Bước tới nội dung

Cúp Thiên Hoàng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Cúp Hoàng đế Nhật Bản)
Cúp Thiên Hoàng
Thành lập1921; 103 năm trước (1921)
Khu vựcNhật Bản
Số đội88
Đội vô địch
hiện tại
Ventforet Kofu
(lần thứ 1)
Câu lạc bộ
thành công nhất
Keio University (9 lần)
Truyền hìnhNHK
Trang webJFA
2022
Cúp của giải
Urawa Red Diamonds vs. Gamba Osaka 1 tháng Giêng 2007

Giải vô địch bóng đá toàn Nhật Bản Cúp Thiên Hoàng (天皇杯全日本サッカー選手権大会 (Thiên Hoàng Bối Toàn Nhật Bản Soccer Tuyển Thủ Quyền Đại Hội) Tennōhai Zen Nippon Sakkā Senshuken Taikai?), gọi ngắn gọn là Cúp Thiên Hoàng (天皇杯 (Thiên Hoàng Bối) Tennōhai?) hay Cúp bóng đá Thiên Hoàng (サッカー天皇杯 (Soccer Thiên Hoàng Bối) Sakkā Tennōhai?), là một giải bóng đá của Nhật Bản, nhân danh Thiên Hoàng - nguyên thủ quốc gia của Nhật Bản. Đây là giải đấu lâu đời nhất Nhật Bản, khởi đầu năm 1921, trước khi thành lập J. League, Giải bóng đá Nhật Bản và tiền thân của nó, Giải bóng đá Nhật Bản (cũ). Trước Thế chiến II, với sự bành trướng của Đế quốc Nhật Bản, các đội không chỉ là đến từ Nhật Bản mà còn có cả từ các thuộc địa là Triều Tiên, Đài LoanMãn Châu Quốc. Giải dành cho nữ là Cúp Hoàng hậu.

Các nhà vô địch Cúp Thiên Hoàng

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội đậm thể hiện giành cú đúp danh hiệu cùng với chức vô địch quốc gia sau năm 1965. Đội in nghiêng chỉ các đội không thi đấu ở giải cao nhất sau năm 1965.

