm khoảng 2,4% trọng lượng lớp vỏ [[Trái Đất]] và là nguyên tố phổ biến thứ bảy trong lớp này, tương đương với natri là 1,8%.{{sfn|Greenwood|1997|p=69}}. Trong nước biển, nồng độ của kali là 0,39&nbsp;g/L<ref name="seawaterconcentation"/> rất thấp so với natri là 10,8&nbsp;g/L.<ref name=geo>{{cite book|url = http://books.google.com/books?id=NXEmcGHScV8C&pg=PA3| publisher = Springer| year = 2009|title = Seawater Desalination: Conventional and Renewable Energy Processes|first1= Giorgio |last1=Micale| first2=Andrea |last2=Cipollina| first3=Lucio |last3=Rizzuti|page = 3| isbn = 978-3-642-01149-8}}</ref><ref name="indus">{{cite book|url = http://books.google.com/books?id=zNicdkuulE4C&pg=PA723| title =Industrial minerals & rocks: commodities, markets, and uses|publisher = Society for Mining, Metallurgy, and Exploration|year= 2006| first1= Michel|last1=Prud'homme|first2= Stanley T.| last2 = Krukowski|chapter = Potash|pages = 723–740|isbn = 978-0-87335-233-8}}</ref>


Tuy nhiên, các khoáng chất khác như [[cacnalit]], [[langbeinit]], [[polyhalit]], và [[sylvit]] được tìm thấy trong các hồ và nền biển cổ. Các khoáng chất này tạo ra các mỏ quặng khá lớn trong các môi trường này, làm cho việc cô lập kali và các muối của nó là kinh tế hơn. Nguồn chủ yếu của kali, [[kali|bồ tạt]], được khai thác ở [[California]], [[Đức]], [[New Mexico]], [[Utah]] và nhiều nơi khác nữa trên thế giới. Ở độ sâu 3.000 ft (khoảng hơn 900 mét) dưới bề mặt của [[Saskatchewan]] có mỏ bồ tạt lớn có thể trở thành nguồn quan trọng để cung cấp nguyên tố này và các muối của nó trong tương lai.
Tuy nhiên, các khoáng chất khác như [[cacnalit]], [[langbeinit]], [[polyhalit]], và [[sylvit]] được tìm thấy trong các hồ và nền biển cổ. Các khoáng chất này tạo ra các mỏ quặng khá lớn trong các môi trường này, làm cho việc cô lập kali và các muối của nó là kinh tế hơn. Nguồn chủ yếu của kali, [[kali|bồ tạt]], được khai thác ở [[California]], [[Đức]], [[New Mexico]], [[Utah]] và nhiều nơi khác nữa trên thế giới. Ở độ sâu 3.000 ft (khoảng hơn 900 mét) dưới bề mặt của [[Saskatchewan]] có mỏ bồ tạt lớn có thể trở thành nguồn quan trọng để cung cấp nguyên tố này và các muối của nó trong tương lai.

Phiên bản lúc 10:56, ngày 17 tháng 3 năm 2013

Kali,  19K
Kali được bảo quản trong lọ chứa dầu parafin.
Tính chất chung
Tên, ký hiệuKali, K
Hình dạngÁnh kim trắng bạc
Kali trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Na

