Thành viên:HuyNome42/Nháp 4

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trận chung k

https://thanhnien.vn/hcv-sea-games-32-qua-ngot-cho-bong-da-indonesia-18523051800315232.htm

https://thethao.sggp.org.vn/ldbd-thai-lan-xin-loi-ve-su-co-trong-tran-tranh-hcv-sea-games-32-post690054.html#690054%7Csport-recommendation-419%7C5

https://www.qdnd.vn/the-thao/sea-games-32/tin-tuc/mua-the-do-va-man-au-da-xau-xi-o-chung-ket-u22-thai-lan-u22-indonesia-728343

https://vietnamnet.vn/ket-qua-u22-indonesia-5-2-u22-thai-lan-su-xau-xi-cuoi-ra-nuoc-mat-2143954.html

https://dantri.com.vn/the-thao/xau-ho-voi-man-au-da-cua-doi-nha-sep-bong-da-thai-lan-quyet-xu-nghiem-20230517133111524.htm

Chỉ trích[sửa | sửa mã nguồn]

https://zingnews.vn/tro-ly-hlv-thai-lan-khoc-khi-den-xin-loi-truong-doan-indonesia-post1431962.html

Truyền thông[sửa | sửa mã nguồn]

https://www.bola.com/indonesia/read/5292127/presiden-fifa-menyayangkan-insiden-timnas-indonesia-u-22-dan-thailand-di-final-sea-games-2023-jadi-citra-yang-buruk

Một đoạn clip ghi lại từ khán đài sân Olympic được chia sẻ trên mạng xã hội cho thấy chính Indonesia mới là những người gây sự trước, khi Ramadhan Sananta chạy đến trước băng ghế chỉ đạo của U-22 Thái Lan với lá cờ Indonesia để gây rối.

https://www.channelnewsasia.com/sport/thailand-indonesia-sea-games-football-gold-brawl-fight-3492861

https://thanhnien.vn/hlv-u22-indonesia-noi-ve-nhung-khoanh-khac-cuc-di-o-chung-ket-sea-games-32-185230517064053151.htm#

https://thanhnien.vn/truyen-thong-khu-vuc-mo-ta-gi-ve-chung-ket-dam-mui-bao-luc-va-hcv-cua-u22-indonesia-185230516235151564.htm

Phản ứng của người hâm mộ[sửa | sửa mã nguồn]

https://www.bola.com/ragam/read/5292398/kirab-juara-sea-games-2023-yang-mampu-hadirkan-lautan-manusia-bikin-takjub-dunia-internasional

https://www.bola.com/indonesia/read/5292163/respons-netizen-melihat-pawai-kontingen-sea-games-2023-pro-dan-kontra-tidak-terhindarkan

https://www.bola.com/indonesia/read/5291925/8-teriakan-kocak-pada-kirab-juara-sea-games-2023-timnas-indonesia-u-22-dari-campione-hingga-awas-copet

https://www.bola.com/indonesia/read/5291813/atlet-lain-merasa-dianaktirikan-dalam-kirab-juara-sea-games-2023-menpora-dito-ariotedjo-beri-penjelasan

https://www.bola.com/indonesia/read/5289912/final-sea-games-2023-antara-timnas-indonesia-u-22-vs-thailand-jadi-topik-hangat-di-kamboja-bagian-1-lebih-dramatis-dari-piala-dunia

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]


Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

BĐVN[sửa | sửa mã nguồn]

1991–2000: Đổi mới, tái phát triển và những thành công đầu tiên[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1991, 16 năm kể từ sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam mới bắt đầu cử đội tuyển quốc gia đại diện cho môn bóng đá đi thi đấu quốc tế.[1] Trận đấu quốc tế đầu tiên của đội tuyển Việt Nam thống nhất là trận hòa 2–2 trước Philippines tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1991. Trong những năm 1990, bóng đá Việt Nam không có nhiều thành tích trên đấu trường quốc tế khi thường xuyên bị loại sớm ở các giải đấu vòng loại châu lục và thế giới, mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu sự đầu tư.

