Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Quốc Vượng (chính khách)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 64: Dòng 64:
|cỡ hình=220}}
|cỡ hình=220}}


'''Trần Quốc Vượng''' (sinh ngày [[5 tháng 2]] năm [[1953]]) là một chính khách [[Việt Nam]]. Ông hiện là [[đại biểu Quốc hội Việt Nam]] [[Danh sách đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV theo tỉnh thành|khóa XIV]] nhiệm kì 2016-2021, thuộc đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh [[Yên Bái]], đại diện cho thị xã [[Nghĩa Lộ]] và các huyện [[Văn Chấn]], [[Trạm Tấu]], [[Mù Cang Chải]], [[Văn Yên]].<ref>{{Chú thích web |url =http://dbqh.na.gov.vn/daibieu/62/732/Tran-Quoc-Vuong.aspx |tiêu đề =Thông tin đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV |tác giả = |ngày = |nhà xuất bản =Website Quốc hội Việt Nam |ngày truy cập =2017-07-11 |ngôn ngữ = }}</ref> Ông từng là Viện trưởng [[Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (Việt Nam)|Viện Kiểm sát nhân dân tối cao]] (2007-2011), [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam]] [[Quốc hội Việt Nam khóa XII|khóa XII]] (2007-2011) tỉnh [[Lai Châu]], [[Quốc hội Việt Nam khóa XIII|khóa XIII]] (2011-2016) tỉnh [[Tiền Giang]]. Trong [[Đảng Cộng sản Việt Nam]], ông hiện giữ chức [[Thường trực Ban Bí thư]], Ủy viên [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] khóa XII.
'''Trần Quốc Vượng''' (sinh ngày [[5 tháng 2]] năm [[1953]]) là một chính khách [[Việt Nam]]. Ông hiện là [[Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Thường trực Ban Bí thư Đảng ]], Ủy viên [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] khóa XII. [[đại biểu Quốc hội Việt Nam]] [[Danh sách đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV theo tỉnh thành|khóa XIV]] nhiệm kì 2016-2021, thuộc đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh [[Yên Bái]], đại diện cho thị xã [[Nghĩa Lộ]] và các huyện [[Văn Chấn]], [[Trạm Tấu]], [[Mù Cang Chải]], [[Văn Yên]].<ref>{{Chú thích web |url =http://dbqh.na.gov.vn/daibieu/62/732/Tran-Quoc-Vuong.aspx |tiêu đề =Thông tin đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV |tác giả = |ngày = |nhà xuất bản =Website Quốc hội Việt Nam |ngày truy cập =2017-07-11 |ngôn ngữ = }}</ref> Ông từng là Viện trưởng [[Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (Việt Nam)|Viện Kiểm sát nhân dân tối cao]] (2007-2011), [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam]] [[Quốc hội Việt Nam khóa XII|khóa XII]] (2007-2011) tỉnh [[Lai Châu]], [[Quốc hội Việt Nam khóa XIII|khóa XIII]] (2011-2016) tỉnh [[Tiền Giang]].


==Xuất thân==
==Xuất thân==

Phiên bản lúc 10:13, ngày 9 tháng 10 năm 2018

Trần Quốc Vượng
Tập tin:Tran Quoc Vuong.jpg
Chức vụ
Nhiệm kỳ5 tháng 3 năm 2018 – nay
6 năm, 68 ngày
Tiền nhiệmĐinh Thế Huynh
Kế nhiệmđương nhiệm
Nhiệm kỳ2016 – 2021
Kế nhiệmđương nhiệm
Nhiệm kỳ27 tháng 1 năm 2016 – nay
8 năm, 106 ngày
Nhiệm kỳ11 tháng 5 năm 2013 – nay
11 năm, 1 ngày
Tiền nhiệmHà Mạnh Trí
Kế nhiệmNguyễn Hòa Bình
Nhiệm kỳ27 tháng 1 năm 2016 – 9 tháng 5 năm 2018
2 năm, 102 ngày
Tiền nhiệmNgô Văn Dụ
Kế nhiệmTrần Cẩm Tú
Vị trí Việt Nam
Phó Chủ nhiệmTrần Cẩm Tú
Nhiệm kỳ4 tháng 8 năm 2011 – 4 tháng 2 năm 2016
4 năm, 184 ngày
Tiền nhiệmNgô Văn Dụ
Kế nhiệmNguyễn Văn Nên
Nhiệm kỳ2011 – 2016
Nhiệm kỳ2007 – 2011
Thông tin chung
Sinh5 tháng 2, 1953 (71 tuổi)
Thái Bình, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nơi ởC1A, 130 Đốc Ngữ, phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Việt Nam
Học vấn

