Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Ireland”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 111: Dòng 111:
Trong vấn đề Bắc Ireland, hai chính phủ Anh và Ireland bắt đầu tìm kiếm một giải pháp hòa bình đối với xung đột bạo lực. Một dàn xếp hòa bình cho Bắc Ireland mang tên [[Hiệp định Thứ sáu Tốt lành]] được phê chuẩn vào năm 1998 trong các cuộc trưng cầu dân ý trên hai phần của đảo. Theo dàn xếp này, yêu sách lãnh thổ đối với Bắc Ireland trong Hiến pháp Ireland bị loại bỏ.
Trong vấn đề Bắc Ireland, hai chính phủ Anh và Ireland bắt đầu tìm kiếm một giải pháp hòa bình đối với xung đột bạo lực. Một dàn xếp hòa bình cho Bắc Ireland mang tên [[Hiệp định Thứ sáu Tốt lành]] được phê chuẩn vào năm 1998 trong các cuộc trưng cầu dân ý trên hai phần của đảo. Theo dàn xếp này, yêu sách lãnh thổ đối với Bắc Ireland trong Hiến pháp Ireland bị loại bỏ.


== Chính trị ==
==Địa ==
[[File:Cliffs_of_Moher_bei_bestem_Wetter_(2007).jpg|thumb|[[Vách đá Moher]] trên bờ biển phía tây Ireland]]
{{main|Chính trị Ireland}}
Cộng hòa Ireland có diện tích {{convert|70273|km2|sqmi|0|abbr=on|disp=or}}, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo [[Ireland]] ({{convert|84421|km2|sqmi|0|abbr=on|disp=or}}), phần còn lại của đảo là [[Bắc Ireland]]. Phía bắc và phía tây của đảo Ireland là Đại Tây Dương, phía đông bắc là eo biển Bắc. Về phía đông, [[biển Ireland]] liên kết với Đại Tây Dương qua eo biển St George và [[biển Celtic]] về phía tây nam.
* [[Tổng thống]]: được dân bầu trực tiếp, tuổi phải từ 35 trở lên, nhiệm kỳ 7 năm và chỉ được bầu lại một lần. Tổng thống là [[Nguyên thủ quốc gia]], Tổng tư lệnh các lực lượng quốc phòng, có quyền bổ nhiệm [[Thủ tướng]], bổ nhiệm và mãn nhiệm thành viên [[Chính phủ]] (qua đề nghị của Quốc hội). Từ năm [[1937]] đến nay, Ireland có 7 Tổng thống, 3 người đã cầm quyền 2 nhiệm kỳ liền. Tổng thống hiện nay là Ông [[Michael Daniel Higgins|Michael D. Higgins]] đắc cử năm [[2011]].


Cảnh quan phía tây chủ yếu gồm các vách đá, đồi núi gồ ghề. Vùng đất thấp trung tâm được bao phủ bằng các lớp trầm tích băng hà gồm sét và cát, còn có các khu vực đầm lầy rộng và một số hồ. Đỉnh cao nhất là [[Carrauntoohil]] ({{convert|1038|m|ft|0|abbr=on|disp=or}}), nằm trên dãy [[Macgillycuddy's Reeks]] thuộc miền tây nam. [[Sông Shannon]] bắt nguồn từ vùng đất thấp trung tâm và là sông dài nhất tại Ireland với {{convert|386|km|mi|disp=or}}. Bờ biển phía tây gồ ghề hơn so với phía đông, và có nhiều đảo, bán đảo, mũi đất và vịnh.
* [[Chính phủ]]: Hiến pháp quy định thành viên Chính phủ không ít hơn 7 và không nhiều hơn 15 Bộ trưởng. Thủ tướng, Phó Thủ tướng và Bộ trưởng Tài chính phải là thành viên Quốc hội, các thành viên khác có thể là nghị sĩ trong Hạ viện hay Thượng viện và không nhiều hơn 2 thành viên thuộc Thượng viện. Thủ tướng do Tổng thống bổ nhiệm theo đề nghị của Hạ viện, và có thể bị buộc từ chức nếu không được đa số ủng hộ của Hạ viện. Bộ trưởng có thể đứng đầu hơn một Bộ. Chính phủ hiện này là liên minh hai đảng: Đảng Fine Gael (Đảng của Thủ tướng [[Enda Kenny]]) và Công đảng.


Trước khi những người định cư đầu tiên đến đảo vào khoảng 9.000 năm trước, đất đai trên đảo phần lớn được rừng bao phủ với các loại cây như sồi, tần bì, đu, phỉ, thủy tùng.<ref>{{cite web |url=http://www.forestryservices.ie/history|title=History of Forestry in Ireland|accessdate=15 June 2011}}</ref> Nguyên nhân chính khiến rừng bị mất đi trong các thế kỷ tiếp theo được cho là do đầm lầy phát triển và phát quang đất rừng quy mô lớn để thuận tiện cho nông nghiệp. Hiện nay, khoảng 12% diện tích Ireland có rừng bao phủ, đa số đáng kể gồm các đồn điền chủ yếu là tùng bách phi bản địa có mục đích thương mại.<ref>{{cite web|url=http://epp.eurostat.ec.europa.eu/cache/ITY_PUBLIC/5-15062011-BP/EN/5-15062011-BP-EN.PDF |title=Forests cover around 40% of the EU27 land area |accessdate=20 June 2011 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20110617080413/http://epp.eurostat.ec.europa.eu/cache/ITY_PUBLIC/5-15062011-BP/EN/5-15062011-BP-EN.PDF |archivedate=17 June 2011 |df= }}</ref> Điều kiện đất lý tưởng, lượng mưa lớn và khí hậu ôn hòa khiến Ireland có tốc độ phát triển rừng cao nhất tại châu Âu. Các hàng rào bằng cây là nơi thay thế quan trọng cho môi trường sống đất rừng, cung cấp nơi ẩn náu cho các loài thực vật hoang dã bản địa và nhiều loài côn trùng, chim và thú.<ref>{{cite web|url=http://www.noticenature.ie/Hedgerow.html|title=Hedgerows|accessdate=15 June 2011}}</ref>
* [[Quốc hội]] (Oireachtas) được chia làm 2 Viện.


Đất nông nghiệp chiếm khoảng 64% tổng diện tích đất.<ref>{{cite web|url=http://www.teagasc.ie/agrifood |title=Agriculture in Ireland |publisher=Teagasc.ie |accessdate=12 November 2010}}</ref> Điều này dẫn đến hạn chế về đất để bảo tồn môi trường sống tự nhiên, đặc biệt là cho các loài thú hoang cỡ lớn có nhu cầu lãnh thổ rộng.<ref name="land_cover">{{cite web
[[Thượng viện]] (Seanad Eireann): 60 thượng nghị sĩ trong đó 11 do Thủ tướng đề cử, 43 bầu từ 5 Ban chuyên trách ([[văn hóa|văn hoá]]; [[giáo dục]]; [[nông nghiệp]]; [[lao động]], [[công nghiệp]] và [[thương mại]]; [[hành chính]]), còn 6 thượng nghị sĩ do các trường đại học bầu (3 trường đại học quốc gia Ireland và Đại học Dublin).
|title = Land cover and land use
|publisher = Environmental Protection Agency
|year = 2000
|url=http://www.epa.ie/whatwedo/assessment/land/
|accessdate =30 July 2007}}</ref> Lịch sử sản xuất nông nghiệp lâu dài đi cùng với phương thức nông nghiệp hiện đại, như sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón, tạo áp lực lên đa dạng sinh học.<ref name="CIA">{{cite web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/ei.html |work=CIA World Factbook |title=Ireland |publisher=Central Intelligence Agency |accessdate=28 August 2011}}</ref>


Đại Tây Dương và ảnh hưởng ấm từ [[Hải lưu Gulf Stream]] tác động đến mô hình khí hậu tại Ireland.<ref name="climate">{{cite web |url=http://www.met.ie/climate/climate-of-ireland.asp|publisher=Met.ie|title=Climate in Ireland |accessdate=22 October 2009}}</ref> Nhiệt độ khác biệt theo vùng, các vùng miền trung và miền đông có xu hướng cực đoan hơn. Tuy nhiên, do có khí hậu đại dương ôn hòa, nhiệt độ hiếm khi thấp dưới {{convert|-5|°C|°F}} vào mùa đông và cao hơn {{convert|26|°C|°F}} vào mùa hè.<ref name="irishclimate">{{cite web|url=http://www.travelinireland.com/general-information/climate/the-ireland-climate-and-what-to-wear.html|publisher=TravelInIreland.com|title=The Ireland Climate and What to Wear|accessdate=22 October 2009}}</ref> Nhiệt độ cao kỷ lục tại Ireland là {{convert|33,3|°C|°F}} vào năm 1887 tại Lâu đài Kilkenny thuộc Kilkenny, trong khi nhiệt độ thấp kỷ lục là {{convert|-19,1|°C|°F}} tại Lâu đài Markree thuộc Sligo.<ref name="metie">{{cite web|url=http://www.met.ie/climate/temperature.asp |publisher=Met.ie|title=Temperature in Ireland |accessdate=22 October 2009}}</ref> Mưa phổ biến hơn vào mùa đông và ít xuất hiện hơn vào các tháng đầu mùa hè. Khu vực tây nam có mưa nhiều nhất do ảnh hưởng từ gió tây nam, trong khi [[Dublin]] có ít mưa nhất. Thời gian nắng nhiều nhất là tại miền đông nam của Ireland.<ref name="climate" /> Cực bắc và tây của đảo Ireland là hai trong số các khu vực nhiều gió nhất tại châu Âu, có tiềm năng lớn về năng lượng gió.<ref name="winds">{{cite web |url=http://www.met.ie/climate/wind.asp|publisher=Met.ie|title=Wind over Ireland |accessdate=22 October 2009}}</ref>
Thượng viện có ít quyền lực, chỉ có thể lùi thời gian thông qua các luật chứ không thể phủ quyết các dự luật. Tỷ lệ số thượng nghị sĩ phản ánh tỷ lệ thắng cử của các đảng tại bầu cử Hạ viện.
Ireland thường có từ 1100 đến 1600 giờ nắng mỗi năm, hầu hết các khu vực có trung bình 3,25 đến 3,75 giờ nắng mỗi ngày. Các tháng nhiều nắng nhất là tháng 5 và tháng 6, có trung bình từ 5 đến 6,5 giờ nắng mỗi ngày tại hầu khắp đất nước. Cực đông nam là nơi có nhiều nắng nhất, trung bình có trên 7 giờ nắng mỗi ngày vào đầu mùa hè. Tháng 12 là tháng âm u nhất, có số giờ nắng trung bình dao động từ khoảng 1 giờ ở phía bắc đến gần hai giờ ở cực đông nam. Mùa hè nóng nhất trong 100 năm từ 1881 đến 1980 là năm 1887; 1980 là năm âm u nhất.<ref>{{cite web |url=http://www.met.ie/climate-ireland/sunshine.asp/|publisher=Met.ie|title=Sunshine |accessdate=22 May 2016}}</ref>


==Chính trị==
[[Hạ viện]] (Dail Eireann): có 166 hạ nghị sĩ, được bầu từ 41 đơn vị bầu cử (12 đơn vị bầu 3, 15 đơn vị bầu 4, 14 đơn vị bầu 5 nghị sĩ), mỗi nghị sĩ đại diện cho 30 nghìn dân hay không quá 1 nghị sĩ cho 20 nghìn dân, nhiệm kỳ 5 năm. Hạ viện là [[cơ quan lập pháp]] chủ yếu, bầu [[Thủ tướng]] và [[Chính phủ]].<ref name="mofa.gov.vn">http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/euro/nr040819105847/ns110707095553/view#wwqEGtI4TuTu</ref>
[[File:Michael D. Higgins 2006.jpg|thumb|upright|Tổng thống [[Michael D. Higgins]]]]
Ireland là một nước cộng hòa lập hiến, có hệ thống chính phủ nghị viện. ''{{lang|ga|[[Oireachtas]]}}'' là quốc hội lưỡng viện, bao gồm tổng thống và hai viện: ''{{lang|ga|[[Seanad Éireann]]}}'' (thượng viện) và ''{{lang|ga|[[Dáil Éireann]]}}'' (hạ viện).<ref>Article 15.2 of the Constitution of Ireland.</ref> [[Áras an Uachtaráin]] là dinh thự chính thức của tổng thống Ireland, còn nơi họp của Oireachtas là Tòa nhà Leinster tại [[Dublin]].


