Danh sách tàu chiến Hải quân Nhật Bản
Buớc tưới chuyển hướng
Bước tới tìm kiếm
![]()
|
Đây là danh sách các tàu chiến thuộc Đế quốc Nhật Bản.
Mục lục
Tàu chiến trung cổ[sửa | sửa mã nguồn]
- Atakebune, Tàu chiến cận bờ thế kỉ 16.
- Châu Ấn Thuyền – Khoảng 350 tàu buồm có trang bị vũ trang, được ủy quyền vào thời Bakufu vào đầu thế kỉ 17 dành cho giao thương ở châu Á và Đông Nam Á
- San Buena Ventura (1607) – Đóng bởi William Adams cho Tokugawa Ieyasu. Vượt Thái Bình Dương năm 1610.
- San Jujan Bautista (1614) – Một trong những thuyền buồm chiến kiểu Tây đầu tiên của Nhật Bản, vân chuyển sứ đoàn của Hasekura Tsunenaga đến Hoa Kỳ năm 1614.
Tàu chiến cận đại[sửa | sửa mã nguồn]
Thuyền buồm chiến kiểu Tây[sửa | sửa mã nguồn]
Shohei Maru (1854)

Kanrin Maru (1855)
- Shohei Maru (1854) – Thuyền buồm chiến kiểu Tây đầu tiên của Nhật sau thời kì toả cảng.
- Hou-Ou Maru (1854)
- Asahi Maru (1856)
Tàu chiến hơi nước[sửa | sửa mã nguồn]
- Kankō Maru (1855), Tàu chiến hơi nước đầu tiên của Nhật Bản.
- Kanrin Maru (1855) – Tàu chiến hơi nước sử dụng chân vịt đầu tiên của Nhật Bản.
- Chōyō (1858)
- Kaiyō Maru (1866)
- Kaiten
- Banryū
- Chogei
- Shinsoku
- Mikaho
- Yoharu
- Kasuga
- Chiyodagata (1863), Tàu chiến hơi nước đóng nội địa đầu tiên của Nhật Bản.
- Hiryū
- Teibo
- Ryūjō (1864)
- Unyo
- Nisshin
- Takao
- Moshun
Pháo Hạm và Hộ Tống Hạm[sửa | sửa mã nguồn]
- Lớp Hiei
- Amagi
- Tsukushi
- Kaimon
- Tenryū
- Lớp Katsuragi
- Heien (1882, Cựu tàu Trung Quốc, chiếm được năm 1895) – Tàu pháo bọc giáp.
- Lớp Maya
- Ōshima
- Banjo
- Uji
Thiết Giáp Hạm[sửa | sửa mã nguồn]

Kotetsu (1864)
Xem thêm: Danh sách thiết giáp hạm của Nhật Bản
- Kōtetsu, (1864–1888) – Tàu bọc thép đầu tiên của Nhật Bản, sau đổi tên thành Azuma (Cựu tàu Phe ly khai miền nam Hoa Kỳ Stonewall)
- Fusō (1877–1910)
- Thiết giáp chiếm được ở Chiến tranh Thanh-Nhật:
- Lớp Fuji
- Lớp Shikishima
- Shikishima (1898–1948)
- Hatuse (1899–1904)
- Asahi(1899–1942)
- Mikasa (1900 – Bảo tồn)
- Thiết giáp chiếm được ở Chiến tranh Nga-Nhật:
- Iki (1889, cựu thiết giáp Nga Imperator Nikolai I) (1905–1915)
- Tango (1892, cựu thiết giáp Nga Poltava (1905–1923)
- Sagami (1898, cựu thiết giáp Nga Peresvet) (1905–1916)
- Suwo (1900, cựu thiết giáp Nga Pobeda) (1905–1946)
- Hizen (1900, cựu thiết giáp Nga Retvizan) (1905–1924)
- Iwami (1902, cựu thiết giáp Nga Oryol) (1905–1924)
- Mishima (1894, cựu thiết giáp Nga Admiral Seniavin) (1905–1936)
- Okinoshima (1896, cựu thiết giáp Nga General Admiral Graf Apraksin) (1905–1925)
- Lớp Katori
- Lớp Satsuma
- Lớp Kawachi
- Lớp Kongō – Tuần dương thiết giáp được cải biến thành thiết giáp tốc.
- Lớp Fusō
- Lớp Ise
- Lớp Nagato
- Phần thưởng từ Đệ Nhất Thế Chiến:
- Cựu thiết giáp Ba Tư Turgut Reis, cựu thiết giáp Đức Weissenburg, được phân nhưng chưa kịp tiếp quản) – BU 1938
- Cựu thiết giáp Đức Nassau BU 1920
- Cựu thiết giáp Đức Oldenburg – BU 1921

