Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sóc Trăng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 160: Dòng 160:


Sóc Trăng có 11 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm:
Sóc Trăng có 11 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm:
#[[Thành phố Sóc Trăng]] gồm 10 phường
#[[Thị Sóc Trăng]] gồm 10 phường
#[[Cù Lao Dung]] gồm 1 thị trấn và 7 xã
#[[Cù Lao Dung]] gồm 1 thị trấn và 7 xã
#[[Kế Sách]] gồm 1 thị trấn và 12 xã
#[[Kế Sách]] gồm 1 thị trấn và 12 xã

Phiên bản lúc 12:42, ngày 5 tháng 9 năm 2010

Tỉnh Sóc Trăng
—  Tỉnh Việt Nam  —
Tỉnh Sóc Trăng trên bản đồ Thế giới
Tỉnh Sóc Trăng
Tỉnh Sóc Trăng
Tọa độ: 10°2′21″B 105°46′54″Đ / 10,03917°B 105,78167°Đ / 10.03917; 105.78167
Quốc gia Việt Nam
VùngĐồng bằng Sông Cửu Long
Thủ phủSóc Trăng sửa dữ liệu
Chính quyền
 • KiểuTỉnh Việt Nam
 • Chủ tịch UBND tỉnhHuỳnh Thành Hiệp
Múi giờG (UTC+7)
Mã bưu chính97
Mã ISO 3166VN-52 sửa dữ liệu
Dân tộcViệt, Hoa, Chăm, Khmer
Bảng số xe83
ISO 3166-2VN-48
Phân chia hành chính1 thành phố, 10 huyện
Trang webhttp://www.soctrang.gov.vn

Sóc Trăng là một thành phố ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, nằm ở bờ phải sông Hậu miền Nam Việt Nam, nằm trên trục giao thông nối liền Cà Mau, Bạc Liêu với Thành phố Hồ Chí Minh, cách Thành phố Hồ Chí Minh 240 km.

Vị trí

Tỉnh Sóc Trăng có phần đất liền nằm từ 9°14'-9°56' vĩ độ bắc và 105°34'-106°18' kinh độ đông, phía bắc và tây bắc giáp Hậu Giang, phía nam và tây nam giáp tỉnh Bạc Liêu, phía đông bắc giáp Vĩnh LongTrà Vinh, phía đông và đông nam giáp biển 72 km.

Tỉnh lỵ của Sóc Trăng hiện nay là thành phố Sóc Trăng, cách Thành phố Hồ Chí Minh 240 km.

Đất đai

  • Tổng diện tích: 322.330 ha
  • Đất ở: 4.725 ha
  • Đất nông nghiệp: 263.831 ha
  • Đất lâm nghiệp: 9.287 ha
  • Đất chuyên dùng: 19.611 ha
  • Đất chưa sử dụng: 24.876 ha [cần dẫn nguồn]

Sóc Trăng là vùng đất trẻ, được hình thành qua nhiều năm lấn biển nên địa hình bao gồm phần đất bằng, xen kẽ là những vùng trũng và các giồng cát với cao trình phổ biến ở mức 0,5-1,0 m so với mặt biển, nghiêng từ tây bắc xuống đông nam và có hai tiểu vùng địa hình chính: vùng ven sông Hậu với độ cao 1,0-1,2 m, bao gồm vùng đất bằng và những giồng cát hình cánh cung tiếp nối nhau chạy sâu vào giữa tỉnh; vùng trũng phía nam tỉnh với độ cao 0-0,5 m, thường bị ngập úng dài ngày trong mùa lũ.

Ngoài ra, Sóc Trăng còn có những khu vực nằm giữa các giồng cát, không hình thành vùng tập trung với độ cao trung bình 0,5-1,0 m.

Câu đề mục

Sông ngòi

Trên địa bàn Sóc Trăng có hai sông lớn là sông Hậusông Mỹ Thanh, đổ ra biển qua cửa Định An, Trần ĐềMỹ Thanh.