Năm Vô địch Tỉ số Á quân Sân chung kết Đội tham dự
1921 Tokyo SC 1–0 Câu lạc bộ bóng đá Mikage (Kobe) Hibiya Park 4
1922 Câu lạc bộ bóng đá Nagoya 1–0 Hiroshima Koto-shihan Toshima-shihan Ground 4
1923 Câu lạc bộ Astra (Tokyo) 2–1 Nagoya Shukyu-dan Tokyo Koto-shihan Ground 4
1924 Câu lạc bộ bóng đá Rijo Shukyu (Hiroshima) 1–0 All Mikage Shihan Club (Kobe) Sân vận động Meiji-Jingu 4
1925 Câu lạc bộ bóng đá Rijo Shukyu (Hiroshima) 3–0 Đại học Đế quốc Tokyo Sân vận động Meiji-Jingu 6
1926 Hủy do Thiên Hoàng Đại Chính qua đời
1927 Kobe-Ichi Junior High School Club 2–0 Câu lạc bộ bóng đá Rijo Shukyu (Hiroshima) Sân vận động Meiji-Jingu 8
1928 Đại học Waseda WMW 6–1 Đại học Đế quốc Kyoto Sân vận động Meiji-Jingu 7
1929 Câu lạc bộ Kwangaku 3–0 Đại học Hosei Sân vận động Meiji-Jingu 8
1930 Câu lạc bộ Kwangaku 3–0 Keio BRB Koshien-minami Ground 4
1931 Đại học Đế quốc Tokyo LB 3–0 Kobun Jr. Highschool (Đài Loan) Sân vận động Meiji-Jingu 7
1932 Câu lạc bộ Keio 5–1 Câu lạc bộ Yoshino (Aichi) Koshien-minami Ground 3
1933 Tokyo Old Boys Club 4–1 Câu lạc bộ bóng đá Sendai Sân vận động Meiji-Jingu 8
1934 Hủy do Đại hội Thể thao Viễn ĐôngManila
1935 Seoul Shukyu-dan 6–1 Đại học Tokyo Bunri Sân vận động Meiji-Jingu 6
1936 Keio BRB 3–2 Cao đẳng Bosung (Seoul) Army Toyama Ground 5
1937 Đại học Keio 3–0 Đại học Thương mại Kobe Sân vận động Meiji-Jingu 4
1938 Đại học Waseda 4–1 Đại học Keio Sân vận động Meiji-Jingu 5
1939 Keio BRB 3–2 Đại học Waseda Sân vận động Meiji-Jingu 8
1940 Keio BRB 1–0 Đại học Waseda WMW Sân vận động Meiji-Jingu 8
1941 ~ 1945 Tạm hoãn doThế chiến II
1946 Đại học Tokyo LB 3–2 Đại học Kinh tế Kobe Sân Gotenshita ĐH Đế quốc Tokyo 12
1947 ~ 1948 Hủy do bất ổn sau Thế chiến II
1949 Đại học Tokyo LB 3–2 Câu lạc bộ Kwangaku Waseda Univ. Higashifushimi Ground 5
1950 All Kwangaku 6–1 Đại học Keio Sân vận động Thành phố Kariya 16
1951 Keio BRB 3–2 Câu lạc bộ Osaka Sân vận động Bóng đá Miyagino (Sendai) 14
1952 All Keio 6–2 Câu lạc bộ Osaka Fujieda Higashi High School 16
1953 All Kwangaku 5–4 (hp) Câu lạc bộ Osaka Sân vận động Nishikyogoku 16
1954 Keio BRB 5–3 Công nghiệp Toyo Sân vận động tỉnh Yamanashi (Kofu) 16
1955 All Kwangaku 4–2 Câu lạc bộ Đại học Chuo Sân vận động Nishinomiya 16
1956 Keio BRB 4–2 Thép Yawata Sân vận động Thể thao Omiya 16
1957 Câu lạc bộ Đại học Chuo 1–0 Công nghiệp Toyo Kokutaiji High School (Hiroshima) 16
1958 Câu lạc bộ Kwangaku 1–0 Yawata Steel Fujieda Higashi High School 16
1959 Câu lạc bộ Kwangaku 1–0 Đại học Chuo Sân vận động Bóng đá Koishikawa 16
1960 Điện Furukawa 4–0 Keio BRB Sân vận động Bóng đá Utsubo Osaka 16
1961 Điện Furukawa 3–2 Đại học Chuo Fujieda Higashi High School 16
1962 Đại học Chuo 2–1 Điện Furukawa Sân vận động Nishikyogoku Kyoto 16
1963 Đại học Waseda 2–1 Công ty TNHH Hitachi Sân vận động Oji Kobe 7
1964 Thép Yawata & Điện Furukawa 0–0 (hp) không (chia sẻ danh hiệu) Sân vận động Oji Kobe 10
1965 Công nghiệp Toyo 3–2 Thép Yawata Sân vận động Komazawa Tokyo 8
1966 Đại học Waseda 3–2 (hp) Công nghiệp Toyo Sân vận động Komazawa Tokyo 8
1967 Công nghiệp Toyo 1–0 Công nghiệp nặng Mitsubishi Sân vận động Quốc gia Tokyo 8
1968 Yanmar Diesel 1–0 Công nghiệp nặng Mitsubishi Sân vận động Quốc gia Tokyo 8
1969 Công nghiệp Toyo 4–1 Đại học Rikkyo Sân vận động Quốc gia Tokyo 8
1970 Yanmar Diesel 2–1 (hp) Công nghiệp Toyo Sân vận động Quốc gia Tokyo 8
1971 Công nghiệp nặng Mitsubishi 3–1 Yanmar Diesel Sân vận động Quốc gia Tokyo 8
1972 Công ty TNHH Hitachi 2–1 Yanmar Diesel Sân vận động Quốc gia Tokyo 75
1973 Công nghiệp nặng Mitsubishi 2–1 Công ty TNHH Hitachi Sân vận động Quốc gia Tokyo 807
1974 Yanmar Diesel 2–1 Công nghiệp Eidai Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,105