Yamato (1940)
Tàu Phóng Thuỷ Phi Cơ[sửa | sửa mã nguồn]
- Wakamiya (1913)
- Notoro (1920)
- Akitsushima
- Kamoi
- Lớp Chitose (cải biến thành tàu sân bay)
- Mizuho
- Nisshin
- Lớp Kamikawa Maru
Hàng Không Mẫu Hạm[sửa | sửa mã nguồn]

Hōshō (1921)
- Hōshō (1921)
- Kaga (1921)
- Akagi (1925)
- Ryūjō (1931)
- Shinyo (1934)
- Sōryū (1935)
- Hiryū (1937)
- Kaiyo (1938)
- Lớp Shōkaku
- Lớp Zuihō
- Lớp Hiyō
- Lớp Taiyō
- Lớp Akitsu Maru
- Akitsu Maru (1941)
- Nigitsu Maru (1942)

Taihō (1943).
- Ryūhō (1942)
- Taihō (1943)
- Lớp Chitose
- Lớp Unryū
- Shinano (1944)
- Lớp Shimane Maru
- Shimane Maru (1944)
- Otakisan Maru (chưa hoàn thành)
- Lớp Yamashio Maru
- Yamashio Maru (1944)
- Chigusa Maru (chưa hoàn thành)
- Kumano Maru (1945)
Tuần Dương[sửa | sửa mã nguồn]
Tuần Dương Bảo vệ[sửa | sửa mã nguồn]
- Tuần dương Trung Quốc chiếm được ở Chiến tranh Thanh-Nhật
- Saien (1895–1904)
- Izumi (1884–1912)
- Lớp Naniwa
- Unebi (1886–1887)
- Yaeyama (1890–1911)
- Chiyoda (1891–1927)
- Chishima (1892–1892)
- Lớp Matshushima
- Itsukushima (1891–1926)
- Matsushima (1892–1908)
- Hashidate (1894–1927)
- Akitsushima (1894–1927)
- Yoshino (1893–1904)
- Lớp Suma
- Takasago (1898–1904)
- Lớp Kasagi
- Lớp Niitaka
- Otowa (1904–1917)
- Lớp Chikuma
- Tone (1910–1931)
- Tuần dương Nga chiếm được ở Chiến tranh Nga-Nhật
Tàu tuần tra[sửa | sửa mã nguồn]
Tuần Dương Hạng Nhẹ[sửa | sửa mã nguồn]
- Lớp Kuma
- Tuần dương Đức chiếm được ở Đệ Nhất Thế Chiến
- Y (1909, cựu tuần dương Đức Augsburg, 1920–1922)
- Lớp Nagara
- Lớp Sendai
- Yūbari (1923–1944)
- Cựu tuần dương Trung Hoa Dân Quốc chiếm được ở Chiến tranh Trung-Nhật
- Lớp Katori
Tuần Dương Bọc Giáp[sửa | sửa mã nguồn]
- Yakumo (1900–1946)
- Azuma (1900–1944)
- Lớp Kasuga
- Tuần dương bọc giáp chiếm được ở Chiến tranh Nga-Nhật
Tuần Dương Thiết Giáp[sửa | sửa mã nguồn]
- Lớp Ibuki
- Lớp Kongō (tuần dương thiết giáp cải biến thành thiết giáp tốc độ vào những năm 1920)
- Lớp Amagi
Tuần Dương Hạng Nặng[sửa | sửa mã nguồn]
Khu Trục Hạm[sửa | sửa mã nguồn]
Xem thêm: Danh sách các tàu khu trục của Nhật Bản
Khu Trục Hạng Nhất[sửa | sửa mã nguồn]
- Lớp Minekaze
- Lớp Kamikaze (1922–1925)
- Lớp Mutsuki (1925–1927)
- Lớp Fubuki (1927–1931)
- Lớp Akatsuki (1931–1932)
- Lớp Hatsuharu (1932–1934)
- Lớp Shiratsuyu (1935–1937)
