Thảo luận:Đại dịch COVID-19 tại Việt Nam

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Thảo luận:Dịch COVID-19 tại Việt Nam)
Bình luận mới nhất: 1 năm trước bởi 171.224.28.119 trong đề tài Mũi 4
Thảo luận về chủ đề này có khả năng làm bạn nổi nóng. Xin hãy giữ bình tĩnh và có một cái đầu lạnh khi nêu ý kiến của mình tại đây.
Dự án Việt Nam
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Việt Nam, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Việt Nam. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
BBài viết đạt chất lượng B.
Đặc biệtBài viết được đánh giá đặc biệt quan trọng.

fake news[sửa mã nguồn]

Tôi muốn hỏi fake news có phải là tin giả không? Hiện tại, tôi thấy wiki tiếng Việt viết tiếng Anh cho người Việt, tôi hiếu kỳ muốn hỏi fake news có tương đương với tin giả không, tại sao nhúng fake news vào trang tin giả, rõ ràng ghi fake news tiếng Anh? mâu thuẫn. Tiếng Anh rồi nhúng vào trang tiếng Việt. Nghĩa tương đương thì phiền để tiếng Việt giùm. Liệu có trọc phú, giàu xổi không?--Nacdanh (thảo luận) 17:32, ngày 7 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Nacdanh Vâng, tôi cũng thấy vậy, nhưng quên sửa :)) Cảm ơn bạn đã sửa. —Trongnhan (Thảo luận) 17:45, ngày 7 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời
Tran Trong Nhan, thực ra tôi đã sửa từ lâu, nhưng có người khác lùi sửa lại (không phải bạn) nên tôi hơi bực mình thôi.--Nacdanh (thảo luận) 17:47, ngày 7 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Bảng thống kê các trường hợp nhiễm[sửa mã nguồn]

Trong bài này có một bảng thống kê khá to gồm nhiều thông tin về các ca bệnh. Trong đó thì có một cột là "Địa điểm sống". Nhìn qua thì tôi cho rằng nó chỉ phù hợp cho các bệnh nhân trong nước, còn những người nước ngoài thì không đúng tí nào. Hai cha con Trung Quốc #1-2 họ không sống ở TP.HCM, và các ca mới này cũng thế. Có lẽ chúng ta cần tìm một cách khác. Thanh2k2 (thảo luận) 13:32, ngày 8 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

@Thanh2k2: bây giờ thì thậm chí là "Địa điểm cư trú", bao gồm cả 2 cha con người TQ và người nước ngoài. Cái đó nên ghi là "Nơi xác nhận nhiễm" thì chính xác hơn. —Trongnhan (Thảo luận) 01:54, ngày 9 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Phản ứng của chính phủ[sửa mã nguồn]

Đoạn tạm dừng miễn thị thực mình thấy nên đưa lên chỗ "Phản ứng" sẽ hợp lý hơn. Nguyenhai314 (thảo luận) 15:42, ngày 17 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Nguyenhai314: ☑Y Đã di chuyển. Có thể tách ra thành 2 mục riêng biệt là Phản ứngBiện pháp phòng chống, trong trường hợp có thêm nội dung để viết, để dễ đọc hơn. Nhưng thật ra ranh giới giữa "phản ứng" và "phòng chống" chưa rõ ràng. Chúng ta cần phân biệt nội dung nào là của phản ứng, nào là phòng chống; và cũng không cần tách nếu chưa có thông tin nào để viết thêm. —Trongnhan (Thảo luận) 15:53, ngày 17 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Tạo bản mẫu[sửa mã nguồn]

Để tránh nội dung cồng kềnh, khó sửa chữa và cập nhật, theo tôi nên chuyển hai bảng: Số ca nhiễm theo tỉnh thành tại Việt NamBảng chi tiết các trường hợp nhiễm COVID-19 tại Việt Nam thành các bản mẫu. Ý kiến mọi người thế nào ? — Møñgζ∀ng√∑ß∃† ~ trả lời CAPTCHA để vào trang thảo luận :)) 14:40, ngày 18 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Mongrangvebet: ☑Y Đã tách. —Trongnhan (Thảo luận) 17:05, ngày 18 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Địa điểm[sửa mã nguồn]

Hà Mã Tím, Nguyenhai314, Thanh2k2: Chúng ta thống nhất thông tin của cột "Tỉnh/thành phố" trong Bản mẫu:Số ca nhiễm COVID-19 theo tỉnh thành Việt Nam và cột "Nơi xác nhận nhiễm" trong Bản mẫu:Bảng thông tin COVID-19 tại Việt Nam là nơi bệnh nhân xác nhận nhiễm bệnh (thường cũng là nơi chữa trị, trừ khi có ngoại lệ); không phải là quê quán hay nơi ở của người đó. VD: Bệnh nhân A sống tại TP. HCM nhưng đi máy bay từ nước nào đó về Hà Nội và được xác nhận tại đây, thì ghi nhận là Hà Nội.

Điều này là để thống nhất với Bản mẫu:Dữ liệu đại dịch COVID-19, khi mặc dù bệnh nhân từ nhiều nước đến nhưng chỉ ghi nhận quốc gia nơi xác nhận nhiễm. (VD: Quốc tịch Anh, sống tại Anh nhưng được xác nhận nhiễm ở Việt Nam thì ghi là Việt Nam). —Trongnhan (Thảo luận) 01:57, ngày 20 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Tran Trong Nhan Thống nhất với ý kiến trên. Như trường hợp 2 bệnh nhân #79, #80 quê ở Bạc Liêu nhưng nơi xác định bệnh là ở TP.HCM thì "Nơi xác nhận nhiễm" phải là TP.HCM. Cứ dựa vào báo chí thôi. Nguyenhai314 (thảo luận) 04:33, ngày 20 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Quá tải số ca nhiễm :v[sửa mã nguồn]

Thực sự mà nói, theo tình hình hiện tại số ca ở VN đang tăng quá nhanh, một ngày hôm nay (22/3) tăng thêm đến 19 ca mới (từ 94 lên 113), với lực lượng biên tập viên quá ít ỏi, chỉ vài thành viên thường xuyên cập nhật hàng ngày cho bài này, thì khả năng không thể nào cập nhật theo kịp thông tin chi tiết trong bảng Bản mẫu:Bảng thông tin COVID-19 tại Việt Nam, một phần vì do nó khá phức tạp nên các thành viên mới khó có thể sửa đổi được. Có lẽ tôi chỉ có thể cập nhật được đến hết ngày hôm nay nếu số ca nhiễm cứ tiếp tục tăng lên như vậy. Tôi nghĩ chúng ta cũng nên dừng lại việc cập nhật bảng này, ghi một chú thích rồi kết thúc và chuyển sang viết văn xuôi, chỉ viết tóm gọn, đơn giản hơn nhiều. Ý các bạn thế nào? Nguyenhai314, MongrangvebetTrongnhan (Thảo luận) 15:19, ngày 22 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Giả dụ như bên Ý thì không biết cập nhật ca nhiễm như thế nào nhỉ. Tôi nghĩ số ca tăng thêm ở VN so với mặt bằng chung các nước không cao, nên không thể nói là không có khả năng cập nhật. Nhưng nếu số ca tiếp tục tăng lên như thế này thì cũng đáng lo ngại thật ^^ . Có lẽ nên bắt đầu suy tính đến cách khác... :))) Nguyenhai314 (thảo luận) 15:28, ngày 22 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời
Thành viên:Tran Trong Nhan không có máy tính nên đành tag như thế này vậy. Theo tôi thì nên cập nhật theo mốc 24h đến khi nào lượng người tăng >30 người, cho đỡ stress. Có lẽ hôm nay đột biến vì có nhiều người nc ngoài và người Việt đi từ ổ dịch về. Hi vọng tốc độ mắc giảm dần, tuy nhiên trường hợp #100 thì hơi khó. — Møñgζ∀ng√∑ß∃† ~ trả lời CAPTCHA để vào trang thảo luận :)) 15:31, ngày 22 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Trang này là một trong các trang hot nhất của wikipedia Việt hiện nay, mỗi người xúm vào 1 tay là được. Thân mến. Tuanminh01 (thảo luận) 15:39, ngày 22 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Nguyenhai314, Mongrangvebet, Tuanminh01 Để xem tình hình ngày mai và vài hôm nữa thế nào, nếu vẫn còn trong tầm kiểm soát; ngược lại, sau này bảng dài quá (hơn 200 hay 300 ca... – ví dụ, tưởng tượng) thì làm người đọc cũng thấy oải thật, người viết cũng rối. Nếu có cách nào đảo ngược các ca mới nhất lên trên đầu (thứ tự trong mã nguồn) thì sẽ đỡ hơn rất nhiều, vừa tiện cập nhật, vừa dễ theo dõi. Còn cho dễ cập nhật đỡ rắc rối, nên hạn chế hợp nhất ô, nhưng ô ngày thì sao, có thể để trống tạm thời hoặc điền hết tất cả rồi vài ba ngày sau hợp cũng được.
P/S: Thăm dò chút, có ai click vào nút "Sửa đổi bảng này" ngay trên bản mẫu chưa? :v Nó có tác dụng gì không, chỉ đang thử nghiệm thôi. —Trongnhan (Thảo luận) 16:48, ngày 22 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời
Thảo luận Thành viên:Tran Trong Nhan Nó dẫn thẳng đến trình sửa trực quan của bản mẫu, khá tiện lợi đối với một bảng dài. Nghe nói bây giờ mới hỗ trợ sửa trực quan trên mấy trang bản mẫu — Møñgζ∀ng√∑ß∃† ~ trả lời CAPTCHA để vào trang thảo luận :)) 17:24, ngày 22 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời
Mongrangvebet: Thật ra cái đó là tôi copy mã nguồn của {{VEFriendly}} và tùy biến nó chút. Dưới cùng bảng cũng có sẵn nút xem • sửa (mã nguồn). —Trongnhan (Thảo luận) 17:26, ngày 22 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Về 2 bản mẫu "bảng thông tin" và "số ca nhiễm covid theo tỉnh thành vn"[sửa mã nguồn]

Vì điều này có liên quan đến nhiều bản mẫu nên tôi tạm viết ở bài chính. Tôi đề xuất ở mục ghi chú của bảng thông tin chỉ ghi những gì thực sự cần thiết, thay vì viết tràn lan lên đó (những chi tiết đó nên đưa xuống mục dòng thời gian). Chẳng hạn những trường hợp có đến quán bar Buddha thì nên ghi chú như vậy. Các trường hợp khác nếu có tiếp xúc với các bn trước đó thì chỉ nên ghi ngắn gọn (vd: có tiếp xúc gần với #XXX; con gái của #XXX...). Việc này sẽ tiết kiệm rất nhiều dung lượng cho trang đồng thời tránh trùng lặp thông tin đã có trước đó trên mục Dòng thời gian', gây hoa mắt, chóng mặt cho độc giả =))) Về điểm này bạn Tran Trong Nhan đã có đề xuất trước đó rồi nên tôi chỉ nhắc lại thôi, nhưng cá nhân tôi nghĩ nên như vậy sẽ tốt hơn.

Tiếp theo, ở mục Địa phương trong bảng thống kê các ca nhiễm theo tỉnh thành có nói rõ là nơi ghi là nơi xác nhận nhiễm và điều trị. Nên để thống nhất, tôi xin nhắc lại một lần nữa để tránh mâu thuẫn giữa các vài viết với nhau. Bên này thì ghi Hà Nội bên kia thì lại Hải Phòng. Mọi người nên để ý kĩ bài báo viết gì, nên đọc cho hết và phân tích. Việc này rất đơn giản mà :)))

Còn nữa, tôi đang dùng app zalo, và tính năng tích hợp của Bộ Y Tế rất hiệu quả, đặc biệt là các ca nhiễm được cập nhật rất chính xác, có thống kê theo tỉnh thành. Tôi nghĩ nên dựa vào đó để xác định nơi nhiễm bệnh cũng rất tốt, có thể làm nguồn kiểm chứng nếu thấy sai sót.