Địa hình

Là một tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long, địa hình của Sóc Trăng khá bằng phẳng. Đại bộ phận lãnh thổ của tỉnh là thuộc vùng đất liền. Phần nhỏ còn lại kẹp giữa hai nhánh sông Hậu là một dải cù lao với diện tích hàng trăm kilomet vuông. Địa hình của tỉnh có dạng lòng chảo với độ cao trung bình từ 0,5 đến 1,0 m so với mực nước biển. Hướng dốc chính của địa hình từ 3 phía là sông Hậu, biển Đông và kênh Quản Lộ thấp dần vào trung tâm. Do địa hình lòng chảo nên khu vực thấp nhất ở phía Nam huyện Mỹ Tú và Thạnh Trị khó thoát nước, bị ngập úng kéo dài.

Hành chính

Tỉnh Sóc Trăng trong thời Pháp thuộc là một phần của tỉnh Bạc Liêu. Năm 1956, dưới thời Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam, Sóc Trăng được lập thành tỉnh riêng lấy tên là tỉnh Ba Xuyên, còn tỉnh lỵ có tên là Khánh Hưng.

Tháng 2/1976, tỉnh mới Hậu Giang được thành lập từ hai tỉnh Sóc Trăng và Cần Thơ cũ (có tên gọi là Ba Xuyên và Phong Dinh theo chính quyền Việt Nam Cộng hòa).

Từ 26/12/1991, tỉnh Sóc Trăng được tái lập từ tỉnh Hậu Giang.

Sóc Trăng có 11 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm:

  1. Thị xã Sóc Trăng gồm 10 phường
  2. Cù Lao Dung gồm 1 thị trấn và 7 xã
  3. Kế Sách gồm 1 thị trấn và 12 xã
  4. Long Phú gồm 1 thị trấn và 10 xã
  5. Mỹ Tú gồm 1 thị trấn và 8 xã
  6. Mỹ Xuyên gồm 1 thị trấn và 10 xã
  7. Thạnh Trị gồm 2 thị trấn và 8 xã
  8. Ngã Năm (Đang nâng cấp mở rộng để phát triển thành Thị xã [cần dẫn nguồn])
  9. Vĩnh Châu (Đang nâng cấp mở rộng để phát triển thành Thị xã [cần dẫn nguồn])
  10. Châu Thành gồm 1 thị trấn và 7 xã
  11. Trần Đề gồm 2 thị trấn và 9 xã

Số phường: 10. Số thị trấn: 12. Số xã: 87.

Lãnh Đạo Tỉnh Ủy

  1. Bí thư Tỉnh Ủy kiêm Chủ tịch Hội đồng nhân dân Tỉnh :
    Võ Minh Chiến
    Chức vụ :
    *Bí thư Tỉnh Sóc Trăng
    *Chủ tịch Hội đồng nhân dân Tỉnh
  2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh  :
    Huỳnh Thành Hiệp
    Chức vụ :Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh
  3. Các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân:
  • Phó Chủ tịch Thường trực Tỉnh:
    Nguyễn Trung Hiếu
  • Các Phó Chủ Tịch :
    Nguyễn Đức Kiên
    Lê Văn Cần
    Trần Thành Nghiệp

Cơ sở hạ tầng

Hệ thống siêu thị :

  • Siêu thị TrietMart
  • Siêu thị Coopmart (Đang xây dựng) (dự kiến qúi 3/2010 hoàn thành)
  • Siêu thị Vinatex (Đang có đề án xây dựng)
  • Siêu thị Cao ốc - tổng hợp Ánh Quang Laza (Đang xây dựng) (dự kiến 2012 hoàn thành)
  • Siêu thị Quang Đại
  • Siêu thị điện máy Ánh Quang

Hệ thống chợ :

  • Chợ F2
  • Chợ Bông Sen
  • Chợ Sóc Trăng ( TTTM TP SÓC TRĂNG )
  • Chợ Khánh Hùng
  • Chợ Sung Đinh

Dân cư

Sóc Trăng có diện tích tự nhiên 3.223,3 km². dân số (theo kết quả điều tra ngày 01/04/2009) là 1.289.441 người. Trên địa bàn tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, chủ yếu là người Kinh, người Khmerngười Hoa. Sóc Trăng có khoảng 350.000 người Khmer, đông nhất trong số các địa phương có người Khmer sinh sống, chiếm 28,9% dân số toàn tỉnh và chiếm 32,1% tổng số người Khmer của cả nước.