- Lớp Asashio (1936–1937)
- Lớp Kagerō (1938–1941)
- Lớp Yūgumo (1941–1944)
- Lớp Akizuki (1941–1944)
- Lớp Shimakaze (1942)
- Lớp Matsu (1944–1948)
- Lớp Tachibana (1944–1945)
- Azusa (chưa được hạ thuỷ)
- Enoki
- Hagi
- Hatsuume
- Hatsuzakura
- Hishi (chưa được hạ thuỷ)
- Kaba
- Kagi
- Katsura (chưa được hoàn thành)
- Kusunoki
- Kuzu (chưa được hạ thuỷ)
- Nashi – sau này thành JDS Wakaba (DE-261)
- Nire
- Odake
- Sakaki (chưa được hạ thuỷ)
- Shii
- Sumire
- Tachibana
- Tochi (chưa được hoàn thành)
- Tsuta
- Wakazakura (chưa được hạ thuỷ)
- Yadake (chưa được hoàn thành)
- Yaezakura (chưa được hoàn thành)
Khu Trục Hạng Nhì[sửa | sửa mã nguồn]
- Lớp Momi (1919–1922)
- Lớp Wakatake (1922–1923)
Tàu Phóng Lôi[sửa | sửa mã nguồn]
- Lớp Tomozuru (1933)
- Lớp Ōtori (1935–1937)
Pháo hạm sông[sửa | sửa mã nguồn]
- Sumida
- Fushimi
- Ataka
- Okitsu
- Karatsu (cựu tàu USS Luzon (PR-7))
- Katada
- Fushimi
- Sumida
- Hozu
- Futami
- Atami
- Seta
- Kotaka
- Toba
- Hira
- Tatara (cựu tàu USS Wake (PR-3))
- Lớp tàu pháo đi sông 25 tấn
Tuần hạm[sửa | sửa mã nguồn]
- Tàu đuổi tàu ngầm loại 1 (驅潛特務艇第一號型): Hơn 200 chiếc được đóng trong Đệ Nhị Thế Chiến, mất 81 chiếc.
Danh sách các tàu tuần tra của hải quân Nhật ở đây [1]
- Tàu tuần tra # 01[1]
- Tàu tuần tra # 02[2]
- Tàu tuần tra # 31[3]
- Tàu tuần tra # 32 -chìm ở Trận đảo Wake
- Tàu tuần tra # 33 -chìm ở Trận đảo Wake
- Tàu tuần tra # 34[4]
- Tàu tuần tra # 35[5]
- Tàu tuần tra # 36[6]
- Tàu tuần tra # 37[7]
- Tàu tuần tra # 38[8]
- Tàu tuần tra # 39[9]
- Tàu tuần tra # 46[10]
- Tàu tuần tra # 101[11]
- Tàu tuần tra # 102 -cựu tàu khu trục USS Stewart (DD-224)
- Tàu tuần tra # 103 -cựu tàu quét mìn Mĩ USS Finch (AM-9)
- Tàu tuần tra # 104[12]
- Tàu tuần tra # 105[13]
- Tàu tuần tra # 106[14]
- Tàu tuần tra # 107 -cựu tàu USS Genesee (AT-55)
- Tàu tuần tra # 10[15]
- Tàu tuần tra # 109[16]
Tàu rải mìn[sửa | sửa mã nguồn]
Tàu ngầm[sửa | sửa mã nguồn]
- Tàu ngầm hạng nhất
- Lớp Junsen
- Lớp Kou
- Lớp Otsu
- Loại B1,Otsu gata(S37) (乙型 (S37)), 20 tàu, I-15, I-17, I-19, I-21, I-23, I-25, I-26, I-27, I-28, I-29, I-30, I-31, I-32, I-33, I-34, I-35, I-36, I-37, I-38, I-39.
- Loại B2,Otsu gata(S37B) (乙型 (S37B)), 6 tàu, I-40, I-41, I-42, I-43, I-44, I-45.
- Loại B3,Otsu gata(S37C) (乙型 (S37C)), 3 tàu, I-54, I-56, I-58.
- Lớp Hei