Trên đây là chút ý kiến đóng góp của cá nhân tôi. Không biết bạn Tran Trong Nhan và bạn Tuanminh01 thấy thế nào :)) Nguyenhai314 (thảo luận) 13:29, ngày 26 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Nguyenhai314 Ok. Tôi nghĩ phần "ghi chú" nên đặt ra giới hạn tối đa là 15 từ (một "từ", không phải chữ cái; càng ngắn gọn càng tốt) để dễ đọc hơn, nhất là đọc ở chế độ điện thoại, khi nhiều chữ làm chiều cao ô quá lớn gây rất khó đọc, kéo lê lết lên xuống đọc thực sự chóng mặt :)) Chủ trương ghi thật ngắn gọn các thông tin như: người tiếp xúc hoặc quan hệ với ; nơi tiếp xúc hay các ổ dịch đặc biệt (như quán bar Buddha, chuyến bay X ngày... từ đâu về) nhưng chỉ nên ghi thành phố rồi dẫn liên kết đến thành phố đó, không ghi quốc gia (VD: Doha, Qatar)
Thêm nữa, không nên ghi ghế ngồi, kể cả trong phần văn xuôi và tên người bệnh, bao gồm chữ viết tắt. Những thông tin này không nên đưa lên wiki, và cũng ít có ai quan tâm, trừ những người có liên quan đến chuyến bay đó nhưng chẳng ai lên wiki để tìm như vậy cả. Không nên ghi địa chỉ nơi ở cụ thể (VD: số nhà 123, đường abc; chỉ nên ghi quận huyện hay tỉnh thành phố trở lên) cũng như không ghi nên địa chỉ nơi làm việc và tên công ty (điều này có thể mang ngụ ý quảng cáo – ý kiến cá nhân; và nó có thể vi phạm quyền riêng tư, cái này trong quy định có vẻ chưa rõ lắm nhưng tốt nhất nên tránh). Cuối cùng, định dạng ngày thống nhất ghi rõ "ngày...tháng...năm...", có thể bỏ năm và tháng khi đã nhắc đến trước đó. —Trongnhan (Thảo luận) 16:03, ngày 26 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời
P/S. Trước khi xóa bỏ thông tin trong "Ghi chú" bảng, các bạn nên thêm vào phần "Dòng thời gian" (nếu chưa được có) để tránh mất thông tin đáng giá, cần thiết cho độc giả. —Trongnhan (Thảo luận) 16:50, ngày 26 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thanh2k2 Bạn có thể giải thích rõ hơn vì sao lại sửa đổi lọt chọt, chỗ thì để Bộ Y tế, chỗ thì lại sửa thành Bộ Y Tế?? Tôi ủng hộ việc dùng "Bộ Y tế"; theo văn phong tiếng Việt cũng như trên Wikipedia, các từ ghép chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của từ ghép đó. Theo tôi tham khảo qua tại đây thì quy định về "Tên cơ quan, tổ chức của Việt Nam" là "Viết hoa chữ cái đầu của các từ, cụm từ chỉ loại hình cơ quan, tổ chức; chức năng, lĩnh vực hoạt động của cơ quan, tổ chức" và có ví dụ cụ thể là "Bộ Xây dựng". Như vậy, rõ ràng là "Bộ Y tế" mới là tên chính xác. Tuy nhiên, cũng trong trang đó, tôi lại thấy có quy định mới khá lạ, trong đó: viết "Liên hợp quốc" và 'Tổ chức Y tế thế giới", thay vì trước đây, cũng như trên wiki, viết là "Liên Hợp (Hiệp) Quốc" và "Tổ chức Y tế Thế giới". —Trongnhan (Thảo luận) 19:27, ngày 26 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Tran Trong Nhan Cảm ơn bạn đã nhắc nhở. Tôi hoàn toàn đồng ý với việc viết hoa "Bộ Y tế".Thanh2k2 (thảo luận) 08:56, ngày 27 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

"Bệnh viện Cần Giờ"[sửa mã nguồn]

Trong bài ghi thông tin của ca #121 điều trị tại "Trung tâm Y tế huyện Cần Giờ", ca 125 thì ở "Khu cách ly điều trị huyện Cần Giờ", nhưng các ca khác thì lại ở "Bệnh viện Dã chiến Cần Giờ". Theo Sở Y tế HCM đăng ngày 16/3 và bài báo này viết hôm 28/3 thì cái bệnh viện kiểu dã chiến này được gọi là "Bệnh viện điều trị COVID-19" huyện Cần Giờ, hiện tại đang hoạt động với 2 cơ sở. Tôi nghĩ để tránh nhầm lẫn có nhiều bệnh viện khác nhau điều trị COVID-19 tại Cần Giờ, ta nên thống nhất một cái tên duy nhất, có thể là Bệnh viện điều trị COVID-19 Cần Giờ (theo tên sở, báo chí gọi) hoặc Bệnh viện Dã chiến Cần Giờ (theo tính chất dã chiến và tương tự BVDC Củ Chi). —Trongnhan (Thảo luận) 17:08, ngày 4 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Gọi chung lại là BV Dã chiến Cần Giờ là hợp lý, vì VTV1 dùng tên này — Møñgζ∀ng√∑ß∃† ~ trả lời CAPTCHA để vào trang thảo luận :)) 09:01, ngày 5 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Tôi cũng nghĩ nên dùng Bệnh viện Dã chiến Cần Giờ. Vì đơn giản nó được lập nên với mục đích dã chiến, sẽ hủy bỏ khi dịch kết thúc, giống các bv dã chiến ở Vũ Hán. 14 09:27, ngày 5 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
OK Bệnh viện Dã chiến Cần Giờ. Đã đổi tên vài chỗ, không biết còn chỗ nào nữa không. —Trongnhan (Thảo luận) 12:49, ngày 5 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Lưu trữ nội dung và nguồn tiềm năng[sửa mã nguồn]

Mục này gợi ý các nội dung có tiềm năng triển khai và lưu trữ nguồn, dành cho các bác nào muốn mở rộng thêm cho bài.

Nếu các bạn thấy có thông tin nào đưa lên wiki được nhưng chưa thể viết liền thì cứ để link dưới đây để thực hiện sau, hoặc nếu có thành viên nào rộng lượng sẵn sàng hỗ trợ sẽ viết cho. Các bạn nhớ chỉ để link ở đây thôi chứ đừng vội quá copy nguyên văn đưa vào nhé! :)) —Trongnhan (Thảo luận) 07:24, ngày 6 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Đề mục mới: NGHIÊN CỨU

  • VN phân lập virus đến từ Trung Quốc, theo nguồn thì VN là 1 trong 4 nước đầu tiên làm được điều này - ngày 7/2: [1][2][3]
  • VN phân lập nhánh virus mới từ các ca trở về từ châu Âu, nghiên cứu cho thấy nó khác với nhánh trước ở châu Á - ngày 6/4: [4][5][6]
  • Bộ xét nghiệm VN phát triển và bán cho nước ngoài - tháng 3: [7][8][9][10][11]

☑YXong Đã viết, sử dụng các nguồn trên. —Trongnhan (Thảo luận) 17:06, ngày 9 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Tran Trong Nhan Về việc này thì dành cho bạn làm là hợp lý nhất rồi :))) 14 12:29, ngày 6 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Tôi thấy VN có cái buồng khử khuẩn hay đấy chứ. Bạn nào ở HN hay HCM có đi ngang qua chụp lại một tấm rồi up lên cho đẹp :)) 14 12:31, ngày 6 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Nguyenhai314 Buồng khử khuẩn hình như vẫn chưa được cấp phép sử dụng [12] nhưng cũng có thể đưa lên wiki. Phần này tôi để dành nguồn để hôm nào hứng lên thì viết (hiện giờ chỉ thích "sửa đổi nhỏ" :D ), hoặc gợi ý cho bạn nào sẵn sàng muốn viết nhưng không biết viết gì thì có thể tham khảo. Nếu các bạn thấy có thông tin nào hay ho ở đâu đó mà chưa thể viết ngay thì cứ để link ở đây để lưu trữ sau bổ sung cho bài. Thân. —Trongnhan (Thảo luận) 13:27, ngày 6 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thảo luận nhỏ[sửa mã nguồn]