K

Rb
ArgonKaliCalci
Số nguyên tử (Z)19
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)39,0983(1)[1]
Phân loại  kim loại kiềm
Nhóm, phân lớp1s
Chu kỳChu kỳ 4
Cấu hình electron[Ar] 4s1
mỗi lớp
2, 8, 8, 1
Tính chất vật lý
Màu sắcÁnh kim trắng bạc
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy336,53 K ​(63,38 °C, ​146,08 °F)
Nhiệt độ sôi1032 K ​(759 °C, ​1398 °F)
Mật độ0,862 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏngở nhiệt độ nóng chảy: 0,828 g·cm−3
Điểm ba336,35 K, ​ kPa
Điểm tới hạn2223 K, 16 MPa[2]
Nhiệt lượng nóng chảy2,33 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi76,9 kJ·mol−1
Nhiệt dung29,6 J·mol−1·K−1
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa1, -1Base mạnh
Độ âm điện0,82 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 418,8 kJ·mol−1
Thứ hai: 3052 kJ·mol−1
Thứ ba: 4420 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 227 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị203±12 pm
Bán kính van der Waals275 pm
Thông tin khác
Cấu trúc tinh thểLập phương tâm khối
Cấu trúc tinh thể Lập phương tâm khối của Kali
Vận tốc âm thanhque mỏng: 2000 m·s−1 (ở 20 °C)
Độ giãn nở nhiệt83,3 µm·m−1·K−1 (ở 25 °C)
Độ dẫn nhiệt102,5 W·m−1·K−1
Điện trở suấtở 20 °C: 72 n Ω·m
Tính chất từThuận từ[3]
Độ cảm từ (χmol)+20,8·10−6 cm3/mol (298 K)[4]
Mô đun Young3,53 GPa
Mô đun cắt1,3 GPa
Mô đun khối3,1 GPa
Độ cứng theo thang Mohs0,4
Độ cứng theo thang Brinell0,363 MPa
Số đăng ký CAS7440-09-7
Lịch sử
Phát hiệnHumphry Davy (1807)
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của Kali
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
39K 93,26% 39K ổn định với 20 neutron
40K 0,012% 1,248(3)×109 năm β 1,311 40Ca
ε 1,505 40Ar
β+ 1,505 40Ar
41K 6,73% 41K ổn định với 22 neutron

Kali (tên Latinh mới: Kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn. Nó là một kim loại kiềm. Nó còn gọi là bồ tạt (mặc dù bồ tạt để chỉ tới cacbonat kali K2CO3 thì chính xác hơn) hay pô tát (potassium). Kali nguyên tố là kim loại kiềm mềm, có màu trắng bạc dễ bị ôxy hóa nhanh trong không khí và phản ứng rất mạnh với nước tạo ra một lượng nhiệt đủ để đốt cháy lượng hyđrô sinh ra trong phản ứng này. Kali cháy có ngọn lửa có màu hoa cà.

Do Kali và Natri có tính chất hóa học rất giống nhau nên các muối của chúng lúc đầu là không có sự khác nhau. Sự tồn tại nhiều nguyên tố trong muối của chúng đã được tiên đoán từ năm 1702,[5] và điều này đã được chứng minh năm 1807 khi natri và kali được cô lập một cách độc lập từ các muối khác nhau bởi cách điện phân. Kali tồn tại trong tự nhiên ở dạng các muối ion. Do đó, nó được tìm thấy ở dạng hòa tan trong nước biển (với khoảng 0,04% kali theo khối lượng[6][7]), và nó có mặt trong nhiều khoáng vật.

Hầu hết các ứng dụng trong công nghiệp của kali là nhờ vào khả năng hòa tan tương đối cao của các hợp chất kali trong nước như bánh xà phòng kali. Kim loại kali chỉ có một vài ứng dụng đặc biệt như là nguyên tố được thay thế cho natri kim loại trong hầu hết các phản ứng hóa học.

Các ion kali cần thiết cho các chứng năng tế bào của tất cả sinh vật. Ion kali là tác nhân cơ học chính trong truyền dẫn nơron. Sự suy giảm kali trong động vật, bao gồm cả con người, dẫn đến rối loạn các chức năng khác nhau của tim. Kali tích tụ trong các tế bào thực vật, và do đó các trái cây tươi và rau là những nguồn cung cấp lượng kali tốt cho cơ thể. Ngược lại, hầy hết thực vật ngoại trừ một vài halophyte đặc biệt là không dung nạp muối, và chỉ có natri có mặt trong chúng với một nồng độ rất thấp. Điều này làm cho kali ban đầu được cô lập từ potash, các dạng tro của thực vật, nên kali trong tiếng Anh được đặt theo hợp chất này. Cùng vì lý do đó nên những vụ canh tác với sản lượng lớn đã làm cạn kiệt nguồn kali một cách nhanh chóng, nên phân bón nông nghiệp tiêu thụ đến 95% loại có chứa kali trên toàn cầu.[8]