Năm 1995, tấm huy chương bạc mà đội tuyển bóng đá quốc gia giành được tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1995 đã tạo nên tiếng vang lớn trên khắp đất nước. Lần đầu tiên sau nhiều năm, hàng triệu người hâm mộ đổ xuống đường ăn mừng chiến tích của đội tuyển Việt Nam[2]; khái niệm "đi bão" cũng bắt đầu xuất hiện và trở nên phổ biến kể từ đó.[3] Hàng loạt cái tên như Trần Minh Chiến, Lê Huỳnh Đức, Trần Công Minh, Nguyễn Hồng Sơn... đã gắn liền với một thế hệ cầu thủ mà sau này được gọi là "thế hệ vàng" của bóng đá nước nhà. Cùng với lứa cầu thủ này, bóng đá Việt Nam bắt đầu tìm lại vị thế của mình trong khu vực với tấm huy chương đồng SEA Games 1997 và huy chương bạc SEA Games 1999. Năm 1996, Việt Nam gia nhập Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) và giành hạng ba chung cuộc tại giải đấu Tiger Cup đầu tiên. Cũng tại giải đấu đó hai năm sau, dưới sự cổ vũ của khán giả nhà, Việt Nam đã lần đầu tiên đánh bại Thái Lan trong một giải đấu chính thức, nhưng không thể chạm tay vào danh hiệu đầu tiên của mình khi để thua trước Singapore trong trận chung kết.

Trong nước, bên cạnh Giải vô địch các đội mạnh toàn quốc (đổi tên thành giải Hạng Nhất từ năm 1997) dành cho các đội bóng đứng đầu, Cúp bóng đá quốc gia cũng được hình thành từ năm 1992 với sự góp mặt của tất cả các câu lạc bộ trong hệ thống thi đấu. Các giải đấu diễn ra trong bối cành hàng loạt vấn đè tiêu cực nảy sinh, nhất là nạn dàn xếp tỉ số;[4] và đến năm 1998 thì tình hình đã trở nên nghiêm trọng khi nhiều trận đấu tại giải vô địch quốc gia phải hủy bỏ kết quả vì những biểu hiện tiêu cực[5], với đỉnh điểm là vụ bạo loạn tại Bình Dương.[6] Do không tìm được biện pháp ngăn chặn hữu hiệu, mùa giai Hạng Nhất năm 1999 không được tổ chức và được thay thế bằng giải tập huấn. Mùa giải 1999–2000 là mùa giải hạng Nhất cuối cùng trước khi giải đấu chuyển sang mô hình chuyên nghiệp.

2000-2008[sửa | sửa mã nguồn]

Từ năm 2000 đến 2007, Việt Nam đều thất bại trong việc giành ngôi vô địch Đông Nam Á khi để thua ở bán kết hoặc bị loại ở vòng bảng.

Năm 2007, Việt Nam lần đầu tiên đồng đăng cai Cúp bóng đá châu Á và gây ấn tượng mạnh khi xếp thứ nhì trong bảng đấu có Nhật Bản, UAE và Qatar và trở thành nước chủ nhà duy nhất góp mặt tại vòng tứ kết, trước khi bị đánh bại bởi nhà vô địch sau đó Iraq. Một năm sau, Việt Nam vô địch AFF Cup 2008, đánh dấu một thời kỳ thành công của bóng đá Việt Nam. Sau đó là giai đoạn bóng đá Việt Nam sa sút mạnh mẽ, khi không thể lọt vào vòng chung kết 3 cúp châu Á liên tiếp và thất bại tại 4 kỳ AFF Cup tiếp theo.

Trong khi đó, đội tuyển Olympic thi đấu không tốt ở các kỳ Á vận hộiĐông Nam Á vận hội. Mãi đến năm 2016, Việt Nam có hai đội bóng liên tiếp giành quyền tham gia hai giải đấu cấp thế giới, đó là Futsal World Cup 2016 (futsal) và U-20 World Cup 2017 (U-19).

https://web.archive.org/web/20020306121456/http://www.vnn.vn/pls/news/Cate$.htnoidung(100,44609)

2009-2014:[sửa | sửa mã nguồn]

2014-2017: Hy vọng mới ở U-19 và nỗi thất vọng ở SEA Games[sửa | sửa mã nguồn]

Ngay khi

Những thành công liên tiếp của đội tuyển U-19 Việt Nam đã mang lại sức sống mới cho bóng đá Việt vẫn còn chìm trong đêm tối, khiến người hâm mộ nức lòng. Đây là điều hoàn toàn đối lập với bộ mặt bạc nhược, mãi không tiến bộ mà các đàn anh ở đội tuyển Quốc gia và U23 Việt Nam trong nhiều năm qua.