1975 Công ty TNHH Hitachi 2–0 Công nghiệp Fujita Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,298
1976 Điện Furukawa 4–1 Yanmar Diesel Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,358
1977 Công nghiệp Fujita 4–1 Yanmar Diesel Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,421
1978 Công nghiệp nặng Mitsubishi 1–0 Công nghiệp Toyo Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,481
1979 Công nghiệp Fujita 2–1 Công nghiệp nặng Mitsubishi Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,494
1980 Công nghiệp nặng Mitsubishi 1–0 Dược Tanabe Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,474
1981 NKK 2–0 Yomiuri FC Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,569
1982 Yamaha Motor 0–0 (1–0) Công nghiệp Fujita Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,567
1983 Nissan Motor 2–0 Yanmar Diesel Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,565
1984 Yomiuri FC 2–0 Điện Furukawa Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,476
1985 Nissan Motor 2–0 Công nghiệp Fujita Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,498
1986 Yomiuri FC 2–1 NKK Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,612
1987 Yomiuri FC 2–0 Câu lạc bộ bóng đá Mazda Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,690
1988 Nissan Motor 3–2 (hp) Công nghiệp Fujita Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,786
1989 Nissan Motor 3–2 Yamaha Motor Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,737
1990 Công nghiệp Điện Matsushita 0–0
(PSO 4–3)
Nissan Motor Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,776
1991 Nissan Motor 4–2 (hp) Yomiuri FC Sân vận động Quốc gia Tokyo 1,872
1992 Yokohama Marinos 2–1 (hp) Verdy Kawasaki Sân vận động Quốc gia Tokyo 2,452
1993 Yokohama Flügels 6–2 (hp) Kashima Antlers Sân vận động Quốc gia Tokyo 2,511
1994 Bellmare Hiratsuka 2–0 Cerezo Osaka Sân vận động Quốc gia Tokyo 2,792
1995 Nagoya Grampus Eight 3–0 Sanfrecce Hiroshima Sân vận động Quốc gia Tokyo 2,800
1996 Verdy Kawasaki 3–0 Sanfrecce Hiroshima Sân vận động Quốc gia Tokyo (không rõ)
1997 Kashima Antlers 3–0 Yokohama Flügels Sân vận động Quốc gia Tokyo 6,107
1998 Yokohama Flügels 2–1 Shimizu S-Pulse Sân vận động Quốc gia Tokyo 6,317
1999 Nagoya Grampus Eight 2–0 Sanfrecce Hiroshima Sân vận động Quốc gia Tokyo 6,516
2000 Kashima Antlers 3–2 (hp) Shimizu S-Pulse Sân vận động Quốc gia Tokyo 6,578
2001 Shimizu S-Pulse 3–2 Cerezo Osaka Sân vận động Quốc gia Tokyo 6,306
2002 Kyoto Purple Sanga 2–1 Kashima Antlers Sân vận động Quốc gia Tokyo 6,418
2003 Júbilo Iwata 1–0 Cerezo Osaka Sân vận động Quốc gia Tokyo 6,849
2004 Tokyo Verdy 1969 2–1 Júbilo Iwata Sân vận động Quốc gia Tokyo 6,685
2005 Urawa Red Diamonds 2–1 Shimizu S-Pulse Sân vận động Quốc gia Tokyo 5,918
2006 Urawa Red Diamonds 1–0 Gamba Osaka Sân vận động Quốc gia Tokyo 6,390
2007 Kashima Antlers 2–0 Sanfrecce Hiroshima Sân vận động Quốc gia Tokyo 6,161
2008 Gamba Osaka 1–0 (hp) Kashiwa Reysol Sân vận động Quốc gia Tokyo 5,948
2009 Gamba Osaka 4–1 Nagoya Grampus Sân vận động Quốc gia Tokyo (không rõ)
2010 Kashima Antlers 2–1 Shimizu S-Pulse Sân vận động Quốc gia Tokyo (không rõ)
2011 F.C. Tokyo 4–2 Kyoto Sanga F.C. Sân vận động Quốc gia Tokyo (không rõ)
2012 Kashiwa Reysol 1–0 Gamba Osaka Sân vận động Quốc gia Tokyo 4,927[1]
2013 Yokohama Marinos 2–0 Sanfrecce Hiroshima Sân vận động Quốc gia Tokyo (không rõ)
2014 Gamba Osaka 3–1 Montedio Yamagata Sân vận động Quốc tế Yokohama (không rõ)
2015 Gamba Osaka 2–1 Urawa Red Diamonds Sân vận động Ajinomoto (không rõ)
2016 Kashima Antlers 2–1 (hp) Kawasaki Frontale Sân vận động Bóng đá Thành phố Suita (không rõ)
2017 Cerezo Osaka 2–1 (hp) Yokohama F. Marinos Sân vận động Saitama 2002 (không rõ)
2018 Urawa Red Diamonds 1–0 Vegalta Sendai Sân vận động Saitama 2002 (không rõ)

