Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2004 – Vòng loại Nam khu vực châu Á

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2004 – Vòng loại Nam khu vực châu Á
Chi tiết giải đấu
Thời gian5 tháng 4 năm 2003 – 12 tháng 5 năm 2004
Số đội36 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu78
Số bàn thắng215 (2,76 bàn/trận)
2000
2008

Vòng loại môn bóng đá nam tại Thế vận hội Mùa hè 2004 của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) được tổ chức từ ngày 5 tháng 4 năm 2003 đến ngày 12 tháng 5 năm 2004. Ba mươi sáu đội đã tham dự vòng loại để cạnh tranh cho ba suất thi đấu tại Thế vận hội Mùa hè 2004Athens.

Hàn Quốc, Nhật BảnIraq là ba đội đã giành chiến thắng ở vòng cuối cùng và đủ điều kiện tham dự Thế vận hội.

Thể thức thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Cấu trúc vòng loại như sau:

  • Vòng 1: 12 đội được xếp hạt giống cao nhất được vào thẳng vòng hai. 24 đội còn lại thi đấu theo cặp, mỗi đội thi đấu hai lượt trận trên sân nhà và sân khách. 12 đội thắng sẽ tiến vào vòng thứ hai.
  • Vòng 2: 24 đội được phân cặp, thi đấu theo thể thức hai lượt trận như vòng 1. 12 đội thắng sẽ lọt vào vòng cuối cùng.
  • Vòng 3: 12 đội vượt qua vòng 2 được chia thành 3 bảng 4 đội, mỗi bảng sẽ thi đấu vòng tròn hai lượt trên sân nhà và sân khách. Đội đứng đầu ở mỗi bảng sẽ giành quyền vào vòng chung kết.

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Hạt giống của các đội tham dự vòng loại bóng đá nam tại Thế vận hội Mùa hè 2004 khu vực châu Á được xác định dựa theo thành tích tại vòng chung kếtvòng loại khu vực châu Á của Thế vận hội Mùa hè 2000. Lễ bốc thăm cho vòng loại thứ nhất và thứ hai được tổ chức tại Kuala Lumpur, Malaysia vào ngày 9 tháng 12 năm 2002.[1][2]

12 đội vào thẳng vòng loại thứ hai 24 đội tham dự từ vòng loại thứ nhất

Vòng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Các cặp đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Turkmenistan  2–1  Ấn Độ 2–0 0–1
Liban  1–1 (a)  Palestine 0–0 1–1
Đài Bắc Trung Hoa  3–5  Singapore 2–1 1–4
Iraq  4–2  Việt Nam 3–1 1–1
Oman  17–0  Campuchia 8–0 9–0
Hồng Kông  3–0  Sri Lanka 2–0 1–0
Myanmar  3–0  Bangladesh 3–0 0–0
Nepal    1–3  Jordan 0–1 1–2
Syria  8–1  Pakistan 2–0 6–1
UAE  4–0  Tajikistan 3–0 1–0
Iran  Hủy1  Maldives
Kyrgyzstan  Hủy2  Yemen

Kết quả chi tiết[sửa | sửa mã nguồn]

Ấn Độ 1 – 0 Turkmenistan
Ahmed  74' Chi tiết

Turkmenistan thắng với tổng tỉ số 2–1.


Jordan 1 – 1 Liban
Awad  24' Chi tiết Abbas  14'

Tổng tỷ số là 1–1; Liban thắng nhờ luật bàn thắng sân khách.


Singapore 4 – 1 Đài Bắc Trung Hoa
Mustaqim  45'
Mazrezwan  52'56'
Ashrin  67'
Chi tiết Chiang  88'

Singapore thắng với tổng tỷ số 5–3.


Iraq 3 – 1 Việt Nam
Manajid  22'73'
Mahmoud  77'
Chi tiết Văn Quyến  81'

Iraq thắng với tổng tỷ số 4–2.


Oman 8 – 0 Campuchia
Al-Mukhaini  5'58'
Mohammed  16'29'68'83'
Suleiman  39'
Doorbeen  55'
Chi tiết
Campuchia 0 – 9 Oman
Chi tiết Mubarak  2'53'
Obaid  13'
Ramadhan  32'
Sultan  63'
Yousuf  80'82'
Saleh  89'
Rajab  90'

Oman thắng với tổng tỷ số 17–0.