Loại C3 I-55
- Lớp Tei
- Lớp Kaidai
- Loại KD1,Kaidai 1 gata (海大Ⅰ型), I-51.
- Loại KD2,Kaidai 2 gata (海大Ⅱ型), I-152(52).
- Loại KD3a,Kaidai 3 gata a (海大Ⅲ型a), 4 tàu, I-153(53), I-154(54), I-155(55), I-158(58).
- Loại KD3b,Kaidai 3 gata b (海大Ⅲ型b), 5 tàu, I-156(56), I-157(57), I-159(59), I-60, I-63.
- Loại KD4,Kaidai 4 gata (海大Ⅳ型), 3 tàu, I-61, I-162(62), I-164(64),
- Loại KD5,Kaidai 5 gata (海大Ⅴ型), 3 tàu, I-165(65), I-166(66), I-67,
- Loại KD6a,Kaidai 6 gata a (海大Ⅵ型a), 6 tàu, I-168(68), I-169(69), I-70, I-171(71), I-172(72), I-73.
- Loại KD6b,Kaidai 6 gata b (海大Ⅵ型b), 2 tàu, I-174(74), I-175(75).
- Loại KD7,Kaidai 7 gata (海大Ⅶ型), 10 tàu, I-176(76), I-177, I-178, I-179, I-180, I-181, I-182, I-183, I-184, I-185.
- Loại SenToku,Toku gata (特型), 3 tàu, I-400, I-401, I-402 (I-404 chưa được hạ thủy, I-405 chưa được hoàn thành).
- Loại Senkou dai,Senkou-dai (潜高大), 3 tàu, I-201, I-202, I-203 (I-204 tới I-208 chưa được hoàn thành).
- Loại Senho,Senho (潜補), I-351 (I-352 chưa hoàn thành).
- Loại Kiraisen (Tàu rải mìn),Kiraisen (機雷潜), 4 tàu I-121, I-122, I-123, I-124.
- Tàu ngầm đức chiến được, 6 tàu, I-501 (U-181), I-502 (U-862), I-503 (UIT-24), I-504 (UIT-25), I-505 (U-219), I-506 (U-195).
- Tàu ngầm hạng hai

Loại Kaichu RO-33
- Loại Kaichu, 20 tàu, RO-33, RO-34, RO-35, RO-36, RO-37, RO-38, RO-39, RO-40, RO-41, RO-42, RO-43, RO-44, RO-45, RO-46, RO-47, RO-48, RO-49, RO-50, RO-55, RO-56
- Loại K1
- Loại F1
- Loại L1
- Loại K2
- Loại L2
- Loại F1 K3
- Loại F1 F2
- Loại F1 L3
- Loại F1 K4
- Loại F1 KT
- Loại F1 L4
- Loại F1 KS
- Loại F1 SS
- Loại F1 STS
- Loại Senshō
- Tàu ngầm hạng ba
- Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki, 50 tàu.
- Tàu ngầm lớp Kairyu, khoảng 250 tàu (dự định 750).
- Tàu ngầm lớp Kaiten, khoảng 1000 tàu.
- Loại C1
- Loại C2
- Loại S1
- Lớp Kawasaki
- Loại S2
- No.71, Dai 71 gou-kan (第71号艦),71-gou
- Tàu ngầm của lục quân
- Tàu ngầm khác
- Tàu ngầm lớp Hà Lan
- Lớp Holland cải tiến.
Tàu cảm tử[sửa | sửa mã nguồn]
- Shinyo, 6,200 tàu.
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
|
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.
- ^ “Combined Fleet”.