Sau mùa dịch này chắc phải rút gọn bớt phần dòng thời gian, vì rồi cũng chẳng còn ai quan tâm đến mấy cái chi tiết đó nữa, ta đã có bảng thông tin là đủ. Bài dài quá cũng gây rắc rối khi tải trang (nhất là mấy bạn mạng yếu :)) ) và khó điều hướng thông tin cho người đọc, mặc dù bố cục bài hiện giờ rất khá ổn, nhờ có nhiều thành viên năng nổ tham gia viết bài. Dạo gần đây hầu như chẳng mấy ai quan tâm cập nhật mấy bài tin tức trên wiki. Đây là một trong số rất ít bài tự viết chứ không phải đi dịch từ enwiki mà thậm chí còn dài hơn cả enwiki ;)). Cứ tiếp tục phát triển như vầy có thể ứng cử BVCL đấy. :)) —Trongnhan (Thảo luận) 13:57, ngày 6 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Tôi thấy không cần thiết lắm, cứ để như vậy để bài viết đầy đủ. Quan trong là các nội dung đó đều có trong sách báo, đều được dẫn nguồn đầy đủ — Møñgζ∀ng√∑ß∃† ~ trả lời CAPTCHA để vào trang thảo luận :)) 14:27, ngày 6 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Tran Trong Nhan Bạn có thể tạo bài mới với tựa đề: Dòng thời gian đại dịch COVID-19 tại Việt Nam rồi chuyển nội dung vào trong đó. Với cả tôi vẫn chưa hiểu bản mẫu Đại dịch COVID-19 cuối bài bị ẩn đi với lý do gì — Møñgζ∀ng√∑ß∃† ~ trả lời CAPTCHA để vào trang thảo luận :)) 14:48, ngày 6 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Mongrangvebet Có thể tạo nhưng nên làm sau khi dịch sắp hoặc đã kết thúc, vì để như hiện tại sẽ giúp người đọc dễ tiếp cận hơn. Bản mẫu cuối bài bị lỗi, không hiển thị được trong bài này nhưng các bài khác thì vẫn được, bạn xem lịch sử trang sẽ thấy. Bạn Thienhau2003 đã từng phát hiện và cố sửa lỗi này nhưng chưa được [13], không biết lỗi là do đâu? —Trongnhan (Thảo luận) 15:14, ngày 6 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Phần dòng thời gian có nhiều trường hợp được mô tả rất chi tiết, nhưng lại có nhiều trường hợp khác không được mô tả gì. Không biết ưu tiên của chúng ta là: 1) mô tả toàn bộ, 2) chỉ những ca được cho là đặc biệt và rút gọn các ca khác, hay 3) chỉ ghi số liệu, ví dụ: "Ngày a tháng b, VN ghi nhận thêm x ca, trong đó y ca ở HN, z ca HCM, nâng tổng số ca lên n" (😂)  ? —Trongnhan (Thảo luận) 15:16, ngày 6 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Tran Trong Nhan Em thấy cũng hợp lý, có thể thêm vào. Còn về bản mẫu cuối trang, em cho rằng việc ta chèn bảng nhiều với việc dùng nhiều bản mẫu tùy biến (như cái trượt bảng) có thể đã khiến trang nặng lên, vượt quá khả năng chuyển tải bản mẫu của trang khiến nhiều phần bị vỡ, không hiển thị được. Thiện Hậu (thảo luận)
Thienhau2003 theo như tôi kiểm tra thì bản mẫu bắt đầu bị lỗi từ phiên bản này (khác biệt). —Trongnhan (Thảo luận) 02:44, ngày 7 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Rà soát sửa đổi đó thì không phát hiện thấy bất cứ vấn đề nào được thêm vào, ngoại trừ thêm một lượng lớn dung lượng mới (19K byte). —Trongnhan (Thảo luận) 02:47, ngày 7 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thêm một lỗi khác: liên kết sang ngôn ngữ khác đột nhiên không thấy nữa, mặc dù trên wikidata vẫn có link. Tôi đã thử thêm link mới sang bên en nhưng nó lại không thêm vào trang wikidata đã có mà tạo một trang mới, trong đó chỉ có en và vi (wikidata:Q89626090, khác ở chỗ tên là "pandemic" thay cho "outbreak", hiện tại đã hủy liên kết). Tôi đã làm mới trang nhiều lần nhưng vẫn không thấy thay đổi gì. Không rõ là lỗi do bên tôi không thấy hay nó thực sự bị lỗi? —Trongnhan (Thảo luận) 03:34, ngày 7 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Tran Trong NhanMongrangvebet: Em đã sửa được lỗi Navboxcủa bài này. Nguyên nhân là vì ta dùng hộp cuộn với cái bảng danh sách bệnh nhân dương tính COVID 19 quá dài là dung lượng lớn quá khiến trang không load được, vỡ Navbox. Em đã xóa hộp cuộn thay bằng bảng thu gọn. Muốn xem thì nhấn nút hiện phía bên phải (giống Navbox). Thiện Hậu (thảo luận) 04:08, ngày 8 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Tran Trong Nhan Về Wikidata, có vẻ như do máy chủ quá tải nên đã có lỗi xảy ra trong cơ sử dữ liệu MYSQL khiến liên kết Wiki giữa các dự án và ngôn ngữ bị hỏng trong một thời gian ngắn, sau đó có vẻ đã bình thường trở lại. Không chỉ vậy, trong hôm qua em cũng đã bị lỗi khi Wikipedia thông báo không kết nối được MySQL dù vẫn đăng nhập, khiến em phải đăng xuất và đăng nhập lại mới sửa bình thường (lỗi này đã được khắc phục). Thiện Hậu (thảo luận) 04:14, ngày 8 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Thienhau2003 Cảm ơn em đã nhiệt tình hỗ trợ khắc phục, dung lượng lớn làm vỡ navbox lạ thật. Hôm qua tôi cũng thấy một số bài viết khác bị mất liên kết liên wiki do lỗi tương tự như này trên wikidata. Về phần bảng, do tôi muốn thu nhỏ lại để dễ xem hơn trên các thiết bị di động nên đã đưa vào hộp cuộn. Bây giờ thì bảng đó đã có nguyên đề mục riêng nên chắc sẽ ổn hơn nhưng khi mở ra vẫn rất quá khổ so với trình duyệt di động. —Trongnhan (Thảo luận) 04:26, ngày 8 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thienhau2003 Theo tôi thử nghiệm hộp cuộn cho bảng thông tin tại đây thì navbox vẫn không bị vỡ. Em kiểm tra lại xem có thể sử dụng hộp cuộn theo cách tại đó được không? (Dùng hộp cuộn trực tiếp trong bài, không dùng bản mẫu sẵn để nhúng vào). —Trongnhan (Thảo luận) 04:55, ngày 8 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thienhau2003 Tran Trong Nhan Cá nhân tôi thấy nếu sử dụng bảng thu gọn/chế độ ẩn hiện sẽ khiến trang khá thiếu thẩm mỹ. Không biết có thể dùng hộp cuộn trực tiếp như tôi đã thêm vào ở dưới phần tham khảo ấy có được không. Tôi thì không rành vụ này, chỉ là lượm lặt của bác Thiên Đế 98 bên bài Phaolo Nguyễn Văn Bình thôi. Các bác tiện thể thì thêm ghi chú vào đó hộ tôi coi như tôi copy ghi rõ nguồn. Tôi thì ko biết mã nên đành phải nhờ vả vậy. Còn nữa, tôi vẫn thấy dùng hộp cuộn sẽ đẹp mắt hơn. Nếu được mong các bác cố gắng nghiên cứu nhé! 14 05:46, ngày 8 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Nguyenhai314 Tôi đã áp dụng hộp cuộn trực tiếp vào bài, sau khi thử nghiệm ở trang nháp của tôi. Chiều cao hộp là 600px, chưa thấy lỗi navbox. —Trongnhan (Thảo luận) 07:22, ngày 8 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Tran Trong Nhan đã kiểm tra thì đúng là không có lỗi thật. Vừa rồi em vừa kiểm tra vì sao bên en nó không dùng hộp cuộn hóa ra là vì nếu dùng hộp cuộn sẽ khiến nội dung trong hộp cuộc CÓ THỂ KHÔNG IN RA ĐƯỢC NẾU IN BÀI VIẾT RA BẰNG PDF, nên từ từ kiểm tra xem in ra có lỗi mất nội dung không? Thiện Hậu (thảo luận) 08:22, ngày 8 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Tran Trong Nhan, Thienhau2003 Quả đúng như vậy, hôm qua thấy xuất hiện lỗi liên kết liên wiki, mặc dù trên Wikidata vẫn có nội dung. Nhưng nếu dung lượng lớn làm vỡ Navbox thì tôi chưa gặp bao giờ — Møñgζ∀ng√∑ß∃† ~ trả lời CAPTCHA để vào trang thảo luận :)) 08:35, ngày 8 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Thienhau2003 Tôi đã tải về bản PDF và đúng là khi xuất ra PDF nó chỉ hiển thị được phần đầu bảng cuộn (cao 600px), phần còn lại không có vì PDF không trượt được :) —Trongnhan (Thảo luận) 10:25, ngày 8 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Tran Trong Nhan Quyết định dùng hộp gọn do có nhiều vấn đề lỗi. Thiện Hậu (thảo luận) 10:38, ngày 8 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Người (gốc) Việt tử vong ở nước ngoài[sửa mã nguồn]

Có nên thêm thông tin về các ca tử vong người Việt ở nước ngoài không? Chỉ ca tử vong thôi, ca nhiễm có thể không đủ nổi bật nên không cần đưa vào. MỹĐức. Trongnhan (thảo luận) 04:54, ngày 12 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Có ít nhất 2 người tử vong ở Mỹ, 1 ở Đức. "Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 04:25, ngày 13 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Bài này nói về "tại Việt Nam" cho nên tôi nghĩ không cần. NHD (thảo luận) 05:06, ngày 13 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Thế còn vấn đề người Việt đi du lịch kẹt ở nước ngoài nữa thì sao nhỉ? "Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 05:54, ngày 13 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Mặc dù đặt tên bài là "tại Việt Nam" nhưng bỏ qua thông tin về người Việt ở nước ngoài tôi lại cảm thấy thiếu thiếu gì đó. :( Cũng nên có vài câu tóm gọn về những trường hợp tử vong này vì nó cũng được người Việt tại Việt Nam quan tâm, chú ý đến, dù có thể không nhiều (tùy người). Trongnhan (thảo luận) 14:31, ngày 13 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Ít nhất thêm 1 người nữa tử vong ở Malaysia. Người Đồng Tháp, lao động chui ở Malay. Thái Nhi (thảo luận) 14:40, ngày 13 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Thái Nhi Bạn đọc ở đâu vậy? Tôi vẫn chưa tìm thấy trang báo nào viết cả? Trongnhan (thảo luận) 16:04, ngày 13 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Đó là lý do mà tôi cho rằng việc bổ sung thông tin người Việt tử vong ở nước ngoài là khó thực hiện, nhất là đối với các lao động chui. Kiểm chứng các thông tin này rất khó khăn, nên cũng chẳng thể nào xác thực được. Trường hợp tôi biết là vì đồng hương. Nhưng tin thì thế, còn xác thực thì thua. Thái Nhi (thảo luận) 16:17, ngày 13 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Trường hợp nào có nguồn uy tín thì đưa vào. "Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 07:11, ngày 14 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Bản thân trong nước cũng có nhiều nơi khẳng định số lượng nhiềm nhiều hơn, rồi tử vong cũng có. Nhưng các tin đấy không đủ tin cậy nên không đưa vào bài. "Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 04:55, ngày 16 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Tách bài[sửa mã nguồn]

Hiện tài bài đã quá dài 330.000 byte, tôi đề nghị tách thành các bài:

Hatgaolangta (thảo luận) 05:43, ngày 12 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Hatgaolangta Ok thôi. Nhưng có lưu ý quan trọng là nếu tách phần dòng thời gian ra bài riêng là phải gom nguồn lại để ở cuối bài, hoặc dời nguồn vào bảng thông tin cho đầy đủ (mà cách đầu tiên là ổn nhất). Một số nguồn thì lại nằm trong Bảng thông tin, một số nguồn thì nằm trong bài, trong khi nhiều nguồn được sử dụng chung cho cả hai chỗ nên nếu không gom nguồn lại là bị lỗi chú thích trống hết. Trongnhan (thảo luận) 13:34, ngày 12 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Từ từ đã Hatgaolangta. Bạn replace tất cả chữ ngày thành không có làm tham số trong thẻ ref "ngày lưu trữ" và "ngày truy cập" bị hỏng luôn kìa. Trongnhan (thảo luận) 13:42, ngày 12 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bạn đã hỗ trợ, mình cũng chỉnh nguồn và thẻ ref hết rồi, có sót gì bạn nhắc mình với nhé. Cảm ơn bạn nhiều.Hatgaolangta (thảo luận) 18:16, ngày 12 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Hatgaolangta Nếu bạn cần hỗ trợ gì thì cứ thoải mái hỏi nhé. Cảm ơn bạn. Trongnhan (thảo luận) 18:22, ngày 12 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Bản mẫu[sửa mã nguồn]

Tôi xem bản tiếng Anh thấy họ làm phần thống kê rất bắt mắt, gọn gàng mà lại chỉ sử dụng 1 bản mẫu nên bèn mày mò lượm lặt sao chép và thiết kế ra cái bản mẫu Biểu đồ tổng hợp dịch virus corona tại Việt Nam để mọi người tham khảo. Cá nhân tôi nghĩ gộp chung như thế này sẽ tiện hơn rất nhiều, không phải tốn công tạo ra nhiều bản mẫu. Vì thế, tôi hy vọng nó sẽ được áp dụng vào bài. Vì không giỏi về lập trình nên hẳn còn nhiều sơ sót. Hy vọng có ai đó có thể đảm phụ tôi sửa lỗi trong bản mẫu này. 14 13:02, ngày 20 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Không trung lập?[sửa mã nguồn]

Phần Câu nói sao lại không trung lập nhỉ? Ở nhiều bài viết Wiki khác có thấy cái bản mẫu "Không trung lập đâu. Ai gắn bản mẫu đó ở trang này vậy?--Russian Federal Subjects (thảo luận) 03:05, ngày 21 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Russian Federal Subjects Theo tôi phần "Câu nói" không phải là không trung lập mà là gặp vấn đề về biên tập. Phần câu nói để một mình nhìn rất kỳ cục, chưa có sự liên kết, ăn khớp với nội dung phía trên, làm bố cục bài viết thiếu cân đối. Tốt nhất nên di chuyển các câu nói lên phía trên, vào vị trí thích hợp hơn trong các mục "Tác động/Phản ứng/Vấn đề XH". Ngoài ra, cả mục "Thống kê" chỉ để toàn bảng cũng không hợp lý. Hoàn toàn có thể bố trí các bảng này ở những nơi thích hợp xen lẫn trong những đoạn văn, thay vì để co cụm lại như thế, phải chăng là để dễ dàng cập nhật, chỉnh sửa hơn? Trongnhan (thảo luận) 11:44, ngày 21 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Quyên góp - Cứu trợ[sửa mã nguồn]