Thuộc tính

Tính chất vật lý

Ngọn lửa kali

Các nguyên tử kali có 19 electron nhiều hơn trạng thái bền vững của khí hiếm gần nhất argon 1 electron. Nguyên tử kali trong trường hợp này dễ mất 1 nguyên tử ngoài cùng hơn là kiếm thêm 1 nữa để đạt trang thái bền; tuy nhiên, các ion K cũng được biết đến.[9] Do mức năng lượng ion hóa thứ nhất thấp (418,8 kJ/mol) nguyên tử kali dễ dàng mất đi 1 electron và oxy hóa thành cation K+.[10] Quá trình này cần rất ít năng lượng để kali dễ dàng bị ôxy hóa bởi ôxy trong khí quyển. Ngược lại, mức năng lượng ion hóa thứ hai rất cao (3052 kJ/mol), do phải loại loại bỏ 2 electron khi phá vỡ trạng thái bền vững của cấu hình khí hiếm.[10] Do đó, kali không sẵn sàng để tạo thành các hợp chất ở trạng thái ôxy hóa +2 (hoặc cao hơn).[9]

Kali là kim loại nhẹ thứ 2 sau liti. Nó là chất rắn mềm có điểm nóng chảy thấp và có thể dùng dao để cắt dễ dàng. Vết cắt tương của kali có màu bạc, nhưng ngay lập tức sẽ lu mờ chuyển sang màu xám sau khi tiếp xúc với không khí, [11][12] nên nó phải được bảo quản trong dầu mỏ hay dầu lửa. Trong thí nghiệm ngọn lửa, kali và các hợp chất của nó phát ra màu hoa cà với đỉnh bức xạ ở bước sóng 766,5 nm (xem đoạn phim bên dưới).[13][12]

Tính chất hóa học

Kali phản ứng với ôxy trong không khí tạo thành kali perôxít và phản ứng với nước tạo thành kali hyđroxít. Phản ứng của kali với nước rất nguy hiểm vì tính mãnh liệt của nó vào tạo ra khí hidro. Khí hidrp tiếp tục phản ứng với ôxy trong khí quyển tạo thành nước, lượng nước này lại tiếp tục phản ứng với kali dư.[12] Phản ứng này chỉ cần sự có mặt của một ít nước; vì vậy kali và hợp kim lỏng của nó với natri là NaK là những chất hút ẩm mạnh có thể được dùng để làm khô các dung môi trước khi đưa vào chưng cất.[12][14]

Do tính nhạy cảm của kali với nước và không khí, các phản ứng chỉ có thể xảy ra trong khí quyển trơ như khí argon dùng công nghệ chân không. Kali không phản ứng với hầu hết hydrocarbon như dầu khoáng hoặc kerosene.[12] Nó dễ hòa tan trong ammoniac lỏng với nồng độ lên đến 480 ppm ở 0°C. Tùy theo nồng độ, các dung dịch ammoniac sẽ có màu xanh dương đến vàng, và độ dẫn điện của chúng tương tự như độ dẫn điện của kim loại lỏng. Ở dạng dung dịch tinh khiết, kali phản ứng chậm với ammoniac tạo thành KNH2, nhưng phản ứng này được tăng tốc khi thêm một lượng nhỏ muối của các kim loại chuyển tiếp.[15] Nó có thể khử các muối thành kim loại; kali thường được dùng làm chất khử trong việc pha chế các kim loại được mịn từ các muối của chúng bằng phương pháp Rieke.[16] Ví dụ, dùng kali làm chất khử để điều chế magiê bằng phương pháp Rieke từ magiê clorua:

MgCl2 + 2 K → Mg + 2 KCl

Sự phổ biến

Kali được hình thành trong vũ trụ từ quá trình tổng hợp hạt nhân từ các nguyên tử nhẹ hơn. Dạng bền của kali được tạo ra trong các vụ nổ siêu tân tinh bằng quá trình đốt cháy ôxy.[17] Kim loại kali không tồn tại trong tự nhiên do độ hoạt động mạnh của nó với nước. Ở dạng hợp chất, nguyên tố này chiếm khoảng 2,4% trọng lượng lớp vỏ Trái Đất và là nguyên tố phổ biến thứ bảy trong lớp này, tương đương với natri là 1,8%.[18]. Trong nước biển, nồng độ của kali là 0,39 g/L[6] rất thấp so với natri là 10,8 g/L.[19][20]