Nguồn gốc tên gọi

Tên gọi Sóc Trăng do từ Srok Kh'leang của tiếng Khmer mà ra. Srok tức là "xứ", "cõi", Kh'leang là "kho", "vựa", "chỗ chứa bạc". Srok Kh'leang là xứ có kho chứa bạc của nhà vua. Tiếng Việt phiên âm ra là "Sốc-Kha-Lang" rồi sau đó thành Sóc Trăng. Dưới triều Minh Mạng, Sóc Trăng bị đổi là Nguyệt Giang tỉnh (chữ Sóc biến thành chữ Sông, Trăng thành Nguyệt nên Sóc Trăng biến thành Sông Trăng rồi bị đổi thành Nguyệt Giang). [1]

Văn hóa

Ẩm thực

Di tích

Bửu Sơn tự (hay chùa Đất Sét)

Đây là một am thờ đã qua nhiều đời của dòng tộc họ Ngô, có tất cả tượng Phật đến linh thú, bảo tháp, đỉnh trầm đều được làm từ đất sét. Phần lớn do ông Ngô Kim Tòng sáng tạo trong suốt 42 năm (1928-1970).

Ngoài ra, trong chùa còn có 6 cây nến lớn hai cây nặng 200kg hai cây nến nhỏ nặng 100kg và 3 cái đỉnh bằng đất mõi cái cao 2m.hai cây nến nhỏ đã đốt liên tục trong 35 năm kể từ năm 1970 khi ông Ngô Kim Tòng qua đời. Sáu cây nến lớn chưa đốt, mỗi cây sẽ có thời gian cháy liên tục khoảng 70 năm.

Chùa Mã Tộc (hay chùa Dơi)

Chùa được xây dựng cách đây 400 năm [cần dẫn nguồn]. Chùa còn có tên là chùa Dơi vì ngôi chùa này từ lâu đã là nơi trú ẩn của khoảng 1 triệu con dơi[cần dẫn nguồn], phần lớn có sải cánh 1-1,2 m, những con lớn nhất có sải cánh lên tới 1,5 m. chúng treo mình trên những cành cây chung quanh chùa để ngủ suốt ngày,đến chiều tối mới bắt đầu lần lượt bay đi kiếm ăn ở những nơi có nhiều vường trái cây cách xa hàng chục km.

Các trường THCS, THPT, CĐ và ĐH ở Sóc Trăng

Hệ thống trường Trung học cơ sở

  1. THCS Phường 1 (TP.Sóc Trăng)
  2. THCS Phường 2 (Đang xây dựng)
  3. THCS Phường 3 (TP.Sóc Trăng)
  4. THCS Phường 4 (TP.Sóc Trăng)
  5. THCS Pô thi (TP.Sóc Trăng)
  6. Thực hành Sư phạm Sóc trăng (huyện Mỹ Xuyên)

Hệ thống trường Trung học Phổ thông

Tại Thành phố Sóc Trăng có 4 trường THPT:

  1. THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai
  2. THPT Hoàng Diệu
  3. THPT ischool Sóc Trăng (Trường THPT Lê Lợi)
  4. THPT Lê Hồng Phong
  5. THPT Nội trú Huỳnh Cương

Các huyện:

  1. Huyện Kế Sách: THPT An Lạc Thôn, THPT Kế Sách, THPT Phan Văn Hùng, THPT Thiều Văn Chỏi
  2. Huyện Long Phú: THPT Lương Định Của, THPT Đại Ngãi, THPT Tân Thạnh (Đang nâng cấp)
  3. Huyện Cù Lao Dung: THPT Đoàn Văn Tố, THPT An Thạnh 3
  4. Huyện Vĩnh Châu: THPT Nguyễn Khuyến, THPT Vĩnh Hải
  5. Huyện Mỹ Tú: THPT Huỳnh Hữu Nghĩa, THPT Mỹ Hương
  6. Huyện Châu Thành: THPT Thuận Hoà, THPT An Ninh, THPT Phú Tâm
  7. Huyện Trần Đề: THPT Lịch Hội Thượng, THPT Trần Đề (Đang xây dựng)
  8. Huyện Mỹ Xuyên: THPT Mỹ Xuyên, THPT Ngọc Tố, THPT Hoà Tú, THPT Văn Ngọc Chính
  9. Huyện Thạnh Trị: THPT Trần Văn Bảy
  10. Huyện Ngã Năm: THPT Lê Văn Tám, THPT Mai Thanh Thế

Hệ thống trường đại học cao đẳng và trung cấp

  1. Trường Cao đẳng cộng đồng Sóc Trăng
  2. Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng
  3. Trường Trung cấp Bali Nam Bộ
  4. Trường Cao đẳng nghề Sóc Trăng
  5. Trường Đại học Nam Việt (Đang xây dựng)
  6. Trường Trung cấp y tế
  7. Trường Trung học văn hóa nghệ thuật Sóc Trăng

115.78.82.20 (thảo luận) 06:00, ngày 24 tháng 6 năm 2010 (UTC)

Giao thông

Đường bộ

  • Quốc lộ:
  1. Quốc lộ 1 (Đi từ Sóc Trăng- TP. Hồ Chí Minh)
  2. Quốc lộ 60 (Đi từ Sóc Trăng- Trà Vinh- Bến Tre- Tiền Giang)
  3. Quốc lộ Nam Sông Hậu (Đi từ Cần Thơ- Hậu Giang- Sóc Trăng- Bạc Liêu)
  4. Quản lộ Phụng Hiệp (Đang xây dựng)
  • Hệ thống tuyến xe buýt:
  1. Tuyến 1: TP. Sóc Trăng - Thạnh Trị - Ngã Năm
  2. Tuyến 2: TP. Sóc Trăng - Châu Thành - Thị xã Ngã Bảy (Hậu Giang)
  3. Tuyến 3: TP. Sóc Trăng - Long Phú
  4. Tuyến 4: TP. Sóc Trăng - Mỹ Xuyên - Kinh Ba (Trần Đề)
  5. Tuyến 5: TP. Sóc Trăng - Kế Sách
  6. Tuyến 6: TP. Sóc Trăng - Mỹ Tú
  7. Tuyến 7: TP. Sóc Trăng - Vĩnh Châu
  8. Tuyến 8: Tp. Sóc Trăng - Đại Ngãi

Tổng cộng 8 tuyến với 50 đầu xe.

Đường thuỷ

Từ Sóc Trăng có thể đi đến hầu hết các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long.

  1. Tuyến tàu cao tốc Kế Sách - Thành phố Cần Thơ
  2. Tuyến tàu cao tốc Trần Đề - Thành phố Cần Thơ
  3. Tuyến tàu cao tốc Cái Côn - Thành phố Cần Thơ
  4. Tuyến tàu cao tốc Ngã Năm - Phụng Hiệp - Thành phố Cần Thơ

Đường hàng không

Hiện nay do nhu cầu đi lại của người dân, Chính phủ và Công ty cổ phần Hàng không Miền Nam quyết định xây dựng sân bay Sóc Trăng theo tiêu chuẩn quốc gia, sân bay lớn thứ hai ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Truyền thông

Tại trung tâm TP Sóc Trăng có :

  • Đài Phát Thanh & Truyền Hình Tỉnh Sóc Trăng STV
  • Truyền Hình: Phát trên 3 kênh: STV1 (25UHF), STV2 (50UHF), STV (10VHF) và kênh truyền hình Cáp Sóc Trăng (STVC)
  • Phát Thanh : Am ( 1278 kmz) Fm (100.4 mhz ) tại đây còn có trạm phát sóng Fm 99.9 mhz của Đài Tiếng Nói Nhân Dân TP.Hồ Chí Minh trên làn sóng 103.2 mhz
  • Đài truyền hình Cáp Sóc Trăng: Phát sóng 24/24, gồm 52 kênh trong nước và quốc tế.

Tại trung tâm các huyện có các đài truyền thanh trực thuộc.

Y tế

Khu vực tại Trung tâm Thành phố Sóc Trăng:

  • Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng quy mô lớn thứ hai (sau bệnh viện Cần Thơ) ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (Đang xây dựng).
  • Bệnh Ung Bướu Trung Ương
  • Bệnh viện Đông Y
  • Bệnh Viện Chuyên Khoa Sản & Nhi (Đang xây dựng)
  • Bệnh viện 30/4 (Bệnh viện đều trị lao của tỉnh)
  • Bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng (Bệnh viện đa khoa cũ)
  • Bệnh viện Quân Dân Y (Đang xây dựng)
  • Bệnh viện đa khoa Thành phố Sóc Trăng

Ngoài Ra Còn Có Các bệnh viện tư nhân:

  • Bệnh viện Triều Châu (Đang xây dựng)
  • Bệnh viện Vạn Phúc (Đang xây dựng)

Khu vực tại huyện:

Huyện Kế Sách

  • Bệnh viện đa khoa Kế Sách
  • Bệnh viện đa khoa khu vực An Lạc Thôn

Huyện Long Phú

  • Bệnh viện đa khoa Long Phú
  • Bệnh viện đa khoa khu vực Đại Ngãi

Huyện Vĩnh Châu: Bệnh viện đa khoa Vĩnh Châu

Huyện Mỹ Tú: Bệnh viện đa khoa Mỹ Tú

Huyện Châu Thành: Bệnh viện đa khoa Châu Thành

Huyện Thạnh Trị

  • Bệnh viện đa khoa Thạnh Trị
  • Bệnh viện đa khoa khu vực Hưng Lợi

Huyện Ngã Năm: Bệnh viện đa khoa Ngã Năm

Huyện Mỹ Xuyên: Bệnh viện đa khoa Mỹ Xuyên

Huyện Trần Đề

  • Bệnh viện đa khoa Trần Đề
  • Bệnh viện đa khoa khu vực Lịch Hội Thượng


Các phòng khám tư nhân trung tâm TP Sóc Trăng:

  • Phòng Khám Hoàng Tuấn
  • Phòng Khám Đông Y Trung Quốc

Những kỷ lục

Thay đổi hành chính:

  • Long Phú: là huyện có 2 lần chia tách (tách một phần phía Đông để thành lập huyện Cù Lao Dung và phía Nam để thành lập huyện Trần Đề).
  • Kế Sách, Vĩnh Châu là 2 huyện chưa có thay đổi hành chính.
  • Nếu giữ nguyên huyện Long Phú cũ (tính cả huyện Cù Lao Dung và phần địa giới nay thuộc huyện Trần Đề) thì: Long Phú sẽ là huyện có số dân đông nhất nước[cần dẫn nguồn] (trên 300.000 người), là huyện có số thị trấn nhiều nhất nước với 5 thị trấn (Long Phú, Đại Ngãi, Trần Đề, Lịch Hội Thượng, Bến Bạ), là huyện đa dạng với nhiều lĩnh vực kinh tế như: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lúa nước, đánh bắt, công nghiệp và các ngành dịch vụ phát triển khác) và là huyện có số đơn vị hành chính nhiều nhất tỉnh.
  • Ngã Năm, Vĩnh Châu là 2 huyện có khoảng cách xa với trung tâm tỉnh nhất nhưng lại là hai huyện phát triển thành thị xã sớm nhất, là tiền đề để tỉnh Sóc Trăng phát triển nhiều thị xã hơn nữa (trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 cơ bản sẽ phát triển thêm 3 đến 4 thị xã nữa: Kế Sách, Cù Lao Dung, Mỹ Tú và Long Phú) nâng số thị xã lên 5 hoặc 6. Điều hiếm thấy ở nước ta.
  • Vĩnh Châu: từ một huyện có số dân ít nhất và diện tích nhỏ thứ hai tỉnh (năm 2000) nay đã đứng đầu tỉnh về diện tích và thứ 4 về dân số khi các huyện khác lần lượt được chia tách, điều đó cho thấy các huyện Long Phú, Mỹ Xuyên, Mỹ Tú có nền kinh tế phát triển khá mạnh, còn Vĩnh Châu thì chỉ được tập trung chủ yếu ở thị trấn.
  • Ngã Năm trước khi chỉ là một trong hai thị trấn của huyện Thạnh Trị (không phải là trung tam huyện lị) sau khi chia tách đã phát triển vượt bậc về cơ sở hạ tầng của như kinh tế năng động đã giúp thị trấn non trẻ sớm trở thành thị xã của tỉnh.
  • Thạnh Trị, Mỹ Tú: các tên thị trấn đều không trùng tên với huyện (khác với các huyện còn lại). Thạnh Trị: Phú Lộc, Ngã Năm (trước khi chia tách), Hưng Lợi (xã Châu Hưng) - Mỹ Tú: Huỳnh Hữu Nghĩa.

Hình ảnh

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ [1]

Liên kết ngoài