Tổng thống có vai trò là nguyên thủ quốc gia, được bầu ra với nhiệm kỳ bảy năm và có thể tái cử một lần. Tổng thống chủ yếu là nhân vật mang tính tượng trưng, song được giao cho một số quyền lực hiến pháp nhất định theo khuyến nghị của Hội đồng Nhà nước. Chức vụ này có quyền quyết định tuyệt đối trên một số lĩnh vực, như trình một dự luật lên Tòa án Tối cao để phân xử về tính hợp hiến.<ref>{{cite web|url=http://www.president.ie/en/the-president/constitutional-role |title=Office of the President – Powers and Functions |accessdate=4 January 2011}}</ref> [[Michael D. Higgins]] trở thành tổng thống thứ chín của Ireland vào ngày 11 tháng 11 năm 2011.<ref>{{cite news|url=http://www.independent.ie/irish-news/president-michael-d-promises-seven-years-of-new-ideas-26791169.html |title=President Michael D promises seven years of new ideas |accessdate=11 November 2011 | work=Irish Independent |date=11 November 2011}}</ref>
== Đối ngoại ==
{{main|Quan hệ ngoại giao của Ireland}}
Ireland theo đuổi chính sách đối ngoại hoà bình và hợp tác hữu nghị với các nước theo luật pháp quốc tế, bảo đảm quyền lợi quốc gia trên cơ sở tôn trọng [[luật pháp]], gìn giữ giá trị [[dân chủ]] [[quyền tự do|tự do]] và tôn trọng [[nhân quyền]].
* Vấn đề Bắc Ireland:
Biên giới hiện tại của 6 vùng [[Bắc Ireland]] thuộc [[Vương quốc Anh]] là do các quy định từ thời 1920-1921 giữa Ireland và [[Vương quốc Anh]]. Từ 1921 đến 1972, Bắc Ireland dưới quyền kiểm soát của [[Anh]], các nghị sĩ ở đây được bầu vào [[Quốc hội Anh]], nhưng thực tế các vấn đề địa phương được tự do giải quyết và do đảng liên minh (Unionist Party) chi phối, là đảng được sự ủng hộ của đa số cử tri hướng vào liên minh với Anh. Còn nhóm Cộng đồng theo quốc gia chiếm 1/3 dân số mong muốn thống nhất với Ireland, thường bị phân biệt đối xử nghiêm trọng. Đầu những năm 1970, sự phục hồi các hoạt động quân sự của [[Quân đội Cộng hoà Ireland]] (IRA) lẻ tẻ nổ ra làm nảy sinh ra các nhóm trung thành quá khích đã làm tình hình an ninh bất ổn định buộc Chính phủ Anh trực tiếp lãnh đạo toàn bộ Bắc Ireland. Từ 1974, Bắc Ireland được đặt quyền chỉ đạo trực tiếp của một Bộ trưởng (phụ trách Ireland) thuộc Chính phủ Anh.


''{{lang|ga|[[Taoiseach]]}}'' (thủ tướng) có vai trò là người đứng đầu chính phủ, do tổng thống bổ nhiệm theo đề cử của hạ viện. Hầu hết ''{{lang|ga|Taoisigh}}'' là thủ lĩnh của chính đảng giành nhiều ghế nhất trong tổng tuyển cử. Việc các liên minh thành lập chính phủ đã trở nên thông thường, do không có chính phủ một đảng nào kể từ năm 1989.<ref>{{cite book|last=McGrath|first=Conor|author2=Eoin O'Malley|title=Irish political studies reader: key contributions|editor=Conor McGrath, Eoin O'Malley|publisher=Routledge|year=2007|page=54|isbn= 978-0-415-44648-8|url=https://books.google.com/?id=H_fcNWfZ7hIC&pg=PA54&dq=%22in+1989+Haughey+called+a+snap+general+election+in+the+hope+of+gaining+an+overall+majority%22#v=onepage&q=%22in%201989%20Haughey%20called%20a%20snap%20general%20election%20in%20the%20hope%20of%20gaining%20an%20overall%20majority%22&f=false|accessdate=15 March 2011}}</ref> [[Enda Kenny]] nhậm chức taoiseach vào ngày 9 tháng 3 năm 2011.
Năm 1998, đánh dấu một mốc lớn trong vấn đề giải quyết đụng độ kéo dài ở Bắc Ireland, trong quan hệ Anh - Ireland và trong nội bộ [[châu Âu]]: ngày [[10 tháng 4]] năm [[1998]] hai chính phủ Anh và Ireland đồng bảo trợ và 8 chính đảng ở Ireland, dưới sự trung gian của Thượng nghị sĩ [[Hoa Kỳ]] [[George Mitchell]] đã ký Hiệp định hoà bình Belfast, dần dần đi đến chấm dứt cuộc chiến ở Bắc Ireland. Cuộc [[trưng cầu dân ý]] [[tháng sáu|tháng 6]] năm [[1998]] đã bảo đảm Hiệp định trên có hiệu lực thi hành, sau đó đã bầu ra một [[Nghị viện Bắc Ireland]] riêng.


[[File:Enda Kenny (13537427703).jpg|thumb|upright|left|Taoiseach [[Enda Kenny]]]]
Năm 2002, Nghị viện Bắc Ireland đã bị Chính phủ trung ương của Anh ngưng hoạt động, liên quan chủ yếu đến các mâu thuẫn trong nội bộ các đảng trong chính phủ địa phương này, mà mấu chốt là thời hạn IRA giải giáp [[vũ khí]]. [[Tháng năm|Tháng 5]] năm [[2006]], [[Anh]] ra đạo luật mở đường cho Nghị viện Bắc Ireland hoạt động trở lại. Tháng 5 năm 2007, [[Nghị viện]] đã bầu ra chính phủ mới sau 5 năm chịu sự quản lý trực tiếp từ [[Luân Đôn|London]]. Ngày [[9 tháng 3]] năm [[2010]], [[Nghị viện]] [[Bắc Ireland]] thông qua một Hiệp định về việc chấp thuận chuyển giao quyền lực tư pháp và cảnh sát từ [[Luân Đôn|London]] về cho [[Belfast]] (giai đoạn cuối cùng của [[Hiệp định Belfast 1998]]). Hiệp định này sẽ chấm dứt những mâu thuẫn tại Bắc Ireland trong nhiều thập niên qua.<ref name="mofa.gov.vn"/>
{{lang|ga|Seanad}} gồm có 60 thành viên, 11 người trong đó do {{lang|ga|Taoiseach}} chỉ định, sáu người do hai đại học bầu ra, và 43 người do các đại biểu cộng đồng bầu ra dựa theo cơ sở nghề nghiệp. {{lang|ga|Dáil}} có 158 thành viên (''{{lang|ga|[[Teachta Dála|Teachtaí Dála]]}}'') được bầu ra để đại diện cho các khu vực bầu cử nhiều đại biểu theo hệ thống đại diện tỷ lệ và phương thức lá phiếu khả nhượng đơn.


Chính phủ bị hạn chế trong 15 thành viên theo quy định trong hiến pháp. Trong đó, không có hơn hai thành viên được chọn từ {{lang|ga|Seanad}}, và {{lang|ga|Taoiseach}}, ''{{lang|ga|[[Tánaiste]]}}'' (phó thủ tướng) và bộ trưởng tài chính cần phải là thành viên của {{lang|ga|Dáil}}. Dáil phải bị giải thể trong vòng 5 năm kể từ phiên họp đầu tiên sau cuộc bầu cử trước đó,<ref>{{cite irish legislation |year=1992 |type=pub |number=23 |section=33 |name=Electoral Act, 1992}}</ref> và tổng tuyển cử các thành viên của Dáil cần phải được tiến hành không chậm hơn 30 ngày sau khi giải thể. Theo Hiến pháp Ireland, các cuộc bầu cử nghị viện cần phải tổ chức ít nhất bảy năm một lần, song các luật có thể áp đặt hạn chế thấp hơn.
== Địa lý ==
{{main|Địa lý Ireland}}
Ireland là [[đảo quốc]] ở [[Tây Âu]], nằm về phía tây và tách khỏi nước [[Anh]] bởi eo [[biển Bắc]], [[biển Ireland]] và eo biển Saint-George.


Ireland là một quốc gia thành viên Liên minh châu Âu từ năm 1973, song lựa chọn duy trì bên ngoài [[Hiệp ước Schengen|khu vực Schengen]]. Công dân Anh Quốc có thể tự do nhập cảnh Cộng hòa Ireland mà không cần hộ chiếu do hai bên có biên giới mở. Tuy nhiên, có một số yêu cầu nhận dạng tại sân bay và hải cảng.
Lãnh thổ chiếm khoảng 4/5 diện tích đảo cùng tên, các vùng cao nguyên và núi thấp ven biển và vùng đồng bằng trung tâm với nhiều hồ rải rác, các vùng đầm lầy tạo nên địa hình lòng chảo ở đảo quốc này. Dải bờ biển phía tây gập ghềnh, hầu như lồi lõm khắp nơi và có các vịnh sâu. Bờ biển phía đông tương đối bằng phẳng, phía nam có những vũng, vịnh nhỏ.<ref>http://unstats.un.org</ref> Khí hậu: Ôn đới hải dương. Mùa đông ấm áp, mùa hè mát; độ ẩm trong năm không đổi; bầu trời bị mây che phủ khoảng một nửa thời gian trong năm. Nhiệt độ trung bình tháng 1: 5-8&nbsp;°C, tháng 7: 14-16&nbsp;°C. Lượng mưa trung bình năm: 700–1500&nbsp;mm, ở vùng núi: hơn 2000&nbsp;mm. Tài nguyên thiên nhiên: kẽm, chì, khí tự nhiên, barit, đồng, thạch cao, đá vôi, đôlômít, than bùn, bạc.

