Đồng(II) tungstat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đồng(II) tungstat
Mẫu đồng(II) tungstat
Cấu trúc của đồng(II) tungstat
Tên khácĐồng(II) tungstat(VI)
Cupric tungstat
Cupric tungstat(VI)
Cuprum(II) tungstat
Cuprum(II) tungstat(VI)
Nhận dạng
Số CAS13587-35-4
PubChem22221750
Số EINECS237-022-7
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider11230542
Thuộc tính
Công thức phân tửCuWO4
Khối lượng mol311,3836 g/mol (khan)
347,41416 g/mol (2 nước)
Bề ngoàibột vàng nâu (khan)
tinh thể lục (2 nước)[1]
Khối lượng riêng7,5 g/cm³ (khan)[1]
Điểm nóng chảy 930 °C (1.200 K; 1.710 °F)[2]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước0,1 g/100 mL (2 nước, 15 ℃)
Độ hòa tantạo phức với amonia
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc
Các hợp chất liên quan
Anion khácĐồng(II) chromat
Đồng(II) molybdat
Đồng(II) ditungstat
Đồng(II) tritungstat
Đồng(II) tetratungstat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Đồng(II) tungstat là một hợp chất vô cơ, một muối của đồng(II) và acid tungsticcông thức hóa học CuWO4. Hợp chất khan tồn tại dưới dạng bột màu vàng nâu, tan ít trong nước. Dihydrat CuWO4·2H2O tạo thành tinh thể màu xanh lục.

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Sự kết hợp của một lượng đồng(II) oxidewolfram(VI) oxide sẽ tạo ra muối khan:

Tính chất vật lý[sửa | sửa mã nguồn]

Đồng(II) tungstat khan tạo thành tinh thể màu vàng nâu của hệ tinh thể ba nghiêng, nhóm không gian P 1, thông số mạng tinh thể a = 0,47026 nm, b = 0,58389 nm, c = 0,48784 nm, α = 91,788°, β = 92,469°, γ = 82,805°, Z = 2.[3]

Nó tan ít trong nước.

Nó tạo thành dihydrat CuWO4·2H2O.

Hợp chất khác[sửa | sửa mã nguồn]

CuWO4 còn tạo một số hợp chất với NH3, như CuWO4·2NH3·H2O là tinh thể màu dương đậm, bẩn hay CuWO4·4NH3 là tinh thể màu dương đậm, bị phân hủy bởi một lượng nước nhỏ.[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b CRC Handbook of Chemistry and Physics, 97th Edition (William M. Haynes; CRC Press, 22 thg 6, 2016 - 2652 trang), trang 4-61. Truy cập 29 tháng 3 năm 2021.
  2. ^ Grenzg, Gmelin-Institut für Anorganische Chemie und (3 tháng 9 năm 2013). Kupfer: Teil B — Lieferung 3: Verbindungen Kupfer-Lithium bis Kupfer-Eisen Reaktionen der Kupfer-Ionen (bằng tiếng Đức). Springer-Verlag. tr. 1236. ISBN 978-3-662-13328-6.
  3. ^ L. Kihlborg, E. Gebert,. CuWO4, a distorted Wolframite-type structure // Acta Crystallographica Section B. — 1970. — tập B26, № 7. — tr. 1020–1026. — doi:10.1107/S0567740870003515.
  4. ^ Gmelin-Kraut's Handbuch der anorganischen chemie... unter mitwirkung hervorragender fachgenossen (Gmelin, Leopold, 1788-1853; Kraut, Karl Johann, 1829-1912), trang 1201. Truy cập 30 tháng 3 năm 2021.