Trần Quốc Vượng (sinh ngày 5 tháng 2 năm 1953) là một chính khách Việt Nam. Ông hiện là Thường trực Ban Bí thư Đảng , Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII. đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021, thuộc đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái, đại diện cho thị xã Nghĩa Lộ và các huyện Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Yên.[2] Ông từng là Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007-2011), Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII (2007-2011) tỉnh Lai Châu, khóa XIII (2011-2016) tỉnh Tiền Giang.

Xuất thân

Ông sinh ngày 5 tháng 2 năm 1953 tại An Ninh, Tiền Hải, Thái Bình. Ông hiện cư trú ở C1A, 130 Đốc Ngữ, phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.[1]

Giáo dục

Sự nghiệp

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII nhiệm kì 2007-2011 tỉnh Lai Châu

Ông là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII nhiệm kì 2007-2011 tỉnh Lai Châu.[3]

Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao

Tháng 11-2006, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Viện trưởng thường trực Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Từ năm 2007 đến năm 2011, ông là Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. [4]

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII nhiệm kì 2011-2016 tỉnh Tiền Giang

Ông là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII nhiệm kì 2011-2016 tỉnh Tiền Giang.[5]

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021 tỉnh Yên Bái

Ông là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021 tỉnh Yên Bái. Ông đã trúng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV vào ngày 22 tháng 5 năm 2016 ở đơn vị bầu cử số 2 tỉnh Yên Bái gồm thị xã Nghĩa Lộ và các huyện: Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Yên, được 248.249 phiếu, đạt tỷ lệ 94,18% số phiếu hợp lệ.

Hoạt động

Tiếp xúc cử tri: Trong hai ngày 22 và 23 tháng năm 2017, ông đã có buổi tiếp xúc cử tri tại huyện Trạm Tấu và thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái để báo cáo kết quả Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khoá XIV.[6]

Quan điểm về các dự án BOT: Sáng ngày 24 tháng 10 năm 2017, trong chương trình thảo luận ở tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2017; kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2018 và kế hoạch tài chính-ngân sách nhà nước 3 năm quốc gia 2018-2020; ông có đề cập đến các dự án BOT. Ông cho rằng đây là chủ trương đúng, và cho rằng cần phải làm các dự án BOT thực sự bằng nguồn vốn của doanh nghiệp và phải minh bạch.[7] [8] [9]

Hoạt động trong Đảng Cộng sản Việt Nam

Trần Quốc Vượng gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 20/8/1979.[1]

Ngày 24 tháng 5 năm 2006, ông được bầu làm ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, giữ chức Phó Chánh Văn phòng thường trực Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. [10]

Tháng 11 năm 2006, ông được Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ định giữ chức vụ Bí thư Ban Cán sự Đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Ngày 18 tháng 1 năm 2011, ông được bầu làm ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI nhiệm kì 2011-2016. [11]

Từ tháng 7 năm 2011, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định ông Trần Quốc Vượng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI thôi giữ chức Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, chuyển công tác về Văn phòng Trung ương Đảng và giữ chức Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Quyết định số 138 - QĐNS/TW và Quyết định số 139 - QĐNS/TW).[12]

Tháng 5 năm 2013 tại Hội nghị lần thứ 7 khoá XI, Trần Quốc Vượng được bầu bổ sung vào Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.[13]

Tháng 1 năm 2016, Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Trần Quốc Vượng được bầu làm ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII.

Ngày 27 tháng 1 năm 2016, ông được Ban Chấp hành trung ương khóa XII bầu vào Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII.[14][15]

Ngày 4 tháng 2 năm 2016, Trần Quốc Vượng được Bộ Chính trị phân công tham gia Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.[16]

Ngày 1 tháng 8 năm 2017 ông được phân công Tham gia Thường trực Ban Bí thư trong thời gian ông Đinh Thế Huynh đi chữa bệnh.[17][18][19]

Ngày 2 tháng 3 năm 2018, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII đã quyết định ông Đinh Thế Huynh thôi giữ chức Thường trực Ban Bí thư và Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương nhiệm kỳ 2016 - 2021 để tiếp tục chữa bệnh dài hạn[20].