===Chính quyền địa phương===
Đạo luật Chính quyền địa phương 1898<ref name="LocalGovReform2014">{{cite web|url=http://www.environ.ie/en/LocalGovernment/LocalGovernmentAdministration/RHLegislation/FileDownLoad,35715,en.pdf |title=Local Government Reform Act 2014 |publisher=Environ.ie |accessdate=2 June 2014 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20140602201151/http://www.environ.ie/en/LocalGovernment/LocalGovernmentAdministration/RHLegislation/FileDownLoad%2C35715%2Cen.pdf |archivedate= 2 June 2014 |df= }}</ref> là văn kiện hình thành hệ thống chính quyền địa phương hiện nay, trong khi Tu chính án 23 Hiến pháp vào năm 1999 công nhận hiến pháp đối với đạo luật. 26 hạt truyền thống của Ireland không phải luôn cùng ranh giới với các đơn vị hành chính song về tổng thể chúng được cư dân Ireland sử dụng để làm khung tham chiếu địa lý. Đạo luật Cải cách chính quyền địa phương năm 2014 tạo ra một hệ thống 31 chính quyền địa phương, gồm 26 hội đồng hạt, hai hội đồng thành phố và hạt, ba hội đồng thành phố.<ref name="LocalGovReform2014" />

<center>
{|
|-
| valign="top" |
{| style="margin:auto;" cellpadding="10"
|-
| [[File:Ireland Administrative Counties.svg|250px|right]]
|style="font-size: 85%; font-weight:bold;"|
#[[Fingal (hạt)|Fingal]]
#[[Dublin|Dublin City]]
#[[Dún Laoghaire–Rathdown (hạt)|Dún Laoghaire–Rathdown]]
#[[South Dublin|South Dublin]]
#[[Wicklow (hạt)|Wicklow]]
#[[Wexford (hạt)|Wexford]]
#[[Carlow (hạt)|Carlow]]
#[[Kildare (hạt)|Kildare]]
#[[Meath (hạt)|Meath]]
#[[Louth (hạt)|Louth]]
#[[Monaghan (hạt)|Monaghan]]
#[[Cavan (hạt)|Cavan]]
#[[Longford (hạt)|Longford]]
#[[Westmeath (hạt)|Westmeath]]
#[[Offaly (hạt)|Offaly]]
#[[Laois (hạt)|Laois]]
|style="font-size: 85%; font-weight:bold;"| <ol start=17>
<li>[[Kilkenny (hạt)|Kilkenny]]</li>
<li>[[Waterford (hạt)|Waterford]]</li>
<li>[[Cork (thành phố)|Cork City]]</li>
<li>[[Cork (hạt)|Cork]]</li>
<li>[[Kerry (hạt)|Kerry]]</li>
<li>[[Limerick (hạt)|Limerick]]</li>
<li>[[Tipperary (hạt)|Tipperary]]</li>
<li>[[Clare (hạt)|Clare]]</li>
<li>[[Galway (hạt)|Galway]]</li>
<li>[[Galway (hạt)|Galway City]]</li>
<li>[[Mayo (hạt)|Mayo]]</li>
<li>[[Roscommon (hạt)|Roscommon]]</li>
<li>[[Sligo (hạt)|Sligo]]</li>
<li>[[Leitrim (hạt)|Leitrim]]</li>
<li>[[Donegal (hạt)|Donegal]]</li>
</ol>
|}
|}
</center>

Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm về các vấn đề như quy hoạch, đường cấp địa phương, vệ sinh và thư viện. Các khu vực bầu cử Dáil tuân theo ranh giới hạt nhiều nhất có thể. Các hạt có dân số lớn có nhiều khu vực bầu cử, song thường không vượt qua ranh giới hạt. Các hạt được nhóm lại thánh tám khu vực, mỗi khu vực có một cơ quan gồm thành viên được ủy nhiệm từ các hội đồng hạt và thành phố trong khu vực. Các khu vực không có bất kỳ vai trò hành pháp trực tiếp này, song chúng phục vụ mục đích kế hoạch, hợp tác và thống kê.

===Pháp luật===
Ireland có hệ thống pháp luật [[thông luật]], có một hiến pháp thành văn quy định chế độ dân chủ nghị viện. Hệ thống tòa án gồm có tòa án tối cao, tòa án phúc thẩm, tòa án cấp cao, tòa án lưu động và tòa án khu vực, toàn bộ đều áp dụng pháp luật Ireland. Các vụ án nghiêm trọng theo thường lệ cần phải được tổ chức trước một bồi thẩm đoàn. Tòa án cấp cao và tòa án tối cao có thẩm quyền quyết định tình phù hợp của pháp luật và các hoạt động của các thể chế nhà nước khác so với hiến pháp và pháp luật. Ngoại trừ các trường hợp đặc biệt, các phiên tòa phải công khai. Tòa án Hình sự Tư pháp là tòa nhà chính của các phiên tòa hình sự.<ref name="it-first-case-new-courts">{{cite news | last = Coulter| first = Carol| title = First case set for new criminal courts| date = 24 November 2009| accessdate = 3 July 2014| url = http://www.highbeam.com/doc/1P2-20978379.html | publisher = Irish Times via [[HighBeam Research]] }} {{Subscription required}}</ref><ref name="independent-pantheon">[http://www.independent.ie/irish-news/new-order-in-court-as-140m-legal-pantheon-opens-doors-26584996.html New order in court as €140m legal 'Pantheon' opens doors], Dearbhail McDonald, ''[[Irish Independent]]'', 24 November 2009</ref>

[[Garda Síochána|Garda Síochána na hÉireann]] (''Những người bảo vệ hòa bình của Ireland''), thường gọi là Gardaí, là lực lượng cảnh sát dân sự của Cộng hòa Ireland. Lực lượng này chịu trách nhiệm về toàn bộ các khía cạnh kiểm soát dân sự, cả về lãnh thổ và hạ tầng. Hầu hết các thành viên mặc đồng phục thường không mang vũ khí, việc khống chế tiêu chuẩn theo truyền thống được tiến hành chỉ với dùi cui và bình xịt hơi cay.<ref>{{cite news |url=http://jrnl.ie/169075 |title=Poll: Should the Garda Síochána be armed? |date=4 July 2011 |publisher=TheJournal.ie |accessdate=20 November 2012}}</ref>

Quân cảnh là một quân đoàn của Lục quân Ireland, chịu trách nhiệm cung cấp nhân viên phục vụ cưỡng chế và cung cấp hiện diện quân cảnh cho các lực lượng khi diễn tập và triển khai. Trong thời chiến, các nhiệm vụ bổ sung bao gồm kiểm soát giao thông để cho đội hình quân sự di chuyển nhanh chóng đến khu vực làm nhiệm vụ. Các vai trò thời chiến khác bao gồm kiểm soát tù binh chiến tranh và nạn dân.<ref>{{cite web|url=http://www.rdf.ie/corps/military-police.html |title=The Defence Forces |publisher=Rdf.ie |accessdate=12 November 2010 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20090606053238/http://www.rdf.ie/corps/military-police.html |archivedate=6 June 2009 }}</ref>

Pháp luật công dân của Ireland liên quan đến "đảo Ireland", bao gồm đảo và các vùng biển, do đó mở rộng phạm vi đến Bắc Ireland. Vì thế, bất kỳ ai sinh tại Bắc Ireland và đáp ứng các điều kiện để trở thành công dân Ireland, như có một cha/mẹ là công dân Ireland hoặc Anh hoặc một cha/mẹ được phép cư trú tại Bắc Ireland hoặc Cộng hòa Ireland,<ref>{{cite web|url=http://www.citizensinformation.ie/en/moving_country/irish_citizenship/irish_citizenship_through_birth_or_descent.html |title=Irish citizenship through birth or descent |publisher=Citizensinformation.ie |accessdate=12 November 2010}}</ref> có thể thực hiện quyền có quốc tịch Ireland, như có hộ chiếu Ireland.<ref>[http://www.inis.gov.ie/en/INIS/ConsolidationINCA.pdf/Files/ConsolidationINCA.pdf Irish Nationality & Citizenship Acts 1956–2004 (unofficial consolidated version) – [[pdf]] format] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160303175716/http://www.inis.gov.ie/en/INIS/ConsolidationINCA.pdf/Files/ConsolidationINCA.pdf |date= 3 March 2016 }}</ref>

===Quan hệ đối ngoại===
Quan hệ đối ngoại chịu tác động lớn từ tư cách thành viên trong Liên minh châu Âu, song các quan hệ song phương với Anh Quốc và Hoa Kỳ cũng quan trọng.<ref>See Michael J. Geary, ''An Inconvenient Wait: Ireland's Quest for Membership of the EEC, 1957–73'' (Institute of Public Administration, 2009) (ISBN 978-1-904541-83-7)</ref> Ireland hướng tới độc lập trong chính sách đối ngoại, do đó quốc gia này không phải là thành viên của [[NATO]] và có chính sách trung lập quân sự kéo dài. Chính sách này giúp Lực lượng vũ trang Ireland thành công trong các đóng góp về gìn giữ hòa bình trong khuôn khổ Liên Hiệp Quốc từ năm 1960, như trong Xung đột Congo, tại [[Síp]], [[Liban]] và [[Bosnia và Herzegovina]].<ref>{{cite web|url=http://www.military.ie/overseas/index.htm |title=Ireland and the United Nations |accessdate=15 July 2010 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20100414031723/http://www.military.ie/overseas/index.htm |archivedate=14 April 2010 }}</ref>{{Disputed inline|text=disputed content|Talk page section|date=November 2015}}

Mặc dù trung lập trong Chiến tranh thế giới thứ hai, song Ireland có hơn 50.000 người tham chiến khi họ đăng lính trong quân đội của Anh. Trong [[Chiến tranh Lạnh]], chính sách quân sự của Ireland tuy bề ngoài là cân bằng song thiên về NATO.<ref>{{cite web|last = Kennedy|first = Michael|title = Ireland's Role in Post-War Transatlantic Aviation and Its Implications for the Defence of the North Atlantic Area|publisher = Royal Irish Academy|date=8 October 2014|url = http://www.histech.nl/Shot2004/programma/txt/kennedy.asp?file=kennedy|accessdate =10 October 2007}}</ref> Trong [[Khủng hoảng tên lửa Cuba]], Thủ tướng [[Seán Lemass]] cho phép khám xét máy bay Cuba và Tiệp Khắc bay qua Shannon và truyền thông tin cho [[CIA]].<ref>[http://www.irishtimes.com/newspaper/frontpage/2007/1228/1198509920335.html Irish Times, 28 December 2007 p. 1] {{webarchive |url=https://web.archive.org/web/20120707012005/http://www.irishtimes.com/newspaper/frontpage/2007/1228/1198509920335.html |date=7 July 2012 }}.</ref> Hạ tầng hàng không của Ireland được Quân đội Mỹ sử dụng để chuyển quân nhân tham gia xâm chiếm Iraq năm 2003, thông qua [[sân bay Shannon]]. Trước đó, sân bay này được sử dụng cho cuộc xâm chiếm Afghanistan năm 2001, cũng như [[Chiến tranh vùng Vịnh]].<ref>{{cite web|title=Private Members' Business. – Foreign Conflicts: Motion (Resumed) |publisher=Government of Ireland |date=30 January 2003 |url=http://historical-debates.oireachtas.ie/D/0560/D.0560.200301300005.html |accessdate=10 October 2007 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20110511091051/http://historical-debates.oireachtas.ie/D/0560/D.0560.200301300005.html |archivedate=11 May 2011 |df= }} – [[Tony Gregory]] speaking in [[Dáil Éireann]]</ref>

Từ năm 1999, Ireland là một thành viên trong chương trình Quan hệ đối tác vì Hòa bình của NATO và Hội đồng Quan hệ đối tác châu Âu-Đại Tây Dương của NATO, có mục tiêu tạo sự tin tưởng giữa NATO và các quốc gia khác tại châu Âu và Liên Xô cũ.<ref>{{cite news |url=http://www.irishtimes.com/news/state-joins-partnership-for-peace-on-budget-day-1.255246 |title=State joins Partnership for Peace on Budget day |author=Patrick Smyth |date=29 November 1999 |work=The Irish Times |accessdate=6 May 2008}}</ref><ref>{{cite web |url=http://www.nato.int/cps/en/natolive/topics_82584.htm |title=Signatures of Partnership for Peace Framework Document |publisher=NATO website |date=21 April 2008 |accessdate=6 May 2008}}</ref>