Thành tích câu lạc bộ

[sửa | sửa mã nguồn]
Câu lạc bộ Vô địch Á quân
Đại học Keio 9 4
Đại học Kwansei Gakuin 7 1
Yokohama Marinos 7 2
Urawa Red Diamonds 7 4
Tokyo Verdy 5 3
Gamba Osaka 5 2
Kashima Antlers 4 2
JEF United Ichihara Chiba 4 2
Đại học Waseda 4 2
Sanfrecce Hiroshima 3 11
Đại học Tokyo 3 1
Cerezo Osaka 4 8
Shonan Bellmare 3 4
Kashiwa Reysol 3 3
Đại học Chuo 2 3
Júbilo Iwata 2 2
Nagoya Grampus 2 1
Yokohama Flugels 2 1
Câu lạc bộ bóng đá Rijo Shukyu 2 1
Kyoto Sanga F.C. 1 1
NKK F.C. 1 1
F.C. Tokyo 1 0
Câu lạc bộ Astra (Tokyo) 1 0
Kobe-Ichi Junior High School Club 1 0
Nagoya Shukyu-dan 1 1
Seoul Shukyu-dan 1 0
Shimizu S-Pulse 1 4
Tokyo SC 1 0
Tokyo Old Boys Club 1 0
Thép Yawata 1 3
Công nghiệp Eidai 0 1
Đại học Hiroshima 0 1
Đại học Hosei 0 1
Đại học Kobe 0 2
Kobun Jr. Highschool 0 1
Đại học Korea 0 1
Đại học Kyoto 0 1
Mikage Shukudan 0 2
Câu lạc bộ Osaka 0 3
Đại học Rikkyo 0 1
Câu lạc bộ bóng đá Sendai 0 1
Dược Tanabe 0 1
Đại học Tokyo Bunri 0 1
Đại học Tokyo 0 1
Câu lạc bộ Yoshino 0 1
Montedio Yamagata 0 1
Kawasaki Frontale 0 1
Vegalta Sendai 0 1

Các môn thể thao khác có giải đấu nhân danh Thiên Hoàng

[sửa | sửa mã nguồn]

Cúp Thiên Hoàng còn được dùng trong giải vô địch của nhiều môn thể thao khác. Giống như bóng đá, phần lớn đều là giải loại trực tiếp, trừ sumo chuyên nghiệp khi mà danh hiệu được trao cho nhà vô địch Giải Đại Sumo.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “サッカー日本一を決める最大のトーナメント 第92回天皇杯全日本サッカー選手権大会、9月1日(土)いよいよ開幕!” [The largest tournament in Japan for the championship - The 92nd Emperor's Cup All-Japan Soccer Championship begins on September 1!]. Japan Football Association. ngày 31 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2012.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]