Tôi thấy cần thêm thông tin quyên góp từ người dân (Kêu gọi toàn dân ủng hộ phòng, chống dịch Covid-19,...) rất nhiều nguồn. Thực tế thì đa phần công dân ủng hộ chính phủ Việt Nam tiền chống dịch (quyên tiền, gửi qua dịch vụ tin nhắn,...) ATM gạo. Tất nhiền, thông tin chính phủ tung gói cứu trợ hơn 60.000 tỷ VNĐ cho công dân là hoạt động song song (có thể nêu thêm khó khăn về quá trình tra cứu cứu trợ chậm do công nghệ số hóa còn thấp) 62.000 tỉ đồng sẽ sớm đến tay người nhận. Một số thông tin Tôi đã bật khóc ở siêu thị 0 đồng' của người Sài Gòn.--Nacdanh (thảo luận) 06:42, ngày 21 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Tình trạng gói trợ cấp tại Việt Nam, bài này nói về đặc thù xác minh thu nhập (tại Việt Nam) 62.000 tỉ đồng hỗ trợ bao giờ đến tay người dân?. Cá nhân tôi thấy sự chậm chạp so với quốc gia khác (Nhật, Hoa Kỳ) có thể giả định do việc số hóa chậm chạp hoặc giao dịch điện tử chưa đồng bộ??? Cập nhật Thủ tướng ký quyết định để triển khai gói hỗ trợ 62.000 tỉ đồng, Ai được hỗ trợ từ gói 62.000 tỷ đồng?, Chính thức ban hành quy định hỗ trợ người dân gặp khó khăn vì Covid-19, Gói hỗ trợ 62.000 tỉ đồng: "Không để dê nhầm nhà, gà đi lạc", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: "Khẩn trương hỗ trợ dân, đó là mệnh lệnh trái tim", Tiền hỗ trợ COVID-19 đã đến tay người dân, 'Động đến gói 62 nghìn tỷ đồng là nỗi nhục suốt đời của cán bộ', ATM gạo Báo Người Lao Động mở cây "ATM thực phẩm miễn phí" tại Hà Nội, Khai trương 'ATM gạo', giúp người bán vé số dạo, người nhặt ve chai, Lòng thơm thảo lo bữa ăn giúp người nghèo, Trân quý những tấm lòng vàng giữa đại dịch, Báo VietNamNet trao tặng 4 tấn gạo cho tỉnh Hải Dương, 'ATM sách' tạm đóng cửa sau 3 ngày hoạt động.Nacdanh (thảo luận) 07:09, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Thông tin lề (nếu tiến triển có thể phát triển thành một bài Vụ bê bối mua máy xét nghiệm COVID-19 tại Việt Nam) Vì sao Bộ Công an triệu tập một số cán bộ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội?, Công an triệu tập cán bộ CDC Hà Nội về việc mua máy xét nghiệm SARS-CoV-2, Bộ Công an: 'CDC Hà Nội sai phạm mua sắm thiết bị trong Covid-19', Giám đốc CDC Hà Nội bị bắt, Bộ GD-ĐT hợp tác với Unicef ứng phó dịch Covid-19, Hải Phòng chạy thử máy xét nghiệm Covid-19, Sở Y tế Hải Phòng bác thông tin mua máy xét nghiệm SARS-CoV-2 gần 10 tỉ, Máy xét nghiệm Covid-19 của Hải Phòng là đi mượn doanh nghiệp, Thanh tra tỉnh Đắk Nông: Sẽ làm rõ việc mua sắm thiết bị, vật tư y tế, Bộ Y tế yêu cầu báo cáo khẩn việc mua máy xét nghiệm Realtime PCR, Tỉnh ủy Quảng Ninh yêu cầu rà soát toàn bộ quy trình mua sắm máy xét nghiệm Realtime PCR, Công ty bán máy xét nghiệm cho Quảng Nam giá 7,23 tỉ đồng nói gì?, Chênh lệch giá máy xét nghiệm Covid-19, Mua máy xét nghiệm hơn 7 tỉ đồng, Quảng Nam nói không có khuất tất, Hai tỉnh yêu cầu báo cáo việc mua máy xét nghiệm Covid-19, Đến lượt Thái Bình đàm phán giảm giá máy xét nghiệm, Vì sao Hải Dương không mua máy xét nghiệm Covid-19 mới?, Sở Y tế Thái Bình nói về việc đàm phán giảm giá máy xét nghiệm Covid-19, Thanh tra việc Quảng Ninh mua máy xét nghiệm Covid-19 rẻ hơn 2 tỷ đồng so với Hà Nội, Sẽ thanh tra việc mua máy xét nghiệm virus SARS-CoV-2 tại Quảng Nam, Quảng Ninh thanh tra việc mua sắm máy xét nghiệm giá khủng, Thiết bị xét nghiệm COVID-19: 'Đóng' hay 'mở', giá bao nhiêu?, Công ty Phương Đông cung cấp máy Realtime PCR cho nhiều tỉnh thành, ‘Ông chủ’ Công ty Phương Đông bán máy xét nghiệm Covid-19 cho nhiều tỉnh, thành là ai?, Thái Bình: Doanh nghiệp tự nguyện 'giảm giá' sau khi trúng thầu máy xét nghiệm Covid-19, Đến lượt CDC Lào Cai cũng 'đi mượn' máy xét nghiệm Covid-19 của doanh nghiệp, Yêu cầu nộp photo công chứng các tài liệu mua sắm máy xét nghiệm COVID-19, Vụ “ăn” thiết bị y tế chống dịch tại CDC Hà Nội: Còn hơn cả tội ác, Bộ Y tế liên tục yêu cầu báo cáo việc mua thiết bị phục vụ xét nghiệm COVID-19, Hải Phòng: Chưa phê duyệt đấu thầu, chưa chỉ định thầu mua hệ thống máy xét nghiệm Covid-19, Mua máy xét nghiệm Covid-19: Nơi 7 tỷ, chỗ chỉ 1,5 tỷ, Nhiều địa phương chưa gửi báo cáo mua sắm hệ thống máy Real-time PCR theo yêu cầu của Bộ Y tế, Máy xét nghiệm Covid-19 đang sử dụng tại Lào Cai là đi xin và đi mượn, 'Loạn' giá mua máy xét nghiệm Covid-19, Chỉ định thầu, loạn giá xét nghiệm Covid-19 và “tầm nhìn” của doanh nghiệp, Bắc Ninh gấp rút kiểm tra, Bắc Giang dừng mua máy xét nghiệm COVID-19, Doanh nghiệp nào được chọn mua sắm thiết bị chống dịch 'tiền tỷ' ở Quảng Nam?, Chặn trục lợi trong phòng, chống dịch, Mua máy Realtime PCR tự động giá 7,2 tỷ đồng, Giám đốc Sở nói ‘đúng quy định’, Trục lợi từ phòng, chống dịch Covid-19: Con sâu làm rầu nồi canh, Thái Bình giải thích về số tiền 5,8 tỷ mua máy xét nghiệm COVID-19, Vụ mua máy xét nghiệm COVID-19: Nhiều nơi nói 'dùng thử, chưa mua', Quảng Nam sẽ họp báo vụ mua máy xét nghiệm 7,23 tỉ đồng, Loạn giá máy xét nghiệm Covid-19: 8 tỷ hay 2 tỷ đồng?, 'Miếng bánh' máy xét nghiệm rơi vào tay những ai?, Thực hiện chỉ định thầu mua máy xét nghiệm Covid-19 đang có vấn đề, Mua sắm vật tư y tế tại Đắk Nông lộ nhiều bất cập, Quảng Ninh bác thông tin mua máy xét nghiệm Covid-19 giá "trên trời", Tay giúp người, tay móc túi!, Phương Đông, Ánh Sao, Y tế Việt “thổi giá” bán máy XN COVID-19: Kinh doanh trục lợi?, Tù mù giá thiết bị y tế, Loạn mua máy xét nghiệm Covid-19: "Chúng tôi rất đau lòng!", Làm rõ dấu hiệu vi phạm khi mua máy xét nghiệm Covid-19, ĐBQH: Cần điều tra địa phương có dấu hiệu bất thường khi mua máy xét nghiệm, Ai 'thổi' loạn giá, ai trục lợi việc mua bán máy xét nghiệm Covid-19?, Xôn xao chuyện bệnh viện bày hàng chục mâm cỗ, tổ chức cúng bái giữa mùa dịch, Sở Y tế Bắc Ninh khẳng định mua máy xét nghiệm đúng giá, công an vào cuộc kiểm tra, Quảng Nam: Lãnh đạo bệnh viện nói về việc cúng 12 mâm cỗ, Ninh Bình mua thiết bị xét nghiệm gần 7,9 tỉ đồng, Thanh tra mua sắm thiết bị y tế chống Covid-19, "Ma trận" máy xét nghiệm Covid-19, Ninh Bình lên tiếng giữa “ồn ào” mua máy xét nghiệm Covid-19 giá 8 tỷ đồng, Vụ “lận” tiền chống dịch: Thủ tướng chỉ đạo điều tra dấu hiệu hình sự, Giám đốc Sở Y tế Thanh Hóa nói về việc mua máy xét nghiệm giá 3,7 tỷ, Thanh Hóa mua máy xét nghiệm COVID-19 giá 7 tỷ hay 3,7 tỷ đồng?, Lộ diện nhiều 'gói thầu Covid-19' được ưu ái, Infographic Sau vụ "thổi giá" máy xét nghiệm Covid-19 ở Hà Nội, lộ bất thường tại nhiều địa phương, Đắk Nông: Bất thường mua sắm hàng loạt máy xử lý rác thải y tế, 'Lùm xùm' giá Realtime PCR xét nghiệm COVID-19: Hải Dương khẳng định không mua, Sau dùng thử, đi mượn, Bắc Giang trả lại máy xét nghiệm, Thanh Hoá mua máy xét nghiệm SARS-CoV-2 với giá hơn 3,7 tỷ đồng, CDC Bắc Ninh mua máy xét nghiệm COVID-19 giá 5,9 tỷ đồng: Tỉnh chỉ đạo làm rõ, Thái Bình: Thanh tra làm rõ việc mua máy xét nghiệm COVID-19, Mua máy xét nghiệm hơn 7 tỷ: Quảng Nam chia 2 điểm cầu để họp, Trục lợi từ máy xét nghiệm Covid-19: "Xoá cờ đi chơi lại" không xoá hết tội, Máy xét nghiệm - nhiều biểu giá, lắm chiêu tr, Giám đốc Sở Y tế Quảng Ninh nói gì về việc mua thiết bị xét nghiệm giá cao?, Hải Phòng: Mượn máy xét nghiệm Covid-19 bằng… “mồm”, Loạn giá mua máy xét nghiệm COVID-19: Nhiều gói thầu được "ưu ái" bất ngờ, Máy xét nghiệm Covid-19: Mua giá nào đúng, giá nào thì… vào tù?.--Nacdanh (thảo luận) 07:22, ngày 27 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Đà Nẵng mua hệ thống Realtime PCR giá bao nhiêu?, Đà Nẵng nói về việc mua máy xét nghiệm chỉ 1,4 tỉ, Thực hư việc Đà Nẵng mua hệ thống xét nghiệm chỉ 1,4 tỷ đồng, Đà Nẵng: Chi gần 1,4 tỉ mua máy nhân gen và đọc kết quả xét nghiệm Real-time PCR, Dabaco ủng hộ trên 3 tỷ đồng trang bị máy xét nghiệm chẩn đoán Covid-19 (2,5 tỷ), Cường Đô La tặng máy xét nghiệm Covid-19 (doanh nhân tặng máy xét nghiệm giá 2 tỷ, khá rẻ so với mua sắm công Việt Nam), Giám đốc Sở Y tế Quảng Trị: Mua máy xét nghiệm Covid-19 giá 1,45 tỉ là 'liệu cơm gắp mắm', Quảng Bình, Quảng Trị mua máy xét nghiệm Covid-19 giá rẻ bất ngờ, Quảng Trị mua máy xét nghiệm virus SARS-CoV-2 chỉ 1,5 tỷ đồng, Máy xét nghiệm Bộ Y tế cấp 'đắp chiếu', Quảng Bình mua máy xét nghiệm đại trà, Lâm Đồng có máy xét nghiệm SARS-CoV-2 đầu tiên (1,2 tỷ), Hà Tĩnh vẫn mượn máy xét nghiệm Realtime PCR của Bộ Y tế, chưa mua mới, Vì sao máy xét nghiệm COVID-19 của Yên Bái chỉ gần 2 tỷ đồng?.--Nacdanh (thảo luận) 02:15, ngày 22 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Vật tư y tế TP Sơn La: Bắt giữ 1 đối tượng làm giả 1.360 khẩu trang y tế, Phải tích cực cách ly, vì cả Hà Nội chỉ có 300 máy thở, Thêm máy thở mới yên tâm!, Chủ tịch Hà Nội: 8 triệu dân chỉ có 300 máy thở, để dịch bùng phát là đại họa, Kit xét nghiệm COVID-19 của Việt Nam được WHO công nhận chuẩn quốc tế, TP. Hồ Chí Minh: Vẫn còn khan hiếm khẩu trang y tế, nước rửa tay diệt khuẩn, Kiểm tra các đơn vị sản xuất, mua bán hóa chất, chế phẩm diệt khuẩn, Gỡ bỏ gần 33.000 sản phẩm khẩu trang y tế, nước rửa tay vi phạm trên các sàn thương mại điện tử, Khẩu trang kém chất lượng tung hoành thị trường, Đồng Nai điều chỉnh thầu mua khẩu trang cho trường học, bớt được 1 tỉ đồng, Đồng Nai điều chỉnh gói thầu khẩu trang y tế giảm từ 2 tỷ xuống 1,1 tỷ đồng, Không khởi tố vụ Giám đốc Bệnh viện quận Gò Vấp bị tố đầu cơ khẩu trang, Tạm đình chỉ giám đốc Bệnh viện quận Gò Vấp vụ thu gom khẩu trang bán lấy lời, Không khởi tố vụ giám đốc Bệnh viện quận Gò Vấp gom khẩu trang, Vụ giám đốc bệnh viện đầu cơ khẩu trang: Cách chức Chi ủy viên bệnh viện, Vì sao không khởi tố vụ giám đốc Bệnh viện quận Gò Vấp bị tố đầu cơ khẩu trang?, Vì sao khẩu trang y tế 'tắc' đường xuất khẩu.Nacdanh (thảo luận) 08:49, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Tiếp tục cập nhật Vingroup bắt tay sản xuất máy thở, máy đo thân nhiệt, cam kết tặng Bộ Y tế 5.000 máy thở, Sắp có máy thở, máy đo thân nhiệt “made in Việt Nam” của Vingroup, Bộ Y tế tiếp nhận chiếc máy thở đầu tiên do Vingroup sản xuất, Sản xuất máy thở: Ông Nguyễn Tử Quảng muốn "chạy đua" cùng tỷ phú Phạm Nhật Vượng?, Ông Johnathan Hạnh Nguyễn ủng hộ 25 tỉ đồng cho TP.HCM chống dịch Covid-19, Gia đình ông Johnathan Hạnh Nguyễn cam kết góp 30 tỉ chống dịch Covid-19 và hạn mặn, Johnathan Hạnh Nguyễn cho mượn mặt bằng 5.000m2 làm khu cách ly, Chi Pu góp 1 tỉ, Hà Anh Tuấn góp gần 2 tỉ đồng chống COVID-19, Hà Anh Tuấn chia sẻ cách giao dịch thông minh giữa đại dịch Covid-19 (nghệ sĩ này tài trợ 3 phòng điều trị cách ly áp lực âm), Sting tài trợ 2 tỉ đồng mua vật tư y tế cho 7 bệnh viện, Trang bị máy xét nghiệm nhanh Covid-19 cho đảo Phú Quốc, Anh giảng viên mắc Covid-19 chế máy rửa tay tự động, Tuấn Hưng tặng 20.000 khẩu trang y tế cho Bệnh viện Nhiệt đới, Vingroup hoàn thành 2 mẫu máy thở phục vụ điều trị COVID-19, Vingroup hoàn thành chế tạo máy thở trong ba tuần.Nacdanh (thảo luận) 06:57, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Cập nhật vụ máy đo thân nhiệt VSmart TMC 110 Trao máy đo thân nhiệt tặng các đơn vị vận tải tại TP Hồ Chí Minh"Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 07:25, ngày 15 tháng 5 năm 2020 (UTC)Trả lời
Tiếp tục cập nhật Công ty Metran sẽ cung cấp 15.000 máy thở cho thị trường Việt Nam, GS. Trần Văn Thọ có tặng 2000 máy trợ thở cho Việt Nam?, Việt Nam sẽ có thêm 2.000 máy thở giúp điều trị bệnh nhân Covid-19 (Metran chuyển giao tại Việt Nam), Tặng 2.000 máy thở hỗ trợ Việt Nam chống dịch COVID-19.Nacdanh (thảo luận) 08:43, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Kiều bào quyên góp Những nghĩa cử cao đẹp của kiều bào ở nước ngoài hướng về Tổ quốc, ‘Tổ quốc gọi, chúng tôi trả lời’, Ấm áp nghĩa tình kiều bào, Việt Nam luôn trong tim: Cùng chung tay chống dịch.Nacdanh (thảo luận) 08:45, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Thêm thông tin về cách chỉ đạo của chính quyền thành phố/chính phủ mùa dịch. Thêm một bộ tiêu chí trong phòng, chống dịch Covid-19 ở lĩnh vực văn hóa thể thao, Quốc hội dự kiến không chất vấn trực tiếp tại kỳ họp thứ 9, Hà Nội: Cửa hàng không thiết yếu chỉ được mở cửa sau 9h?, TP.HCM: Hành khách đi xe buýt phải khai báo y tế, Thủ tướng cho xuất khẩu khẩu trang, nới lỏng các hoạt động xã hội, TP HCM: Cấm tụ tập trên 30 người, Giá thịt lợn hơi tại Hà Nội sẽ giảm còn từ 65.000 đến 60.000 đồng/kg, Việt Nam đại diện chia sẻ kinh nghiệm chống dịch Covid-19 với thế giới.Nacdanh (thảo luận) 06:59, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Kiểm dịch Hỗ trợ vật tư y tế cho các chốt kiểm dịch sâu trong biên giới Tây Nam, Sở Y tế TP HCM yêu cầu hỏa tốc về tiêm chủng an toàn mùa Covid-19, Vụ đánh bảo vệ vì bị nhắc đeo khẩu trang: 'Tôi cũng có lỗi vì đã đánh bị cáo', Bức xúc học phí, phụ huynh kéo đến trường yêu cầu làm rõ, 51 cơ sở mầm non giải thể, 41.000 giáo viên bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, Nhiều trường tư có thể đóng cửa, hàng nghìn giáo viên mất việc vì Covid-19, Giúp giáo viên vượt 'bão Covid-19', Giáo viên xoay xở mùa dịch - Kỳ 5: Rời bảng phấn, ra chạy chợ (báo tiếng Việt Tuổi trẻ có 5 bài về giáo viên).Nacdanh (thảo luận) 08:49, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Hack Psy[sửa mã nguồn]