===Quân sự===

Quân đội Ireland gồm có lục quân, hải quân, không quân và lực lượng dự bị; với quy mô nhỏ song được trang bị tốt với gần 10.000 quân nhân chuyên nghiệp và trên 2.000 quân dự bị.<ref>{{cite news |last=Lally |first=Conor |url=http://www.irishtimes.com/news/numbers-in-defence-forces-hit-40-year-low-1.777800 |title=Numbers in Defence Forces hit 40-year low |work=Irish Times |date=25 November 2009 |accessdate=12 November 2010 }}</ref><ref>{{cite web|url= http://oireachtasdebates.oireachtas.ie/debates%20authoring/debateswebpack.nsf/takes/dail2016011300092?opendocument#WRFF02150 | publisher=Office of the Houses of the Oireachtas (Hansard) | title=Written Replies Nos. 437 to 450 - Defence Forces Reserve | date= 13 January 2016 }}</ref> Ireland là một quốc gia trung lập,<ref>{{harvnb|Gilland|2001|p=143}}.</ref> và có quy tắc "ba nấc khóa" trong việc binh sĩ Ireland tham gia tại các vùng xung đột, đó là cần được Liên Hiệp Quốc, hạ viện và chính phủ phê chuẩn.<ref>{{cite web |title =Minister for Defence, Mr. Willie O'Dea TD secures formal Cabinet approval today for Ireland's participation in an EU Battlegroup |publisher =Department of Defense |url =http://www.defence.ie/WebSite.nsf/Release+ID/6D9B93944C2A59FE802572270057FB57?OpenDocument |accessdate =26 August 2008}}</ref> Triển khai thường nhật của lực lượng vũ trang bao gồm hỗ trợ quyền lực dân sự, bảo vệ và tuần tra lãnh hải và [[Vùng đặc quyền kinh tế |EEZ]] của Ireland, và các sứ mệnh của Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, và Đối tác vì Hòa bình. Đến năm 1996, có hơn 40.000 nhân viên Ireland phục vụ trong các sứ mệnh duy trì hòa bình quốc tế của Liên Hiệp Quốc.<ref>{{cite book|last=United States. National Archives and Records Administration, United States. Office of the Federal Register|title=Weekly compilation of Presidential documents, Volume 32, Issue 2|year=1996|publisher=Office of the Federal Register, National Archives and Records Service, General Services Administration|page=1050|url=https://books.google.com/books?id=V-BKAQAAIAAJ&q=irish+defense+forces+un+40,+000&dq=irish+defense+forces+un+40,+000&source=bl&ots=nSlh1bbp9I&sig=-diDIH4p48rrbCjfC7orQXXDPT8&hl=en&sa=X&ei=VWM9UMvDE5OHhQevpoGwBA&ved=0CEwQ6AEwBg|accessdate=29 August 2012}}</ref>Tổng thống là tư lệnh tối cao trên danh nghĩa của các lực lượng vũ trang, song trên thực tế họ theo lệnh Chính phủ thông qua Bộ Quốc phòng.


== Nhân khẩu ==
== Nhân khẩu ==

Phiên bản lúc 11:19, ngày 14 tháng 5 năm 2017

Cộng hoà Ireland
Tên bằng ngôn ngữ chính thức
  • Poblacht na hÉireann (tiếng Ireland)
    Republic of Ireland (tiếng Anh)
Quốc kỳ Huy hiệu
Bản đồ
Vị trí của Ireland
Vị trí của Ireland
Vị trí Cộng hòa Ireland (xanh lá đậm) trong EU
Tiêu ngữ
Không có
Quốc ca
Amhrán na bhFiann
Hành chính
Chính phủDân chủ nghị viện
Tổng thống
Thủ tướng (Taoiseach)
Michael D. Higgins
Enda Kenny
Thủ đôDublin
53° 26′ bắc, 6° 15′ tây
53°26′B 6°15′T / 53,433°B 6,25°T / 53.433; -6.250
Thành phố lớn nhấtDublin
Địa lý
Diện tích70,273 km² (hạng 117)
Diện tích nước2,00% %
Múi giờGMT (UTC+0); mùa hè: IST (UTC+1)
Lịch sử
Ngày thành lậpTừ Vương quốc Anh (hiệp ước)
21 tháng 1 năm 1919
6 tháng 12 năm 1921
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Ireland, tiếng Anh
Dân số ước lượng (2005)4.130.000 người (hạng 122)
Dân số (2002)3.917.203 người
Mật độ57 người/km² (hạng 143)
Kinh tế
GDP (PPP) (2005)Tổng số: 164,190 tỷ USD
HDI (2003)0,946 (hạng 8)
Đơn vị tiền tệ¹ (EUR)
Thông tin khác
Tên miền Internet.ie
Ghi chú

Ireland (phát âm tiếng Việt:Ai-len; phát âm tiếng Anh: /ˈaɪərlənd/ ; tiếng Ireland: Éire [ˈeːɾʲə] ), còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland. Thủ đô và thành phố lớn nhất Cộng hòa Ireland là Dublin, thành phố nằm trên phần phía đông của đảo, có dân số vùng đô thị chiếm khoảng một phần ba trong số 4,75 triệu dân toàn quốc. Cộng hòa Ireland có biên giới trên bộ duy nhất với Bắc Ireland thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland. Bao quanh Cộng hòa Ireland là Đại Tây Dương, trong đó biển Celtic nằm về phía nam, eo biển Saint George nằm về phía đông nam, và biển Ireland nằm về phía đông. Đây là một nước cộng hòa nhất thể, theo thể chế nghị viện.[1]

Nhà nước Tự do Ireland được hình thành vào năm 1922 do kết quả từ Hiệp định Anh-Ireland. Ireland có vị thế quốc gia tự trị cho đến khi thông qua hiến pháp mới vào năm 1937, theo đó quốc hiệu là "Ireland" và thực tế trở thành một nước cộng hòa, có một tổng thống dân cử đóng vai trò là nguyên thủ quốc gia. Ireland chính thức được tuyên bố là một nước cộng hòa vào năm 1949. Ireland trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc vào tháng 12 năm 1955, gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) vào năm 1973. Cộng hòa Ireland không có quan hệ chính thức với Bắc Ireland trong hầu hết thời gian của thế kỷ 20, song vào thập niên 1980 và 1990 hai chính phủ Anh Quốc và Ireland làm việc với các phái Bắc Ireland nhằm tìm giải pháp cho xung đột vũ trang tại Bắc Ireland. Kể từ khi ký kết Hiệp định Thứ Sáu Tốt lành vào năm 1998, chính phủ Ireland và cơ quan hành pháp Bắc Ireland hợp tác trong một số lĩnh vực chính sách trong khuôn khổ Hội đồng Bộ trưởng Bắc-Nam.

Ireland được xếp vào hàng 25 quốc gia thịnh vượng nhất thế giới theo GDP bình quân, và là quốc gia thịnh vượng thứ mười thế giới theo một xếp hạng vào năm 2015.[2] Sau khi gia nhập EEC, Ireland ban hành một loạt chính sách kinh tế tự do, kết quả là tăng trưởng nhanh chóng. Quốc gia đạt được thịnh vượng đáng kể trong giai đoạn "Con hổ Celtic" 1995-2007. Giai đoạn này bị ngưng lại do khủng hoảng tài chính bắt đầu vào năm 2008, kết hợp với khủng hoảng kinh tế toàn cầu.[3][4] Tuy nhiên, Ireland có nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất Liên minh châu Âu trong năm 2015,[5] và nhanh chóng lại đứng hàng đầu trong các xếp hạng về của cải và phồn vinh quốc tế. Năm 2015, Ireland được xếp đồng hạng sáu (cùng Đức) theo chỉ số phát triển con người của Liên Hiệp Quốc.[6] Ireland cũng đạt thành tích tốt trong một số thước đo như tự do báo chí, tự do kinh tế và tự do dân sự. Ireland là một thành viên của Liên minh châu Âu và là thành viên sáng lập của Ủy hội châu ÂuOECD. Chính phủ Ireland theo chính sách trung lập về quân sự thông qua không liên kết, chính sách này có từ ngay trước Chiến tranh thế giới thứ hai, và Ireland sau đó không gia nhập NATO,[7] song là một thành viên trong chương trình Quan hệ đối tác vì Hòa bình của NATO.

Tên gọi

Hiến pháp Ireland quy định rằng "tên nước là Éire, hoặc Ireland trong tiếng Anh, ". Theo luật thành văn Ireland, Cộng hòa Ireland (hay Poblacht na hÉireann) là "sự miêu tả quốc gia"[8] song không phải là tên gọi chính thức. Miêu tả chính thức này được cung cấp trong Đạo luật Cộng hòa Ireland 1948, theo đó chuyển những nhiệm vụ còn lại của quân chủ cho một tổng thống được bầu cử. Tuy nhiên, tên nước trong tiếng Anh vẫn là Ireland. Một thay đổi về tên nước cần phải có một sửa đổi hiến pháp. Tuy nhiên, tại Anh Quốc, Đạo luật Ireland 1949 quy định rằng Cộng hòa Ireland có thể được sử dụng để chỉ nhà nước Ireland.[9]

Mặc dù ban đầu được chính phủ Anh Quốc chấp thuận,[10] song tên gọi Ireland trở thành một nguồn gây tranh chấp giữa hai chính phủ Anh Quốc và Ireland. Những lo ngại này phát sinh do một bộ phận của đảo Ireland thuộc về Anh Quốc và do đó chính phủ Anh Quốc nhận định rằng tên gọi là không thích hợp. Trong một vụ tố tụng vào năm 1989, một đa số trong Tòa án Tối cao Ireland biểu thị quan điểm rằng nhà cầm quyền Ireland không cần phải thi hành trát dẫn độ khi nó đề cập đến quốc gia bằng một tên gọi khác ngoài Ireland (trong trường hợp này các trát đã sử dụng tên gọi Éire).[11] Là một phần trong Hiệp định Thứ sáu Tốt lành 1998, chính phủ Ireland từ bỏ yêu sách quyền tài phán với toàn đảo Ireland. Sau hiệp định, Anh Quốc chấp thuận và sử dụng tên gọi Ireland.

Các thuật ngữ Republic of Ireland, the Republic, Southern Ireland hay the South thường được sử dụng khi cần thiết phải phân biệt quốc gia này với đảo hoặc khi thảo luận về Bắc Ireland (the North).[12] Nhiều người Ireland theo chủ nghĩa cộng hòa, và những người khác phản đối phân chia đảo, tránh gọi là quốc gia là Ireland. Họ cho rằng điều đó củng cố phân chia và thúc đẩy nhận thức rằng 'Ireland' và 'tính chất Ireland' bị giới hạn trong nước cộng hòa. Thay vào đó, họ thường gọi quốc gia là "26 hạt" (còn Bắc Ireland là Sáu hạt) hoặc đôi khi là Quốc gia Tự do (ám chỉ quốc gia trước 1937).[13]

Lịch sử

Phong trào tự quản

Từ khi Đạo luật Liên hiệp có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 1801, cho đến ngày 6 tháng 12 năm 1922, đảo Ireland là bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland. Trong nạn đói lớn từ năm 1845 đến năm 1849, dân số đảo giảm 30% từ mức trên 8 triệu người. Trong đó, một triệu người Ireland thiệt mạng do thiếu ăn và/hoặc dịch bệnh và có thêm 1,5 triệu người khác di cư, hầu hết là đến Hoa Kỳ.[14] Sự kiện này định ra mô hình xuất cư trong một thế kỷ sau, khiến dân số suy giảm liên tục cho đến thập niên 1960.