Ngày 5 tháng 3 năm 2018, Bộ Chính trị ra quyết định ông Trần Quốc Vượng giữ chức Thường trực Ban Bí thư thay ông Đinh Thế Huynh.[21]

Ngày 9 tháng 5 năm 2018, tại Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, ông được chấp thuận thôi giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Trung ương khóa XII. Thay thế ông làm Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương là Trần Cẩm Tú, Phó Chủ nhiệm thường trực Uỷ ban Kiểm tra Trung ương khoá XII.[22]

Chú thích

  1. ^ a b c d e f g h i j k Hội đồng bầu cử Quốc gia năm 2016, Danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV năm 2016 ở 63 tỉnh thành
  2. ^ “Thông tin đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV”. Website Quốc hội Việt Nam. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2017.
  3. ^ “Thông tin đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII”. Website Quốc hội Việt Nam. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2017.
  4. ^ “Tiểu sử Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII Trần Quốc Vượng”. Vietnamplus. 5 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2017.
  5. ^ “Thông tin đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII”. Website Quốc hội Việt Nam. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2017.
  6. ^ Đinh Hữu Dư/TTXVN (23 tháng 6 năm 2017). “Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Quốc Vượng tiếp xúc cử tri tại Yên Bái”. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2017.
  7. ^ p.A. (24 tháng 10 năm 2017). “Đại biểu Trần Quốc Vượng: Cần ngăn chặn tình trạng tay không làm BOT”. Báo Công an nhân dân. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2017.
  8. ^ Ngọc Thành/VOV.VN (24 tháng 10 năm 2017). “Ông Trần Quốc Vượng: "Làm để tạo niềm tin cho dân, xã hội dần nề nếp". VOV. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2017.
  9. ^ H.L (24 tháng 10 năm 2017). “Các dự án BOT giao thông đang xảy ra rối loạn kiểm soát thu phí”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2017.
  10. ^ TPO và VietnamNet (24 tháng 4 năm 2006). “Danh sách Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X”. Báo Tiền phong. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2017.
  11. ^ Nhóm phóng viên (18 tháng 1 năm 2011). “Công bố 200 ủy viên trung ương khóa XI”. VnExpress. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2017.
  12. ^ TTXVN/Vietnam+ (4 tháng 8 năm 2011). “Ông Trần Quốc Vượng giữ chức Chánh VPTW Đảng”. Báo Dân trí. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2017.
  13. ^ “Bầu bổ sung 2 đồng chí vào Bộ Chính trị, 1 đồng chí vào Ban Bí thư”.
  14. ^ “Công bố danh sách Bộ Chính trị khóa XII: Nhiều gương mặt mới”.
  15. ^ “Chân dung ông Trần Quốc Vượng - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII”. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2017.
  16. ^ “Bộ Chính trị phân công nhiệm vụ 19 thành viên”.
  17. ^ “Ông Trần Quốc Vượng tham gia Thường trực Ban Bí thư - Tuổi Trẻ Online”. Tuổi Trẻ Online. 1 tháng 8 năm 2017. Truy cập 1 tháng 8 năm 2017.
  18. ^ T.Dũng (1 tháng 8 năm 2017). “Ông Đinh Thế Huynh điều trị bệnh, ông Trần Quốc Vượng tham gia Thường trực Ban Bí thư”. Người Lao Động. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2017.
  19. ^ Hồng Phượng (8 tháng 3 năm 2011). “Đồng chí Trần Quốc Vượng giữ chức Chánh Văn phòng Trung ương Đảng”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2011. Kiểm tra giá trị |url lưu trữ= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp)
  20. ^ “Đồng chí Trần Quốc Vượng giữ chức Thường trực Ban Bí thư”.
  21. ^ “Ông Trần Quốc Vượng giữ chức Thường trực Ban Bí thư”. VnExpress. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2018.
  22. ^ P.V (9 tháng 5 năm 2018). “Khai trừ Đảng đối với ông Đinh La Thăng”. Báo Tiền phong. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2018.

Liên kết ngoài

Phát biểu: