Đồng(II) perchlorat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Đồng(II) peclorat)
Đồng(II) perchlorat
Danh pháp IUPACCopper(II) perchlorate
Tên khácĐồng điperchlorat
Cupric perchlorat
Cuprum(II) perchlorat
Cuprum điperchlorat
Đồng(II) chlorrat(VII)
Đồng điperchlorat(VII)
Cupric perchlorat(VII)
Cuprum(II) perchlorat(VII)
Cuprum điperchlorat(VII)
Nhận dạng
Số CAS10294-46-9
PubChem28211
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
ChemSpider26246
UNII57JSH2LO1G
Thuộc tính
Công thức phân tửCu(ClO4)2
Khối lượng mol262,4466 g/mol (khan)
298,47716 g/mol (2 nước)
334,50772 g/mol (4 nước)
370,53828 g/mol (6 nước)
388,55356 g/mol (7 nước)
Bề ngoàitinh thể màu xanh dương
hút ẩm[1]
tinh thể màu lam (6 nước)
tinh thể màu dương (7 nước)[2]
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng2,225 g/cm³ (6 nước)
1,955 g/cm³ (7 nước)[2]
Điểm nóng chảy 82 °C (355 K; 180 °F) (6 nước)
85 °C (185 °F; 358 K) (7 nước)[2]
Điểm sôi 120 °C (393 K; 248 °F) (6 nước)
Độ hòa tan trong nước146 g/100 mL (30 ℃)
Chiết suất (nD)1,505[3]
Các nguy hiểm
Phân loại của EUNguồn oxy hóa O Có hại Xn
Nguy hiểm chínhnguồn oxy hóa
PELTWA 1 mg/m³ (tính theo Cu)[4]
RELTWA 1 mg/m³ (tính theo Cu)[4]
IDLHTWA 100 mg/m³ (tính theo Cu)[4]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Đồng(II) perchloratmuối của đồng(II) và acid perchloric. Nó là tinh thể màu xanh lam hút ẩm, phổ biến nhất là đồng(II) perchlorat hexahydrat, Cu(ClO4)2·6H2O. Giống như nhiều perchlorat khác, nó là một tác nhân oxy hóa mạnh.

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Đồng(II) perchlorat có thể được điều chế bằng cách cho đồng(II) cacbonat hydroxide tác dụng với acid perchloric:

Hợp chất khác[sửa | sửa mã nguồn]

Cu(ClO4)2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như Cu(ClO4)2·4NH3 là tinh thể màu chàm đến tím, D = 1,952 g/cm³[5], Cu(ClO4)2·6NH3 là tinh thể màu dương hoặc dương nhạt, D = 1,6 g/cm³ hay Cu(ClO4)2·8NH3 là tinh thể màu dương.[2]

Cu(ClO4)2 còn tạo một số hợp chất với CON3H5, như Cu(ClO4)2·2CON3H5 là tinh thể màu dương.[6]

Cu(ClO4)2 còn tạo một số hợp chất với CON4H6, như Cu(ClO4)2·2CON4H6 là tinh thể màu xanh dương nhạt.[7]

Cu(ClO4)2 còn tạo một số hợp chất với CSN3H5, như Cu(ClO4)2·2CSN3H5 là tinh thể màu đen tím.[8]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ http://www.chemspider.com/Chemical-Structure.26246.html
  2. ^ a b c d Gmelins Handbuch der anorganischen chemie, Số phát hành 60,Phần 1-2 (Richard Joseph Meyer; Verlag Chemie g.m.b.h., 1958), trang 340. Truy cập 28 tháng 3 năm 2021.
  3. ^ http://www.chemicalbook.com/ChemicalProductProperty_EN_CB2471598.htm
  4. ^ a b c “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0150”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  5. ^ Encychlorpedia of Explosives and Related Items (Seymour M. Kaye; U.S. Army Armament Research and Development Command, Large Caliber Weapon Systems Laboratory, 1978), trang 158. Truy cập 20 tháng 10 năm 2020.
  6. ^ M.J.Campbell, R.Grzeskowiak – Some copper(II) complexes of semicarbazide. Journal of Inorganic and Nuclear Chemistry, 30 (7), tr. 1865–1871 (tháng 8 năm 1968). doi:10.1016/0022-1902(68)80362-8.
  7. ^ Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 31,Trang 621-1263 (Chemical Society, 1986), trang 1008. Truy cập 3 tháng 3 năm 2021.
  8. ^ M. J. Campbell, R. Grzeskowiak – Some Copper(II) Complexes of Thiosemicarbazide. Inorg. Phys. Theor., 1967, tr. 396–401. doi:10.1039/J19670000396.