Hồng Kông thắng với tổng tỷ số 3–0.


Myanmar 3 – 0 Bangladesh
Yan Paing  24'40' (ph.đ.)
Zaw Htaik  66'
Chi tiết
Trung tâm đào tạo trẻ, Yangon

Myanmar thắng với tổng tỷ số 3–0.


Nepal   0 – 1 Palestine
Chi tiết Beshe  13'
Palestine 2 – 1 Nepal
Abuthahej  13'
Uera  19'
Chi tiết Lavati  88'

Palestine thắng với tổng tỷ số 3–1.


Syria 2 – 0 Pakistan
Chi tiết
Pakistan 1 – 6 Syria
Ullah  75' Chi tiết  x4' (hiệp 1)
 x2' (hiệp 2)

Syria thắng với tổng tỷ số 8–1.


UAE 3 – 0 Tajikistan
Faisal  51'
Rami
Abbas  84'
Chi tiết
Tajikistan 0 – 1 UAE
Chi tiết Mubarak  35'

UAE thắng với tổng tỷ số 4–0.


Iran thắng do Maldives bỏ cuộc.[5]


Kyrgyzstan thắng do Yemen bỏ cuộc.

Vòng 2[sửa | sửa mã nguồn]

Các cặp đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Hồng Kông  0–3  Hàn Quốc 0–1 0–2
Indonesia  2–5  Liban 1–0 1–5
Ả Rập Xê Út  10–0  Singapore 7–0 3–0
CHDCND Triều Tiên  3–4  Iraq 2–0 1–4
Qatar  1-2  Oman 1–0 0–2
Nhật Bản  7–2  Kyrgyzstan 2–1 5–1
CHDCND Triều Tiên  8–0  Myanmar 3–0 5–0
Kuwait  3–2  Palestine 1–1 2–1
Trung Quốc  4–3  Syria 2–0 2–3
UAE  5–2  Thái Lan 4–1 1–1
Uzbekistan  2–9  Iran 1–3 1–6
Malaysia  Hủy  Turkmenistan

Kết quả chi tiết[sửa | sửa mã nguồn]

Hàn Quốc 2 – 0 Hồng Kông
Cho Jae-jin  45'
Choi Tae-uk  79'
Chi tiết

Hàn Quốc thắng với tổng tỷ số 3–0.


Liban 5 – 1 Indonesia
Abbas  1'
Salame  41'46'57'
Azar  89'
Chi tiết Syamsul  16'

Liban thắng với tổng tỷ số 5–2.


Ả Rập Xê Út 7 – 0 Singapore
Saleh  2'21'68'
Majrashi  10'39'48'55'
Chi tiết

Ả Rập Xê Út thắng với tổng tỷ số 10–0.


Iraq 4 – 1 CHDCND Triều Tiên
Salah  14'
Mahmuod  64'
Mohammed  73'
Munir  79'
Chi tiết Ri Kun Dong  75'

Iraq thắng với tổng tỷ số 4–3.


Qatar 1 – 0 Oman
Rasoul  90' Chi tiết
Oman 2 – 0 Qatar
Amad Ali  78'
Nabil  90+7'
Chi tiết

Oman thắng với tổng tỷ số 2–1.


Bahrain 2 – 1 Kyrgyzstan
Hussein  8'22' Chi tiết Vadim  21'
Kyrgyzstan 1 – 5 Bahrain
Krasnov  82' Chi tiết Duaij  13'45'74'90'
Hussein  34'

Bahrain thắng với tổng tỷ số 7–2.


Nhật Bản 3 – 0 Myanmar
Daisuke  50'
Yoshito  62'
Nakayama  89'
Chi tiết
Myanmar 0 – 5 Nhật Bản
Chi tiết Teruyuki  33'
Tatsuya  67'
Yuki  70' (ph.đ.)
Daisuke  75'
Naohiro  90'

Nhật Bản thắng với tổng tỷ số 8–0.


Kuwait thắng với tổng tỷ số 3–2.


Trung Quốc thắng với tổng tỷ số 4–3.