Chính vì thế, không quá khó hiểu khi nhiều ý kiến cho rằng nên cử đội U19 tham dự SEA Games 27 vừa rồi. Việc cử đội trẻ tham dự SEA Games đã từng xảy ra trong quá khứ, khi Malaysia từng mang tới đội hình U21 hay Myanmar với những cầu thủ lứa tuổi U19. Và thực tế thì phần lớn những cầu thủ U19 tham dự giải U19 AFF Cup vừa rồi cũng chỉ mới ở độ tuổi U17.

Song, đích thân HLV trưởng U19 Việt Nam – ông Guillaume đã phủ nhận việc này và khẳng định: "U19 Việt Nam cần đi từng bước một, việc kỳ vọng quá lớn hoặc cho rằng họ đủ sức tham dự SEA Games là điều không thể. Những thành công vừa qua chỉ mới là những bước khởi đầu, tất cả những cầu thủ trẻ vẫn cần thời gian để hoàn thiện bản thân".

https://vnexpress.net/u19-viet-nam-va-nhung-vui-buon-trong-mot-nam-ton-tai-3094270.html

https://vtc.vn/10-cot-moc-dang-nho-cua-u19-viet-nam-nam-2013-ar139834.html

https://tuoitre.vn/cu-dan-mang-buc-xuc-vi-tuyen-thu-u23-vn-da-deu-u19-vn-795702.htm

Năm 2016 chứng kiến những cú đột phá đến từ bóng đá trong nhà và bóng đá trẻ.

2018-2022:[sửa | sửa mã nguồn]

Sau thất bại của U-22 Việt Nam tại SEA Games 29, bóng đá Việt Nam bắt đầu gặt hái những thành công vang dội, đặc biệt là từ khi Park Hang-seo làm huấn luyện viên trưởng đội tuyển U-23 và đội tuyển quốc gia. Đầu năm 2018, đội tuyển U-23 Việt Nam đã lập nên kỳ tích tại Giải vô địch U-23 châu Á 2018 khi giành huy chương bạc sau khi để thua Uzbekistan trong trận chung kết.

Đội tuyển Olympic, với phần lớn các cầu thủ đã thi đấu tại Giải vô địch U-23 vào đầu năm, đã giành vị trí thứ tư tại Đại hội Thể thao châu Á 2018. Đến cuối năm, đội tuyển quốc gia Việt Nam đã giành được chức vô địch AFF Suzuki Cup 2018 sau khi đánh bại Malaysia với tổng tỷ số 3–2, qua đó lần thứ hai lên ngôi vô địch Đông Nam Á sau năm 2008. Cùng năm đó, Thái Sơn Nam đã giành được huy chương bạc tại Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ Futsal châu Á 2018 sau khi để thua Mes Sungun của Iran trong trận chung kết.

Với hầu hết các cầu thủ trẻ, Việt Nam đã tạo nên cơn sốt ở AFC Asian Cup 2019, khi đội tuyển quốc gia lọt vào tứ kết và bị đội á quân sau đó Nhật Bản đánh bại với tỷ số 0–1. Sau đó, tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2019, Việt Nam đã giành được huy chương vàng đầu tiên ở môn bóng đá nam từ năm 1959.

Việt Nam kết thúc vòng loại thứ hai World Cup 2022 khu vực châu Á với tư cách là một trong các đội nhì bảng có thành tích tốt nhất, giành vé sớm đến vòng chung kết AFC Asian Cup 2023 và lần đầu tiên trong lịch sử có mặt ở vòng loại thứ ba. Tại đây, Việt Nam đã trải qua chuỗi trận đáng quên với 7 trận thua liên tục, song kịp để lại dấu ấn với chiến thắng lịch sử trước Trung Quốc trên sân nhà Mỹ Đình và cầm hòa Nhật Bản trong trận đấu cuối cùng. Giải đấu cũng chứng kiến lần đầu tiên các trận đấu tại Việt Nam được áp dụng VAR.

