Bước tới nội dung

Đồng(II) selenat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đồng(II) selenat
Tên khácĐồng selenat
Cupric selenat
Đồng(II) selenat(VI)
Đồng selenat(VI)
Cupric selenat(VI)
Cuprum(II) selenat
Cuprum(II) selenat(VI)
Cuprum selenat
Cuprum selenat(VI)
Số CAS10031-45-5 (5 nước)
Nhận dạng
Số CAS15123-69-0
PubChem167246
Số EINECS239-181-8
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [O-][Se](=O)(=O)[O-].[Cu+2]

InChI
đầy đủ
  • 1S/Cu.H2O4Se/c;1-5(2,3)4/h;(H2,1,2,3,4)/q+2;/p-2
ChemSpider146322
Thuộc tính
Công thức phân tửCuSeO4
Khối lượng mol206,5036 g/mol (khan)
224,51888 g/mol (1 nước)
242,53416 g/mol (2 nước)
296,58 g/mol (5 nước)
Bề ngoàitinh thể không màu (khan)
tinh thể màu xanh dương nhạt (5 nước)[1]
Khối lượng riêng2,56 g/cm³ (5 nước)[1]
Điểm nóng chảy150–200 (5 nước, mất 4 nước)
265 °C (509 °F; 538 K) (1 nước → khan)[2]
Điểm sôi 480 °C (753 K; 896 °F) (phân hủy)[2]
Độ hòa tan trong nước10,6 ± 0,2 g/100 mL (0 ℃)[2]
17,9 g/100 mL (15 ℃)
27,4 g/100 mL (25 ℃)[1]
Độ hòa tantan trong axit, rất ít tan trong aceton, không tan trong etanol[2]
tạo phức với amonia
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểBa nghiêng[2], CuSO4[3]
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc
Các hợp chất liên quan
Anion khácĐồng(II) sunfat
Đồng(II) selenide
Đồng(II) selenide
Đồng(II) telurat
Cation khácBạc selenat
Vàng(III) selenat
Hợp chất liên quanĐồng(II) oxit
Selen trioxit
Axit selenic
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Đồng(II) selenat là một hợp chất vô cơ, là muối của kim loại đồngaxit seleniccông thức hóa học CuSeO4 – tinh thể màu trắng, tan trong nước, tạo thành các tinh thể ngậm nước.

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Hòa tan đồng(II) oxit hoặc hydroxide trong axit selenic (đun nóng nhẹ) sẽ tạo ra hydrat:

Tính chất vật lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Đồng(II) selenat tạo thành các tinh thể màu trắng.

Nó hòa tan trong nước, axit, amonia, rất ít tan trong aceton, không tan trong etanol.[2]

Tính chất hóa học

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tinh thể pentahydrat mất nước khi đun nóng:
  • Tiếp tục đun nóng, muối khan sẽ bị phân hủy:

Hợp chất khác

[sửa | sửa mã nguồn]

CuSeO4 còn tạo một số hợp chất với NH3, như CuSeO4·2NH3 là bột màu dương nhạt, CuSeO4·3NH3·H2O là chất rắn màu dương nhạt, CuSeO4·4NH3 với:

  • Dạng khan là tinh thể màu chàm;
  • Monohydrat là tinh thể màu dương đậm;
  • Đihydrat là tinh thể màu xanh lam.

CuSeO4·5NH3 là chất rắn màu dương đậm. Monohydrat của nó cũng được biết đến.[4]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c CRC Handbook of Chemistry and Physics, 97th Edition (William M. Haynes; CRC Press, 22 thg 6, 2016 - 2652 trang), trang 4-60. Truy cập 26 tháng 3 năm 2021.
  2. ^ a b c d e f Handbook of Inorganic Compounds (Dale L. Perry; CRC Press, 19 thg 4, 2016 - 581 trang), trang 151. Truy cập 26 tháng 3 năm 2021.
  3. ^ L. Mestres, M. L. Martinez, A. Rodriguez and X. Solans – The isomorphism between CuSeO4·5H2O and CuSO4·5H2O. Zeitschrift für Kristallographie - Crystalline Materials, 180 (1–4): 179–188. doi:10.1524/zkri.1987.180.14.179.
  4. ^ Hurd, Loren C., Lenher, Victor – AMMONATES OF COPPER SELENATE[liên kết hỏng]. J. Am. Chem. Soc., 1930, 52 (10): 3857–3864. doi:10.1021/ja01373a014.