UAE 4 – 1 Thái Lan
Khalil  3'23'
Ismail  43'63'
Chi tiết Sarayoot  90'
Thái Lan 1 – 1 UAE
Thonglao  6' Chi tiết Khalil  71'

UAE thắng với tổng tỷ số 5–2.


Uzbekistan 1 – 3 Iran
Andrey  77' Chi tiết Borhani  62'66'
Mobali  76'
Iran 6 – 1 Uzbekistan
Nosrati  36'
Navidkia  45' (ph.đ.)
Borhani  47'63'
Kabei  58'
Shafiei  85'
Chi tiết Geynrich  31' (ph.đ.)

Iran thắng với tổng tỷ số 9–2.


Turkmenistan rút lui vì lo ngại dịch SARS. Malaysia mặc định giành quyền tham dự vòng loại cuối.[6]

Vòng 3[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại cuối cùng được tổ chức từ ngày 1 tháng 3 đến ngày 12 tháng 5 năm 2004. Chỉ có đội đứng đầu mỗi bảng sẽ đại diện cho châu Á tham dự Thế vận hội Mùa hè 2004. Vòng đấu này ban đầu được dự kiến tổ chức từ ngày 30 tháng 8 đến ngày 18 tháng 10 năm 2003, nhưng đã bị hoãn lại do ảnh hưởng của dịch SARS ở châu Á.[7]

Hạt giống[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho vòng loại cuối cùng được tổ chức tại Doha, Qatar vào ngày 18 tháng 10 năm 2003. Các đội lọt vào vòng loại cuối cùng được xếp hạt giống dựa trên thành tích của họ tại vòng chung kếtvòng loại khu vực châu Á của Thế vận hội Mùa hè 2000.[8][9]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
 Hàn Quốc
 Nhật Bản
 Kuwait
 Bahrain
 Ả Rập Xê Út
 Iran
 UAE
 Oman
 Trung Quốc
 Liban
 Malaysia
 CHDCND Triều Tiên/ Iraq*

(*) Tại thời điểm bốc thăm, vẫn chưa xác định đội nào sẽ đi tiếp vào vòng loại cuối cùng vì trận đấu ở vòng 2 giữa CHDCND Triều Tiên và Iraq chưa được tổ chức.

Các bảng đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng A diễn ra theo thể thức hai lượt trận trên sân nhà và sân khách.[10][11]

VT Đội Tr T H B BT BB HS Đ
1  Hàn Quốc 6 6 0 0 9 0 +9 18
2  Iran 6 3 0 3 13 7 +6 9
3  Trung Quốc 6 2 1 3 7 8 -1 7
4  Malaysia 6 0 1 5 3 17 -14 1
Malaysia 1 – 4 Iran
Fadzli  33' Chi tiết Bohali  40'
Madanchi  43'
Mobali  57'71' (ph.đ.)

Iran 0 – 1 Hàn Quốc
Chi tiết Lee Chun-soo  61'

Trung Quốc 3 – 1 Iran
Chi tiết Hứa Lương  8' (l.n.)

Iran 2 – 1 Trung Quốc
Akbarpour  41'
Alavi  65'
Chi tiết Hồ Triệu Quân  28'

Iran 6 – 0 Malaysia
  • Borhani  21'
  • Mobali  37'
  • Kabei  69'
  • Navidkia  78'
  • Alizadeh  81'
  • Madanchi  83'
Chi tiết

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng B diễn ra theo hình thức hai lượt trận, lượt đi tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất từ ngày 1 đến ngày 5 tháng 3 năm 2004, và lượt về tại Saitama (lượt trận 4) và Tokyo, Nhật Bản từ ngày 14 tháng 3 đến ngày 18 tháng 3 năm 2004.

VT Đội Tr T H B BT BB HS Đ
1  Nhật Bản 6 4 1 1 11 2 +9 13
2  Bahrain 6 3 2 1 9 7 +2 11
3  UAE 6 2 1 3 9 11 -2 7
4  Liban 6 0 2 4 9 18 -9 2
UAE 4 – 2 Liban
Chi tiết

UAE 3 – 0 Bahrain
Chi tiết

Bahrain 5 – 3 Liban
Chi tiết

Liban 2 – 2 UAE
Chi tiết


Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của bảng C diễn ra theo thể thức hai lượt trận trên sân nhà và sân khách.