Từ năm 1874, và đặc biệt là dưới quyền Charles Stewart Parnell từ năm 1880, Đảng Nghị viện Ireland trở nên nổi bật. Trước tiên là thông qua kích động về ruộng đất với kết quả là cải cách ruộng đất cho người thuê, và thứ hai là thông qua các nỗ lực nhằm đạt được tự quản thông qua hai dự luật song bất thành. Điều này dẫn đến "thường dân" kiểm soát quốc sự theo Đạo luật Chính quyền địa phương 1898, dù trước đó nằm trong tay các bồi thẩm đoàn Tin Lành chủ yếu là địa chủ.

Quyền tự quản dường như là chắc chắn khi Đạo luật Nghị viện 1911 bãi bỏ quyền phủ quyết của Quý tộc viện, và John Redmond đạt được đạo luật tự quản thứ ba vào năm 1914. Tuy nhiên, phong trào liên hiệp phát triển từ năm 1886 trong cộng đồng Tin Lành Ireland thì lo ngại kỳ thị và mất đi các đặc quyền kinh tế và xã hội nếu người Công giáo Ireland giành được quyền lực chính trị thực sự. Vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa liên hiệp đặc biệt mạnh tại nhiều nơi thuộc Ulster, là nơi công nghiệp hóa cao hơn phần còn lại của đảo. Tồn tại lo ngại rằng bất kỳ hàng rào thuế quan này cũng sẽ tác động nặng nề đến khu vực. Ngoài ra, cư dân Tin Lành chiếm ưu thế hơn tại Ulster, ở thế đa số tại bốn hạt.[15] Những người liên hiệp trở thành chiễn sĩ nhằm phản đối "áp bức Ulster". Sau khi dự luật tự quản được nghị viện thông qua vào tháng 5 năm 1914, nhằm tránh khởi nghĩa tại Ulster, Thủ tướng Anh H. H. Asquith đưa ra một dự luật sửa đổi, theo đó tạm thời loại trừ Ulster khỏi hiệu lực của dự luật trong thời gian sáu năm.

Các mạng và các bước đi đến độc lập

Tuyên ngôn Phục sinh, 1916

Việc thi hành đạo luật tự quản bị đình chỉ cho đến sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, làm dịu nguy cơ nội chiến tại Ireland. Với hy vọng đảm bảo thi hành đạo luật khi đại chiến kết thúc bằng cách Ireland tham gia chiến tranh, Redmond và Quân tình nguyện Ireland hỗ trợ Anh và các Đồng Minh. 175.000 người tham gia các trung đoàn Ireland.[16]

Phần còn lại trong Quân tình nguyện Ireland phản đối bất kỳ hỗ trợ nào cho Anh, họ phát động khởi nghĩa vũ trang chống Anh cai trị vào dịp Phục sinh năm 1916, cùng với Quân đội Công dân Ireland. Khởi nghĩa bắt đầu vào ngày 24 tháng 4 năm 1916 với tuyên ngôn độc lập. Sau một tuần giao tranh ác liệt chủ yếu tại Dublin, các phiến quân sống sót buộc phải đầu hàng. Đa số bị cầm tù song có 15 tù nhân (gồm hầu hết thủ lĩnh) bị hành quyết vì tội phản quốc đối với Anh. Các sự kiện này cùng với khủng hoảng quân dịch năm 1918 gây tác động sâu sắc, làm thay đổi quan điểm công chúng tại Ireland.

Trong tháng 1 năm 1919, các thành viên Sinn Féin thắng đa số ghế sau tổng tuyển cử tháng 12 năm 1918 từ chối nhậm chức tại Thứ dân viện. Thay vào đó, họ lập ra một nghị viện Ireland và đặt tên cho nó là Dáil Éireann. Dáil khóa I này vào tháng 1 năm 1919 ban hành tuyên ngôn độc lập và công bố Cộng hòa Ireland. Tuyên ngôn chủ yếu chủ yếu là lặp lại tuyên ngôn năm 1916, với thêm điều khoản là Ireland không còn là bộ phận của Anh Quốc. Cộng hòa Ireland mới thành lập này chỉ được công nhận quốc tế từ nước Nga Xô viết.[17] Nội các của Cộng hòa Ireland cử một phái đoàn đến Hội nghị hòa bình Paris năm 1919, song không được thừa nhận.

Sau chiến tranh độc lập và đình chiến vào tháng 7 năm 1921, các đại biểu của chính phủ Anh và đoàn đại biểu thương lượng Ireland dưới quyền lãnh đạo của Arthur Griffith, Robert BartonMichael Collins, đàm phán Hiệp định Anh-Ireland tại Luân Đôn từ ngày 11 tháng 10 đến ngày 6 tháng 12 năm 1921. Dáil Éireann khóa II thông qua hiệp định với chênh lệch phiếu thấp. Theo hiệp định, vào ngày 6 tháng 12 năm 1922, toàn đảo Ireland trở thành một quốc gia tự trị mang tên Nhà nước Tự do Ireland (Saorstát Éireann). Chiểu theo Hiến pháp Nhà nước Tự do Ireland, Nghị viện Bắc Ireland lựa chọn rời Nhà nước Tự do Ireland một tháng sau đó và trở về Anh Quốc. Nhà nước Tự do Ireland theo chế độ quân chủ lập hiến, có cùng quân chủ với Anh Quốc và các quốc gia tự trị khác trong Thịnh vượng chung Anh. Quốc gia này có một toàn quyền đại diện cho quân chủ, một nghị viện có hai viện, mội nội các mang tên "hội đồng hành pháp", và một thủ tướng gọi là "chủ tịch hội đồng hành pháp".

Nội chiến Ireland

Éamon de Valera (1882–1975)

Nội chiến Ireland là hậu quả từ việc thành lập Nhà nước Tự do Ireland. Lực lượng chống đối hiệp định do Éamon de Valera lãnh đạo phản đối việc chấp thuận hiệp định khiến bãi bỏ Cộng hòa Ireland năm 1919 mà họ từng tuyên thệ trung thành.[18] Họ bác bỏ hầu hết việc quốc gia vẫn là bộ phận của Đế quốc Anh và các thành viên của nghị viện phải tuyên thệ điều mà họ cho là tuyên thệ trung thành với quốc vương của Anh. Lực lượng ủng hộ hiệp định do Michael Collins lãnh đạo, lập luận rằng hiệp định không phải là tự do cuối cùng, song là tự do để đạt được nó.[19]

Vào lúc đầu chiến tranh, Quân đội Cộng hòa Ireland (IRA) tách thành hai phái đối lập: IRA ủng hộ hiệp định và IRA phản đối hiệp định. IRA ủng hộ hiệp định giải tán và tham gia Quân đội Quốc gia mới thành lập. Tuy nhiên, do phái IRA phản đối hiệp định thiếu cấu trúc chỉ huy hiệu quả và do lực lượng ủng hộ hiệp ước có chiến thuật phòng thủ trong suốt chiến tranh, Michael Collins và lực lượng của mình có thể gây dựng quân đội gồm hàng chục nghìn cựu chiến binh Thế chiến I, có năng lực áp đảo phái phản đối hiệp định. Anh Quốc cung cấp vũ khí cho phái ủng hộ hiệp định, và đe dọa đưa quân trở lại Nhà nước Tự do Ireland. Do lực lượng phản đối hiệp định thiếu sự ủng hộ quần chúng, và do chính phủ quyết tâm chiến thắng nên lực lượng này thất bại.

Hiến pháp 1937

Sau trưng cầu dân ý năm vào ngày 29 tháng 12 năm 1937, Hiến pháp Ireland có hiệu lực. Nó thay thế Hiến pháp Nhà nước Tự do Ireland và định quốc hiệu là Ireland, hay Éire trong tiếng Ireland.[20] Điều 2 và 3 trong hiến pháp khẳng định yêu sách lãnh thổ danh nghĩa đối với toàn đảo, nhìn nhận việc phân chia Ireland theo Hiệp định Anh-Ireland năm 1922 là bất hợp pháp. Chính phủ Nhà nước Tự do Ireland cũ tiến hành các bước nhằm bãi bỏ chức vụ toàn quyền vài tháng trước khi hiến pháp mới có hiệu lực.[21] Mặc dù hiến pháp thiết lập chức vụ tổng thống Ireland, song vấn đề Ireland là một quốc gia cộng hòa vẫn còn bỏ ngỏ. Các nhà ngoại giao được ủy nhiệm của quốc vương, song tổng thống thi hành các chức năng nội bộ với vị thế nguyên thủ quốc gia.[22] Chẳng hạn, tổng thống phê chuần các luật mới theo quyền hạn của mình mà không phải chuyển đến Quốc vương George VI.

Ireland duy trì trung lập trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Liên kết giữa Ireland và Thịnh vượng chung kết thúc khi thông qua Đạo luật Cộng hòa Ireland năm 1948, có hiệu lực từ ngày 18 tháng 4 năm 1949 và tuyên bố rằng nhà nước là một cộng hòa. Ireland không tái gia nhập Thịnh vượng chung khi tổ chức này sau đó cho phép các nước cộng hòa gia nhập.

Lịch sử gần đây

Ireland gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu vào năm 1973 cùng với Anh Quốc và Đan Mạch.

Ireland trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc vào tháng 12 năm 1955, sau khi từng bị từ chối do có lập trường trung lập và không hỗ trợ Đồng Minh trong Thế chiến II.[23] Vào thời điểm đó, gia nhập Liên Hiệp Quốc liên quan đến cam kết sử dụng vũ lực để ngăn cản xâm lược của một quốc gia chống lại quốc gia khác nếu Liên Hiệp Quốc cho là cần thiết.[24]

Người Ireland gia tăng quan tâm đến quyền thành viên của Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) trong thập niên 1950, và cân chắc cũng làm thành viên của Khu vực Mậu dịch tự do châu Âu. Do Anh Quốc dự định là thành viên của EEC, Ireland nộp đơn làm thành viên vào tháng 7 năm 1961 do có liên kết kinh tế lớn với Anh Quốc. Tuy nhiên, các thành viên sáng lập của EEC vẫn hoài nghi về năng lực kinh tế, tính trung tập, và chính sách bảo hộ ít hấp dẫn của Ireland.[25] Nhiều nhà kinh tế học và chính trị gia Ireland nhận thấy cần cải cách chính sách kinh tế. Triển vọng làm thành viên EEC trở nên không chắc chắn vào năm 1963 khi Tổng thống Pháp Charles de Gaulle phát biểu rằng Pháp phản đối Anh gia nhập, đồng nghĩa ngừng đàm phán mới mọi ứng cử viên khác. Tuy nhiên, đến năm 1969 người kế nhiệm ông ta là Georges Pompidou không phản đối tư cách thành viên cho Anh và Ireland. Các cuộc đàm phán bắt đầu và Ireland cuối cùng gia nhập EEC vào năm 1973.[26]

Khủng hoảng kinh tế vào cuối thập niên 1970 bắt nguồn từ ngân sách chính phủ của đảng Fianna Fáil, bãi bỏ thuế xe, vay mượn quá mức, và bất ổn kinh tế toàn cầu như khủng hoảng dầu mỏ năm 1979.[27] Có các thay đổi đáng kể về chính sách kể từ năm 1989, với cải cách kinh tế, giảm thuế, cải cách phúc lợi, gia tăng cạnh tranh, và cấm chỉ vay mượn để cung cấp cho chi tiêu hiện tại. Chính sách này bắt đầu vào năm 1989–1992 dưới quyền chính phủ Fianna Fáil/Dân chủ Tiến bộ, và tiếp tục dưới thời chính phủ Fianna Fáil/Công đảng và Fine Gael/Công đảng/Dân chủ cánh Tả. Ireland trở thành một trong các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới vào cuối thập niên 1990 và kéo dài cho đến khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008, giai đoạn này được gọi là Con hổ Celtic. Và kể từ năm 2014, Ireland lại đạt được tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ.