Hi, I want to add info Vietnam-linked hackers targeted Chinese government over coronavirus response: researchers. Thanks.--Nacdanh (thảo luận) 15:21, ngày 22 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Nacdanh ☑Y Đã thêm. Thông tin quả thực rất bổ ích và nóng hổi. 14 15:46, ngày 22 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Tình trạng bài[sửa mã nguồn]

Bài cón thiếu nhiều thông tin. Xin trích từ nhận xét của tôi tại Wikipedia:Ứng cử viên bài viết tốt/Đại dịch COVID-19 tại Việt Nam. Bài viết vi phạm mục 1 điểm c; mục 2 điểm a khoản a1; mục 5 điểm b (tức là bài đang ở dạng khống chế/hạn chế bệnh kiểu cầm chừng, bài này về bệnh thì cần chữa??? tôi muốn nhiều thông tin như các nhận định từ bên y sĩ/bác sĩ/dược sĩ,... chẩn đoán bệnh của ông bác sĩ nào đó về một ca tái nhiễm lại (đã có trên báo),...; tức là thêm nội dung "công phá/đập tan" (phác đồ) điều trị. Bạn hiểu chưa? Bài về bệnh thì thông tin về y học nhiều chút lên phải không?); mục 5 điểm a (tôi thấy sao cứ phải trang trí câu nói nhỉ? một số câu điểm nhấn như viết về điện ảnh/âm nhạc là ý quan trọng, còn lại chỉ cần viết thành đoạn văn rồi trích dẫn thôi, sao chứ vô tội vạ bài trí câu nói đoạn nào cũng có thế?). Tất nhiên mục 4 (thông tin mấy nghệ sĩ quyên góp tiền ủng hộ làm phòng "cách âm/đôi lưu/ly tâm" gì đó? doanh nhân ủng hộ tiền mua vật tư y tế? người Nhật gốc Việt (công ty Metran) hỗ trợ/chuyển giao công nghệ sản xuất 2.000 máy trợ thở?, tạm du di, kể cả ai đó chống cũng bình thường). Đây là nhận xét cho ai quan tâm và phát triển bài.Nacdanh (thảo luận) 07:01, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Tương tự, tôi muón bài tập trung vào nhận định của chuyên gia y tế (vì bài này nói về bệnh cơ mà, phản ứng/biên pháp cũng xoay qua bệnh phải không), ví dụ nhận xét liệu pháp, các thông tin tái phát nhận định,... ví dụ Phòng cách ly áp lực âm có thật sự làm phát tán virus mạnh hơn như ý kiến của nguyên Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng?, Bộ Y tế giải thích 3 lý do vì sao có các ca dương tính trở lại sau khi âm tính, Việt Nam chuẩn bị áp dụng thêm phương pháp điều trị Covid-19 mới, Máy trợ thở không thay thế được máy thở, Một số tỉnh vẫn bỏ mặc đường dây nóng phòng chống dịch COVID-19, Bộ Y tế cảnh báo thực phẩm chức năng Rizin, Xoan Rico quảng cáo lừa dối khách hàng, Tuyến đầu thầm lặng, Việt Nam điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng như thế nào?, Làm rõ nguyên nhân bệnh nhân COVID-19 dương tính trở lại, Phi công người Anh dương tính trở lại với Covid-19, phổi đông đặc, Chuyên gia Việt viết giải pháp truy vết người nghi nhiễm COVID-19 trong bệnh viện, Chưa có chỉ định tiêm vaccine lao để phòng Covid-19, Sản xuất thành công sinh phẩm mới, Việt Nam làm chủ 2 phương pháp xét nghiệm Covid-19, Việt Nam làm chủ cả 2 phương pháp xét nghiệm, nhiều nước đặt mua, Xét nghiệm Covid-19: Công nghệ nào chuẩn nhất?, Chú ý lựa chọn đúng và không lạm dụng nước rửa tay khô, Loại khẩu trang nào có thể bảo vệ bạn khỏi virus Corona?, Việt Nam đã có thể xét nghiệm COVID-19 từ tuyến huyện, 5 bệnh nhân tái dương tính chỉ mang 'xác virus', Bên trong phòng xét nghiệm Covid-19, Bộ Y tế nhập 200.000 test xét nghiệm nhanh nCoV, Loại test nhanh của Hàn Quốc chỉ có Hà Nội dùng, phải hết sức thận trọng, Tóm lược thông tin về triển khai test nhanh COVID-19 tại Hà Nội trong thời gian qua, Bệnh viện nào xét nghiệm COVID-19 theo yêu cầu?, Sinh phẩm xét nghiệm nhanh Covid-19 'made in Vietnam' được đánh giá cao, Test nhanh elisa: Bước tiến mới của Việt Nam (Viện nghien cứu cấp quốc gia Việt Nam và một đại học Nhật Bản hợp tác, ngoài ra tự hỏi có liên quan Nhật Bản phát triển bộ kit phát hiện Covid-19 trong 10 phút).Nacdanh (thảo luận) 07:06, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Cập nhật biện pháp mới cách ly của chính phủ Việt Nam Lo ngại xuất hiện làn sóng Covid-19 thứ hai.Nacdanh (thảo luận) 08:26, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Thông tin giáo dục của thành phố Hà Nội Hà Nội đề xuất cho học sinh đi học lại theo 4 giai đoạn, hoặc quốc gia Thủ tướng yêu cầu học lệch giờ, giảm số học sinh trong lớp, Điều gì quyết định tình trạng nặng - nhẹ của bệnh nhân mắc Covid-19?, Việt Nam sẽ chủ động xét nghiệm Covid-19, không cần mua thêm máy móc.Nacdanh (thảo luận) 08:28, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Tương tự, cần thêm thông tin của phái bộ ngoại giao tại ngoại quốc Đại sứ quán Việt Nam tại Thái Lan khuyến cáo công dân phòng ngừa dịch Covid-19.Nacdanh (thảo luận) 08:40, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Tư pháp TAND Tối cao: Đưa các vụ án liên quan đến dịch bệnh Covid-19 ra xét xử.Nacdanh (thảo luận) 06:38, ngày 26 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thông cáo[sửa mã nguồn]