Tuy nhiên, các khoáng chất khác như cacnalit, langbeinit, polyhalit, và sylvit được tìm thấy trong các hồ và nền biển cổ. Các khoáng chất này tạo ra các mỏ quặng khá lớn trong các môi trường này, làm cho việc cô lập kali và các muối của nó là kinh tế hơn. Nguồn chủ yếu của kali, bồ tạt, được khai thác ở California, Đức, New Mexico, Utah và nhiều nơi khác nữa trên thế giới. Ở độ sâu 3.000 ft (khoảng hơn 900 mét) dưới bề mặt của Saskatchewan có mỏ bồ tạt lớn có thể trở thành nguồn quan trọng để cung cấp nguyên tố này và các muối của nó trong tương lai.

Các đại dương cũng là nguồn của kali, nhưng mật độ của nó tính theo dung lượng nước biển là rất thấp so với natri.

Kali có thể cô lập bằng điện phân của hiđrôxít của nó trong một quy trình có một chút thay đổi kể từ thời của Davy. Các phương pháp nhiệt cũng được sử dụng trong sản xuất kali, sử dụng clorua kali. Kali là nguyên tố gần như không bao giờ tìm thấy ở dạng tự do trong thiên nhiên. Tuy nhiên, trong các cơ thể sống các ion K+ là quan trọng trong sinh lý học của các tế bào dễ kích thích.

Đồng vị

Có 24 đồng vị của kali đã được biết, trong đó có 3 đồng vị có trong tự nhiên: K39 (93,3%), K40 (0,01%) và K41 (6,7%). Đồng vị tự nhiên K40chu kỳ bán rã 1,250×109 năm và phân rã thành Ar40 (11,2%) bằng cách bắt điện tử và bằng bức xạ positron, cũng như phân rã thành đồng vị ổn định Ca40 (88,8%) bằng bức xạ beta.[21]

Sự phân rã của K40 thành Ar40 thông thường được sử dụng làm phương pháp đánh giá tuổi các loại đá. Phương pháp đánh giá tuổi bằng tỷ lệ K/Ar phụ thuộc vào giả thiết rằng các loại đá không chứa agon ở thời điểm tạo ra nó và mọi agon do phóng xạ sinh ra sau đó (Ar40) về mặt lượng là được bảo toàn, tức là một hệ thống kín. Các khoáng chất được xác định tuổi bằng cách đo mật độ của kali cũng như lượng Ar40 do phóng xạ sinh ra đã được tích lũy. Các khoáng chất phù hợp để xác định tuổi là biôtit, muscôvit, và plutonit/hocblen biến chất, cũng như fenspat núi lửa; toàn bộ các mẫu đá từ nham thạch núi lửa và đá xâm nhập nông có thể được xác định tuổi nếu chúng chưa bị thay thế.[21][22] Ngoài ra, các đồng vị kali còn được sử dụng như là chất đánh dấu vết trong nghiên cứu thời tiết. Chúng cũng được sử dụng trong các nghiên cứu về chu trình vận chuyển các chất dinh dưỡng vì kali là chất dinh dưỡng đa lượng cần thiết cho sự sống.[23]

K40 có trong kali tự nhiên (và vì thế có trong các sản phẩm muối thương mại) trong một lượng vừa đủ đến mức một túi lớn của các chất này có thể sử dụng như nguồn phóng xạ cho các minh họa trong lớp học. Ở người và động vật khỏe mạnh, 40K là một nguồn phóng xạ lớn nhất thậm chí còn hơn cả 14C. Trong cơ thể một người nặng 70 kg có khoảng 4.400 hạt nhân 40K phân rã mỗi giây.[24] Mức độ phân rã của kali tự nhiên là 31 Bq/g.[25]

Lịch sử

Kali được phát hiện bởi Sir Humphry Davy năm 1807, ông tách nó ra từ bồ tạt ăn da (KOH). Kim loại kiềm này là kim loại đầu tiên được điều chế bằng điện phân.