Trong vấn đề Bắc Ireland, hai chính phủ Anh và Ireland bắt đầu tìm kiếm một giải pháp hòa bình đối với xung đột bạo lực. Một dàn xếp hòa bình cho Bắc Ireland mang tên Hiệp định Thứ sáu Tốt lành được phê chuẩn vào năm 1998 trong các cuộc trưng cầu dân ý trên hai phần của đảo. Theo dàn xếp này, yêu sách lãnh thổ đối với Bắc Ireland trong Hiến pháp Ireland bị loại bỏ.

Địa lý

Vách đá Moher trên bờ biển phía tây Ireland

Cộng hòa Ireland có diện tích 70.273 km2 hay 27.133 dặm vuông Anh, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland (84.421 km2 hay 32.595 dặm vuông Anh), phần còn lại của đảo là Bắc Ireland. Phía bắc và phía tây của đảo Ireland là Đại Tây Dương, phía đông bắc là eo biển Bắc. Về phía đông, biển Ireland liên kết với Đại Tây Dương qua eo biển St George và biển Celtic về phía tây nam.

Cảnh quan phía tây chủ yếu gồm các vách đá, đồi núi gồ ghề. Vùng đất thấp trung tâm được bao phủ bằng các lớp trầm tích băng hà gồm sét và cát, còn có các khu vực đầm lầy rộng và một số hồ. Đỉnh cao nhất là Carrauntoohil (1.038 m hay 3.406 ft), nằm trên dãy Macgillycuddy's Reeks thuộc miền tây nam. Sông Shannon bắt nguồn từ vùng đất thấp trung tâm và là sông dài nhất tại Ireland với 386 kilômét hay 240 dặm. Bờ biển phía tây gồ ghề hơn so với phía đông, và có nhiều đảo, bán đảo, mũi đất và vịnh.

Trước khi những người định cư đầu tiên đến đảo vào khoảng 9.000 năm trước, đất đai trên đảo phần lớn được rừng bao phủ với các loại cây như sồi, tần bì, đu, phỉ, thủy tùng.[28] Nguyên nhân chính khiến rừng bị mất đi trong các thế kỷ tiếp theo được cho là do đầm lầy phát triển và phát quang đất rừng quy mô lớn để thuận tiện cho nông nghiệp. Hiện nay, khoảng 12% diện tích Ireland có rừng bao phủ, đa số đáng kể gồm các đồn điền chủ yếu là tùng bách phi bản địa có mục đích thương mại.[29] Điều kiện đất lý tưởng, lượng mưa lớn và khí hậu ôn hòa khiến Ireland có tốc độ phát triển rừng cao nhất tại châu Âu. Các hàng rào bằng cây là nơi thay thế quan trọng cho môi trường sống đất rừng, cung cấp nơi ẩn náu cho các loài thực vật hoang dã bản địa và nhiều loài côn trùng, chim và thú.[30]

Đất nông nghiệp chiếm khoảng 64% tổng diện tích đất.[31] Điều này dẫn đến hạn chế về đất để bảo tồn môi trường sống tự nhiên, đặc biệt là cho các loài thú hoang cỡ lớn có nhu cầu lãnh thổ rộng.[32] Lịch sử sản xuất nông nghiệp lâu dài đi cùng với phương thức nông nghiệp hiện đại, như sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón, tạo áp lực lên đa dạng sinh học.[33]

Đại Tây Dương và ảnh hưởng ấm từ Hải lưu Gulf Stream tác động đến mô hình khí hậu tại Ireland.[34] Nhiệt độ khác biệt theo vùng, các vùng miền trung và miền đông có xu hướng cực đoan hơn. Tuy nhiên, do có khí hậu đại dương ôn hòa, nhiệt độ hiếm khi thấp dưới −5 °C (23 °F) vào mùa đông và cao hơn 26 °C (79 °F) vào mùa hè.[35] Nhiệt độ cao kỷ lục tại Ireland là 33,3 °C (91,9 °F) vào năm 1887 tại Lâu đài Kilkenny thuộc Kilkenny, trong khi nhiệt độ thấp kỷ lục là −19,1 °C (−2,4 °F) tại Lâu đài Markree thuộc Sligo.[36] Mưa phổ biến hơn vào mùa đông và ít xuất hiện hơn vào các tháng đầu mùa hè. Khu vực tây nam có mưa nhiều nhất do ảnh hưởng từ gió tây nam, trong khi Dublin có ít mưa nhất. Thời gian nắng nhiều nhất là tại miền đông nam của Ireland.[34] Cực bắc và tây của đảo Ireland là hai trong số các khu vực nhiều gió nhất tại châu Âu, có tiềm năng lớn về năng lượng gió.[37] Ireland thường có từ 1100 đến 1600 giờ nắng mỗi năm, hầu hết các khu vực có trung bình 3,25 đến 3,75 giờ nắng mỗi ngày. Các tháng nhiều nắng nhất là tháng 5 và tháng 6, có trung bình từ 5 đến 6,5 giờ nắng mỗi ngày tại hầu khắp đất nước. Cực đông nam là nơi có nhiều nắng nhất, trung bình có trên 7 giờ nắng mỗi ngày vào đầu mùa hè. Tháng 12 là tháng âm u nhất, có số giờ nắng trung bình dao động từ khoảng 1 giờ ở phía bắc đến gần hai giờ ở cực đông nam. Mùa hè nóng nhất trong 100 năm từ 1881 đến 1980 là năm 1887; 1980 là năm âm u nhất.[38]

Chính trị

Tổng thống Michael D. Higgins

Ireland là một nước cộng hòa lập hiến, có hệ thống chính phủ nghị viện. Oireachtas là quốc hội lưỡng viện, bao gồm tổng thống và hai viện: Seanad Éireann (thượng viện) và Dáil Éireann (hạ viện).[39] Áras an Uachtaráin là dinh thự chính thức của tổng thống Ireland, còn nơi họp của Oireachtas là Tòa nhà Leinster tại Dublin.

Tổng thống có vai trò là nguyên thủ quốc gia, được bầu ra với nhiệm kỳ bảy năm và có thể tái cử một lần. Tổng thống chủ yếu là nhân vật mang tính tượng trưng, song được giao cho một số quyền lực hiến pháp nhất định theo khuyến nghị của Hội đồng Nhà nước. Chức vụ này có quyền quyết định tuyệt đối trên một số lĩnh vực, như trình một dự luật lên Tòa án Tối cao để phân xử về tính hợp hiến.[40] Michael D. Higgins trở thành tổng thống thứ chín của Ireland vào ngày 11 tháng 11 năm 2011.[41]

Taoiseach (thủ tướng) có vai trò là người đứng đầu chính phủ, do tổng thống bổ nhiệm theo đề cử của hạ viện. Hầu hết Taoisigh là thủ lĩnh của chính đảng giành nhiều ghế nhất trong tổng tuyển cử. Việc các liên minh thành lập chính phủ đã trở nên thông thường, do không có chính phủ một đảng nào kể từ năm 1989.[42] Enda Kenny nhậm chức taoiseach vào ngày 9 tháng 3 năm 2011.

Taoiseach Enda Kenny

Seanad gồm có 60 thành viên, 11 người trong đó do Taoiseach chỉ định, sáu người do hai đại học bầu ra, và 43 người do các đại biểu cộng đồng bầu ra dựa theo cơ sở nghề nghiệp. Dáil có 158 thành viên (Teachtaí Dála) được bầu ra để đại diện cho các khu vực bầu cử nhiều đại biểu theo hệ thống đại diện tỷ lệ và phương thức lá phiếu khả nhượng đơn.

Chính phủ bị hạn chế trong 15 thành viên theo quy định trong hiến pháp. Trong đó, không có hơn hai thành viên được chọn từ Seanad, và Taoiseach, Tánaiste (phó thủ tướng) và bộ trưởng tài chính cần phải là thành viên của Dáil. Dáil phải bị giải thể trong vòng 5 năm kể từ phiên họp đầu tiên sau cuộc bầu cử trước đó,[43] và tổng tuyển cử các thành viên của Dáil cần phải được tiến hành không chậm hơn 30 ngày sau khi giải thể. Theo Hiến pháp Ireland, các cuộc bầu cử nghị viện cần phải tổ chức ít nhất bảy năm một lần, song các luật có thể áp đặt hạn chế thấp hơn.

Ireland là một quốc gia thành viên Liên minh châu Âu từ năm 1973, song lựa chọn duy trì bên ngoài khu vực Schengen. Công dân Anh Quốc có thể tự do nhập cảnh Cộng hòa Ireland mà không cần hộ chiếu do hai bên có biên giới mở. Tuy nhiên, có một số yêu cầu nhận dạng tại sân bay và hải cảng.

Chính quyền địa phương

Đạo luật Chính quyền địa phương 1898[44] là văn kiện hình thành hệ thống chính quyền địa phương hiện nay, trong khi Tu chính án 23 Hiến pháp vào năm 1999 công nhận hiến pháp đối với đạo luật. 26 hạt truyền thống của Ireland không phải luôn cùng ranh giới với các đơn vị hành chính song về tổng thể chúng được cư dân Ireland sử dụng để làm khung tham chiếu địa lý. Đạo luật Cải cách chính quyền địa phương năm 2014 tạo ra một hệ thống 31 chính quyền địa phương, gồm 26 hội đồng hạt, hai hội đồng thành phố và hạt, ba hội đồng thành phố.[44]

  1. Fingal
  2. Dublin City
  3. Dún Laoghaire–Rathdown
  4. South Dublin
  5. Wicklow
  6. Wexford
  7. Carlow
  8. Kildare
  9. Meath
  10. Louth
  11. Monaghan
  12. Cavan
  13. Longford
  14. Westmeath
  15. Offaly
  16. Laois
  1. Kilkenny
  2. Waterford
  3. Cork City
  4. Cork
  5. Kerry
  6. Limerick
  7. Tipperary
  8. Clare
  9. Galway
  10. Galway City
  11. Mayo
  12. Roscommon
  13. Sligo
  14. Leitrim
  15. Donegal

Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm về các vấn đề như quy hoạch, đường cấp địa phương, vệ sinh và thư viện. Các khu vực bầu cử Dáil tuân theo ranh giới hạt nhiều nhất có thể. Các hạt có dân số lớn có nhiều khu vực bầu cử, song thường không vượt qua ranh giới hạt. Các hạt được nhóm lại thánh tám khu vực, mỗi khu vực có một cơ quan gồm thành viên được ủy nhiệm từ các hội đồng hạt và thành phố trong khu vực. Các khu vực không có bất kỳ vai trò hành pháp trực tiếp này, song chúng phục vụ mục đích kế hoạch, hợp tác và thống kê.