Không biết tình trạng hiện tại ra sao, nên cập nhật thông cáo từ chính phủ Hiện có khoảng 40% số người mang virus SARS-CoV-2 nhưng không phát bệnh.Nacdanh (thảo luận) 09:21, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thảo luận về việc phân chia giai đoạn[sửa mã nguồn]

Xin bạn cho nguồn về giai đoạn 3 của covid ở vn từ 24/4? Nguồn này, ghi nhận gđ 3 là từ 20.3. Xin cảm ơn.115.74.106.20 (thảo luận) 12:51, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Mặc dù một số báo ghi COVID-19 tại Việt Nam bước sang giai đoạn 3 từ ngày 20/3, nhưng không có cơ sở, khái niệm chính thức, cụ thể nào về việc hình thành giai đoạn. Theo tôi, mỗi giai đoạn mới thì thường bắt đầu sau khi Việt Nam có chuỗi ngày không dưới một tuần không ghi nhận nhận ca nhiễm mới, đồng thời cũng phải có những điểm khác biệt nhất định so với giai đoạn trước. Lamducanh2005 (thảo luận) 13:02, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Ít nhất cũng có cái nguồn, còn như bạn nói thì nguồn như thế nào ạ. Wiki dựa theo nguồn có thể kiểm chứng, không phải là nơi tự xuất bản ý kiến cá nhân.Simonjacques (thảo luận) 13:16, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Nguồn chính phủ.Simonjacques (thảo luận) 13:19, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Mọi ý kiến đóng góp xin viết tại trang thảo luận của bài viết Lamducanh2005 (thảo luận) 13:23, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Cái đó chỉ là ý kiến cá nhân của bạn, tại Wikipedia mọi thứ phải được kiểm chứng. Do đó mình xin phép lùi lại sửa đổi ở bảng giai đoạn của bạn về lại phiên bản cũ ạ. Nguyen QuocTrung (thảo luận) 13:39, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Mình đồng tình với việc không ủng hộ ý kiến cá nhân. Nhưng mình cũng muốn đưa việc này ra biểu quyết cộng đồng. Ở các trang chiến tranh, họ viết không cần nguồn, không cần báo nhưng vẫn cứ chia thành các giai đoạn khác nhau. Nhưng có một điều hợp lí là họ chia sau thời chiến, chia thành bố cục. Báo chí chỉ nên là nơi tham khảo tài liệu, chứ đừng dựa dẫm vào nội dung. Họ nói bước sang giai đoạn thứ 3 cũng chỉ là một câu nói trong "thời chiến", chỉ mang tính báo chí, cá nhân từ phía người Viết, thể hiện đại dịch đang hoành hành nghiêm trọng hơn. Để khi nào đại dịch kết thúc, lúc đó ta mới ngồi lại mà chia thành các giai đoạn được. Mấy cái ông viết báo lúc nào cũng nào cũng hô vang rằng bước sang giai đoạn mới, quá trình mới, chắc chỉ để cho tiêu đề dài hơn mà thôi. Lamducanh2005 (thảo luận) 16:54, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

[14], thêm nguồn nhé, không phải giai đoạn 3 do báo chí chế tác đâu ạ.Simonjacques (thảo luận) 18:26, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Ờ, cứ cho giai đoạn 3 không phải báo chí chế tác. Wikipedia là nơi khi viết bài cần có độ tin cậy, nguồn tham khảo. Nhưng việc tham khảo kiểu đến cả phân chia giai đoạn cũng có nguồn thì chịu. Theo tôi, người viết có thể tự phân chia giai đoạn, miễn là hợp ý cộng đồng. Việc phân chia giai đoạn mục đích là phân bố cục cho người đọc. Các bài chiến tranh họ phân bố cục, giai đoạn đâu có cứng nhắc phải dựa vào nguồn. Dựa vào nguồn là một điều tốt, nhưng dựa lâu quá sẽ biến Wikipedia trở thành một nơi tổng hợp bài báo thời sự chứ không phải bài viết bách khoa toàn cảnh. Cái trang từ chính phủ có nói là giai đoạn 3, chứ có quy định phải là giai đoạn 3 đâu. Một người trong một ngôi nhà không thể biết hình dạng ngôi nhà đó cho đến khi ra ngoài. Người phân chia giai đoạn trong lúc dịch càng không biết để chia giai đoạn cho đến khi hết dịch. Tôi đã hỏi Tuanminh01 về vấn để này và nhận được câu trả lời rằng: " Viết dựa trên nguồn là đúng mà. Chúng ta cứ viết tất cả vào một chỗ, sau đó phân chia sau cũng không sao. Không cần thiết phải phân chia theo báo chí đâu. Từ hiện tại nhìn lại sẽ phân chia sự kiện trong quá khứ rõ ràng hơn. Bài sẽ từ từ được dọn dẹp gọn gàng dần theo thời gian. ". Tại Wikipedia, không nhất thiết lúc nào cũng có khẩu hiệu "mọi thứ phải được kiểm chứng". Những thứ liên quan tới sự thật như nội dung, số liệu, hình ảnh, thông tin đều cần được kiểm chứng và dẫn nguồn. Những mấy cái thứ như phân chia bố cục, phân chia giai đoạn để viết mà cũng phải kiểm chứng thì bó tay. Các trang thảo luận Wikipedia sinh ra là để "kiểm chứng" mấy cái phân chia giai đoạn này xem có hợp lí không. Ngoài ra, thử tưởng tượng 2 trường hợp. Trường hợp 1, nếu chúng ta chỉ phân chia làm 3 giai đoạn, như thế thì giai đoạn một: 16 người nhiễm, giai đoạn hai: 60 người và giai đoạn ba lên tới 100.000 người nhiễm thì làm sao, chia giai đoạn như vậy bất hợp lý. Trường hợp 2, nếu phân chia đều, trung bình 500 người thì gộp vào 1 giai đoạn thì Việt Nam chắc sẽ phải cần hơn 20 giai đoạn mất! Bạn muốn loại bỏ ý kiến phân chia giai đoạn của tôi thì cứ việc. Như với lý do bất đồng quan điểm thì còn nghe được. Chứ nói mấy cái lý do "ý kiến cá nhân", "không nguồn không báo", "phân chia vớ vẩn" thì nghe hơi ngu người. Lâm Đức Anh (thảo luận) 12:29, ngày 27 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Đánh giá quốc tế[sửa mã nguồn]

Mục "đánh giá quốc tế" phải phân chia ra hai mục riêng 1,truyền thông quốc tế và 2,chính phủ nước ngoài (ví dụ Tây Ban Nha cảm ơn Việt Nam vì tặng 100.000 khẩu trang). Hy vọng nhưng người phát triển bài tiếp tục phát triển. Việc tìm nguồn (vi, ja, en, de, ru, zh, ko, fr,...) chắc chắn các bạn rành hơn tôi. Hy vọng mục này sẽ được viết đầy đủ.--Nacdanh (thảo luận) 16:44, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Tôi nghĩ nên đặt lại đề mục là "Đánh giá", tiểu mục gồm "truyền thông quốc tế" (đã có trong bài, Coronavirus miracle? Vietnam says all its infected patients cured, The Domestic Politics of Vietnam’s Coronavirus Fight, The Coronavirus Loosens Lips in Hanoi, Vietnam May Have the Most Effective Response to Covid-19, With no deaths reported, Vietnam's response to coronavirus pandemic earns praise, Can Vietnam Manage COVID-19’s Big Economic Fallout?, New Coronavirus Assistance Highlights Vietnam-EU Relations Amid COVID-19, South China Sea and the Coronavirus: New Vietnam-China Incident Spotlights Old Realities, The Secret to Vietnam’s COVID-19 Response Success, Coronavirus Turns Vietnam from Recipient to Donor, Black cats turned into paste, sold as coronavirus remedy in Vietnam (hơi buồn cười, có thể ghi cáo buộc Việt Nam ăn mèo chữa bệnh)) + "chính phủ nước ngoài" (rất nhiều nguồn đề cập, chưa có trong bài) + "đánh giá quốc nội" (rất nhiều, chưa cập nhật, chắc chắn phải có, không có thì khá bất hợp lý, tôi ví dụ Bản lĩnh điều hành, còn cả chính luận quốc tế Thế giới hậu Covid-19 - Phần cuối, Kinh tế thế giới hậu Covid-19 Bài 3: Vượt qua nỗi sợ tự động hóa, Những đồng tiền “vận động” của người cách ly: Không xứng với màu áo lính, Họ đã bán rẻ lương tâm, Realtime PCR tự động xét nghiệm được "virus tham nhũng", Mong có nhiều lãnh đạo biết “liệu cơm gắp mắm”, Gian nan chuyện học online thời Covid).Nacdanh (thảo luận) 14:14, ngày 26 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
chính phủ nước ngoài Cuộc chiến phòng, chống Covid-19: Việt Nam đã "Chủ động - Hợp tác - Minh bạch", Việt Nam được đánh giá là một hình mẫu kiểm soát dịch bệnh có hiệu quả, Đại sứ Cuba tin tưởng dịch COVID-19 sẽ sớm bị đẩy lùi ở Việt Nam.Nacdanh (thảo luận) 16:42, ngày 26 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Nguyenhai314, xin lỗi vì có thể câu hỏi của tôi sẽ khiến bạn ngạc nhiên, nhưng tôi thấy khó hiểu khi BBC được bạn xếp vào mục "truyền thông quốc nội"? Tại sao BBC được công nhận là một hãng báo chí quốc nội tại Việt Nam mà không phải là truyền thông quốc tế? Hãng này có chi nhánh đặt tại Việt Nam?.Nacdanh (thảo luận) 14:05, ngày 29 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Nacdanh Bạn thắc mắc cũng có lý. Tuy nhiên đề mục này tôi đặt là "Đánh giá trong nước" chứ không phải "truyền thông quốc nội", tức là đánh giá của người dân với công tác phòng dịch của chính phủ. Toàn bộ đề mục đánh giá đều hướng tới đối tượng là chính phủ nhằm tạo ra tính thống nhất chung cũng như hợp lý trong bài viết. Không cần thiết phải có mục "truyền thông quốc nội" vì đơn giản truyền thông của VN không độc lập, nên nhận định của họ đưa ra sẽ không khách quan, thay vào đó đánh giá của người dân sẽ phần nào lấp vào được lỗ hổng này. Nếu thực sự cần thiết, vẫn chỉ nên gộp chung "truyền thông quốc nội" với "đánh giá của người dân" thành một mục duy nhất (mà tôi đã đặt tên là "đánh giá trong nước). Về BBC, tuy là hãng thông tấn của Anh nhưng họ đang trích dẫn lời nói của một người dân Việt Nam nên tôi xếp vào mục này. Một số bài báo khác họ trực tiếp đánh giá, đưa ra nhận định thì sẽ xếp vào mục "Truyền thông quốc tế", hoặc Đại sứ các nước thì sẽ xếp vào mục "Chính phủ nước ngoài" Ngay cả thông tin 62% tín nhiệm của người dân cũng là báo Tuổi trẻ lấy nguồn từ báo nước ngoài, nhưng bản chất nhận định (kết quả thăm dò) chỉ ra phản ứng, đánh giá của người dân hướng đến đối tượng "chính phủ" (tôi lười tìm web nước ngoài nên lấy tạm nguồn Tuổi trẻ), nên giả sử nghiên cứu này được trích dẫn từ báo nước ngoài thay vì Tuổi trẻ thì vẫn đảm bảo tuân theo tiêu đề mà tiểu mục phản ánh. 14 14:59, ngày 29 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Bố cục bài[sửa mã nguồn]