Đội tuyển futsal quốc gia Việt Nam lọt vào vòng chung kết FIFA Futsal World Cup 2021 và dừng chân tại tứ kết khi để thua Nga với tỷ số 2–3, trở thành đại diện đầu tiên của bóng đá Việt Nam vượt qua 2 giải đấu liên tiếp do FIFA tổ chức.


Tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2021, Đội tuyển nữ Việt NamĐội tuyển U-23 Việt Nam đã bảo vệ thành công tấm huy chương vàng tại SEA Games 30 sau chiến thắng lần lượt trước Đội tuyển nữ Thái Lan (1–0) và Đội tuyển U-23 Thái Lan (1–0).

  1. ^ “BĐVN sau đỉnh AFF Cup: Lối mòn hay lộ trình?”. Vietnamnet. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2009.
  2. ^ Tuấn Thành (29 tháng 11 năm 2013). “Nhìn lại SEA Games 18: Vỡ òa vì bóng đá!”. Báo Bóng đá. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2023.
  3. ^ Sĩ Huyên; Hoàng Vũ (25 tháng 11 năm 2019). “30 năm 'biên niên sử' SEA Games - Kỳ 4: 'Hình hiệu' Minh Chiến và chuyến vinh quy trong 'tâm bão'. TUOI TRE ONLINE. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2023.
  4. ^ thanhnien.vn (22 tháng 7 năm 2014). “8 vụ dàn xếp tỷ số đình đám ở bóng đá Việt Nam”. thanhnien.vn. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2023.
  5. ^ Hương Thủy (5 tháng 9 năm 2013). “Những đội bóng bị kỷ luật, bỏ cuộc và 'bỗng nhiên' trụ hạng”. Thể thao & Văn hóa.
  6. ^ ONLINE, TUOI TRE (28 tháng 5 năm 2008). “Bài học chống hooligan từ Bình Dương”. TUOI TRE ONLINE. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2023.

2023:[sửa | sửa mã nguồn]

Sau sự ra đi của Park Hang-seo, bóng đá Việt Nam bước vào một thời kỳ mới với không nhiều thành công như giai đoạn trước. Những thất bại liên tiếp của các cấp đội tuyển và câu lạc bộ trong năm đã làm mai một niềm tin của người hâm mộ vào nền bóng đá nước nhà. Thất bại của đội tuyển trẻ ở SEA Games 32, với chỉ tấm huy chương đồng, trở thành đề tài của không ít sự chỉ trích và một lần nữa được đặt lên bàn cân so sánh với đội tuyển nữ, những người đã giành tấm huy chương vàng thứ 8 của họ ở đấu trường Đông Nam Á và sắp sửa tham dự giải đấu bóng đá nữ lớn nhất thế giới thời điểm đó.

https://web.archive.org/web/20070322145246/http://www.vtv.vn/VN/TrangChu/TinTuc/NhipCauVTV/2007/3/19/91775/

https://web.archive.org/web/20070206062045/http://www.vtv.vn/VN/TrangChu/TinTuc/NhipCauVTV/2007/2/4/86452/

OLympia[sửa | sửa mã nguồn]

https://web.archive.org/web/20070206014354/http://www.vtv.vn/VN/TrangChu/TinTuc/NhipCauVTV/GocKhanGia/2006/12/5/46028/

  1. ^ Danh sách ban cố vấn chương trình
    1. PGS.TS.NGƯT Nguyễn Đức Chuy
    2. PGS.TS Nguyễn Quang Vinh
    3. Nhà sử học Lê Văn Lan
    4. Nhà Giáo Đỗ Kim Hồi
    5. Nguyên CVCC Bộ GD&Đt Nhà giáo Trần Trọng Hà
    6. PGS.TS.NGND Lê Đình Trung
    7. PGS.TSKH.NGND Nguyễn Thế Khôi
    8. PGS.TS Phan Doãn Thoại
    9. Nhà báo Nguyễn Như Mai
    10. PGS.TS Vũ Quốc Trung
    11. Nhà báo Trương Anh Ngọc
  2. ^ Hiện tại 460 điểm là kỉ lục của Đường lên đỉnh Olympia
  3. ^ Xem cách thức đăng ký chương trình tại đây Lưu trữ 2015-08-06 tại Wayback Machine