Pháp luật

Ireland có hệ thống pháp luật thông luật, có một hiến pháp thành văn quy định chế độ dân chủ nghị viện. Hệ thống tòa án gồm có tòa án tối cao, tòa án phúc thẩm, tòa án cấp cao, tòa án lưu động và tòa án khu vực, toàn bộ đều áp dụng pháp luật Ireland. Các vụ án nghiêm trọng theo thường lệ cần phải được tổ chức trước một bồi thẩm đoàn. Tòa án cấp cao và tòa án tối cao có thẩm quyền quyết định tình phù hợp của pháp luật và các hoạt động của các thể chế nhà nước khác so với hiến pháp và pháp luật. Ngoại trừ các trường hợp đặc biệt, các phiên tòa phải công khai. Tòa án Hình sự Tư pháp là tòa nhà chính của các phiên tòa hình sự.[45][46]

Garda Síochána na hÉireann (Những người bảo vệ hòa bình của Ireland), thường gọi là Gardaí, là lực lượng cảnh sát dân sự của Cộng hòa Ireland. Lực lượng này chịu trách nhiệm về toàn bộ các khía cạnh kiểm soát dân sự, cả về lãnh thổ và hạ tầng. Hầu hết các thành viên mặc đồng phục thường không mang vũ khí, việc khống chế tiêu chuẩn theo truyền thống được tiến hành chỉ với dùi cui và bình xịt hơi cay.[47]

Quân cảnh là một quân đoàn của Lục quân Ireland, chịu trách nhiệm cung cấp nhân viên phục vụ cưỡng chế và cung cấp hiện diện quân cảnh cho các lực lượng khi diễn tập và triển khai. Trong thời chiến, các nhiệm vụ bổ sung bao gồm kiểm soát giao thông để cho đội hình quân sự di chuyển nhanh chóng đến khu vực làm nhiệm vụ. Các vai trò thời chiến khác bao gồm kiểm soát tù binh chiến tranh và nạn dân.[48]

Pháp luật công dân của Ireland liên quan đến "đảo Ireland", bao gồm đảo và các vùng biển, do đó mở rộng phạm vi đến Bắc Ireland. Vì thế, bất kỳ ai sinh tại Bắc Ireland và đáp ứng các điều kiện để trở thành công dân Ireland, như có một cha/mẹ là công dân Ireland hoặc Anh hoặc một cha/mẹ được phép cư trú tại Bắc Ireland hoặc Cộng hòa Ireland,[49] có thể thực hiện quyền có quốc tịch Ireland, như có hộ chiếu Ireland.[50]

Quan hệ đối ngoại

Quan hệ đối ngoại chịu tác động lớn từ tư cách thành viên trong Liên minh châu Âu, song các quan hệ song phương với Anh Quốc và Hoa Kỳ cũng quan trọng.[51] Ireland hướng tới độc lập trong chính sách đối ngoại, do đó quốc gia này không phải là thành viên của NATO và có chính sách trung lập quân sự kéo dài. Chính sách này giúp Lực lượng vũ trang Ireland thành công trong các đóng góp về gìn giữ hòa bình trong khuôn khổ Liên Hiệp Quốc từ năm 1960, như trong Xung đột Congo, tại Síp, LibanBosnia và Herzegovina.[52]Bản mẫu:Disputed inline

Mặc dù trung lập trong Chiến tranh thế giới thứ hai, song Ireland có hơn 50.000 người tham chiến khi họ đăng lính trong quân đội của Anh. Trong Chiến tranh Lạnh, chính sách quân sự của Ireland tuy bề ngoài là cân bằng song thiên về NATO.[53] Trong Khủng hoảng tên lửa Cuba, Thủ tướng Seán Lemass cho phép khám xét máy bay Cuba và Tiệp Khắc bay qua Shannon và truyền thông tin cho CIA.[54] Hạ tầng hàng không của Ireland được Quân đội Mỹ sử dụng để chuyển quân nhân tham gia xâm chiếm Iraq năm 2003, thông qua sân bay Shannon. Trước đó, sân bay này được sử dụng cho cuộc xâm chiếm Afghanistan năm 2001, cũng như Chiến tranh vùng Vịnh.[55]

Từ năm 1999, Ireland là một thành viên trong chương trình Quan hệ đối tác vì Hòa bình của NATO và Hội đồng Quan hệ đối tác châu Âu-Đại Tây Dương của NATO, có mục tiêu tạo sự tin tưởng giữa NATO và các quốc gia khác tại châu Âu và Liên Xô cũ.[56][57]

Quân sự

Quân đội Ireland gồm có lục quân, hải quân, không quân và lực lượng dự bị; với quy mô nhỏ song được trang bị tốt với gần 10.000 quân nhân chuyên nghiệp và trên 2.000 quân dự bị.[58][59] Ireland là một quốc gia trung lập,[60] và có quy tắc "ba nấc khóa" trong việc binh sĩ Ireland tham gia tại các vùng xung đột, đó là cần được Liên Hiệp Quốc, hạ viện và chính phủ phê chuẩn.[61] Triển khai thường nhật của lực lượng vũ trang bao gồm hỗ trợ quyền lực dân sự, bảo vệ và tuần tra lãnh hải và EEZ của Ireland, và các sứ mệnh của Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, và Đối tác vì Hòa bình. Đến năm 1996, có hơn 40.000 nhân viên Ireland phục vụ trong các sứ mệnh duy trì hòa bình quốc tế của Liên Hiệp Quốc.[62]Tổng thống là tư lệnh tối cao trên danh nghĩa của các lực lượng vũ trang, song trên thực tế họ theo lệnh Chính phủ thông qua Bộ Quốc phòng.

Nhân khẩu

Biểu đồ sự gia tăng dân số của Irelad từ năm 1951 đến năm 2011

Nghiên cứu di truyền cho thấy rằng những người định cư đầu tiên ở đảo quốc này đã di cư từ bán đảo Iberia sau kỷ băng hà. người Celt và văn hóa của nó bắt đầu xuất hiện tại Ireland ngày sau thời đại đồ đồng. Người di cư từ hai thời đại sau này vẫn còn đại diện cho di sản di truyền của hầu hết mọi người Ireland. Truyền thống văn hóa Gaelic đã mở rộng và trở thành nền tảng văn hóa thống trị ở Ireland. Người Ireland chủ yếu là người gốc Gaelic, với một số cư dân có người gốc Bắc Âu, người Norman, người Anglo-Saxon, người Scotland, người Pháp, và những người có tổ tiên là người xứ Wales.

Dân số của Ireland đứng ở mức 4.588.252 người trong năm 2011, tăng 8,2% kể từ năm 2006. Năm 2011, Ireland có tỷ lệ sinh cao nhất trong Liên minh châu Âu (16 ca sinh trung bình trên 1.000 dân). Năm 2011, 33,7% trẻ sinh ra từ những phụ nữ chưa lập gia đình. Tỷ lệ tăng trưởng dân số hàng năm vượt quá 2% trong giai đoạn 2002-2006, do tỷ lệ tăng tự nhiên và nhập cư. Tỷ lệ này giảm phần nào trong thời gian tiếp theo vào năm 2006 - 2011, tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm là 1,6%. Tại thời điểm điều tra dân số năm 2011, số lượng người dân không mang quốc tịch Ireland đã được ghi nhận là 544.357, chiếm 12% tổng dân số. Năm nhóm người không có quốc tịch lớn nhất là người Ba Lan (122.585), người Anh (112.259), người Lithuania (36.683), người Latvia (20.593) và người Nigeria (17,642).[63]

Kinh tế

Nhà máy điện Ringsend ở Dublin.

Từ khi Ireland gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu kinh tế đạt được tốc độ phát triển đáng kể. Nông nghiệp chỉ sử dụng 13% lực lượng lao động, chăn nuôi cung cấp 90% nguồn thu nhập từ nông nghiệp. Công nghiệp phát triển và đa dạng.

Nguồn nhân công rẻ và ưu đãi thuế quan đã thu hút khoảng 1.000 công ty nước ngoài vào đầu tư. Khu chế xuất ShannonDublin là hai trung tâm công nghiệp chính. Ireland xuất khẩu các mặt hàng điện, điện tử, hóa học, dược phẩm và nông thực phẩm: Các ngành dịch vụ phát triển. Tháng 1 năm 1999, Ireland phê chuẩn việc sử dụng đồng euro.[64]

Kinh tế Ireland trong những năm gần đây đã chuyển đổi đáng kể từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệpdịch vụ tập trung xuất khẩu. Tăng trưởng kinh tế Ireland đạt mức cao bậc nhất thế giới 10% trong giai đoạn 1995-2000 và 7% 2001-2004. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu của châu Âu với mức sống theo đầu người của Ireland chỉ bằng 60% mức trung bình của châu Âu, GDP đầu người của Ireland ngày nay đứng thứ 16 trên thế giới. Do khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu, tăng trưởng của Ireland giảm dần và năm 2010 ở mức -1,6%.

Chính sách kinh tế của chính phủ Ireland tập trung vào xuất khẩu và khuyến khích đầu tư nước ngoài đã đem lại sự tăng trưởng vượt bậc cho Ireland trong suốt thập kỷ 90. Ireland xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng chế biến thực phẩm, đồ uống, quần áo, đồ thủ công, hoá chất, dược, máy điện tử, thiết bị thông tin. Ireland gia nhập Liên minh châu Âu năm 2002. Hiện nay có hơn 1000 công ty đa quốc gia hoạt động tại Ireland, hầu hết trong số đó là công ty của Mỹ.

Trong năm 2010, Ireland bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính toàn cầu, chịu khủng hoảng nợ công lớn nhất trong lịch sử, đẩy tỉ lệ thâm hụt ngân sách lên mức cao kỷ lục. Tháng 11 năm 2010, Ireland đã phải chấp nhận gói cứu trợ gần 100 tỉ euro từ các nước Eurozone.[65]

Các sản phẩm công ngiệp chính: dược phẩm, hoá chất, phần cứng và phần mềm máy tính, thực phẩm, rượu bia, thiết bị y tế, hàng dệt may.

Các sản phẩm nông nghiệp chính: thịt bò, sản phẩm bơ sữa, lúa mạch, khoai tây, lúa mì.

Xuất khẩu (ước tính 2011): 118,7 tỷ USD

Các mặt hàng xuất khẩu: thực phẩm, đồ uống, hàng dệt may, máy tính, hoá chất, thuốc chữa bệnh.

Các bạn hàng xuất khẩu (2011): Mỹ (22,3%), Anh (16,2%), Bỉ (15,3%), Đức (7,1%), Pháp (5,7%), Thuỵ Sĩ (4,2%).

Nhập khẩu (ước tính 2011): 68 tỷ USD

Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc và thiết bị, xăng dầu và các sản phẩm xăng dầu,...

Các bạn hàng nhập khẩu (2011): Anh (39,8%), Mỹ (13%), Đức (7,8%), Hà Lan (5,8%).

Nợ nước ngoài (30-9-2011): 2,352 nghìn tỷ USD

Tính đến năm 2016, GDP của Ireland đạt 307.917 USD, lớn thứ 37 trên thế giới và lớn thứ 15 châu Âu.

Tôn giáo

Nhà thờ chính tòa Thánh Patrick ở Dublin, Nhà thờ Quốc gia của Giáo hội Ireland (một phần của Cộng đồng Anh giáo).

Tự do tôn giáo được Hiến pháp quy định tại Ireland. Kitô giáo là tôn giáo chiếm ưu thế, với Giáo hội Công giáo Rôma là giáo hội lớn nhất. Trong năm 2006, 86,8% dân số tự nhận mình là Công giáo Rôma, 4,8% Tin Lành hay một giáo phái Kitô giáo khác, 0,8% là người Hồi giáo, và 4,4% là không tôn giáo.[66] Theo một nghiên cứu của đại học Georgetown, Ireland một trong những nước có tỷ lệ người dân tham dự Thánh Lễ thường xuyên cao nhất trong thế giới phương Tây.[67]

Hai giáo phái Tin Lành lớn nhất là Trưởng lãoGiám lý. Nhập cư đã góp phần vào sự tăng trưởng dân số Ấn Độ giáoHồi giáo. Kitô giáo và Hồi giáo là 2 tôn giáo phát triển nhanh nhất, với mức tăng 100% và 70%.