Tôi muốn mục nghiên cứu/điêu trị trở thành một mục độc lập, tiếp tục mở rộng chuyên sâu, tôi quan tâm cách chưa trị (vì đây là bệnh và là trọng tâm nhất của bài) tại Việt Nam. Mục này phải mở rộng nhất. Cực kỳ nhiều thông tin chưa được cập nhật. Hy vong những người quan tâm phát triển mục này.--Nacdanh (thảo luận) 18:43, ngày 25 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Nacdanh Xin lỗi bạn vì hồi âm chậm trễ. Những dẫn chứng, thông tin mà bạn đưa ra rất có ích. Tuy nhiên, đến thời điểm này tôi chỉ có thể dùng một phần trong số đó. Phần còn lại tôi đang nghiên cứu để đưa vào những vị trí sao cho phù hợp. Tôi chắc sẽ cần một vài ngày để điều chỉnh lại bố cục. Trước mắt, tôi đã tách các mục Đánh giá, Nghiên cứu cũng như Quyên góp, cứu trợ ra riêng để thuận tiện xử lý, nhưng vẫn không biết những thông tin về máy thở, phòng áp lực âm,... nên đưa vào chỗ nào. Mục Vật tư y tế phía dưới có lẽ không hợp lý, vì nó chủ yếu nói về tiêu cực. Có lẽ nên tách một phần và gộp vào mục Nghiên cứu. 14 13:33, ngày 26 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Đây chỉ là đóng góp nhỏ, tôi chỉ đưa nguồn + nhận xét mà tôi tìm hiểu, nhờ bạn hoặc bất cứ ai giúp phát triển bài, tôi chỉ bất ngờ và cảm động trước việc doanh nghiệp Việt Nam tốt bụng "cho mượn" vật tư giúp chống dịch ở các tỉnh/thành phố. Một số người tôi quen tại Việt Nam cũng quyên góp ủng hộ chống dịch, thực sự doanh nghiệp "cho mượn" là rất đáng trân trọng. Thân mến.--Nacdanh (thảo luận) 13:40, ngày 26 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời
Bổ sung thêm, bài cần có tiểu mục viện trợ nước ngoài (Việt Nam cung cấp vật tư y tế/ hỗ trợ phòng dịch cho quốc gia khác) và giúp đỡ từ nước ngoài (Việt Nam nhận hỗ trợ từ Hoa Kỳ, Nhật Bản,...). Chắc chắn phải có.--Nacdanh (thảo luận) 05:53, ngày 2 tháng 5 năm 2020 (UTC)Trả lời
Nguyenhai314 để tôi sửa lại hai tiểu mục trùng. Hơi ngoài lề, tôi thấy Trung Quốc đợt dịch này hơi đểu giả, các quốc gia khác viện trợ chống dịch, sau khi chống dịch xong thì Trung Quốc bán vật tư đểu giá trên trời + gây hấn các quốc gia đã viện trợ/giúp đỡ trứoc đó (có vẻ hơi ngoài lề).Nacdanh (thảo luận) 11:09, ngày 2 tháng 5 năm 2020 (UTC)Trả lời

Bài quá nặng[sửa mã nguồn]

Bài cần sửa đổi rất nhiều để tối ưu, bố cục cần cải thiện, xóa bỏ thông tin thừa-tuyên truyền, cập nhật những thông tin quan trọng, cắt giảm "Danh sách ca nhiễm" vào Dòng thời gian của đại dịch COVID-19 tại Việt Nam (quá thừa thải, chi tiết đến vô lý, chi tiết đến khó hiểu? trong khi còn cập nhật nhiều thông tin quan trọng khác).

Đề mục Đánh giá[sửa mã nguồn]

Về đề mục Đánh giá nói chung, mình nghĩ nên biên tập lại cho gọn hơn, vì quá nhiều trích dẫn và rối rắm. Các thông điệp từ nhiều nguồn gần như giống nhau, mà cứ lặp đi lặp lại, rất thừa thãi. Thiết nghĩ, nếu có thông tin từ A rồi, từ khi nói tới nguồn B, chỉ nên nói sự khác biệt với A, hoặc nếu trùng ý với A thì chỉ cần nói ngắn gọn là "cũng đồng tình với ý của nguồn A".

Về đề mục con Đánh giá trong nước, đoạn của Tiến sĩ kinh tế Trần Đình Thiên, mình đề nghị nên đưa vào mục nào khác, liên quan đến ảnh hưởng của hậu đại dịch COVID-19 đến Việt Nam.

Mong mọi người cho ý kiến và thảo luận. Cám ơn.

Nếu ai đồng ý hoặc phản đối thì cứ trả lời bên dưới. Cám ơn. Ltncanada (thảo luận) 30 tháng 5 năm 2020.

Ltncanada Tôi cho rằng việc tách thành nhiều đoạn nhỏ như vậy một mặt trông rất khó coi, mặt khác mỗi ý, về cơ bản, không thể diễn tả hết nội dung mà nó truyền tải nếu thiếu những thông tin từ những nguồn khác. Ở tiểu mục Truyên thông quốc tế Tôi thấy chỉ nên tách ra thành 2 đoạn nhỏ: 1 đoạn "khen", 1 đoạn chê, không nên tách ra theo kiểu "từng tờ báo 1 đoạn". Phần của tiến sĩ Trần Đình Thiên và hậu đại dịch là của Nacdanh viết. Tôi nghĩ bạn ấy sẽ sớm biên tập lại, không nhất thiết phải đặt bản mẫu cần biên tập vào đó. Bạn DHN cũng có tham gia biên tập, mở rộng thời gian gần đây, không cần phải gấp gáp đặt bản mẫu này vào như vậy. Thân!  ≾≾≾ ๖ۣۜDeath ๖ۣۜPenalty ≿≿≿  ☬ To Talk or To Be Killed ☬ 23:35, ngày 30 tháng 5 năm 2020 (UTC)Trả lời
Nguyenhai314 Tôi đã bỏ phần bản mẫu, xin lỗi bạn Nacdanh vì không biết bạn vẫn đang viết tiếp. Tôi cũng đồng ý việc nên có 2 ý chính: "khen" và "chê" để đảm bảo tính khách quan của Wikipedia. Nhưng tôi nghĩ cần phải biên tập lại đoạn văn, vì nhiều đoạn trong bài (kể cả ở những đề mục khác) tương đối dài và khó đọc - trong khi khuyến cáo của cộng đồng ở link này Wikipedia:Cẩm nang biên soạn: "Các phân đoạn nên được chia với độ dài vừa phải...". Do tôi không phải là người viết những nội dung này ban đầu nên tôi không thể tự ý thay đổi quá nhiều, nên chỉ tạm tách đoạn trước. Nếu bạn viết nội dung gốc có thể biên tập lại thì tốt quá. Thân. Ltncanada (thảo luận)Ltncanada ngày 30 tháng 5 năm 2020.

Liên kết ngoài[sửa mã nguồn]

Thay {{Navbox with collapsible groups}} bằng {{Thế:COVID-19}} có được không nhỉ? "Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 04:14, ngày 23 tháng 6 năm 2020 (UTC)Trả lời

Quá nhiều vấn đề[sửa mã nguồn]

Bài viết này có quá nhiều vấn đề. Vấn đề đầu tiên là độ dài của bài viết. Bài quá dài dòng, thừa thãi, nhưng đôi lúc thiếu ý. Vấn đề thứ hai là văn phong và thái độ trung lập. Wikipedia không phải là nơi trích dẫn mà cứ viết "Theo tiến sĩ X thì...", "Bác sĩ Y cho biết...", "Cuộc khảo sát ABC của cơ quan XYZ cho thấy...", "Ông MNP, Trưởng ban chỉ đạo XYZ tại tỉnh JKAQ, cục trưởng cục LMNOP, bộ FAQ cho biết...", văn phong như thế không ổn. Wikipedia cũng cần một thái độ trung lập. Bài viết viết quá chi tiết đến ngớ ngẳn. "Một ca sĩ M (từng gây sốt với ca khúc G) đã quyên góp 10.000 khẩu trang và 500 nước rửa tay cho bệnh viện QWERTY" mà cũng ghi vào bài thì chịu. Bài viết cũng mang văn phong tuyên truyền hơi nhiều. Đây là hướng sửa đổi của tôi: Đại dịch COVID-19 tại Việt Nam.  Jonathan Galindo   Đã đến Wikipedia  15:17, ngày 28 tháng 7 năm 2020 (UTC)Trả lời

Phần nào không hợp lý thì có thể bỏ, Wikipedia không đi sâu chi tiết [15].  A l p h a m a  Talk 15:57, ngày 28 tháng 7 năm 2020 (UTC)Trả lời
Tôi nghĩ nên cắt các phần phát biểu của lãnh đạo đi. Quan trọng là làm gì, kết quả ra sao chứ đâu phải là nói gì. ~ Violet (talk) ~ 11:35, ngày 29 tháng 7 năm 2020 (UTC)Trả lời
Violetbonmua: Cũng phải cho tầm 1-2 câu nói cho bài đỡ nhạt nhỉ? Mà bài này còn thử nghiệm dài dài, mong bạn tiếp tục góp ý!  Jonathan Galindo   Đã đến Wikipedia  13:05, ngày 29 tháng 7 năm 2020 (UTC)Trả lời
@ Jonathan Galindo , tôi ủng hộ bản thử nhiệm của bạn. Chỉ có một cái nho nhỏ ở đây là nên bỏ đống hình minh họa ở đầu bài, đống hình này giống đống hình ở bài tương tự tại Wikipedia tiếng Anh. Chỉ cần để cái bản đồ là ok rồi. Mấy cái hình cảm thấy giông giống hình tuyên truyền. Bỏ mấy cái hình đi để một thời gian nữa sẽ xem xem có thể để những hình gì khác. StorKnows (thảo luận) 12:42, ngày 29 tháng 7 năm 2020 (UTC)Trả lời
StorKnows: Không nên xóa hình, vì nó thể hiện toàn cảnh hoặc một phần đại dịch bằng hình ảnh. Hiện tại hình ảnh không có nhiều nên tạm thời lấy bên enwiki thôi. Ừm, còn vấn đề hình có giống tuyên truyền không thì còn phải thảo luận kĩ. Nhưng đó cũng chỉ là bản thử nghiệm thôi. Đợi đến khi đại dịch kết thúc (dự đoán 1 năm nữa) lúc đó mới đem bài này ra làm mẫu viết lại bài chính. Nếu có gì đóng góp hãy để lại ở trang thảo luận của tôi hoặc của thảo luận bản thử nghiệm của tôi.  Jonathan Galindo   Đã đến Wikipedia  13:05, ngày 29 tháng 7 năm 2020 (UTC)Trả lời
 Jonathan Galindo , ok bạn, nhưng tôi thấy làm càng nhanh thì càng tốt, đợi 1 năm biết đến khi nào, hy vọng bạn mau xuất trình bản thử nhiệm lên.StorKnows (thảo luận) 11:59, ngày 30 tháng 7 năm 2020 (UTC)Trả lời
1-2 câu đỡ nhạt thì được chứ cho nhiều thì lai hóa mặn quá. :) ~ Violet (talk) ~ 13:15, ngày 29 tháng 7 năm 2020 (UTC)Trả lời
Cảm ơn bạn đã rất nhiệt tình dịch bài bên wiki tiếng Anh, thực sự theo mình thấy thì bản tiếng Việt tuy có vẻ dài và chi tiết nhưng đọc rất khó chịu và mang hơi hướng tuyên truyền của nhà nước. Mình nghĩ bạn nên đăng tải bản thử nghiệm để thay thế nhanh hơn, 1 năm lâu quá và lúc đó có thể chẳng còn ai đọc nữa. Nguyen QuocTrung (thảo luận) 20:47, ngày 30 tháng 7 năm 2020 (UTC)Trả lời
Bạn Nguyen QuocTrung cứ bình tĩnh. Bản thử nghiệm của tôi chỉ đi song hành với bản chính thôi. Và khi nào dịch COVID-19 gần kết thúc thì mới triển khai đưa vào. Vì thế mới dự đoán là 1 năm. Không vội! Mình quan trọng là chất lượng và nội dung chứ đừng chạy theo thị hiếu người đọc. Cứ để bản chính viết lan man, tràng giang đại hải thì tôi lại có nội dung và nguồn để viết được. Mục đích khác nữa của tôi là tôi muốn từ từ biên tập và biên tập bằng đầu óc của mình. Chứ không biên tập chung với mấy người khác, dễ bị xung đột, tranh chấp, không đi theo hướng mong muốn của mình. Việc đăng tải một bản thử nghiệm vào một bài "tầm cỡ" là một việc hệ trọng, cần có sự xem xét của nhiều người chứ không phải muốn là làm được, nếu cần có khi phải mở biểu quyết.  Jonathan Galindo   Đã đến Wikipedia  01:05, ngày 31 tháng 7 năm 2020 (UTC)Trả lời