Ứng dụng

  • Ôxít kali (K2O), một ô xít có tính kiềm mạnh. Các loại phân hóa học chứa kali như clorua kali, sulfat kali, cacbonat kali v.v được tính hàm lượng quy đổi theo phần trăm K2O, mặc dù bản thân ôxít này không được dùng làm phân bón. Ví dụ loại phân hóa học chứa 30% KCl theo quy đổi tương đương sang K2O sẽ là 19% K.
  • Nitrat kali được sử dụng trong thuốc súng.
  • Cacbonat kali được sử dụng trong sản xuất thủy tinh.
  • Thủy tinh được xử lý bằng kali lỏng là có độ bền cao hơn so với thủy tinh thường.
  • NaK là hợp kim của kali với natri được sử dụng như là chất truyền nhiệt trung gian.
  • Nguyên tố này là thành phần rất cần thiết cho sự phát triển của cây cối và được tìm thấy trong nhiều loại đất.
  • Trong tế bào động vật các ion kali là cần thiết để giữ cho các tế bào sống (xem bơm Na-K).
  • Clorua kali được sử dụng để thay thế cho muối ăn và cũng được sử dụng để ngừng tim trong các phẫu thuật tim và trong án tử hình bằng cách tiêm liều gây chết.

Nhiều loại muối kali là rất quan trọng, bao gồm: brômua, cacbonat, clorat, clorua, crômat, xyanua, đicrômat, iốtua, nitrat, sulfat kali.

Cảnh báo

Ka li nguyên chất phản ứng mãnh liệt với nước và hơi ẩm. Do vậy, nó cần được bảo quản trong dầu khoáng hay dầu lửa và cần phải hết sức thận trọng khi làm việc với nó.

Kali trong dinh dưỡng

Kali là khoáng chất cần thiết trong khẩu phần dinh dưỡng; nó có mặt trong các cơ và là chất lỏng duy trì và cân bằng điện giải trong các tế bào. Kali cũng là quan trọng trong việc gửi các xung thần kinh cũng như giải phóng năng lượng từ protein, chất béo và các cacbohiđrat trong quá trình trao đổi chất. Thiếu kali có thể sinh ra các khả năng nguy hiểm chết người tiềm ẩn như hypokalemia. Ăn các loại thức ăn khác nhau có chứa kali là phương pháp tốt nhất để duy trì một lượng vừa đủ của kali. Những người mạnh khỏe ăn uống cân bằng các chất thường ít khi cần thiết phải bổ sung kali. Rất nhiều loại hoa quả, rau và thịt có chứa kali.