Phật giáo tại Ireland có 8703 Phật tử (0,19% dân số). Uy tín hiện nay của Phật giáo là rất lớn đối với người dân, ngày càng nhiều các Kitô hữu được xác định là sử dụng phương pháp thiền Phật giáo, hình ảnh Đức Phật, nghe các buổi giảng của các nhân vật Phật giáo như Đạt Lai Lạt Ma thứ 14.[68]

Sự mở rộng của Ấn Độ giáo ngày càng tăng tại Ireland điều tra dân số năm 2011 báo cáo có 10.688 người theo đạo Hindu thường trú tại Ireland, nhiều gấp ba lần so với năm 2000 (khi đó chỉ có 3.099 người theo đạo Hindu đã được ghi nhận).[69]

Có 49.204 tín đồ Hồi giáo (1,07%) ở Ireland như năm 2011. Hồi giáo Ireland có một lịch sử tổ chức lâu dài và phức tạp. Trong tháng 9 năm 2006 Hội đồng Imam Ireland được thành lập. Nó đại diện cho 14 tổ chức Imam khác ở Ireland, của cả người Sunni và Shia. Chủ tịch hiện nay là Imam Hussein Halawa (Giám đốc Trung tâm văn hóa Hồi giáo của Ireland), Phó Chủ tịch Hội đồng là Imam Yahya Al-Hussein; Tiến sĩ Imam Umar Al-Qadri (Hồi giáo Trung tâm Văn hóa Al-Mustafa Dublin), Imam Salem (Nhà thờ Hồi giáo Cork), Khaled Imam (Nhà thờ Hồi giáo Galway) và Imam Ismael Khotwal (Nhà thờ Hồi giáo Blackpits) là một trong những thành viên sáng lập ra Hội đồng này.

Tham khảo

  1. ^ L. Prakke; C. A. J. M. Kortmann; J. C. E. van den Brandhof (2004), Constitutional Law of 15 EU Member States, Deventer: Kluwer, tr. 429, ISBN 9013012558, Since 1937 Ireland has been a parliamentary republic, in which ministers appointed by the president depend on the confidence of parliament
  2. ^ “Legatum Prosperity Index” (PDF). The Legatum Institute. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2016.
  3. ^ "EU: Causes of Growth differentials in Europe", WAWFA think tank
  4. ^ Nicoll, Ruaridh (16 tháng 5 năm 2009). “Ireland: As the Celtic Tiger roars its last”. The Guardian. London. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2010.
  5. ^ “Financial Times”. ft.com. FT. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2016.
  6. ^ “Human Development Report 2015” (PDF). United Nations Development Programme. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2016.
  7. ^ “NATO - Member countries”. NATO. NATO. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2014.
  8. ^ Government of Ireland (1948). “Article 2”. Republic of Ireland Act, 1948. Dublin: Government of Ireland. It is hereby declared that the description of the State shall be the Republic of Ireland.
  9. ^ “Official text of Ireland Act 1949” (PDF). Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2011.
  10. ^ The Manchester Guardian, ngày 30 tháng 12 năm 1937 Britain accepts new name for the Free State. Full text of British Government's communiqué cited in Clifford, Angela, The Constitutional History of Éire/Ireland, Athol Books, Belfast, 1985, p153.
  11. ^ Casey, James, Constitutional Law in Ireland, ISBN 978-1-899738-63-2, p. 31, in reference to the Ellis v O'Dea extradition case.
  12. ^ “Southern Ireland”. Longman English Dictionary. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2014.
  13. ^ “Parliamentary Debates: Volume 518 - ngày 13 tháng 4 năm 2000”. Dáil Éireann. ngày 13 tháng 4 năm 2000. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2010.
  14. ^ Mokyr, Joel (1984). “New Developments in Irish Population History 1700–1850”. Irish Economic and Social History. XI: 101–121.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  15. ^ Bardon, Jonathan (1992). A History of Ulster. Blackstaff Press. tr. 402, 405. ISBN 0856404985.
  16. ^ “Irish Soldiers in the First World War”. 1916 Commemorations. Department of the Taoiseach. 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2011. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  17. ^ Fennell, Desmond (1993). Heresy: the Battle of Ideas in Modern Ireland. Belfast: Blackstaff Press. tr. 33. ISBN 0-85640-513-2. Both the new Irish Republic and the labour movement were sympathetic to the new soviet regime in Russia. The government of the Soviet Union recognised the Republic, and the Dáil authorised the establishment of diplomatic relations.
  18. ^ Coogan, Tim Pat (1993). “21 de Valera Stands Tall”. De Valera: Long Fellow, Long Shadow.
  19. ^ “Dáil Éireann - Volume T - 19 December, 1921 (DEBATE ON TREATY)”. Dáil Éireann. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 7 năm 2011. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  20. ^ T. Garvin, 1922: the birth of Irish democracy, Gill & Macmillan: Dublin, 2005.
    Peter Cottrell (2008). The Irish Civil War 1922–23. Osprey Publishing. tr. 85. ISBN 978-1-84603-270-7. Irish voters approved a new constitution, Bunreacht na hÉireann, in 1937 renaming the country Éire or simply Ireland.
    Dr. Darius Whelan (tháng 6 năm 2005). “Guide to Irish Law”. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2009. This Constitution, which remains in force today, renamed the state Ireland (Article 4) and established four main institutions – the President, the Oireachtas (Parliament), the Government and the Courts.
    John T. Koch, Celtic culture: a historical encyclopedia, ABC-CLIO: Santa Barbara, 2006.
  21. ^ and the Governor-General's office was finally abolished under the Executive Powers (Consequential Provisions) Act, 1937 with effect from December 1936
  22. ^ Mary E. Daly (tháng 1 năm 2007). “The Irish Free State/Éire/Republic of Ireland/Ireland: "A Country by Any Other Name"?”. Journal of British Studies. 46 (1): 72–90. doi:10.1086/508399. JSTOR 10.1086/508399. After the enactment of the 1936 External Relations Act and the 1937 Constitution, Ireland's only remaining link with the crown had been the accreditation of diplomats. The president of Ireland was the head of state. When opposition deputies asked de Valera whether Ireland was a republic—a favorite pastime in the mid-1940s—he tended to resort to dictionary definitions showing that Ireland had all the attributes of a republic.
  23. ^ November getaways (22 tháng 8 năm 2010). “Ireland at the UN”. Independent.ie. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2010.
  24. ^ November getaways (26 tháng 6 năm 2010). “Ireland's UN affairs”. Independent.ie. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2010.
  25. ^ “National Archives – Ireland and European Unity”. Nationalarchives.ie. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2010.
  26. ^ “Joining the European Community”. Ec.europa.eu. 31 tháng 7 năm 1961. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2010.
  27. ^ O'Toole, Francis; Warrington. “Taxations And savings in Ireland” (PDF). Trinity Economic Papers Series. Trinity College, Dublin. tr. 19. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2008.
  28. ^ “History of Forestry in Ireland”. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2011.
  29. ^ “Forests cover around 40% of the EU27 land area” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2011. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  30. ^ “Hedgerows”. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2011.
  31. ^ “Agriculture in Ireland”. Teagasc.ie. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2010.
  32. ^ “Land cover and land use”. Environmental Protection Agency. 2000. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2007.
  33. ^ “Ireland”. CIA World Factbook. Central Intelligence Agency. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2011.
  34. ^ a b “Climate in Ireland”. Met.ie. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2009.
  35. ^ “The Ireland Climate and What to Wear”. TravelInIreland.com. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2009.
  36. ^ “Temperature in Ireland”. Met.ie. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2009.
  37. ^ “Wind over Ireland”. Met.ie. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2009.
  38. ^ “Sunshine”. Met.ie. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2016.
  39. ^ Article 15.2 of the Constitution of Ireland.
  40. ^ “Office of the President – Powers and Functions”. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2011.
  41. ^ “President Michael D promises seven years of new ideas”. Irish Independent. 11 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2011.
  42. ^ McGrath, Conor; Eoin O'Malley (2007). Conor McGrath, Eoin O'Malley (biên tập). Irish political studies reader: key contributions. Routledge. tr. 54. ISBN 978-0-415-44648-8. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2011.
  43. ^ Bản mẫu:Cite irish legislation
  44. ^ a b “Local Government Reform Act 2014” (PDF). Environ.ie. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 2 tháng 6 năm 2014. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2014. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  45. ^ Coulter, Carol (24 tháng 11 năm 2009). “First case set for new criminal courts”. Irish Times via HighBeam Research. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2014. (cần đăng ký mua)
  46. ^ New order in court as €140m legal 'Pantheon' opens doors, Dearbhail McDonald, Irish Independent, 24 November 2009
  47. ^ “Poll: Should the Garda Síochána be armed?”. TheJournal.ie. 4 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2012.
  48. ^ “The Defence Forces”. Rdf.ie. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2010. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  49. ^ “Irish citizenship through birth or descent”. Citizensinformation.ie. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2010.
  50. ^ Irish Nationality & Citizenship Acts 1956–2004 (unofficial consolidated version) – pdf format Lưu trữ 3 tháng 3 2016 tại Wayback Machine
  51. ^ See Michael J. Geary, An Inconvenient Wait: Ireland's Quest for Membership of the EEC, 1957–73 (Institute of Public Administration, 2009) (ISBN 978-1-904541-83-7)
  52. ^ “Ireland and the United Nations”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2010. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  53. ^ Kennedy, Michael (8 tháng 10 năm 2014). “Ireland's Role in Post-War Transatlantic Aviation and Its Implications for the Defence of the North Atlantic Area”. Royal Irish Academy. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2007.
  54. ^ Irish Times, 28 December 2007 p. 1 Lưu trữ 7 tháng 7 2012 tại Wayback Machine.
  55. ^ “Private Members' Business. – Foreign Conflicts: Motion (Resumed)”. Government of Ireland. 30 tháng 1 năm 2003. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)Tony Gregory speaking in Dáil Éireann
  56. ^ Patrick Smyth (29 tháng 11 năm 1999). “State joins Partnership for Peace on Budget day”. The Irish Times. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2008.
  57. ^ “Signatures of Partnership for Peace Framework Document”. NATO website. 21 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2008.
  58. ^ Lally, Conor (25 tháng 11 năm 2009). “Numbers in Defence Forces hit 40-year low”. Irish Times. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2010.
  59. ^ “Written Replies Nos. 437 to 450 - Defence Forces Reserve”. Office of the Houses of the Oireachtas (Hansard). 13 tháng 1 năm 2016.
  60. ^ Gilland 2001, tr. 143.
  61. ^ “Minister for Defence, Mr. Willie O'Dea TD secures formal Cabinet approval today for Ireland's participation in an EU Battlegroup”. Department of Defense. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2008.
  62. ^ United States. National Archives and Records Administration, United States. Office of the Federal Register (1996). Weekly compilation of Presidential documents, Volume 32, Issue 2. Office of the Federal Register, National Archives and Records Service, General Services Administration. tr. 1050. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2012.
  63. ^ “Demographics of the Republic of Ireland”. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.
  64. ^ “Thế giới” Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp). Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.
  65. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên mofa.gov.vn
  66. ^ "Amended Final Principal Demographic Results 2006" (PDF). 2006. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2009.
  67. ^ ^ Weekly Mass Attendance of Catholics in Nations with Large Catholic Populations, 1980–2000] – World Values Survey (WVS)
  68. ^ Cox, Laurence and Maria Griffin, "The Wild Irish Girl and the 'dalai lama of Little Thibet': the long encounter between Ireland and Asian Buddhism". 53 - 73 in Olivia Cosgrove et al. (eds), Ireland's new religious movements. Cambridge Scholars, 2011; ISBN 978-1-4438-2588-7
  69. ^ “Ireland remains overwhelmingly Catholic”. 30 tháng 3 năm 2012. Truy cập 27 tháng 9 năm 2015.

Xem thêm

Liên kết ngoài