Cá nhân tôi nhận định tuy bài viết hơi có xu hướng thiên lệch, đi sâu quá mức cần thiết nhưng đã bao hàm được một cách tổng quát về đại dịch đang diễn ra tại Việt Nam (Dòng thời gian-biện pháp xử lý, ngăn chặn, phòng ngừa-phản ứng chính phủ-quyên góp cứu trợ-nghiên cứu điều trị-đánh giá-tác động-tích cực/tiêu cực/hạn chế). Bài thiếu nhiều nội dung là do gần đây các biên tập viên không cập nhật. Đề xuất của tôi vẫn theo hướng tích cực hơn, biên tập gọn lại dựa vào các nguồn có sẵn nhưng vẫn giữ nguyên nội dung, điều chỉnh văn phong sao cho trung dung và bổ sung thêm nội dung mới theo hướng khái quát hóa nhưng không đi sâu vào chi tiết, không bỏ sót các sự kiện nhưng vẫn giữ được tính khách quan. Hy vọng các biên tập viên mới sẽ giải quyết dược vấn đề này.  ≾≾≾ ๖ۣۜDeath ๖ۣۜPenalty ≿≿≿  ☬ To Talk or To Be Killed ☬

Xin gợi ý các bạn có thể tóm ý chính của 1 đoạn lại, các thông tin ngoài lề có thể bỏ.  A l p h a m a  Talk 02:31, ngày 1 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời

Các giai đoạn[sửa mã nguồn]

Các gian đoạn được phân ra làm 5 mang tính chủ quan, dựa trên một bài viết của Zing chứ không theo trình tự khoa học nào cả. Theo tôi chỉ có ba giai đoạn thể hiện rõ ràng trên biểu đồ, 1 là từ tháng 1 đến khi bệnh nhân 17 xuất hiện. Giai đoạn 3 từ khi có đợt bùng phát ở Đà Nẵng đến nay. Sgnpkd (thảo luận) 18:46, ngày 1 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời

Đồng ý, Zing không thể coi là nguồn uy tín cho lắm để phân chia giai đoạn như vậy được.  A l p h a m a  Talk 23:39, ngày 1 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời
@AlphamaSgnpkd: Tôi thì cho rằng Zing chia 5 giai đoạn theo Wikipedia thì đúng hơn. Theo quan sát của tôi, ngay từ lúc làn sóng COVID mới (new wave) đến Việt Nam mấy hôm trước, đã có một biên tập viên nào đó bổ sung thêm giai đoạn thứ 5 vào bảng. Việc Wikipedia trở thành nguồn tham khảo cho các báo ở Việt Nam không phải chuyện gì lạ lẫm. Tôi nghĩ điều này cũng đúng ở các giai đoạn trước, các biên tập viên tự "suy diễn" ra các giai đoạn dựa theo tình hình dịch.  ☾☾ ⁂๖ۣۜJon ๖ۣۜSnow⁂ ☽☽   ♛ The King In The North ♛ 01:09, ngày 2 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời
Thật có cần phân chia giai đoạn, tình hình dịch sau này bùng phát thì kiểu gì chúng ta cũng phải có sự phân chia lần nữa, có lẽ ghi mốc là đủ?  A l p h a m a  Talk 03:58, ngày 2 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời
Hahaha. Đồng tình với ý kiến trên. Nếu chia giai đoạn như vậy thì không biết sau này, nhỡ chẳng may dịch lại chấm dứt rồi bùng phát trở lại. Tôi không thể đoán sẽ có bao nhiêu "giai đoạn" nữa. Ta nên dùng một định nghĩa khác hoặc đơn giản tóm lược mà không cần dùng từ "giai đoạn" chăng?  ☾☾ ⁂๖ۣۜJon ๖ۣۜSnow⁂ ☽☽   ♛ The King In The North ♛ 04:16, ngày 2 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời
Cá nhân mình nghĩ với những sự kiện đang diễn ra thì không nên chia giai đoạn, cho đến khi sự kiện kết thúc (chính thức xác nhận theo cơ quan nào đó hoặc sau một khoảng thời gian đủ dài) thì mới nên có giai đoạn. Do vậy đồng ý với các bạn là chỉ ghi theo mốc thời gian. Thân. LTN.Canada (thảo luận) 04:45, ngày 2 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời

Số ca nhiễm theo mật độ dân số[sửa mã nguồn]

Hiện nay do tình hình dịch COVID đang bùng phát mạnh ở Đà Nẵng, mình thấy bản đồ thể hiện số ca nhiễm không còn chính xác nữa, ví dụ như Hà Nội có 143 ca - nhiều nhất cả nước nhưng nếu với tổng dân số là 8 triệu thì chắc chắn tình hình dịch bệnh ở Hà Nội không thể nguy cấp bằng Đà Nẵng, nơi dân số chỉ có hơn 2 triệu. Liệu chúng ta có nên làm thêm một bản đồ ca nhiễm theo mật độ dân số không hay cứ để như bây giờ là ổn? Nguyen QuocTrung (thảo luận) 15:53, ngày 2 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời

Ý bạn là số ca nhiễm theo tỉnh thành và khu vực, khi đó việc cập nhật khá là mệt vì đây là dữ liệu động có tính chất thay đổi?  A l p h a m a  Talk 04:24, ngày 3 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời
Đúng, do đây là dữ liệu động nên cần được cập nhật ít nhất 1 tuần/lần để đảm bảo tính chính xác. Vì mình thấy nhân lực ở viwiki rất mỏng, khó có thể cập nhật thường xuyên được nên thực ra đây chỉ là đề xuất thôi, nếu có nhiều người ủng hộ thì mình làm. Nguyen QuocTrung (thảo luận) 08:12, ngày 3 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời
Nếu khó quá thì viết riêng một tiểu mục về Đà Nẵng đi? "Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 03:59, ngày 4 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời

Cập nhật số ca tử vong COVID-19 tối ngày 11-08-2020[sửa mã nguồn]

Xin chào. Cho tôi hỏi, số ca tử vong COVID-19 của Việt Nam là bao nhiêu? Ramona Elegant (thảo luận) 13:48, ngày 11 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời

@Ramona Elegant: Theo [16] là 16. A + B + C = 180° 13:51, ngày 11 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời

Tách bài 2[sửa mã nguồn]

Bài hiện tại đã quá dài (gần 300.000 byte), tôi đề xuất đưa mục Các vấn đề xã hội vào bài chính Ảnh hưởng kinh tế xã hội của đại dịch COVID-19 tại Việt Nam, vì nội dung tổng hợp từ những ý lẻ tẻ, không nằm trong bố cúc chung bài. Có thể tóm tắt thành 1 đoạn, rồi dẫn bài chi tiết là Ảnh hưởng kinh tế xã hội của đại dịch COVID-19 tại Việt Nam.Westfan (thảo luận) 13:35, ngày 30 tháng 11 năm 2020 (UTC)Trả lời

Hai tuần sau nếu không có phản đối, tôi xin được tách ạ.Westfan (thảo luận) 14:44, ngày 2 tháng 12 năm 2020 (UTC)Trả lời

Bệnh nhân 1342[sửa mã nguồn]

Mấy ngày gần đây xôn xao vụ bệnh nhân 1342 cách ly thiếu tuân thủ quy định, gây hậu quả nghiêm trọng. Phiền mọi ngườu cập nhật bài viết với các nguồn sau:

Bối cảnh

(1) Bệnh nhân 1342 đi học khi đang cách ly, TP.HCM chưa phát hiện thêm ca mới

(2) Vietnam Airlines xem xét sa thải tiếp viên nhiễm Covid-19 vi phạm cách ly

(3) Vietnam Airlines xin lỗi vì trường hợp tiếp viên để lây nhiễm COVID-19

Vụ án

(1) Vụ án liên quan đến bệnh nhân 1342 'là vụ án đặc thù'

(2) Khởi tố vụ tiếp viên Vietnam Airlines làm lây lan COVID-19 tại TP.HCM

(3) Nhân viên vi phạm quy định cách ly: Trách nhiệm của Vietnam Airlines

Kỳ thị

(1) Tiếp viên Vietnam Airlines bị dí thuốc lá cháy dở, bị xa lánh sau vi phạm cách ly của BN1342

(2) Nữ tiếp viên Vietnam Airlines bị ném tàn thuốc lá: Đừng giận cá chém thớt!

Đốc-tờ Khoai-Lang 💉 Tiêm nhiễm 03:11, ngày 4 tháng 12 năm 2020 (UTC)Trả lời

Tách bài 3[sửa mã nguồn]

Bài vẫn còn quá dài, tôi đề xuất tách mục "Kiểm soát" và "Đánh giá" thành bài riêng Kiểm soát đại dịch COVID-19 tại Việt Nam. Xem Thành viên:Westfan/Kiểm soát đại dịch COVID-19 tại Việt Nam.Westfan (thảo luận) 12:31, ngày 1 tháng 1 năm 2021 (UTC)Trả lời

Sau 2 tuần nếu không có ý kiến thêm, tôi xin tách như thảo luận ạ.Westfan (thảo luận) 12:46, ngày 1 tháng 1 năm 2021 (UTC)Trả lời

Fx[sửa mã nguồn]

F0, F1, F2 và F3 được định nghĩa như thế nào nhỉ? "Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 08:48, ngày 4 tháng 2 năm 2021 (UTC)Trả lời

F0 là người xác nhận dương tính, F1 là người tiếp xúc gần F0, F2 là người tiếp xúc gần F1 và cứ như thế. Cái này đơn giản thôi mà bác. Nguyen QuocTrung (thảo luận) 15:39, ngày 5 tháng 2 năm 2021 (UTC)Trả lời

Chiến tranh sửa đổi[sửa mã nguồn]

Gần đây trong bài có chiến tranh sửa đổi giữa thành viên Thanhts2 và một số thành viên khác như Nguyenmy2302, việc này cần được dừng lại. Hãy thảo luận một cách tích cực rồi đưa ra giải pháp chung chứ đừng nên chỉnh sửa qua lại như vậy. Sgnpkd (thảo luận) 17:54, ngày 6 tháng 8 năm 2021 (UTC)Trả lời

Dịch Covid 19[sửa mã nguồn]

Mọi người cần chung tay để cùng nhau vượt qua đại dịch Covid 19 PVTV (thảo luận) 08:53, ngày 28 tháng 8 năm 2021 (UTC)Trả lời

Đúng rồi. Mọi người cần chung tay để cùng nhau vượt qua đại dịch covid PVTV (thảo luận) 08:55, ngày 28 tháng 8 năm 2021 (UTC)Trả lời

Đúng rồi. Mọi người cần chung tay để cùng nhau vượt qua đại dịch covid nhé. Cố gắng lên PVTV (thảo luận) 08:55, ngày 28 tháng 8 năm 2021 (UTC)Trả lời

Hãy Chung tay nhé mọi người CHV Entertainment (thảo luận) 17:10, ngày 30 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

Mũi 4[sửa mã nguồn]

Tôi không hiểu là tại sao bài này lại ghi VN tiêm được 0 mũi 4 nhỉ? – 171.224.28.119 (thảo luận) 05:45, ngày 23 tháng 7 năm 2022 (UTC)Trả lời