VT Đội Tr T H B BT BB HS Đ
1  Iraq 6 3 0 3 9 7 +2 9
2  Oman 6 2 3 1 4 5 -1 9
3  Kuwait 6 2 2 2 4 3 +1 8
4  Ả Rập Xê Út 6 1 3 2 3 5 -2 6



Kuwait 2 – 0 Iraq
Sweid  85'
Mutawa  90+'
Chi tiết

Oman 2 – 0 Iraq
Chi tiết

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là các đội tuyển đã vượt qua vòng loại để tham dự Thế vận hội Mùa hè 2004 tại Athens, Hy Lạp.

Đội tuyển Tư cách vượt qua vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Tham dự lần trước tại Thế vận hội Mùa hè
 Nhật Bản Nhất bảng B 12 tháng 3 năm 2004 6 (1936, 1956, 1964, 1968, 1996, 2000)
 Hàn Quốc Nhất bảng A 1 tháng 5 năm 2004 6 (1948, 1964, 1988, 1992, 1996, 2000)
 Iraq Nhất bảng C 12 tháng 5 năm 2004 3 (1980, 1984, 1988)

1 In nghiêng chỉ ra chủ nhà của năm đó. Thống kê bao gồm tất cả các thể thức Olympic (thể thức hiện tại dành cho lứa tuổi U-23 bắt đầu vào năm 1992).

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Trận đấu ban đầu được dự kiến tổ chức tại Baghdad bị hủy bỏ do tình hình chiến tranh ở Iraq, và theo luật định Việt Nam được vào thẳng vòng sơ loại thứ hai gặp CHDCND Triều Tiên. Tuy nhiên vào đầu tháng 5, Hiệp hội bóng đáỦy ban Olympic quốc gia Iraq đã hoạt động trở lại sau chiến tranh và đề nghị được thi đấu với Việt Nam tại vòng sơ loại Thế vận hội. Do đó, trận đấu vẫn được tổ chức bình thường.[3] AFC đã quyết định trận đấu lượt đi giữa hai đội sẽ được tổ chức tại sân trung lập tại Damascus, Syria vào ngày 10 tháng 9 năm 2003.[4]
  2. ^ Trang chủ của AFC ghi nhận đây là bàn thắng của Nguyễn Tuấn Phong.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “アテネオリンピック2004 アジア地区予選 組合せについて(02/12/10)”. JFA (bằng tiếng Nhật). 10 tháng 12 năm 2002. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 12 năm 2002.
  2. ^ “한국축구, 五輪2예선 홍콩-스리랑카 승자와 대결”. Yonhap. 9 tháng 12 năm 2002.
  3. ^ Xuân Toản (2 tháng 5 năm 2003). “Iraq đề nghị được gặp Việt Nam tại vòng sơ loại Olympic”. VnExpress. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2023.
  4. ^ Xuân Toản (3 tháng 5 năm 2003). “Lượt đi vòng sơ loại Olympic: Việt Nam gặp Iraq tại Syria”. VnExpress. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2023.
  5. ^ “2004 Athens Olympic Qualifiers - Iran advances to the next round”. footballasia. 11 tháng 4 năm 2003. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 4 năm 2003.
  6. ^ “말레이시아, 올림픽축구 최종예선 진출”. Yonhap (bằng tiếng Hàn). 13 tháng 5 năm 2003.
  7. ^ “Asian Olympic qualifiers postponed due to SARS” (bằng tiếng Anh). 28 tháng 4 năm 2003.
  8. ^ “올림픽축구 최종예선-한국, 中.馬聯.이란과 격돌(종합)”. Yonhap (bằng tiếng Hàn). 19 tháng 10 năm 2003.
  9. ^ “한국축구 올림픽행 '만만찮다'. 경향신문. 2003년 10월 19일. Truy cập 2023년 1월 13일. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date=|date= (trợ giúp)
  10. ^ “올림픽 축구 최종예선 어떻게 치르나”. The Daily Sports. 7 tháng 10 năm 2003. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2023.
  11. ^ “올림픽축구 최종예선, 中.馬聯.이란과 격돌”. Thông tấn xã Yonhap. 19 tháng 10 năm 2003. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2023.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]