Tham khảo

  1. ^ Atomic weights of the elements 2013 (IUPAC Technical Report) 88 (3): 265–91. Meija, J.; và cộng sự. Pure and Applied Chemistry (2016) doi:10.1515/pac-2015-0305
  2. ^ Haynes, William M. biên tập (2011). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 92). Boca Raton, FL: CRC Press. tr. 4.122. ISBN 1439855110.
  3. ^ Magnetic susceptibility of the elements and inorganic compounds, in Lide, D. R. biên tập (2005). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 86). Boca Raton (FL): CRC Press. ISBN 0-8493-0486-5.
  4. ^ Weast, Robert (1984). CRC, Handbook of Chemistry and Physics. Boca Raton, Florida: Chemical Rubber Company Publishing. tr. E110. ISBN 0-8493-0464-4.
  5. ^ Marggraf, Andreas Siegmund (1761). Chymische Schriften. tr. 167.
  6. ^ a b Webb, D. A. (1939). “The Sodium and Potassium Content of Sea Water” (PDF). The Journal of Experimental Biology: 183. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  7. ^ Anthoni, J. (2006). “Detailed composition of seawater at 3.5% salinity”. seafriends.org.nz. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2011.
  8. ^ Greenwood 1997, tr. 73.
  9. ^ a b Dye, J. L. (1979). “Compounds of Alkali Metal Anions”. Angewandte Chemie International Edition. 18 (8): 587–598. doi:10.1002/anie.197905871.
  10. ^ a b James, A. M.; Lord, M. P. (1992). Macmillan's chemical and physical data. London: Macmillan. ISBN 0-333-51167-0.
  11. ^ Greenwood 1997, tr. 76.
  12. ^ a b c d e Holleman, Arnold F.; Wiberg, Egon; Wiberg, Nils (1985). “Potassium”. Lehrbuch der Anorganischen Chemie (bằng tiếng German) . Walter de Gruyter. ISBN 3-11-007511-3.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  13. ^ Greenwood 1997, tr. 75.
  14. ^ Burkhardt, p. 35
  15. ^ Burkhardt, p. 32
  16. ^ Rieke, R. D. (1989). “Preparation of Organometallic Compounds from Highly Reactive Metal Powders”. Science. 246 (4935): 1260–1264. Bibcode:1989Sci...246.1260R. doi:10.1126/science.246.4935.1260. PMID 17832221.
  17. ^ Shimansky, V. (2003). “Observational constraints on potassium synthesis during the formation of stars of the Galactic disk”. Astronomy Reports. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2011. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  18. ^ Greenwood 1997, tr. 69.
  19. ^ Micale, Giorgio; Cipollina, Andrea; Rizzuti, Lucio (2009). Seawater Desalination: Conventional and Renewable Energy Processes. Springer. tr. 3. ISBN 978-3-642-01149-8.
  20. ^ Prud'homme, Michel; Krukowski, Stanley T. (2006). “Potash”. Industrial minerals & rocks: commodities, markets, and uses. Society for Mining, Metallurgy, and Exploration. tr. 723–740. ISBN 978-0-87335-233-8.
  21. ^ a b Georges, Audi (2003). “The NUBASE Evaluation of Nuclear and Decay Properties”. Nuclear Physics A. Atomic Mass Data Center. 729: 3–128. Bibcode:2003NuPhA.729....3A. doi:10.1016/j.nuclphysa.2003.11.001.
  22. ^ Bowen, Robert; Attendorn, H. G. (1988). “Theory and Assumptions in Potassium–Argon Dating”. Isotopes in the Earth Sciences. Springer. tr. 203–208. ISBN 978-0-412-53710-3.
  23. ^ D. Anaç; P. Martin-Prével (1 tháng 8 năm 1999). Improved crop quality by nutrient management. Springer. tr. 290–. ISBN 978-0-7923-5850-3. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2011.
  24. ^ “Radiation and Radioactive Decay. Radioactive Human Body”. Harvard Natural Sciences Lecture Demonstrations. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2011.
  25. ^ Winteringham, F. P. W; Effects, F.A.O. Standing Committee on Radiation, Land And Water Development Division, Food and Agriculture Organization of the United Nations (1989). Radioactive fallout in soils, crops and food: a background review. Food & Agriculture Org. tr. 32. ISBN 978-92-5-102877-3.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Danh mục tài liệu

  • Burkhardt, Elizabeth R.; và đồng nghiệp (2006). “Potassium and Potassium Alloys”. Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry. A22. tr. 31–38. doi:10.1002/14356007.a22_031.pub2. ISBN 3-527-30673-0. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  • Greenwood, Norman N (1997). Chemistry of the Elements (ấn bản 2). Oxford: Butterworth-Heinemann. ISBN 0-08-037941-9. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthor= (gợi ý |author=) (trợ giúp)Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Holleman, Arnold F.; Wiberg, Egon; Wiberg, Nils (1985). “Potassium”. Lehrbuch der Anorganischen Chemie (bằng tiếng German) . Walter de Gruyter. ISBN 3-11-007511-3.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết) Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Schultz, H.; và đồng nghiệp (2006). “Potassium compounds”. Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry. A22. tr. 39–103. doi:10.1002/14356007.a22_031.pub2. ISBN 3-527-30673-0. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt